KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ l.Kết luận

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu về thành phần và sự phân bố của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong vàng (hymenoptera vespidae) ở khu vực tây nguyên (Trang 33 - 34)

1 Eustenogaster vietnamensis Saito,

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ l.Kết luận

l. Kết luận

1. Đã ghi nhận 30 loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong Vàng Vespidae thuộc ba phân họ và 9 giống ở bốn tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông. 2. Tại các điểm nghiên cứu có 13 loài thuộc 6 giống được ghi nhận ở các điếm

nghiên cứu 1, 2, 3 và 4 nằm ngoài VQG, trong đó hai loài Ropalicỉia magnanỉmaRopalidỉa margỉnata chỉ thu thập được ở các điếm này mà không thấy ở các VQG. Có 28 loài thuộc 9 giống được ghi nhận ở hai điểm nghiên cứu thuộc hai VQG, trong đó có 17 loài thuộc 9 giống chỉ được ghi nhận ở hai VQG, đó là Eustenogaster vietnamensỉs, Polistes nigritarsis, Ropaỉỉdỉa bicoỉorata, Ropalỉclỉa /asciata, Ropalidia ỷỉavopicta, Ropaỉỉdỉa modesta, Ropalỉdỉa ornaticep, Ropalỉdỉa rufocolarỉs, Parapolybỉa nodosa,

Polybỉoides gracỉlỉs, Provespa barthelemyỉ, Vespa bicolor, Vespa velutina, Vespula orbataPolỉstesSpl5.

3. Nơi sống ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phân bố của các loài ong xã hội, nhũng điểm ở VQG là khu rừng tự nhiên, ít chịu tác động của con người thích hợp cho các loài ong xã hội tồn tại và phát triến.

4. Bốn loài Ropalỉdỉa magnanima, Ropalidia margỉnata, Eustenogaster vietnamensisVespula orbata là những ghi nhận mới cho khu hệ các loài này ở Tây Nguyên. Loài Polỵbioides gracỉlỉs chỉ được ghi nhận ở khu vực Tây Nguyên mà chưa thấy ở các khu vực khác ở nước ta, hai loài Polistes

spl5 và Ropalỉdỉasp chưa được định danh đến tên loài.

2. Kiến nghị

1. Sự đa dạng về thành phần của các loài ong xã hội ở khu hệ có liên quan mật thiết tới sinh cảnh, nơi cư trú và điều kiện sống của chúng. Tính đa dạng của loài trong khu hệ thế hiện rõ tại những điếm nghiên cứu ở VQG, do ở đây chủ yếu là khu rừng tự nhiên ít chịu tác động của con người thích hợp cho sự tồn tại và phát triển của loài.Vì vậy, cần có kế hoạch bảo tồn các VQG, bảo vệ khu rừng tự nhiên và duy trì sự da đạng hiện có của khu hệ.

Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hon về thành phần loài và sự phân bố của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong Vàng Vespidae tại khu vực Tây Nguyên.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu về thành phần và sự phân bố của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong vàng (hymenoptera vespidae) ở khu vực tây nguyên (Trang 33 - 34)