Sự đa dạng phân bố, thích nghỉ của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong Vàng (Hymenoptera: Vespidae) ở sinh cảnh khác nhau

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu về thành phần và sự phân bố của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong vàng (hymenoptera vespidae) ở khu vực tây nguyên (Trang 26 - 29)

1 Eustenogaster vietnamensis Saito,

3.2. Sự đa dạng phân bố, thích nghỉ của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong Vàng (Hymenoptera: Vespidae) ở sinh cảnh khác nhau

thuộc họ Ong Vàng (Hymenoptera: Vespidae) ở sinh cảnh khác nhau của khu vực Tây Nguyên.

Dựa vào số loài ong đã bắt gặp, chúng tôi đánh giá sự phân bố của các loài ong xã hội bắt mồi ở sinh cảnh theo điểm nghiên cứu ngoài VQG (gồm điểm 1, 2, 3, 4) và điểm nghiên cứu ở VQG (gồm điểm 5, 6) được thể hiện rõ ở bảng 3.3 và hình 3.2

Bảng 3.3. SỐ lượng loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong Vàng Vespidae tại điểm nghiên cứu.

Sô lưọng loài ỏ’ sinh cảnh

STT Phân họ Điêm nghiên cún

ngoài VQG(1,2,3,4) Điêm nghiên cún ở VQG(5,6) 1 Stenogastrinae 1 3 2 Polistinae 9 18 3 Vespinae 3 7 Tông sô: 13 28

Hình 3.1. Sự phân bố các loài ong xã hội thuộc họ Ong Vàng Vespidae tại điếm nghiên cún.

Theo Bảng 3.1, Bảng 3.2 và hình 3.1, so sánh thành phần và số lượng các loài ong xã hội bắt mồi ở các điểm nghiên cứu thuộc 2 sinh cảnh ngoài VQG và ở VQG cho thấy số loài ong xã hội bắt mồi đã ghi nhận ở điểm 2

cĂr- ồtUỊ rĐ'3(hSrỊ) ICà Ciỉậi 2

điểm nghiên cứu thuộc 2 VQG được là rất cao 28 loài (chiếm 93,3%), trong khi đó toàn bộ 4 điểm nghiên cứu ngoài VQG chỉ có 13 loài

Điểm nghiên cứu ngoài VQG

■ Stenoga strinae ■ Polistina e ■ Vespina e

Điểm nghiên cứu ở VQG

rphạm 'dhi '3ÙOU iciióti luận tết m/hiip

23

(chiếm 43,3% tổng số loài). Điều này, thể hiện rõ sự đa dạng rất cao của nhóm ong này ở các sinh cảnh là các khu rừng tự nhiên thuộc khu vực các vườn quốc gia.

Ở các điểm nghiên cứu 1, 2, 3, 4 nằm ngoài các VQG có 13 loài thuộc 3 phân họ và 6 giống được ghi nhận, trong đó phân họ Stenogastrinae có 1 loài thuộc giống

Eustenogaster, phân họ Polistinae có 9 loài thuộc 3 giống (Poỉistes, Ropalidia, Parapolỵbia),phân họ Vespinae có 3 loài thuộc 1 giống Vespa.Trong số các loài ở điểm nghiên cứu này có 2 loài Ropalidỉa magnanỉma, Ropaỉỉdỉa margỉnata mà không thấy xuất hiện ở điếm nghiên cứu ở VQG. Tổng số 13 loài ghi nhận ở điểm này là những loài có phân bố rộng, thường có mặt ở các sinh cảnh rừng trồng xen lẫn cây công nghiệp và nông nghiệp.

Có 28 loài thuộc 9 giống được ghi nhận ở các điểm nghiên cứu thuộc hai VQG, trong đó phân họ Stenogastrinae có 3 loài thuộc 2 giống Eustenogaster và Parischonogaster,phân họ Polistinae có 18 loài thuộc 4 giống (Polỉstes, Ropalỉdỉa, Parapolybỉa và Polybioỉdes),phân họ Vespinae có 7 loài thuộc 3 giống (.Provespa,

Vespa và Vespula ). Trong đó có 17 loài thuộc 9 giống chỉ được ghi nhận ở đây mà không thấy ở các điểm nằm ngoài VQG, đó là Eustenogaster vietnamensis, Parỉschonogaster meỉỉỵi, Polỉstes nỉgritarsỉs, Polỉstes Spl5, Ropalỉdỉa bicolorata, Ropalỉdỉa /asciata, Ropalidia ýỉavopicta, Ropalidia modesta, Ropalidia ornaticep,

Ropalidia ruýocolaris, Ropalidia sp, Parapolybỉa nodosa, Polybỉoỉdes gracỉlỉs, Provespa barthelemyỉ, Vespa bicolor, Vespa velutinaVespula orbata. Riêng hai giống ProvespaVespula chỉ được ghi nhận ở các điểm thuộc VQG mà không thấy ở các điểm khác nằm ngoài VQG, các loài thuộc hai giống này thường có mặt ở những nơi mà rừng còn tốt và ít bị tác động của con người.

CÓ 11 loài thuộc 5 giống được ghi nhận ở cả 2 sinh cảnh ngoài VQG và ở VQG đó là Eustenogaster scitula, Polỉstes sagỉttarius, Polỉstes stigma, Ropaỉỉdỉa arti/ex, Ropalỉdỉa mathematica, Ropalidỉa stigma, Parapolybỉa indica, Parapolybỉa varia, Vespa affinis, Vespa sororVespa tropỉca, đây là những loài rộng sinh cảnh phân bố ở các sinh cảnh ròng trồng xen lẫn cây công nghiệp, nông nghiệp và các khu rừng tự nhiên của các vườn quốc gia.

Như vậy, số lượng loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong Vàng Vespidae phân bố chủ yếu tại 2 điểm nghiên cứu ở vườn quốc là những điếm có diện tích lớn chủ yếu là khu rừng tự nhiên, ít chịu tác động của con người thích họp cho các loài ong xã hội tồn tại và phát triển.

3.3NhŨTằg ghi nhận mới của loài trong khu hệ

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu về thành phần và sự phân bố của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong vàng (hymenoptera vespidae) ở khu vực tây nguyên (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w