những sai lầm khi giải mạch RLC

4 515 1
những sai lầm khi giải mạch RLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sai lầm khi giải bài toán mạch điện RLC mắc nối tiếp Thí dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ : U AN =150V ,U MB =200V. Độ lệch pha U AM và U MB là π / 2 Dòng điện tức thời trong mạch là : i=I 0 sin 100πt (A) , cuộn dây thuần cảm.Hãy viết biểu thức U AB *Lời giải của học sinh - Ta có : MBANAB UUU += ,do AN U vuông góc với MB U nên: VUUU MBANAB 250 22 =+= 664,0 4 3 =⇒== ϕϕ MB AN U U tg vậy u AB = 250√2 sin(100πt + 0,664) (V) _ Học sinh đã nhầm lẫn U AN với U AM *Lời giải đúng _ Ta có : VUUUUUU CANCAN 150 2 R 2 R =+=→+= (1) VUUUUUU LMBLMB 200 2 R 2 R =+=→+= (2) Vì U AN và U MB lệch pha nhau π / 2 nên 1 . . 1. RR 21 =→−= UU UU tgtg CL ϕϕ hay U 2 R = U L .U C (3) Từ (1),(2),(3) ta có U L =160V , U C = 90V , VU 120 R = VUUUU CLAB 139)( 22 R =−+= srad U UU tg CL /53,0 12 7 R =→= − = ϕϕ vậy u AB = 139√2 sin(100πt +0,53) V Thí dụ 2 Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 100√3 Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =10 -4 /2π (F). Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100√2sin 100π t. Biết hiệu điện thế U LC = 50V ,dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế.Hãy tính L và viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch Lời giải Ta có ω= 100π rad/s ,U = 100V, Ω== 200 1 C Z C ω Hiệu điện thế 2 đầu điện trở thuần là: VUUU LC 350 22 R =−= cường độ dòng điện A U I 5,0 R R == và Ω== 100 I U Z LC LC _ Đến đây học sinh thường sai lầm khi dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế thì cho rằng Z L >Z C dẫn đến tính sai giá trị của L và viết sai biểu thức của dòng điện.Trong bài này dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế,mà trên giản đồ Frexnen,dòng điện được biêủ diễn trên trục hoành vậy hiệu điện thế được biểu diễn dưới trục hoành nghĩa là Z L < Z C . Do đó Z C -Z L =100Ω→Z L =Z C -100 =100Ω suy ra H Z L L 318,0 == ω Độ lệch pha giữa u và i : 6 3 1 π ϕϕ −=→ − = − = R ZZ tg CL vậy ) 6 100sin(25,0 π π += ti (A) Thí dụ 3: Cho mạch điện (hình vẽ) u AB =100√2 sin100πt (V), L=0,796 H, R = r =100Ω.Hệ số công suất: cosϕ = 0,8.Tính C Cảm kháng: Z L = ωL = 250Ω với Ω== + =→ + == 250 8,0 200 cos cos ϕ ϕ rR Z Z rR Z R t Nguyễn Văn Thiệu THPT Tiền Phong Hà Nội 1 N L R C A B M R r,L C B A Sai lầm khi giải bài toán mạch điện RLC mắc nối tiếp Mà Ω=−=−=−→−+= 150200250)( 22222 2 tCLCLt RZZZZZRZ Do đó Z C =Z L -150 =100Ω→ C=31,8.10 -6 F _ Sai lầm của học sinh là bỏ sót một nghiệm khi giải phương trình(Z L –Z C ) 2 =Z 2 -R 2 t Còn 1 nghiệm thứ 2 Vì Ω=− 150 CL ZZ +Khi Z L >Z C thì ta có C 1 =31,8.10 -6 F +Khi Z L <Z C thì FCZZ LC 6 2 10.95,7400150 − =→Ω=+= Thí dụ 4 : Một đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn thuần cảm L và tụ xoay C. R=100Ω , L=0,318H. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế u=200√2 sin 100πt (V).Tìm điện dung C để hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại.tính giá trị cực đại đó • Lời giải của học sinh - Ta có Z L =ωL=100π.0,318=100Ω - Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là : U C = I.Z C - U C max khi I max lúc ấy xảy ra hiện tượng cộng hưởng Z L =Z C - VZ U ZIU CCC 200. R . maxmax === - Sai lầm của học sinh là coi Z C không đổi • Lời giải đúng: Z L =ωL=100Ω _Hiệuđiện thế giữa 2 bản tụ điện : y U Z Z Z Z U ZZZZR ZU ZIU C L C LCCLL C CC = +− + = +−+ == 1 2R.2 . . 2 22222 _U C max khi y = y min mà y là hàm parabol với đối số là C Z x 1 = vậy y min khi 22 1 L L C ZR Z Z x + == (đỉnh parabol) Ω= + == + = 200 1 22 22 min L L C L Z ZR x khiZ ZR R y vậy FC π 2 10 4 − = và U C max = 200√2 (V) Thí dụ 5 : Một đoạn mạch gồm 1 cuộn dây có điện trở thuần R = 50 Ω và độ tự cảm L thay đổi,nối tiếp với tụ điện có điện dung FC 4 10 2 − = π .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế u = 200√2 sin 100πt (V).Tìm L để hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại và tính giá trị cực đại ấy • Lời giải sai của học sinh _ Dung kháng Ω== 50 1 C Z C ω _ Tổng trở : 22 )( CL ZZRZ −+= _ Dòng điện Z U I = _ Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn dây là: LLL Z Z U ZIU == Thay giá trị Z vào ta được y Z Z Z ZR U ZZZZR ZU U L C L C CCLL L L 1 1 1 2 1 )( 2 . 2 22 222 = +−+ = +−+ = Nguyễn Văn Thiệu THPT Tiền Phong Hà Nội 2 Sai lầm khi giải bài toán mạch điện RLC mắc nối tiếp U Lmax khi y = y min 22 L Z 1 x C C ZR Z + ==↔ ( Tại đỉnh parabol) HL Z ZR x khiZ ZR R y C C L L π 1 100 1 22 22 min =→Ω= + == + = vậy khi L= 0,318 H thì U Cmax = 200√2 (V) _Sai lầm của học sinh là hiểu sai hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây U L , ở đây U L là hiệu điện thế của 1 đoạn mạch có độ tự cảm L và điện trở thuần của chính cuộn dây đó • Lời giải đúng - Biểu thức Z C ,Z,I như trên - Hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây là : ddd Z Z U IZU == - Hay y U ZR ZZZ U ZZZZR UZ U L LCCCCLL d d = + + − = +−+ = 1 22 22 2222 - Khảo sát U d theo hàm y - 8102500500:0', )( )(2 ' 222 222 22 =↔=−−→=−−= + −+ = LLLLCL L LLCC ZZZRZZZkhiy ZR ZZZRZ y vậy L=0,285 H - ta có bảng biến thiên L(H) 0 0,285 ∞ y’ - 0 + y y min Khi L=0,285 H thì hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại,giá trị cực đại đó là :U dmax =324 V Thí dụ 6: Cho một mạch điện gồm biến trở R x mắc nối tiếp với tụ điện có C=6,38µF và 1 cuộn dây có điện trở thuần r = 70Ω, độ tự cảm HL π 1 = .Đặt vào 2 đầu 1 điện áp U = 200V có tần số f = 50 Hz. Hãy tìm giá trị của R x để công suất của mạch cực đại và tính giá trị cực đại ấy • Lời giải của học sinh _ Cảm kháng Z L = ωL=100Ω _ dung kháng Ω== 50 1 C Z C ω _ Đặt R t =R x + r _ Công suất của mạch là: y U R ZZ R U RIP t CL t t 2 2 2 2 )( = − + == _ Công suất cực đại P max khi y min _ Theo bất đẳng thức Cauchy thì y min CLt ZZR −=⇔ ⇔<Ω−=−=−−= 0207050rZZR CLx vô lý Vậy không có giá trị nào của R x thoả mãn bài toán - Sai lầm của học sinh là sử dụng công thức một cách máy móc mà không chú ý đến điều kiện sử dụng nó.Trong trường hợp này phải dùng phương pháp đạo hàm • Lời giải đúng _ Các đại lượng Z L ,Z C ,R t như trên Nguyễn Văn Thiệu THPT Tiền Phong Hà Nội 3 Sai lầm khi giải bài toán mạch điện RLC mắc nối tiếp _Công suất của mạch cũng như trên : y U P 2 = _ Công suất cực đại P max khi y = y min . Chúng ta khảo sát hàm y ⇔> + −= 0 )70( 50 1' 2 2 x R y Hàm số đồng biến Suy ra y min khi R x =0. Vậy công suất cực đại là: 4,378 )( . max 22 2 = −+ = CL ZZr rU P W Nguyễn Văn Thiệu THPT Tiền Phong Hà Nội 4 . Hà Nội 2 Sai lầm khi giải bài toán mạch điện RLC mắc nối tiếp U Lmax khi y = y min 22 L Z 1 x C C ZR Z + ==↔ ( Tại đỉnh parabol) HL Z ZR x khiZ ZR R y. Sai lầm khi giải bài toán mạch điện RLC mắc nối tiếp Mà Ω=−=−=−→−+= 150200250)( 22222 2 tCLCLt RZZZZZRZ Do đó Z C =Z L -150 =100Ω→ C=31,8.10 -6 F _ Sai

Ngày đăng: 11/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

Cho mạch điện như hình vẽ : - những sai lầm khi giải mạch RLC

ho.

mạch điện như hình vẽ : Xem tại trang 1 của tài liệu.
- ta có bảng biến thiên - những sai lầm khi giải mạch RLC

ta.

có bảng biến thiên Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan