Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới đại theo xu hướng “Toàn cầu hóa”, mở cửa hội nhập, liên kết hợp tác quốc gia ngày trở nên quan trọng mở rộng lĩnh vực Nhận thức điệu này, Việt Nam vô nhanh nhạy việc nắm bắt xu thế giới tăng cường hợp tác với nhiều quốc gia, tổ chức nhiều lĩnh vực, bật phải kể đến lĩnh vực kinh tế Trong năm gần đây, kinh tế nước ta phát triển đạt nhiều thành tựu đáng kể, điển hình Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO Việc thành viên WTO cho nước ta nhiều hội thách thức, đặc biệt thị trường khó tính EU Sau hiệp định hợp tác VN-EU vào tháng 7/1985, EVFTA bước ngoặt vơ quan trọng đánh dấu nâng cao mối quan hệ hợp tác hai bên Theo đó, hai phía dần gỡ bỏ hàng rào thuế quan theo lộ trình phi lộ trình, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập mở rộng EVFTA trở thành hiệp định thương mại tự hệ Nghị viện châu Âu (EP) khóa xem xét phê chuẩn EVFTA Hiệp định tồn diện, chất lượng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Giữa lúc đại dịch COVID-19 lan rộng, thách thức tính bền vững chuỗi giá trị toàn cầu, kinh tế Việt Nam mắt khâu, việc EVFTA Nghị viện châu Âu phê chuẩn, lại kỳ vọng mở hội vàng thúc đẩy chuyển dịch chuỗi giá trị EVFTA kì vọng giúp cho cán cân thương mại Việt Nam thặng dư tăng cường vị Việt Nam đấu trường quốc tế Vì vậy, nhóm chúng em định chọn đề tài: “EVFTA khởi sắc kinh tế Việt Nam” Thông qua nghiên cứu này, mặt tái lại thực trạng thành tựu kinh tế Việt Nam đạt thông qua EVFTA; mặt khác kết hợp đưa giải pháp phương hướng cách nắm bắt hội tương lai thông qua EVFTA sở nhũng thuận lợi khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ giai đoạn ban đầu Hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt nhiều thành tựu, thực thi chiến lược Hội nhập quốc tế cụ thể hóa Nghị số 22 Bộ Chính trị Hội nhập quốc tế ngày 10/4/2013, với nội hàm chủ động hội nhập quốc tế tồn diện ba trụ cột: trị - quốc phòng - an ninh; kinh tế - khoa học; giáo dục - văn hóa xã hội Hội nhập quốc tế góp phần quan trọng thành tựu to lớn phát triển kinh tế năm qua, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định trị xã hội, đồng thời chủ động hội nhập, thu hút thêm nguồn lực bên ngoài, với nội lực bên tạo nên động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu to lớn: ký kết, kết thúc đàm phán nhiều Hiệp định FTA (với Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á-Âu, CPTPP, EVFTA ), mở không gian hợp tác rộng lớn cho kinh tế lớn mạnh thời gian tới Đồng thời mở rộng quan hệ, nâng cấp quan hệ đối tác với nhiều quốc gia, tổ chức thành công kiện tầm khu vực, toàn cầu APEC 2017, WEF-ASEAN 2018, Hội nghị Thượng đỉnh MỹTriều lần (2/2019)… Đây minh chứng cho đường lối Việt Nam bạn, đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế, nâng cao vị quốc gia, thể vai trị chủ động, tích cực Việt Nam Các hình thái hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trên sở đường lối hội nhập kinh tế quốc tế, thời gian qua Việt Nam tiến hành hội nhập nhiều góc độ: - Về hội nhập đa phương: Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy mạnh đưa lên tầm cao việc tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 11/1/2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức - Về hội nhập khu vực, tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) thức tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 Đây coi bước đột phá hành động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tiếp đó, năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) đến năm 1998, Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) - Về hội nhập song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 160 nước 70 vùng lãnh thổ, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ , ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế Đặc biệt, năm gần đây, Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) Trong bối cảnh hệ thống thương mại đa biên gặp phải khó khăn định, phát triển hợp tác kinh tế song phương khu vực, thể qua việc hình thành FTA bổ trợ quan trọng cho mục tiêu tự hoá thương mại đầu tư đa phương phạm vi toàn cầu Và đây, Việt Nam Liên minh Châu Âu EU ký kết Hiệp định EVFTA, thức mở hội lớn cho kinh tế Việt Nam Đặc trưng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam Sau Cách mạng tháng (1945), tư tưởng mở cửa kinh tế, hội nhập với kinh tế giới thể lời kêu gọi Liên hợp quốc (tháng 12 năm 1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh, có điểm mà bối cảnh thích hợp: - Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ - Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế - Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc Mối quan hệ Việt Nam EU: Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) có từ lâu, mối quan hệ đặc biệt phát triển nhanh, mạnh kể từ Việt Nam EU thành lập quan hệ ngoại giao năm 1990 Liên Minh châu Âu trở thành đối tác quan trọng, thị trường rộng lớn, có khả tiêu thụ nhiều loại sản phẩm Việt Nam giầy dép, dệt may, nông sản, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ dân dụng, sản phẩm nhựa, đồ điện tử, thuỷ sản Đồng thời EU khu vực có kinh tế phát triển cao, đáp ứng yêu cầu nhập thiết bị công nghệ nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Uỷ ban châu Âu nước thành viên EU nhà tài trợ song phương lớn thứ hai ODA nhà cung cấp viện trợ khơng hồn lại lớn cho Việt Nam với tổng số vốn ODA cam kết từ năm 1996 đến 2013 13 tỷ USD Hiện EU đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực Trao đổi thương mại Việt Nam – EU tiếp tục đà tăng trưởng: Năm 2011, kim ngạch thương mại hai chiều tăng mạnh lên 24,29 tỷ USD từ mức 17,75 tỷ USD năm 2010 Riêng tháng đầu năm 2012, thương mại hai chiều đạt 15,47 tỷ USD, tăng 20,39% so với kỳ năm 2011 EU đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam (xuất Việt nam sang EU tăng 33,5% năm 2011, đầu tư trực tiếp nước (FDI) EU chiếm 12% tổng cam kết FDI cho Việt Nam năm 2011) EU nhà cung cấp viện trợ phát triển cho Việt Nam, với cam kết viện trợ kỷ lục tỷ USD cho năm 2012 EU đối tác Việt Nam có chiến lược tổng thể hợp tác Việt Nam nước Đông Nam Á đưa chiến lược hợp tác toàn diện với EU Quá trình đến EVFTA nỗ lực đến từ Việt Nam: Để đến ký kết hiệp định lần này, Việt Nam phải trải qua tiến trình dài, khởi động đàm phán từ năm 2010 bên thức đàm phán nhiều cấp, nhiều vòng từ năm 2012 Những cột mốc quan trọng trình chinh phục FTA − Tháng 10/2010: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA − Tháng 6/2012: Bộ trưởng Công thương Việt Nam Cao ủy Thương mại EU thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA − Tháng 12/2015: kết thúc đàm phán bắt đầu khởi động tiến trình rà sốt pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định − Tháng 6/2017: hồn thành rà sốt pháp lý cấp kỹ thuật − Tháng 9/2017: EU thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư chế giải tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư (ISDS) khỏi Hiệp định EVFTA thành hiệp định riêng phát sinh số vấn đề liên quan đến thẩm quyền phê chuẩn hiệp định thương mại tự EU hay nước thành viên Theo đề xuất này, EVFTA tách thành hai hiệp định riêng biệt, bao gồm: o Hiệp định Thương mại tự tồn nội dung EVFTA phần đầu tư bao gồm tự hóa đầu tư trực tiếp nước ngồi Với Hiệp định này, EU có quyền phê chuẩn đưa vào thực thi tạm thời o Hiệp định Bảo hộ đầu tư bao gồm nội dung bảo hộ đầu tư giải tranh chấp đầu tư (Hiệp định IPA) Hiệp định IPA phải phê chuẩn Nghị viện Châu Âu Nghị viện nước thành viên thực thi − Tháng năm 2018: Việt Nam EU thức thống việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA); thức kết thúc tồn q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA; thống toàn nội dung Hiệp định IPA − Tháng năm 2018: Hồn tất rà sốt pháp lý Hiệp định IPA − Ngày 17 tháng 10 năm 2018: Ủy ban châu Âu thức thơng qua EVFTA IPA − Ngày 25 tháng năm 2019: Hội đồng châu Âu phê duyệt cho phép ký Hiệp định − Ngày 30 tháng năm 2019: Việt Nam Liên minh châu Âu thức ký Hiệp định EVFTA IPA − Tháng 10/2010: Thủ tướng phủ Việt Nam chủ tịch EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA − Tháng 6/2012: Tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA − Tháng 12/2015: Sau 14 phiên đàm phán, Việt Nam EU kết thúc đàm phán khởi động q trình rà sốt pháp lý, chuẩn bị ký kết Hiệp định − Ngày 21/1/2020: Ủy ban Thương mại quốc tế Nghị viện Châu Âu INTA bỏ phiếu thông qua khuyến nghị phê chuẩn EVFTA EVITA − Ngày 12/2/2020: Nghị viện Châu Âu phê chuẩn Hiệp định EVFTA EVITA II DIỄN BIẾN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU EVFTA EVFTA nội dung EVFTA a Hiệp định EVFTA gì? Hiệp định EVFTA viết tắt European- Vietnam Free Trade Agreement, hay gọi Hiệp định tự thương mại Việt Nam – EU, thỏa thuận kí kết 28 nước thành viên liên minh châu Âu Việt Nam EVFTA Hiệp định toàn diện hệ mới, FTA EU với quốc gia có mức thu nhập trung bình Việt Nam Các nội dung Hiệp định gồm: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ (gồm dẫn địa lý), phát triển bền vững, vấn đềpháp lý, hợp tác xây dựng lực Không loại bỏ 99% thuế hải quan hàng hóa, hiệp định cịn mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam cho công ty EU tăng cường bảo vệ khoản đầu tư EU vào Việt Nam Theo số liệu Ủy ban châu Âu, FTA thúc đẩy kinh tế bùng nổ Việt Nam lên tới 15% GDP, giúp tỉ trọng xuất Việt Nam sang châu Âu tăng phần ba Đối với EU, thỏa thuận bước đệm quan trọng cho thỏa thuận thương mại lớn với quốc gia ASEAN (Theo European Parliament) Những biến chuyển kinh tế Việt Nam 2.1 Thực trạng thương mại Việt Nam –EU trước EVFTA 2.1.1 Xuất nhập Tháng 10/2010, Việt Nam EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự (EVFTA) thức bắt đầu đàm phán tháng 6/2012 Bộ Công Thương nhận định đưa vào thực thi, EVFTA cú hích lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Năm 2018, EU thị trường xuất lớn thứ Việt Nam với giá trị kim ngạch xuất đạt gần 42 tỷ USD, tăng 10% so với năm trước Trong năm qua, xuất sang thị trường ghi nhận mức tăng trưởng trung bình năm 14% Kim ngạch nhập đạt 13.89 tỷ USD năm ngoái, tăng 14% so với năm 2017 tăng trưởng trung bình năm đạt gần 9% giai đoạn Trong quan hệ thương mại với EU, Việt Nam đạt mức thặng dư lên đến gần 28 tỷ USD vào năm 2018 trì thặng dư trung bình năm qua mức 19 tỷ USD Đồng thời, tốc độ tăng xuất từ Việt Nam sang EU nhanh nhiều so với chiều ngược lại, cho thấy Việt Nam có nhiều lợi thương mại với thị trường (Số liệu từ Tổng cục Hải quan.) - mặt hàng xuất chủ lực từ Việt Nam sang EU năm 2018 bao gồm điện thoại loại linh kiện; giày dép; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; dệt may; thủy sản máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng + Về điện thoại loại linh kiện, kim ngạch xuất sang EU đạt 13.36 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2017 Từ năm 2011, tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 27% phần lớn nhờ giá trị năm 2012 tăng vọt + Năm 2018, Việt Nam xuất 4.7 tỷ USD giá trị hàng giày dép sang EU, tăng nhẹ 1,5% so với năm 2017, tăng trung bình 9% năm giai đoạn 2011 – 2018 Đáng ý, xuất mặt hàng có dấu hiệu chững mạnh vào năm ngối - EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại Việt Nam châu Âu Quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng hiệu quả, từ năm 2000 đến năm 2017, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam – EU tăng 13,7 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 56,45 tỷ USD năm 2019; xuất Việt Nam vào EU tăng 14,8 lần (từ 2,8 tỷ USD lên 41,54 tỷ USD) nhập vào Việt Nam từ EU tăng 11,4 lần (1,3 tỷ USD lên 14,90 tỷ USD) Năm 2019, kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU đạt 56,45 tỷ USD, tăng 1,11% so với kỳ năm 2018, xuất đạt 41,54 tỷ USD (giảm 0,81%) nhập đạt 14,90 tỷ USD (tăng 6,84%) Các thị trường có giá trị xuất đạt tỷ USD năm 2019 Hà Lan (6,88 tỷ USD, giảm 2,89% so năm 2018), Đức (6,56 tỷ USD, giảm 4,63%), Anh (5,76 tỷ USD, giảm 0,38%), Pháp (3,76 tỷ USD, giảm 0,01%), Italia (3,44 tỷ USD, tăng 18,46%), Áo (3,27 tỷ USD, giảm 19,93%), Tây Ban Nha (2,72 tỷ USD, tăng 3,38%), Bỉ (2,55 tỷ USD, tăng 5,83%), Ba Lan (1,50 tỷ USD, tăng 12,42%) Thụy Điển (1,18 tỷ USD), tăng 2,39%) Thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU (Đơn vị: triệu USD) Năm Xuất Nhập Xuất nhập Trị giá Tăng (%) Trị giá Tăng (%) Trị giá Tăng (%) 2015 30.940,1 10,77 10.433,9 17,16 41.374,0 12,31 2016 34.007,1 9,92 11.063,5 6,03 45.070,7 8,93 2017 38.336,9 12,75 12.097,6 8,57 50.434,5 11.72 2018 41.885,5 9,42 13.892,3 13,95 55.777,8 10,59 10 2019 41.546.6 -0,81 14.906,3 7,30 56.452,9 1,21 (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) - Các nước xuất Việt Nam thị trường EU thời gian qua tập trung vào thị trường truyền thống Hà Lan, Đức, Anh, Pháp, I-tali-a, Tây Ban Nha, Bỉ Ba Lan Đối với thị trường Áo, kim ngạch xuất sang thị trường chủ yếu nhờ xuất mặt hàng điện thoại di động - Về xuất khẩu: Năm 2019, xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 41,54 tỷ USD, giảm 0,81% so với năm 2018 Các mặt hàng xuất Việt Nam sang EU điện thoại loại linh kiện (đạt 12,21 tỷ USD, giảm 7,23%), giày dép loại (5,03 tỷ USD, tăng 7,51%), máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (4,66 tỷ USD, giảm 8,13%), hàng dệt may (4,26 tỷ USD, tăng 3,90%), máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (2,51 tỷ USD, tăng 21,63%), hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%) cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) Các mặt hàng có mức tăng trưởng cao năm 2019 chất dẻo nguyên liệu (đạt 19,13 triệu USD, tăng 235,42%), giấy sản phẩm từ giấy (13,94 triệu USD, tăng 175,56%), máy ảnh, máy quay phim linh kiện (30,70 triệu USD, tăng 139,83%), chè (8,20 triệu USD, tăng 132,98%) dây điện dây cáp điện (31,10 triệu USD, tăng 139,83%) Đáng lưu ý số mặt hàng xuất tăng trưởng giảm sắt thép loại (238,28 triệu USD, giảm 33,98%), hóa chất (38,35 triệu USD, giảm 16,83%), cao su (113,77 triệu USD, giảm 11,37%), hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%) cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang EU (Đơn vị: triệu USD) TTTên hàng 2017 2018 01 Giày dép 4.612,3 4.677,8 5.029,4 +7,51% 02 Dệt may 3.733,3 4.101,7 4.261,9 +3,90% 03 Thủy hải sản 1.422,1 1.435,2 1.247,6 -13,07% 04 Cà phê 1.365,4 1.360,5 1.157,7 -14,91% 05 Đồ gỗ 751,4 06 Máy vi tính 4.097,5 5.072,9 4.660,4 -8,13% 07 Điện thoại 11.778,0 13.161,4 12.209,2 -7,23% 779,1 2019 846,6 2019/2018 +8,65% 11 08Túi xách, ví, vali, mũ & ô dù 879,5 929,8 965,6 +3,85% 09Sản phẩm từ thép 399,8 568,8 551,4 -3,06% 10Phương tiện VT PT 705 671,6 814,3 +21,24% 11Hạt điều 944,4 105,4 102,6 -2,66% 12Máy móc 1.688,4 2.063,8 2.510,3 +21,63% (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) - Về nhập khẩu: Năm 2019, nhập hàng hóa từ EU đạt 14,90 tỷ USD tăng 6,84% so với năm 2018 Các mặt hàng nhập Việt Nam từ EU máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (đạt 3,91 tỷ USD, giảm 3,92%), máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (2,51 tỷ USD, tăng 36,40%), dược phẩm (1,63 tỷ USD, tăng 13,50%), sản phẩm hóa chất (556,47 triệu USD, tăng 4,89%) nguyên phụ liệu, dệt, may, da, giày (402,17 triệu USD, giảm 2,58%) Các mặt hàng có mức tăng trưởng cao năm 2019 máy ảnh, máy quay phim linh kiện (đạt 6,44 triệu USD, tăng 114,93%), ô tô nguyên loại (135,83 triệu USD, tăng 74,64%), sản phẩm từ kim loại thường khác (15,98 triệu USD, tăng73,64%), giấy loại (77,80 triệu USD tăng41,94%), đá quý, kim loại quý sản phẩm (78,48 triệu USD, tăng 37,28%) máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (2,51 tỷ USD, tăng 36,40%) Đáng lưu ý số mặt hàng nhập tăng trưởng giảm phế liệu sắt thép (59,69 triệu USD, giảm 53,14%), quặng khoảng sản khác (4,95 triệu USD, giảm 29,17%), thuốc trừ sâu nguyên liệu (81,16 triệu USD, giảm 27,42%), hóa chất (195,56 triệu USD, giảm 25,46%), phương tiện vận tải khác phụ tùng (257,16 triệu USD, giảm 22,77%) phân bón loại (29,36 triệu USD, giảm 22,37%) Một số mặt hàng Việt Nam nhập từ EU (Đơn vị: Triệu USD) TTTên hàng 2017 2018 2019 01 Máy móc thiết bị 3.431,5 4.069,5 3.909,9 -3,92% 02 Dược phẩm 1.440,3 1.438,8 1.633,1 +13,50% 03 NPL Dệt may da 312,6 412,8 402,2 -2,58% 04 Sắt thép loại 74,1 148,1 174,0 +17,48% 05 Phân bón loại 41,5 37,8 29,4 2019/2018 -22,37% 12 06Phương tiện VT khác 133,1 332,9 257,1 -22,77% 07Sữa sp từ sữa 217,6 192,4 214,9 +11,74% 08Máy vi tính, sp ĐT 154,8 1.843,4 2.514,4 +36,40% 09Sản phẩm hóa chất 221,3 530,5 556,5 +4,89% 10L.kiện p.tùng ơtơ 512,1 248,2 218,8 -11,85% 11Ơtơ nguyên 115,3 77,8 135,8 +74,64% (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) 2.1.2 FDI: Đầu tư EU vào Việt Nam Nhìn chung, nhà đầu tư châu Âu có ưu cơng nghệ, góp phần tích cực việc tạo số ngành nghề sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao Một số tập đoàn lớn EU hoạt động có hiệu Việt Nam BP (Anh), Shell Group (Hà Lan), Total Elf Fina (Pháp Bỉ), Daimler Chrysler (Đức), Siemen, Alcatel Comvik (Thuỵ Điển)… Xu đầu tư EU chủ yếu tập trung vào ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, nhiên, gần có xu hướng phát triển tập trung vào ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, văn phịng cho thuê, bán lẻ) Tính lũy tháng 4-2019, EU đối tác đầu tư lớn thứ tư Việt Nam với 2.244 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 24,67 tỷ USD, tương đương 7,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam(3) FDI từ EU đặc biệt tăng nhanh sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 đạt mức kỷ lục 2,6 tỷ USD vốn đăng ký năm 2010 vốn thực khoảng 1,69 tỷ USD Tuy nhiên, tác động khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu, dịng vốn chậm lại Trong vài năm gần đây, FDI từ EU phục hồi song chưa đạt mức kỷ lục năm 2010 Mặc dù có gia tăng vốn đầu tư, tỷ trọng FDI EU vào Việt Nam khiêm tốn tổng FDI EU nước FDI EU vào ASEAN nói chung Theo số liệu thống kê Eurostat ASEANStats, năm 2017, FDI EU chủ yếu FDI nội khối (chiếm 61%), FDI vào Mỹ chiếm 29,35%, FDI vào ASEAN đạt 5,7%, tương đương 175,2 tỷ USD giai đoạn 2010-2017 Trong tương quan với nước ASEAN khác, Việt Nam chưa phải đối tác đầu tư lớn với tỷ trọng chiếm khoảng 3% tổng đầu tư EU vào ASEAN, đứng thứ ba sau Xin-ga-po (85%) Ma-lai-xi-a (10%) 13 Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, FDI từ EU vào Việt Nam tính lũy hết tháng 4-2019 có số đặc điểm: Trong 27/28 nước EU (trừ Crô-a-ti-a) đầu tư trực tiếp Việt Nam, nước đầu tư nhiều bao gồm Hà Lan (329 dự án, 9,5 tỷ USD vốn đăng ký), Anh (363 dự án, 5,9 tỷ USD), Pháp (543 dự án, 3,6 tỷ USD), Lúc-xăm-bua (47 dự án, 2,4 tỷ USD), Đức (326 dự án, tỷ USD) Bỉ (70 dự án, tỷ USD) Lũy hết tháng 4-2019, đầu tư nước chiếm tới 89,96% tổng đăng ký EU vào Việt Nam Đầu tư từ đối tác EU khác không đáng kể Điều cho thấy, dư địa để thu hút FDI từ đối tác truyền thống đối tác EU tương đối lớn Giá trị trung bình dự án FDI EU đầu tư tương đối nhỏ (11,02 triệu USD), thấp so với mặt chung (12,4 triệu USD) Đặc biệt, quy mô dự án FDI đối tác EU có khác biệt lớn Một số quốc gia có dự án đầu tư quy mơ lớn, Lúc-xăm-bua (trung bình 51,48 triệu USD), Hà Lan (29,02 triệu USD), Síp (26,75 triệu USD), Bỉ (14,8 triệu USD), Xlô-va-ki-a (14,15 triệu USD) Cịn lại hầu hết có quy mơ nhỏ từ 1-5 triệu USD triệu USD Về lĩnh vực đầu tư, EU đầu tư vào 18/21 ngành theo hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, tập trung lĩnh vực cơng nghiệp chế biến chế tạo (chiếm 36,3% tổng vốn đầu tư, chủ yếu ngành, lọc hóa dầu 11%, dệt may 6,94%, điện tử 6,4%, chế biến thực phẩm 5,6%, ô-tô phương tiện vận tải 5,2%); sản xuất, phân phối điện, khí (20,7%), bất động sản (11%) Thơng tin truyền thơng (6,6%) Do đó, FDI từ EU đóng góp vào trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Việt Nam Các lĩnh vực đầu tư từ EU trải so với FDI từ nước Nhật Bản Hàn Quốc Về địa bàn đầu tư, nhà đầu tư EU có mặt 54 tỉnh, thành nước, nhiên tập trung chủ yếu thành phố lớn với kết cấu hạ tầng phát triển, có cảng biển, sân bay, Thành phố Hồ Chí Minh (15,1%), Bà Rịa - Vũng Tàu (15%), Hà Nội (14,8%), Quảng Ninh (9%), Đồng Nai (8,3%), Bình Dương (6,9%) Vì vậy, FDI từ EU chưa giúp cải thiện khoảng cách phát triển vùng khu vực nước Đối với hình thức đầu tư, phần lớn dự án đầu tư EU Việt Nam 100% vốn nước ngồi Hình thức liên doanh, BOT, BT, BTO chiếm tỷ lệ nhỏ Điều dẫn tới tính liên kết khu vực FDI khu vực nước, tác động lan tỏa từ doanh nghiệp FDI cịn nhiều hạn chế Nói chung, FDI từ EU vào Việt Nam có tăng trưởng năm qua, đóng góp vào phát triển kinh tế Việt Nam thông qua cung cấp nguồn vốn 14 cho đầu tư phát triển; thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại; giúp chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực; thúc đẩy doanh nghiệp nước nâng cao lực quản trị khả cạnh tranh thị trường Đặc biệt, nhà đầu tư châu Âu có ưu cơng nghệ, góp phần tích cực tạo số ngành, nghề sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao Xu đầu tư trực tiếp EU hướng vào ngành công nghiệp công nghệ cao ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, văn phịng cho thuê, bán lẻ, ) Sự diện doanh nghiệp FDI từ EU mang đến số công nghệ đại lĩnh vực, dầu khí, cơng nghiệp nặng, dịch vụ bưu chính, Việt Nam 2.2 Thực trạng thương mại Việt Nam –EU sau EVFTA Sau trình đàm phán kéo dài năm, Hiệp định EVFTA EVIPA ký kết Hà Nội ngày 30/6/2019 ngày 12/2, hai Hiệp định Nghị viện châu Âu bỏ phiếu thông qua Đây hội lớn để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường EU với 508 triệu dân tổng sản phẩm nội địa (GDP) khoảng 18.000 tỷ USD Tuy nhiên, để tận dụng lợi hai Hiệp định này, chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần nâng cao tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng yêu cầu ngặt nghèo thị trường khó tính đầy tiềm 2.2.1 Những thay đổi mặt thuế quan Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập Hiệp định EVFTA có hiệu lực với 48,5% số dịng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch nhập từ EU Ngày 13/2, Bộ Tài cho biết xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị 15 định biểu thuế xuất ưu đãi, biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt để thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) áp dụng từ ngày Hiệp định có hiệu lực với Việt Nam có lộ trình cắt giảm thuế xuất ưu đãi, thuế nhập ưu đãi đặc biệt theo cam kết Hiệp định.Theo đó, biểu thuế nhập khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch nhập từ EU sau 10 năm khoảng 99% số dòng thuế, tương đương 99,8% kim ngạch nhập từ EU Đối với số dòng thuế lại, Việt Nam có lộ trình 10 năm dành ưu đãi cho EU sở hạn ngạch thuế quan WTO Lộ trình cam kết xóa bỏ thuế nhập số nhóm mặt hàng Việt Nam sau ô tô (sau năm ô tô phân khối lớn (trên 3000cc cho động xăng 2500 cc cho động diesel) 10 năm loại ô tô cịn lại); linh kiện, phụ tùng tơ (tối đa năm); hóa chất (tối đa năm); đồ uống có cồn (tối đa 10 năm); thịt bị (3 năm), thịt lợn đông lạnh (7 năm), thịt gà (10 năm); sữa sản phẩm sữa (3-5 năm); cá sản phẩm cá (3-7 năm); thuốc lá, xì gà (15 năm); máy móc thiết bị (tối đa năm); Về cam kết thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất với hàng hóa xuất sang EU với lộ trình lên đến 15 năm, trừ mặt hàng trì thuế xuất tập trung vào số nhóm hàng dầu thơ, than đá (trừ than để luyện cốc than cốc) Sau 07 năm, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam sang đối tác Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, gần 100% giá trị xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Đây mức cam kết cao đối tác dành cho Việt Nam hiệp định thương mại ký kết Cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ EVFTA Bộ Công Thương đánh giá chắn thúc đẩy quan hệ thương mại song phương, giúp mở rộng thị trường cho hàng xuất Việt Nam Với cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế giá trị thương mại mà hai bên thống nhất, hội gia tăng xuất cho mặt hàng Việt Nam có lợi dệt may, da giày, nông thủy sản (kể gạo, đường, mật ong, rau củ quả), đồ gỗ đáng kể Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020; 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với viễn cảnh khơng có hiệp định Đồng thời, kim ngạch nhập từ EU tăng với tốc độ thấp xuất khẩu, 16 cụ thể khoảng 15,28% vào năm 2020; 33,06% vào năm 2025 36,7% vào năm 2030 Về mặt vĩ mơ, EVFTA góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm mức bình quân 2,18 – 3,25% giai đoạn 2019 – 2023; 4,57 – 5,30% giai đoạn 2024 – 2028 7,07 – 7,72% giai đoạn 2029 – 2033 2.2.2 Những thay đổi giá trị xuất-nhập Hiệp định EVFTA đánh giá hiệp định thương mại tự hệ mới, toàn diện, chất lượng cao cân lợi ích giúp doanh nghiệp Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giảm áp lực phụ thuộc vào số thị trường truyền thống Đồng thời, động lực để doanh nghiệp nước đẩy mạnh đầu tư, tạo tảng cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Uớc tính Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương, EVFTA giúp xuất Việt Nam tăng trưởng khoảng 21%/năm khoảng 10 năm đầu, cao từ -6% so với chưa có EVFTA Việc thực thi EVFTA dự kiến đưa kim ngạch xuất Việt Nam vào EU đạt 85 tỷ USD vào năm 2020 đạt 220 tỷ USD vào năm 2025 Trong Việt Nam xuất giày dép, dệt may, thủy sản, nông sản, đồ gỗ, điện thoại linh kiện EU xuất chủ yếu sản phẩm chất lượng cao dược phẩm, hóa mỹ phẩm, tơ, sản phẩm đầu vào cho sản xuất máy móc, thiết bị, hóa chất… Thêm vào đó, Việt Nam chiếm 1/3 tổng giá trị xuất ASEAN vào EU quốc gia thứ ASEAN (sau Singapore) có FTA với EU Do đó, EVFTA có hiệu lực giúp hàng hóa Việt Nam có lợi hàng hóa nước khác ASEAN Nhìn chung, hầu hết ngành hàng hưởng lợi từ EVFTA nhóm ngành tiêu dùng như: dệt may, da giày, nơng sản thủy sản có nhiều lợi đẩy mạnh xuất ưu đãi việc cắt giảm thuế sâu, sau năm thực thi tất dịng thuế 0% 17 Liên minh châu Âu (EU) thị trường xuất lớn Việt Nam EVFTA với cam kết xóa bỏ thuế quan mở rộng hội tiếp cận thị trường 500 triệu dân cho doanh nghiệp Việt Nam, đứng trước áp lực nâng cao lực cạnh tranh với hàng hóa chất lượng từ EU sân nhà 18 Đây thoả thuận thương mại quan trọng từ trước tới mà Việt Nam ký kết với quốc gia tổ chức giới Đặc biệt với quốc gia dựa nhiều vào xuất Việt Nam cách tiếp cận toàn diện tốt thị trường 500 triệu dân GDP lên tới 15.000 tỷ USD Theo nghiên cứu chuyên gia quốc tế, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU có hiệu lực, 10 năm tới, riêng lĩnh vực xuất Việt Nam tăng trung bình từ 4-6%/năm Đây số vơ ấn tượng với quốc gia dựa nhiều vào xuất Việt Nam Người ta tính tốn, giả sử EVFTA có hiệu lực vào năm 2019 xuất vào EU tăng thêm tỷ USD đến năm so với trường hợp khơng có FTA Tới năm 2028, tăng thêm từ 75 đến 76 tỷ USD so với trường hợp khơng có FTA Khơng phải ngẫu nhiên mà chun gia dự báo vậy, theo cam kết EVFTA, Hiệp định cho phép cắt giảm thuế lên tới 99%, hưởng 19 nhiều ưu đãi thuế suất từ 0-5% Với thuế suất vậy, doanh nghiệp hàng hố Việt có lợi cạnh tranh lớn với đối thủ khác xuất vào thị trường Nếu nhìn vào mặt cắt giảm thuế quan, dễ để nhận thấy mặt hàng chế biến, chế tạo có mức độ cắt giảm thuế quan lớn mặt hàng thô sơ chế Chẳng hạn, với mặt hàng xuất giầy dép, trước EU thị trường lớn, gần tụt xuống vị trí thứ 2, sau Hoa Kỳ Hiện, xuất sang EU chiếm tỷ trọng 31,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, thị trường Mỹ dẫn đầu với mức tăng trưởng tốt ổn định, từ 10-20%, với tỷ trọng lên tới 34,8% Điều phản ánh sức tiêu thụ thị trường EU có suy giảm Tuy nhiên, EVFTA thực thi, chắn vị trí số thị trường giày dép Việt trở lại Cũng phải nhắc lại, thời gian qua, kim ngạch thương mại Việt Nam – EU tăng 12 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 50,4 tỷ USD năm 2017 Trong xuất Việt Nam vào EU tăng 13,6 lần (từ 2,8 tỷ USD lên 38,3 tỷ USD) nhập vào Việt Nam từ EU tăng lần (1,3 tỷ USD lên 12,1 tỷ USD) Những số tiếp tục tăng mạnh thời gian tới 2.2.3 Những thay đổi vốn đầu tư FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đổ vào Việt Nam tăng lên thời gian tới sau Hiệp định EVFTA ký kết Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho thu hút vốn đầu tư nước cần phát huy nội lực để Việt Nam vững vàng có vấn đề liên quan đến kinh tế toàn cầu Vốn FDI từ EU vào Việt Nam tăng mạnh Với 38 tỷ USD vốn FDI đổ vào Việt Nam 2019, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018, Việt Nam thuộc top nước có vốn đầu tư nước ngồi lớn khu vực ASEAN; trì mức cao, bình quân khoảng tỷ USD tháng Đây số cao vịng 10 năm gần Trong đó, lũy năm 2019, EU đối tác đầu tư lớn thứ tư Việt Nam với 2.240 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 24,67 tỷ USD, tương đương 7,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam Các nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Các dự án đầu tư EU có hàm lượng tỷ lệ chuyển giao công nghệ cao, phương pháp quản lý tiên tiến, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đặc biệt, liên tục năm qua, EU đối tác viện trợ ODA lớn cho Việt Nam 20 FDI gia tăng ngành dịch vụ cam kết mở cửa sâu so với cam kết WTO, đồng thời mạnh nước EU, dịch vụ tài chính, logistics, dịch vụ máy tính, dịch vụ mơi trường, giáo dục bậc cao, phân phối, viễn thông y tế Với ngành số phân ngành cụ thể ngành này, Việt Nam đưa cam kết tiếp cận thị trường đối xử quốc gia thuận lợi hơn, tăng giới hạn vốn cổ phần nước cho nước đối tác EU so với đối tác khác Bên cạnh đó, cam kết tự hóa đầu tư EVFTA làm gia tăng FDI từ EU Việt Nam vào số ngành sản xuất mà Việt Nam mở cửa thị trường cho nhà đầu tư EU bao gồm: sản xuất thực phẩm đồ uống, sản xuất đường mía, sản xuất phân bón hợp chất ni-tơ; sản xuất săm lốp, găng tay sản phẩm nhựa, sản xuất đồ gốm, lắp ráp động hàng hải, máy móc nơng nghiệp, đồ gia dụng sản xuất xe đạp, sản xuất kính, gạch, xi măng xây dựng, Ngồi cam kết tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư, cam kết khác EVFTA động lực quan trọng để Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế, môi trường kinh doanh, thúc đẩy cạnh tranh công tạo điều kiện thuận lợi, niềm tin cho nhà đầu tư nước ngồi nói chung nhà đầu tư EU nói riêng Cơ hội vàng cho phát triển nên kinh tế vĩ mô bền vững - Về xuất khẩu: ” Việt Nam có nhiều lợi xuất nông sản sang thị trường châu Âu Tuy nhiên, DN ngành cần quan tâm đến vấn đề truy xuất nguồn gốc xây dựng thương hiệu.” Đó nhận định đưa Diễn đàn Nông nghiệp bền vững Việt Nam-Châu Âu với chủ đề “Nông nghiệp 4.0: Tiềm tiếp cận thị trường châu Âu” Sự kiện EuroCham, VCCI, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đồng tổ chức sáng 19/9 Hà Nội Việt Nam dự đoán nước hưởng lợi lớn thị trường EU nhờ vào Hiệp định thương mại tự EU-Việt Nam (EVFTA) thuế giảm làm tăng nhu cầu đẩy mạnh xuất Vì vậy, xóa bỏ tới 99% thuế quan theo EVFTA, doanh nghiệp có nhiều hội tăng khả cạnh tranh giá hàng hóa nhập vào khu vực thị trường quan trọng Các ngành dự kiến hưởng lợi nhiều ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam mà EU trì thuế quan cao dệt may, giày dép hàng nông sản - Về nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập với chất lượng tốt ổn định với mức giá hợp lý từ EU Đặc biệt, doanh nghiệp có hội tiếp cận với nguồn máy móc, thiết bị, công nghệ/kỹ thuật cao từ nước EU, qua để nâng cao suất 21 cải thiện chất lượng sản phẩm Đồng thời, hàng hóa, dịch vụ từ EU nhập vào Việt Nam tạo sức ép cạnh tranh để doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực cải thiện lực cạnh tranh - Về đầu tư: Mơi trường đầu tư mở thuận lợi hơn, triển vọng xuất hấp dẫn thu hút đầu tư FDI từ EU vào Việt Nam nhiều EU - thực thể kinh tế lớn gồm 27 nước thành viên, dân số khoảng 500 triệu người GDP chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu sức mua theo đầu người khoảng 32.700 USD/năm- xem thị trường rộng lớn đầy hấp dẫn mà nhiều nước, nhiều doanh nghiệp tìm cách khai phá thâm nhập - Về môi trường kinh doanh: Với việc thực thi cam kết EVFTA vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới, mơi trường kinh doanh sách, pháp luật Việt Nam có thay đổi, cải thiện theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi phù hợp với thông lệ quốc tế Ông Trần Quốc Khánh, Thứ trưởng Bộ Công Thương khẳng định, kỳ vọng mà EVFTA mang lại nhiều có nội dung tạo bước chuyển mạnh mẽ cho Việt Nam Hiệp định Thương mại tư đình đám thức có hiệu lực “ Đây bước ngoặt đem đến thay đổi chất Đó cải thiện tồn diện mơi trường kinh doanh, thể chế, giúp Việt Nam cấu lại xuất nhập theo hướng cân hơn”, ông Khánh nhận định Những thách thức mà Việt Nam cần phải đối mặt Với EVFTA, hội mở lớn doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khơng thách thức bởi: - Các yêu cầu quy tắc xuất xứ khó đáp ứng: Thơng thường hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA nguyên liệu phải đáp ứng tỷ lệ hàm lượng nội khối định (nguyên liệu có xuất xứ EU và/hoặc Việt Nam) Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN EU thị trường khó tính, sản phẩm xuất phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, truy xuất nguồn gốc Những mặt hàng nông sản Việt Nam gạo, cà phê, thủy sản… gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường châu Âu Với gạo, người tiêu dùng lục địa quen với gạo Thái Lan, Campuchia…, nên gạo Việt Nam phải cạnh tranh nhiều - Các rào cản TBT, SPS yêu cầu khách hàng: EU thị trường khó tính, khách hàng có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm Các yêu cầu bắt buộc vệ sinh an toàn thực phẩm, dán nhãn, môi trường EU khắt khe khơng dễ đáp ứng Vì vậy, dù có hưởng lợi thuế quan hàng hóa 22 Việt Nam phải hoàn thiện nhiều chất lượng để vượt qua rào cản Nêu lên thực trạng khiến cho nông sản xuất Việt Nam thường bị thị trường giới “cảnh giác” câu chuyện tồn dư hóa chất, thủy sản, nơng sản Việt Nam bị châu Âu trả khơng đảm bảo độ an tồn cho sức khỏe người tiêu dùng, mà nhiều lô hàng thủy sản bị phát có tồn dư hóa chất cao - Nguy biện pháp phòng vệ thương mại: Một số mặt hàng nơng sản Việt Nam có nhu cầu xuất lớn vấp phải hàng rào thuế quan cao EU: gạo mức 100%, đường gần 200% Hai mặt hàng giảm thuế theo thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP), mức thuế phải nộp cao, số lượng lớn hàng nhiều nước khác giảm nhiều miễn thuế Tuy nhiên, phải thừa nhận số nông sản thực phẩm Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu chặt chẽ xuất sang EU Một hạn chế doanh nghiệp Việt Nam chưa làm tốt công tác marketing thiếu vốn để mua nguyên phụ liệu cần thiết, chưa lập quan hệ đối tác trực tiếp với nhà nhập mà phải xuất vào EU qua trung gian Thông thường rào cản thuế quan khơng cịn cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ nữa, doanh nghiệp thị trường nhập có xu hướng sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa Và EU thị trường có "truyền thống" sử dụng công cụ - Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa dịch vụ EU: Mở cửa thị trường Việt Nam cho hàng hóa, dịch vụ từ EU đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh khó khăn thị trường nội địa Ví dụ, việc Trung Quốc ký hiệp định thương mại với EU thành viên WTO yếu tố không thuận cố gắng cạnh tranh thị phần Việt Nam Theo tính tốn, kim ngạch giày dép may mặc Trung Quốc tăng đến tỷ USD Một khó khăn mà ngành sản xuất giày dép Việt Nam gặp phải nay, hầu hết thiết bị sản xuất giày dép nhập từ Đài Loan Hàn Quốc, chủ yếu công nghệ thập kỷ 70, 80 nên tuổi thọ ngắn phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ nên khả cạnh tranh hiệu không cao.Trên thực tế, thách thức lớn, doanh nghiệp EU có lợi hẳn doanh nghiệp Việt Nam lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường khả tận dụng FTA Tuy nhiên, cam kết mở cửa Việt Nam có lộ trình, đặc biệt nhóm sản phẩm nhạy cảm, EVFTA hội, sức ép hợp lý để doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh 23 Ảnh hưởng Covid-19 tới thương mại Việt Nam-EU Với diễn biến phức tạp dịch Covid – 19, ảnh hưởng nhiều tới hoạt động thương mại giới, thể mối quan hệ thương mại Việt Nam – EU là: - Về thị trường hàng hóa xuất tháng đầu năm 2020, xuất hàng hóa qua EU đạt tỷ USD giảm 7,7% so với kỳ năm trước - Về lượng hàng hóa nhập tháng EU đạt 2,1 tỷ USD, tăng 3,5% so với kỳ năm trước Với số liệu ta chưa nói rõ ảnh hưởng Covid – 19 đến quan hệ Việt Nam – EU, phần dịch bệnh thực bùng phát bên Châu Âu khoảng thời gian từ cuối tháng tới tiếp tục gia tăng với tốc độ chóng mặt, nhiều chuyến bay từ nước Châu Âu Việt Nam bị hạn chế, khơng có lý mà hoạt động thương mại Việt Nam – EU khơng bị ảnh hưởng Ngồi du lịch, ngành sản xuất may mặc, da giầy, điện, điện tử, sản xuất lắp ráp ô tơ… chịu áp lực lớn hầu hết nguyên nhiên vật liệu, phụ trợ, phụ tùng, hay thiết bị đầu vào cho trình sản xuất nhập từ Trung Quốc, EU Mỹ Mới Châu Âu trở thành ổ dịch lớn thứ giới sau Trung Quốc với tốc độ gia tăng số ca nhiểm tới bốn chữ số ngày Với phức tạp dịch bệnh ngày phức tạp, nước phải chống chọi phải triển khai biện pháp phịng dịch có việc kiểm sốt biên giới dịng lưu chuyển hàng hóa, trở nên thiếu hụt Việt Nam chủ yếu hàng xuất từ Việt Nam qua EU chủ yếu sản phẩm như: Giày dép, dệt may, thủy hải sản, cà phê, đồ gỗ, hạt điều,… Lĩnh vực nông nghiệp nuôi trồng thủy hải sản bị ảnh hưởng Việt Nam xuất phần lớn sản phẩm qua EU Còn mặt hàng nhập mặt hàng từ EU như: Máy móc thiết bị, dược phẩm, NPL dệt may da, sắt thép loại, oto nguyên chiếc, sản phẩm hóa chất,…Theo chuyên gia nhận định doanh nghiệp hoạt động cố gắng chống đỡ cuối tháng hay nửa đầu tháng 4, sau tình hình khơng tiến triển tốt lên khơng đủ yếu tố đầu vào cho q trình sản xuất, lúc việc đóng cửa phần toàn nhà máy vấn đề thời gian 24 III Định hướng phát triển giái pháp cho khó khăn từ hiệp định Định hướng phát triền Trong dài hạn, Việt Nam cần chủ động tranh thủ lợi nhằm tiến nhanh xa hơn, đặc biệt phải có sản phẩm “Made by Vietnam” “Made in Vietnam” Theo chuyên gia, chiến thương mại Mỹ – Trung ảnh hưởng tới Việt Nam chuỗi cung ứng tồn cầu, EVFTA (Hiệp định Thương mại Tự EU-Việt Nam) vừa mở hội, kèm theo thách thức Khi Hiệp định có hiệu lực, dự báo giúp GDP tăng lên mang lại nhiều lợi cho ngành mạnh Việt Nam Trong dài hạn, Việt Nam cần chủ động tranh thủ lợi nhằm tiến nhanh xa hơn, đặc biệt phải có sản phẩm “Made by Vietnam” khơng phải “Made in Vietnam” Tuy nhiên, trước chiến thương mại Mỹ - Trung cho thấy cải cách kinh tế cần hướng đến vấn đề then chốt làm để khơng phụ thuộc nhiều vào bên phải dựa nhiều vào nội lực bên Chiến lược tái cấu kinh tế Việt Nam phải có đồng thuận hậu thuẫn cộng đồng doanh nghiệp nước - lực lượng tiên phong nuôi dưỡng sức cầu nước củng cố lực sức cung; Chính phủ phải đồng hành doanh nghiệp để tái cấu sức cầu nước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Ngược lại, sản phẩm thiết bị khí, điện – điện tử… cấu thành từ nhiều linh kiện khác nên cần chứng minh, công khai hồ sơ xuất nhập hàng hóa vào Mỹ Hải quan Mỹ không xem xét chứng nhận Việt Nam mà quan có phương pháp kiểm tra, giám sát riêng nên đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải minh bạch hồ sơ xuất nhập Việt Nam nhập nguyên vật liệu từ quốc gia có FTA với Việt Nam EU thị trường EU công nhận nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm Giải pháp khó khăn: Là FTA hệ mới, EVFTA ví “con đường cao tốc hướng Tây”, kết nối Việt Nam tới không gian thị trường rộng lớn có tiềm hàng đầu giới tài chính, cơng nghệ thị trường Tuy nhiên, để tận dụng “cơ hội vàng”, cần trọng số nhiệm vụ sau: Một là, cộng đồng doanh nghiệp cần sát cánh với quan Chính phủ nỗ lực thực thi EVFTA Cả Nhà nước lẫn doanh nghiệp phải tìm hiểu cam kết, thách thức, hội liên quan đến ngành lĩnh vực để định vị lại phải hành động ngay, phải tái cấu trúc thị trường, bạn hàng, nguồn cung ứng để tận dụng hội mà cam kết mở Hai là, tiếp tục cải cách để tận dụng tốt hội Cải cách thể chế sâu, rộng cam kết mở không gian phát triển cho kinh tế Việt Nam Nỗ lực cải cách thể chế thời hội nhập phải tiếp tục củng cố tảng cạnh tranh minh bạch công bằng; phát triển bền vững, bảo đảm hài hịa mục tiêu kinh 25 tế, xã hội, mơi trường; hỗ trợ doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa; thúc đẩy liên kết, phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo hệ sinh thái cộng sinh có lợi FDI với doanh nghiệp nước Ba là, phải gia tốc nỗ lực, nâng cấp tảng lực cạnh tranh mơ hình kinh doanh, chiến lược, quản trị, nhân lực, chất lượng hàng hóa dịch vụ theo tiêu chuẩn châu Âu… Doanh nghiệp phải đầu tư để nâng cao lực cạnh tranh mình, phải đổi mơ hình kinh doanh, chiến lược kinh doanh, có chiến lược dài hạn, đặc biệt hướng tới phát triển bền vững Có vậy, doanh nghiệp Việt Nam tạo dựng tảng tương tác vững với thị trường EU nói riêng thị trường giới nói chung bối cảnh 26 Danh mục tài liệu tham khảo: Theo số liệu Tổng cục Thống kê Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư World Bank: Doing Business 2018: Reforming to Create Jobs, Washington, DC IBRD World Economic Forum: Kearney, A T: Readiness for the Future of Production Report 2018, Geneva, WEF Euro Cham (2018b): EVFTA Report 2018-The EU-Vietnam Free Trade Agreement: Perspectives from Vietnam Nguyễn Đình Cung, Trần Tồn Thắng, CIEM (2017), Hiệp định Thương mại tự Vietnam – EU: Tác động thể chế điều chỉnh sách Việt Nam; Ký kết EVFTA: Khẳng định sức hấp dẫn thị trường Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/ky-ket-evfta-khang-dinh-suc-hapdan-cua-thi-truong-viet-nam-309161.html; Hiệp định EVFTA Hiệp định IPA Việt Nam Liên minh châu Âu ký kết http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/hiep-dinh-evftava-hiep-dinh-ipa-giua-viet-nam-va-lien-minh-chau-au-da-duoc-ky-ket309152.html; Paul Baker, David Vanze, Phạm Thị Lan Hương, Đánh giá tác động dài hạn Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU, Mutrap, 2014; 10 http://tapchicongsan.org.vn/tin-binh-luan//asset_publisher/dliyi5ajyfzy/content/thu-hut-au-tu-truc-tiep-nuoc-ngoaitu-lien-minh-chau-au-vao-viet-nam-thuc-trang-va-trien-vong 11 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/co-hoi-va-nhung-van-dedat-ra-doi-voi-viet-nam-khi-tham-gia-evfta-311080.html 12 https://bnews.vn/evfta-bai-1-don-bay-thuc-day-tang-truong/147443.html 13 https://bnews.vn/evfta-bai-2-xuc-tien-thuong-mai-chuyen-sau-detan-dung-co-hoi/147445.html 14 https://bnews.vn/hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-eu-bai-1-cuhich-cho-xuat-khau/127020.html 15 https://bnews.vn/viet-nam-cam-ket-xoa-bo-99-so-dong-thue-nhapkhau-tu-eu-trong-vong-10-nam/147553.html 16 https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/infographics-evftathuong-mai-viet-nam-eu-qua-nhung-con-so-6672.html 17 https://nhadautu.vn/von-fdi-tu-eu-se-do-manh-vao-viet-nam-nho-evftad34039.html 27 ... EVFTA, thức mở hội lớn cho kinh tế Việt Nam Đặc trưng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam Sau Cách mạng tháng (1945), tư tưởng mở cửa kinh tế, hội nhập với kinh tế giới thể lời kêu gọi Liên... chuẩn EVFTA EVITA − Ngày 12/2/2020: Nghị viện Châu Âu phê chuẩn Hiệp định EVFTA EVITA II DIỄN BIẾN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU EVFTA EVFTA nội dung EVFTA a Hiệp định EVFTA gì? Hiệp định EVFTA. .. Parliament) Những biến chuyển kinh tế Việt Nam 2.1 Thực trạng thương mại Việt Nam –EU trước EVFTA 2.1.1 Xuất nhập Tháng 10/2010, Việt Nam EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự (EVFTA)