1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam

49 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước lên phát triển từ truyền thống nông nghiệp lâu đời Sản xuất lúa gạo đóng góp vai trị quan trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Năm 1989 đánh dấu kiện quan trọng lần Việt Nam xuất triệu gạo thị trường giới, trở thành nước đứng thứ ba giới xuất gạo Từ đó, năm sản lượng xuất gạo ngày tăng Trong năm vừa qua, xuất gạo đạt nhiều thành tựu to lớn, đóng góp phần quan trọng nhằm cải thiện kim nghạch xuất nhập nước ta thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp kinh tế nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống phận dân cư, gia tăng sức mua xã hội nguồn thu ngoại tệ lớn quốc gia Có thể nói, xuất gạo Việt Nam yếu tố quan trọng giúp phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng xuất gạo Việt Nam phải đối đầu với thách thức lớn: thị trường không ổn định, xu hướng cạnh tranh nước xuất gạo ngày gay gắt, yêu cầu chất lượng gạo ngày cao Lượng xuất gạo Việt Nam phụ thuộc vào thị trường nước nhập khẩu, mà cịn phụ thuộc vào tình hình an ninh lương thực quốc gia giới Điển hình tháng đầu năm 2019, giá gạo xuất Việt Nam biến động giảm 13,4% so với kỳ năm 2018 Nguyên nhân đồng VNĐ giảm giá, đặc biệt lượng gạo tồn kho giới lớn Lượng gạo xuất gặp khó khăn thị trường nhập lớn Trung Quốc bị ảnh hưởng kinh tế chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nên có xu hướng giảm nhập Chính có nhiều biến động lượng xuất gạo, đó, lượng xuất gạo có vai trò to lớn kinh tế nên việc dự báo lượng xuất gạo tương lai đề tài nghiên cứu quan trọng, nhằm có phản ứng thích hợp vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia vừa đảm bảo xuất gạo phù hợp, tránh ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh tế Tuy nhiên, trình tìm hiểu nhóm, chúng tơi nhận thấy gần khơng nghiên cứu khoa học dự báo lượng gạo xuất Việt Nam Xét đến nghiên cứu liên quan giới kể đến nghiên cứu: “Dự báo sản lượng lúa ngô hàng quý Philippines: Phân tích chuỗi thời gian” nhóm tác giả Jackie D Urrutia, John Lean B Diaz Francis Leo T Mingo đăng tạp chí Vật lý Khoa học Philippines vào năm 2017 Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp mơ hình trung bình trượt (ARIMA) thơng qua phương pháp tiếp cận Box-Jerkins Các giá trị dự đoán sản xuất lúa ngô thống kê suy khơng có khác biệt đáng kể với giá trị quan sát thực tế cụ thể họ Tuy tác giả khẳng định Chính phủ dùng kết nghiên cứu để định tương lai viết tồn số hạn chế như: dự báo dựa số liệu theo q khơng sát với mùa vụ thu hoạch gieo trồng Philippines chưa xác sản lượng cụ thể theo tháng Ngồi nghiên cứu này, chúng tơi có tìm hiểu nghiên cứu“Mơ hình dự báo dựa phân tích liệu: dự báo biến động giá gạo: Nghiên cứu thị trường gạo Sri Lanka” nhóm tác giả Chanchala Hathurusesha, Neda Abdelhamid David Airehrour, xuất ngày 21/1/2019 Nhà xuất khoa học giới Nghiên cứu xác định quan hệ yếu tố tạo thay đổi giá gạo đột ngột đưa chế khả thi cho dự báo giá gạo Sri Lanka Kết nghiên cứu giá gạo quốc tế giá dầu thơ quốc tế có mối quan hệ tiêu cực với giá gạo nước, tỷ giá USD phát có mối quan hệ tích cực Bài viết đưa mơ hình dự báo cho giá gạo đó, tỷ gía USD có tác động cao việc xác định giá gạo nước Sri Lanka Tuy đạt số thành công nghiên cứu quan trọng thực tiễn, viết tồn đọng số hạn chế thiếu số biến độc lập quan trọng ảnh hưởng như: hành vi tiêu dùng, đặc điểm khách hàng, Từ việc xem xét hai nghiên cứu trước thấy rằng, Việt Nam chí giới có nghiên cứu khoa học dự báo sản lượng xuất gạo, đặc biệt Việt Nam Với nghiên cứu liên quan, tồn nhiều hạn chế: với nghiên cứu phân tích hồi quy, biến độc lập xem xét mô hình cịn thiếu dẫn đến chưa kết luận xác biến động liên quan đến gạo tương lai Đối với nghiên cứu dự báo thông thường, gặp vấn đề hạn chế liệu như: mẫu bé, liệu không phù hợp với mùa vụ sản xuất thực tế, Chính tính cấp thiết đề tài hạn chế nghiên cứu trước đây, nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Dự báo sản lượng xuất gạo Việt Nam” với mục tiêu nhằm đưa dự báo cập nhật cho lượng xuất gạo nước ta trong khảng thời gian từ tháng 10 năm 2019 đến tháng năm 2020 nhờ vào liệu tổng hợp từ tháng năm từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2019 Kết cấu nghiên cứu bao gồm: Chương 1: Mô tả số liệu Chương 2: Dự báo sản lượng gạo xuất Chương 3: Dự báo mơ hình VAR Nhóm xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thúy Quỳnh giảng viên phụ trách môn Dự báo kinh tế tận tình giảng dạy hướng dẫn, giúp chúng tơi hồn thành nghiên cứu Tuy nhiên kiến thức thời gian hạn chế, nghiên cứu không tránh khỏi khiếm khuyết định, mong nhận ý kiến đóng góp từ độc giả để hồn thiện viết Chúng tơi xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MÔ TẢ SỐ LIỆU 1.1 Phương pháp thu thập số liệu, nguồn số liệu Số liệu thu thập thuộc dạng số liệu chuỗi thời gian, thể thông tin sản lượng xuất gạo Việt Nam từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2019 (đơn vị: nghìn tấn), nhóm tổng hợp từ Số liệu thống kê Tổng cục thống kê Việt Nam 1.2 Khảo sát liệu a Mô tả thống kê Trên cửa sổ Command EVIEWS gõ lệnh his q ta có kết quả: Hình 1.2-1: Phân phối chuẩn nhiễu Một số mô tả thống kê quan trọng:  Số quan sát: 69  Giá trị trung bình: 503.1524  Giá trị lớn nhất: 855.0000  Giá trị nhỏ nhất: 170.4880  Độ lệch chuẩn: 138.9120 Trên cửa sổ Series: Q vào View/ Graph/ Line & Symbol ta có biểu đồ mơ tả số liệu: Q 900 800 700 600 500 400 300 200 100 I II III IV I 2014 II III IV I II III IV 2015 2016 I II III IV I II III IV I 2017 2018 II III 2019 Hình 1.2-2: Biểu đồ mô tả số liệu q Từ đồ thị chuỗi q, ta thấy chuỗi khơng có xu hướng biến động lên xuống theo thời gian Suy ra, chuỗi khơng có tính xu Đồ thị nằm dải có độ rộng khơng đổi có dạng hình rãnh nên chuỗi thuộc loại Mơ hình cộng tính b Kiểm tra tính mùa vụ Trên cửa sổ Series: Q vào View/ Graph/ Seasonal Graph Hình 1.2-3: Biểu đồ mơ tả số liệu theo yếu tố mùa vụ Các vạch đỏ hình giá trị trung bình mùa Nếu vạch chênh nhiều tính mùa vụ rõ ràng Từ đồ thị quan sát ta thấy khoảng cách đường Means by Season lớn, suy dự đoán ban đầu chuỗi có yếu tố mùa vụ Ta dùng Kiểm định Kruskal-Wallis để kiểm định tính mùa vụ chuỗi thời gian Cặp giả thiết: { Trong EVIEWS:  Tạo biến lưu mùa vụ: cửa sổ Command gõ lệnh genr month = @month  Thực KĐ Kruskal Wallis: Trên cửa sổ Series: Q vào View/ Descriptive Statistics & Tests/ Equality Tests by Classification  Trên cửa sổ Tests by Classification, mục Series/Group for Classify nhập month, mục Test equality of chọn Median => OK Ta thu kết sau: Method df Value Probability Med Chi-square 11 33.79261 0.0004 Adj Med Chi-square 11 20.42313 0.0399 Kruskal-Wallis 11 28.64986 0.0026 Kruskal-Wallis (tie-adj.) 11 28.64986 0.0026 van der Waerden 11 26.45578 0.0055 Hình 1.2-4: Kiểm định Kruskal Wallis Với mức ý nghĩa α = 0,05 cho trước, ta thấy P-value = 0,0004 < α  Bác bỏ H0 , chấp nhận H1  Chuỗi thời gian có yếu tố mùa vụ (phân phối Si khác mùa vụ) 10 1.3 Phân tích tự tương quan, tự tương quan riêng phần a Hàm tự tương quan ACF(k): Yt = ρkYt-k + ut Thống kê q kiểm định giả thiết đồng thời tất hệ số ρk độ trễ đồng thời Giả thiết H0 : ρ1 = ρ2 = … = ρk = Trong EVIEWS:  Trên cửa sổ Series: Q vào View/ Correlogram  Trên cửa sổ Correlogram Specification, mục Correlogram of chọn Level, Lags to include nhập 25 => OK ta kết quả: Hình 1.3-1: Giản đố tự tương quan 11 Từ bảng kết ta thấy P-value(q) < 0,05 => Bác bỏ H0  Chuỗi có tự tương quan đến độ trễ 20 b Hàm tự tương quan riêng phần PACFkk : Yt = ak1Yt-1 + ak2Yt-2 + … + akkYt-k + ut Kiểm định giả thiết H0 : ak1 = ak2 = … akk = Từ bảng kết t thấy P-value(q) < 0,05 => Bác bỏ H0  Chuỗi có tự tương quan riêng phần đến độ trễ 20 1.4 Khảo sát tính dừng chuỗi H : Chuỗi không dừng Cặp giả thuyết: { H1: Chuỗi dừng Trong EVIEWS:  Trên cửa sổ Series: Q vào View/ Unit Root Tests  Trên cửa sổ Unit Root Test, phần Test for unit root in chọn Level ta kết quả: Null Hypothesis: Q has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.913663 0.0001 Test critical values: 1% level -3.530030 5% level -2.904848 10% level -2.589907 Hình 1.4-1: Kiểm định tính dừng chuỗi Theo kết kiểm định ta thấy: P-value (Prob.) = 0,0001 < α  Bác bỏ H0 , chấp nhận H1  Chuỗi q dừng 12 CHƯƠNG 2: DỰ BÁO SẢN LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU 2.1 Dự báo thơ Nhóm sử dụng phương pháp dự báo thô giản đơn Phương pháp dự báo giá trị giai đoạn tới với kết giai đoạn Bởi chuỗi số liệu nhóm có tính mùa vụ nên nhóm điều chỉnh sau: Proc/ Structure/ Resize current page → Đổi 2019M09 thành 2020M09 Trong EVIEWS:  Tạo biến qf: genr qf = q (-12)  Vẽ biểu đồ: line qf q Được kết sau: Hình 2.1-1: Biểu đồ dự báo phương pháp dự báo thô 13 2.2 Dự báo phương pháp san mũ Giá trị dự báo thời điểm giá trị trung bình có trọng số tất giá trị sẵn có trước Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm giá trị xa thời điểm trọng số giảm Thêm vào chuỗi thời gian có tính mùa vụ nên khơng thích hợp sử dụng phương pháp san mũ giản đơn để dự báo San mũ kép lặp lại lần san mũ đơn: Tương tự số san xác định cho sai số dự báo nhỏ Trong EVIEWS:  Chọn chuỗi q  Proc → Exponential Smoothing → Simple Exponential Smoothing → Double Ta có bảng kết sau: Hình 2.2-1: Kết dự báo phương pháp san mũ kép 14 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO BẰNG MƠ HÌNH VAR 3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: a Các nghiên cứu ảnh hưởng tỷ giá USD/VND đến xuất Xuất xuất gạo nói riêng gắn liền với việc sử dụng đồng tiền quốc gia khác nên liên quan đến vấn đề toán quốc tế tỷ giá hối đối Trên thực tế có nhiều nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng tỷ giá đến xuất Tuy nhiên, tìm hiểu số nghiên cứu thực nghiệm tác động tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu, có hai nhóm kết nghiên cứu khác tác động tỷ giá hối đoái đến xuất Nhóm thứ nhất, tỷ giá hối đối tỷ giá hối đoái thực tiền tệ quốc gia xuất tiền tệ quốc gia nhập tác động dương lên khối lượng giá trị xuất (Usman Haleem cộng (2005), Grafoute Amoro Yao Shen (2013), Trần Thanh Long Phạm Thị Quỳnh Hoa (2015)) Nhóm thứ hai, tỷ giá hối đối tỷ giá hối đoái thực tiền tệ quốc gia xuất tiền tệ quốc gia nhập tác động âm lên khối lượng giá trị xuất (Mohammed B Yusoff Ahmed Hossain Sabit (2015), Sirikul Tulasombat cộng (2015), Phạm Thị Ngân Nguyễn Thanh Tú (2015), Lutengano Mwinuka Felix Mlay (2015)), trái ngược với lý thuyết chung với lời giải đáp thỏa đáng đáng lưu ý Sau vài nghiên cứu thực nghiệm kiểm tra tác động tỷ giá hối đoái yếu tố khác đến xuất hàng hóa hai hay nhiều quốc gia với Đầu tiên nghiên cứu tác động dương Usman Haleem cộng (2005) nghiên cứu tác động tỷ giá hối đoái yếu tố khác đến xuất cam tươi Pakistan Dữ liệu chuỗi thời gian từ năm 1975 – 2004 với phương pháp đồng liên kết Kết nghiên cứu cho thấy giá sản xuất nước tác động âm, giá xuất khẩu, tỷ giá hối đoái GDP quốc gia nhập tác động dương đến khối lượng xuất cam tươi Pakistan sang quốc gia Lutengano Mwinuka Felix Mlay (2015) nghiên cứu tác động tỷ giá yếu tố khác ảnh hưởng đến xuất đường Tanzanra sang quốc gia Dữ liệu chuỗi thời gian từ 1977 – 2013 Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp đồng liên kết Johansen Kết nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đoái, giá 39 xuất khẩu, khối lượng sản xuất nước tác động dương; giá sản xuất nước, chi phí sản xuất nước tác động âm đến khối lượng xuất Grafoute Amoro Yao Shen (2013) nghiên cứu tác động tỷ giá hối đoái yếu tố khác ảnh hưởng đến xuất nông nghiệp châu Phi sang quốc gia (giới hạn hai mặt hàng cao su ca cao) Dữ liệu nghiên cứu từ năm 1970 – 2005 phương pháp ước lượng OLS Kết nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đoái FCFA USD tác động âm, khối lượng sản xuất nước, giá sản xuất tác động dương đến khối lượng xuất cao su Tức tỷ giá hối đối USD FCFA có tác động dương đến xuất nông nghiệp châu Phi Trần Thanh Long Phạm Thị Quỳnh Hoa (2015) vận dụng mô hình lực hấp dẫn thương mại để phát đo lường mức độ tác động nhân tố tác động đến giá trị xuất thủy sản Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu hàng năm từ 2010 – 2014 30 quốc gia nhập thủy sản từ Việt Nam Nghiên cứu thực phương pháp hồi quy kết hợp đồng thời phương pháp OLS, FEM REM phần mềm Eview Kết nghiên cứu cho thấy GDP Việt Nam, GDP quốc gia nhập khẩu, GDP đầu người quốc gia nhập khẩu, Hiệp định thương mại Việt Nam tác động dương; tỷ giá tiền tệ quốc gia nhập khẩu/VND, khoảng cách địa lý từ Hà Nội đến thủ đô quốc gia nhập tác động dương đến giá trị xuất thủy sản Việt Nam Kết nghiên cứu trái ngược với nghiên cứu trên, Mohammed B Yusoff Ahmed Hossain Sabit (2015) nghiên cứu tác động tỷ giá hối đoái thực biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất quốc gia ASEAN đến Trung Quốc Dữ liệu nghiên cứu theo năm 1992 – 2011 quốc gia khối ASEAN Malaysia, Singapore, Indonesia, Thái Lan Phillipines với phương pháp GMM Kết nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đoái thực song phương, mức độ biến động tỷ giá hối đoái tác động âm GDP Trung Quốc tác động dương đến xuất Malaysia, Singapore, Indonesia, Thái Lan Phillipines đến Trung Quốc 40 Sirikul Tulasombat cộng (2015) nghiên cứu tác động tỷ giá hối đoái đến xuất nơng nghiệp nói chung, xuất mặt hàng cao su gạo Thái Lan đến quốc gia Dữ liệu nghiên cứu theo tháng từ tháng 2002 đến tháng 6/2014 với phương pháp ước lượng OLS Kết nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đoái (Baht so với tiền tệ quốc gia xuất khẩu) tác động âm đến xuất mặt hàng gạo, cao su mặt hàng nơng nghiệp nói chung Phạm Thị Ngân Nguyễn Thanh Tú (2015) nghiên cứu tác động tỷ giá hối đoái yếu tố khác đến giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Âu Mỹ việc sử dụng mơ hình lực hấp dẫn thương mại quốc tế Với liệu nghiên cứu hàng năm giai đoạn 2006 – 2014 26 quốc gia Âu Mỹ Việt Nam với 243 quan sát Nghiên cứu thực phương pháp hồi quy kết hợp đồng thời phương pháp OLS, FEM REM phần mềm Eview8 Kết cho thấy GDP quốc gia xuất khẩu, GDP quốc gia nhập khẩu, dân số quốc gia, tỷ giá hối đoái (VND USD) tác động dương, khoảng cách địa lý tác động âm đến giá trị xuất thủy sản Việt Nam Như vậy, tỷ giá hối đoái USD VND có tác động âm đến giá trị xuất thủy sản Việt Nam Tóm lại, cơng trình nghiên cứu thực nghiệm có khác biệt định phương pháp ước lượng, biến mơ hình, từ kết khác Mặc dù vậy, nghiên cứu thực nghiệm khẳng định xuất hàng hóa từ quốc gia sang quốc gia chịu ảnh hưởng yếu tố điển hình sau như: GDP hai quốc gia xuất nhập Tỷ giá hối đoái tỷ giá hối đoái thực tiền tệ quốc gia xuất quốc gia nhập tác động dương tác động âm lên xuất vấn đề nhiều tranh luận b Ảnh hưởng sản lượng xuất gạo lên tỷ giá hối đoái USD/VND Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối, nhóm lấy mơ hình Mundell-Fleming làm sở lý thuyết Đây mơ hình kinh tế học vĩ mô sử dụng đường IS (Investment & Saving) đường LM (Liquidity Preference & Money Supply) để phân tích sách kinh tế vĩ mơ thực kinh tế mở cửa Mơ hình 41 cho thấy mối quan hệ sản lượng tỷ giá hối đối danh nghĩa ngắn hạn Qua nhận thấy xuất có ảnh hưởng gián tiếp đến tỷ giá hối đối, thơng qua nhân tố cán cân thương mại Cán cân thương mại (Trade Balance) ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định mức chênh lệch chúng (xuất trừ nhập khẩu) Cán cân thương mại phần cấu tạo nên đường IS Khi cán cân thương mại thặng dư (xuất tăng lên nhập giảm đi) dẫn đến việc cầu ngoại tệ tăng lên Khi cầu ngoại tệ tăng dẫn đến giá ngoại tệ tăng lên, dẫn đến tỷ giá hối đoái giảm Khi cán cân thương mại thâm hụt (xuất giảm nhập tăng), dẫn đến cầu nội tệ tăng lên, đồng nội tệ lên giá tỷ giá hối đối tăng lên Cách thức tính: NX = EX - IM Trong đó: NX xuất rịng, thể cán cân thương mại EX tổng giá trị xuất IM tổng giá trị nhập Trong nghiên cứu Trần Mộng Uyên Ngân, tác giả có viết: “Đồng nội tệ có phản ứng nhanh nhạy với thay đổi cán cân thương mại cao đồng ngoại tệ Thặng dư thương mại đồng nghĩa với việc giá trị xuất cao giá trị nhập khẩu, nói cách khác hàng hóa nội địa sử dụng nhiều hàng hóa nhập ngoại, nhu cầu đồng nội tệ tăng cao, giá đồng nội tệ nhờ mà nâng lên tỷ lệ hối đoái giảm xuống” (Tran Mong Uyen Ngan, 2015) Một nghiên cứu khác Nick K Lioudis rằng: Cán cân thương mại ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối thơng qua ảnh hưởng lên lượng cung cầu ngoại hối Khi xuất ròng quốc gia khác khơng, điều có nghĩa xuất không cân với nhập khẩu, phát sinh cung cầu tiền tệ quốc gia, điều làm ảnh hưởng đến giá trị đồng nội tệ quốc gia thị trường giới Nhu cầu tiền tệ bị tác động thương mại, từ gây tác động giá trị tương đối Nếu quốc giá xuất nhiều nhập khẩu, nhu cầu hàng hóa nước 42 tăng lên, dẫn tới gia tăng nội tệ quốc gia Quy luật cung cầu kinh tế nhu cầu cao, giá tăng, dẫn tới giá trị đồng tiền gia tăng Ngược lại, quốc gia nhập nhiều xuất khẩu, nhu cầu nội tệ quốc gia giảm, giá giảm ( Nick K Lioudis - Cán cân thương mại ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối nào?) 3.2 Dự báo mơ hình VAR EVIEWS Mơ hình VAR(k): qt =  +  1rt-1 +  2rt-2 +…+  prt-p + ut rt =  +  1qt-1 +  2qt-2 + …+  qqt-q + u’t Trong : q : sản lượng gạo xuất Việt Nam thời gian t r : tỷ giá hối đoái USD VND thời gian t Bước 1: Kiểm tra tính dừng chuỗi H : Chuỗi không dừng Giả thuyết thống kê: { H1: Chuỗi dừng  Chọn chuỗi r/Unit root test/Level/Augment Dickey Fuller test Ta kết quả: P - value= 0.5345>0.05  H0 không bị bác bỏ, chuỗi r chuỗi không dừng Tiếp tục chọn chuỗi r/Unit root test/ 1st difference/Augment Dickey Fuller test Ta kết quả: P – value = 0.0054 < 0.05   H0 bị bác bỏ, chuỗi sai phân bậc r (d(r)) chuỗi dừng Như vậy, chuỗi chọn để chạy mơ hình VAR q d(r) Bước 2: Tìm độ trễ (p) 43 Trong Eviews, chọn chuỗi q, r/Open as VAR/VAR type: Unrestricted VAR/Endogenous Variables: d(r) q/Lag Interval for Endogenous: Trong cửa sổ Estimate, chọn View/Lag structure/Lag length criteria/Lags to include:6 kết sau: Lag LogL LR FPE 3.44E+08 AIC SC 25.33239 HQ -783.304 NA 25.401 25.35933 -774.522 -772.04 4.563644 3.10E+08 25.22708 25.57017 25.36179 -767.698 7.703144 3.07E+08 25.21606 25.69638 25.40464 -765.289 4.118397 3.24E+08 25.26738 25.88494 25.50985 -764.692 0.982023 3.63E+08 25.37716 26.13195 25.67351 -758.343 10.03533* 3.38E+08 25.30139 26.19341 25.65162 16.71501 2.95e+08* 25.17811* 25.38396* 25.25894* Bảng 3.2-1: Kết kiểm tra độ trễ Nhìn vào bảng trên, thấy, độ trễ phù hợp p=1 Vì vậy, cửa sổ Estimate, chọn Estimate/ VAR type: Unrestricted VAR/Endogenous Variables: d(r) q/Lag Interval for Endogenous: 1 kết sau: 44 D(R) Q D(R(-1)) -0.02213 0.092611 SE 0.12447 0.1207 Tvalue [-0.17782] [ 0.76730] Q(-1) 0.112701 0.476958 SE 0.11336 0.10993 Tvalue [ 0.99417] [ 4.33888] C -24.9188 262.3649 SE 59.8832 58.0686 T value [-0.41612] [ 4.51819] Bảng 3.2-2: Kết độ trễ Như vậy, mơ hình VAR chọn VAR(1), cụ thể sau: ’ Q = 58.0686 + 0.092611d(r)t-1 + 0.476958Qt-1 + u t r = -24.9118 – 0.02213d(r)t-1 + 0.11336Qt-1 + ut Bước 3: Kiểm tra mơ hình  Tính ổn định: Trong bảng ước lượng trên, chọn View/Lag Structure/AR Roots Graph kết sau: 45 Hình 3.2-3: Kiểm định nghiệm đơn vị Hai nghiệm phương trình đặc trưng nằm vòng tròn đơn vị, suy mơ hình VAR ổn định, dùng để dự báo  ểđịệả Giả thuyết thống kê: { H0: Khơng có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc H1 : ó ả ưởđếế ụ ộ Trong bảng kết ước lượng, chọn View Lag structure Granger Causality bảng kết sau: Biến phụ thuộc: d(r) Excluded Chi square df Prob q 0.988384 0.3201 All 0.988384 0.3201 Kết Không ảnh hưởng Bảng 3.2-4: Kết với biến phụ thuộc d(r) 46 Biến phụ thuộc: q Excluded Chi square df Prob d(r) 0.588752 0.4429 All 0.588752 0.4429 Kết Không ảnh hưởng Bảng 3.2-5: Kết với biến phụ thuộc q Nhìn vào bảng trên, thấy hai biến khơng có ảnh hưởng đến nhau, nghĩa hai biến khơng có quan hệ nhân Vì vậy, mơ hình VAR khơng thể sử dụng dự báo Như vậy, mơ hình chọn cuối mơ hình MA(1) mơ hình dự báo phương pháp phân tích với kết dự báo sau: Mơ hình dự báo phương pháp phân tích: ̂̂ ̂ ̂ Mơ hình dự báo MA(1): ̂̂ ̂ 47 KẾT LUẬN Từ hoạt động nghiên cứu, phân tích sử dụng phần mềm Eviews 8, nhóm chúng tơi rút kết luận sau: Qua kiểm định quan hệ nhân hai biến tỷ giá hối đoái USD VND lượng xuất gạo Việt Nam tháng giai đoạn tháng 1/2014 tháng 9/2019 không ảnh hưởng lẫn nên nhóm chúng tơi khơng chạy mơ hình Var Như vậy, kết dự báo mơ hình MA(1) dự báo phương pháp phân tích mơ hình chọn cho việc phân tích dự báo lượng xuất gạo khảng thời gian từ tháng 10 năm 2019 đến tháng năm 2020 Thông qua việc thực viết, nhóm chúng tơi có hội để trau dồi kinh nghiệm kiến thức thân, biết cách tìm kiếm xử lý số liệu cho quan sát phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, áp dụng lý thuyết chuỗi thời gian, phương pháp dự báo mơ hình, thơng qua phần mềm Eviews vào thực tế tăng khả tư nhận biết phương pháp mơ hình phù hợp cho trường hợp dự báo cụ thể Với tính quan trọng cấp thiết đề tài nghiên cứu, nhóm chúng tơi mong kết nghiên cứu nhóm cơng nhận sử dụng để đáp ứng nhu cầu dự báo kinh tế, đem lại lợi ích cho nhà sách nhà xuất nước xem tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách Tuy nhiên với thời gian kinh nghiệm hạn chế, viết tồn số hạn chế định Chúng mong có nghiên cứu sâu rộng chi tiết tương lai nghiên cứu dự báo vấn đề mong có ý kiến đóng góp từ độc giả đề viết chúng tơi hồn thiên kể nội dung lẫn hình thức Một lần nữa, nhóm xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thúy Quỳnh tận tình giảng dạy hướng dẫn, giúp chúng tơi hồn thành nghiên cứu Nhóm chúng tơi xin chân thành cảm ơn ! 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Usman Haleem, Khalid Mushtaq, Azhar Abbas and A D Sheikh (2005), „Estimation of Export Supply Function for Citrus Fruit in Pakistan’ The Pakistan Development Review, 44 : Part II (Winter 2005), pp 659–67 Phạm Thị Ngân Nguyễn Thanh Tú (2015), ‘Tác động tỷ giá hối đoái yếu tố khác đến giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Âu Mỹ’ 1st ed [pdf] Đại học Tôn Đức Thắng http://www.cantholib.org.vn:84/Ebook.aspx?p=47B9F975B53726A6C64627B93B65654 746C6B65637B91B857557 [truy cập ngày 12/12/2019] Grafoute Amoro Yao Shen (2013), ‘The determinants of agricultural export: Cocoa and Rubber in Cote d'Ivoire’ International Journal of Economics and Finance (IJEF), Vol: 5, pp: 228-233 Mohammed B Yusoff Ahmed Hossain Sabit (2015), ‘The Effects of Exchange Rate Volatility on ASEAN-China Bilateral Exports’ Journal of Economics, Business and Management, Vol 3, No 5, pp 479-482 Sirikul Tulasombat, Chanchai Bunchapattanasakda Somchai Ratanakomut (2015), ‘The Effect of Exchange Rates on Agricultural Goods for Export: A Case of Thailand’ Information Management and Business Review Vol 7, No 1, pp 1-11 Trần Thanh Long Phạm Thị Quỳnh Hoa (2015), ‘Phân tích yếu tố tác động đến xuất thủy sản Việt Nam’ Kinh tế Dự báo 2015, số 13, tr.32-34 Jackie D Urrutia, John Lean B Diaz Francis Leo T Mingo (2017) ‘Dự báo sản lượng lúa ngơ hàng q Philippines: Phân tích chuỗi thời gian’ [online] Tạp chí Vật lý Khoa học Philippines Có sẵn tại: https://bit.ly/2qtFu20 [truy cập ngày 05/12/2019] Chanchala Hathurusesha, Neda Abdelhamid David Airehrour (2019) ‘Mô hình dự báo dựa phân tích liệu: dự báo biến động giá gạo: Nghiên cứu thị trường gạo Sri Lanka’ Nhà xuất khoa học giới Lịch sử tìm kiếm số liệu lượng xuất gạo: Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629 [Truy cập lần cuối ngày 10/12/2019] 10 Dữ liệu lịch sử 49 https://vn.investing.com/currencies/usd-vnd-historicaldata?fbclid=IwAR1tXkTyWwP5WxO01JVzNU222Txev262tV5yfTb8qH8PcjeN1_ee869 Xbfs https://www.investing.com/?fbclid=IwAR1PNR3YWW52f4Qg3jojjhXbMl_B3pxSHbfdv M7f8cUneWYnMC3nxd1NqGE [truy cập lần cuối ngày 14/12/2019] 11 Nick K Lioudis, How the balance of trade affects currency exchange rates, Investopedia, 2019 https://www.investopedia.com/ask/answers/041515/how-doesbalance-trade-impactcurrency-exchange-rates.asp [truy cập lần cuối ngày 13/12/2019] 50 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Vũ Thị Hồng Phạm Hà Nguyễn Thị Phạm Thị Thu Duyên Phương Anh Vân Anh Hiền 10 10 10 10 10 Vũ Thị Hồng Duyên Phạm Hà Phương Anh Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Thị Thu Hiền Trung Bình 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 51 PHỤ LỤC Số liệu tỷ giá USD/VND từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2019 14-Jan 14-Feb 14-Mar 14-Apr 14-May 14-Jun 14-Jul 14-Aug 14-Sep 14-Oct 14-Nov 14-Dec 15-Jan 15-Feb 15-Mar 15-Apr 15-May 15-Jun 15-Jul 15-Aug 15-Sep 15-Oct 15-Nov 21,060.00 21,100.00 21,097.50 21,082.50 21,157.50 21,330.00 21,217.50 21,195.00 21,220.00 21,280.00 21,352.50 21,387.50 21,317.00 21,347.50 21,555.00 21,590.00 21,815.00 21,839.50 21,818.00 22,481.50 22,519.00 22,335.50 22,505.00 15-Dec 16-Jan 16-Feb 16-Mar 16-Apr 16-May 16-Jun 16-Jul 16-Aug 16-Sep 16-Oct 16-Nov 16-Dec 17-Jan 17-Feb 17-Mar 17-Apr 17-May 17-Jun 17-Jul 17-Aug 17-Sep 17-Oct 22,485.00 22,241.00 22,351.50 22,325.00 22,288.00 22,382.00 22,322.50 22,299.50 22,305.00 22,295.50 22,315.00 22,660.00 22,771.00 22,592.50 22,755.00 22,755.00 22,743.50 22,715.00 22,725.00 22,726.50 22,727.50 22,730.00 22,710.00 17-Nov 17-Dec 18-Jan 18-Feb 18-Mar 18-Apr 18-May 18-Jun 18-Jul 18-Aug 18-Sep 18-Oct 18-Nov 18-Dec 19-Jan 19-Feb 19-Mar 19-Apr 19-May 19-Jun 19-Jul 19-Aug 19-Sep 22,717.50 22,710.00 22,710.00 22,757.00 22,794.00 22,763.50 22,806.00 22,958.50 23,283.00 23,304.00 23,327.50 23,345.50 23,317.50 23,195.00 23,199.00 23,200.00 23,204.00 23,290.00 23,412.50 23,305.00 23,232.50 23,186.00 23,201.00 52 Số liệu sản lượng gạo xuất Việt Nam từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2019 Đơn vị: Nghìn Tấn 14-Jan 14-Feb 14-Mar 14-Apr 14-May 14-Jun 14-Jul 14-Aug 14-Sep 14-Oct 14-Nov 14-Dec 15-Jan 15-Feb 15-Mar 15-Apr 15-May 15-Jun 15-Jul 15-Aug 15-Sep 15-Oct 15-Nov 365 421 623 646 664 539 579 647 495 597 449 305 316 170 641 720 554 584 604 452 466 855 699 15-Dec 16-Jan 16-Feb 16-Mar 16-Apr 16-May 16-Jun 16-Jul 16-Aug 16-Sep 16-Oct 16-Nov 16-Dec 17-Jan 17-Feb 17-Mar 17-Apr 17-May 17-Jun 17-Jul 17-Aug 17-Sep 17-Oct 521 491 438 595 454 304 324 281 418 482 341 318 365 334 399 503 534 559 534 581 646 497 483 17-Nov 17-Dec 18-Jan 18-Feb 18-Mar 18-Apr 18-May 18-Jun 18-Jul 18-Aug 18-Sep 18-Oct 18-Nov 18-Dec 19-Jan 19-Feb 19-Mar 19-Apr 19-May 19-Jun 19-Jul 19-Aug 19-Sep 368 381 492 339 655 717 760 520 443 608 358 356 389 478 438 274 694 682 672 596 597 629 479 53 ... , chấp nhận H1  Chuỗi q dừng 12 CHƯƠNG 2: DỰ BÁO SẢN LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU 2.1 Dự báo thô Nhóm sử dụng phương pháp dự báo thơ giản đơn Phương pháp dự báo giá trị giai đoạn tới với kết giai đoạn... nghiên cứu trước đây, nhóm chúng tơi định chọn đề tài ? ?Dự báo sản lượng xuất gạo Việt Nam? ?? với mục tiêu nhằm đưa dự báo cập nhật cho lượng xuất gạo nước ta trong khảng thời gian từ tháng 10 năm 2019... dự báo Sản lượng xuất gạo Việt Nam tháng 10-2019 đến tháng 9-2020 Tuy nhiên, mô hình dự báo thơ cịn nhiều khuyết điểm chưa xem xét yếu tố mùa vụ chuỗi thời gian nên hai mơ hình chọn cuối dự báo

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2-1: Phân phối chuẩn của nhiễu - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 1.2 1: Phân phối chuẩn của nhiễu (Trang 4)
Hình 1.2-2: Biểu đồ mô tả số liệu q - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 1.2 2: Biểu đồ mô tả số liệu q (Trang 5)
III III IV III III IV III III IV III III IV III III IV III III - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
III III IV III III IV III III IV III III IV III III IV III III (Trang 5)
Từ bảng kết quả ta thấy P-value(q) &lt; 0,05 =&gt; Bác bỏ H0  Chuỗi có tự tương quan đến độ trễ 20  - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
b ảng kết quả ta thấy P-value(q) &lt; 0,05 =&gt; Bác bỏ H0  Chuỗi có tự tương quan đến độ trễ 20 (Trang 8)
Hình 2.1-1: Biểu đồ dự báo bằng phương pháp dự báo thô - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 2.1 1: Biểu đồ dự báo bằng phương pháp dự báo thô (Trang 9)
Ta có bảng kết quả sau: - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
a có bảng kết quả sau: (Trang 10)
Hình 2.2-2: Biểu đồ dự báo bằng phương pháp san mũ kép - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 2.2 2: Biểu đồ dự báo bằng phương pháp san mũ kép (Trang 11)
Hình 2.3-2: Kểt quả ước lượng bằng phương pháp phân tích mô hình 1 - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 2.3 2: Kểt quả ước lượng bằng phương pháp phân tích mô hình 1 (Trang 14)
Mô hình không có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa α=0,05 - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
h ình không có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa α=0,05 (Trang 15)
Ta có bảng kết quả sau: - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
a có bảng kết quả sau: (Trang 17)
Hình 2.3-6: Phân phối chuẩn của nhiễu - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 2.3 6: Phân phối chuẩn của nhiễu (Trang 18)
Hình 2.3-7: Phương sai sai số thay đổi - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 2.3 7: Phương sai sai số thay đổi (Trang 19)
Hình 2.3-8: Kiểm định tự tương quan - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 2.3 8: Kiểm định tự tương quan (Trang 20)
Hình 2.3-9: Biểu đồ so sánh chuỗi dự báo qsaf và chuỗi gốc - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 2.3 9: Biểu đồ so sánh chuỗi dự báo qsaf và chuỗi gốc (Trang 21)
Hình 2.3-10:Biểu đồ so sánh chuỗi gốc và chuỗi dự báo qsaff - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 2.3 10:Biểu đồ so sánh chuỗi gốc và chuỗi dự báo qsaff (Trang 22)
Hình 2.4-1: Kiểm định Dickey-Fuller - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 2.4 1: Kiểm định Dickey-Fuller (Trang 23)
Hình 2.4-2: Giản đồ tự tương quan - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 2.4 2: Giản đồ tự tương quan (Trang 24)
Bảng 2.4-3: Kết quả ước lượng và kiểm định bệnh mô hình AR(1) - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Bảng 2.4 3: Kết quả ước lượng và kiểm định bệnh mô hình AR(1) (Trang 25)
Kết luận Mô hình không Mô hình có ý Mô hình có ý Mô hình có ý có ý nghĩanghĩa thống kênghĩa thống kê nghĩa thống kê - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
t luận Mô hình không Mô hình có ý Mô hình có ý Mô hình có ý có ý nghĩanghĩa thống kênghĩa thống kê nghĩa thống kê (Trang 29)
Mô hình ARIMA(1,2) ARIMA(1,3) ARIMA(1,9) - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
h ình ARIMA(1,2) ARIMA(1,3) ARIMA(1,9) (Trang 30)
Hình 2.4-13: Kiểm định nghiệm đơn vị - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 2.4 13: Kiểm định nghiệm đơn vị (Trang 31)
Hình 2.4-14: Biểu đồ dự báo ngoài mẫu qsama1f - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 2.4 14: Biểu đồ dự báo ngoài mẫu qsama1f (Trang 32)
Bảng 2.4-15: Kết quả dự báo qua các mô hình - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Bảng 2.4 15: Kết quả dự báo qua các mô hình (Trang 33)
q (mô hình - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
q (mô hình (Trang 33)
Bảng 2.4-16: Kết quả RMSE, MAPE các mô hình - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Bảng 2.4 16: Kết quả RMSE, MAPE các mô hình (Trang 34)
Bảng 3.2-1: Kết quả kiểm tra độ trễ - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Bảng 3.2 1: Kết quả kiểm tra độ trễ (Trang 40)
Bảng 3.2-2: Kết quả tại độ trễ bằng 1 - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Bảng 3.2 2: Kết quả tại độ trễ bằng 1 (Trang 41)
Trong bảng kết quả ước lượng, chọn View Lag structure Granger Causality được bảng kết quả sau: - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
rong bảng kết quả ước lượng, chọn View Lag structure Granger Causality được bảng kết quả sau: (Trang 42)
Hình 3.2-3: Kiểm định nghiệm đơn vị - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Hình 3.2 3: Kiểm định nghiệm đơn vị (Trang 42)
Bảng 3.2-5: Kết quả với biến phụ thuộc q - Dự báo sản lƣợng xuất khẩu gạo việt nam
Bảng 3.2 5: Kết quả với biến phụ thuộc q (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w