Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
138,08 KB
Nội dung
NỘI DUNG CHƯƠNG Cơ sở Lý luận FED_Cục dự trữ liên bang Mỹ Cục dự trữ liên bang Mỹ, gọi tắt FED, Ngân hàng trung ương nước Mỹ Trong vai trò Ngân hàng trung ương, FED ngân hàng ngân hàng ngân hàng Chính phủ liên bang FED xây dựng để đảm bảo trì cho nước Mỹ sách tiền tệ linh hoạt hơn, an tồn hơn, ổn định Trong q trình tồn phát triển với lịch sử nước Mỹ, FED ngày chứng vai trị vơ quan trọng hệ thống ngân hàng kinh tế Mỹ Được thành lập ngày 23/12/1913 theo đạo luật mang tên "Federal Reserve Act" tổng thống Woodrow Wilson kí, FED mạng lưới gồm 12 Ngân hàng dự trữ liên bang số chi nhánh khác Về mặt quản lý, FED chia nước Mỹ làm 12 khu vực, gọi "Quận" (District), ngân hàng Dự trữ liên bang đại diện cho quận đặt tên theo tên thành phố mà đặt trụ sở, Boston, New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St Louis, Minneapolis, Kansas City, Dallas, San Francisco, Ngân hàng dự trữ New York có vai trị bật chút so với ngân hàng lại Lãnh đạo FED Ban thống đốc (Board of Governors) gồm có thành viên Tổng thống bổ nhiệm Thượng viện phê chuẩn thành viên Ban thống đốc đóng vai trị đa số Uỷ ban thị trường mở Hoa Kì (FOMC), quan định tất sách tiền tệ Mỹ thành viên lại FOMC chủ tịch Ngân hàng dự trữ liên bang New York chủ tịch ngân hàng dự trữ liên bang khác Nhiệm kì thành viên Ban thống đốc kéo dài 14 năm, thành viên tái bổ nhiệm nhiệm kì trước ơng ta khơng phải nhiệm kì trọn vẹn Tổng thống tiếp tục bổ nhiệm Chủ tịch phó Chủ tịch Ban thống đốc, hai người giữ chức vịng năm tái bổ nhiệm khơng hạn chế chừng họ cịn thành viên Ban thống đốc Chủ tịch FED Ben Bernanke, người thay Alan Greenspan vào ngày 01/01/2006 Alan Greenspan phục vụ cương vị Chủ tịch FED từ năm 1987 FED có số nhiệm vụ như: Thực thi sách tiền tệ quốc gia để trì mức việc làm, giá ổn định lãi suất tương đối thấp Giám sát quản lý thể chế ngân hàng để đảm bảo nơi an toàn để gửi tiền để bảo vệ quyền lợi tín dụng người dân Cung cấp dịch vụ tài cho tổ chức tín dụng, Chính phủ Mỹ Ngân hàng trung ương nước khác toán bù trừ, toán điện tử, phát hành tiền Ngồi FED cịn tiến hành nghiên cứu kinh tế Mỹ kinh tế bang, cung cấp thông tin kinh tế thông qua ấn phẩm, hội thảo giáo dục qua website Với vai trò Ngân hàng trung ương kinh tế mạnh giới, định FED gián tiếp ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu Vậy FED tác động đến kinh tế toàn cầu nào? Thứ định tăng giảm lãi suất FED tác động trực tiếp đến sức mạnh đồng USD, qua ảnh hưởng mạnh đến đối tác thương mại Mỹ Nếu FED tăng lãi suất đồng USD nhằm kiềm chế lạm phát, vô hình chung làm tăng sức mạnh đồng USD thị trường tiền tệ quốc tế, làm tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu, giảm đầu tư vào Mỹ Thứ hai, FED trực tiếp can thiệp vào việc xác lập giá trị đồng USD thông qua hoạt động mua bán USD ngoại tệ khác Ví dụ, Mỹ bán đồng Yen đồng thời mua vào USD giá trị USD tăng, giá trị Yen giảm xuống, dẫn đến tỉ giá USD/Yen tăng Chính chuyên tham gia vào thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế khơng bỏ qua diễn biến FED EURO_Đồng tiền chung châu Âu Euro đơn vị tiền tệ Liên minh Tiền tệ châu Âu, tiền tệ thức 18 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Slovenia, Malta, Cộng hịa Síp, Estonia, Latvia, Litva…) nước có lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu Tháng năm 1999, đồng tiền chung châu Âu euro (EUR) đời thức đưa vào lưu hành, với mục đích thể thống đồn kết nước châu Âu Nhưng quan trọng hơn, đồng euro biểu tượng phục hồi vị kinh tế Liên minh châu Âu (EU), trở thành đối trọng thách thức vị thống trị đồng USD Khi đưa vào lưu hành, tỷ giá USD/EUR Nhưng sau thời gian ngắn, đồng euro giảm giá liên tục, có thời điểm vào cuối năm 2000, đầu năm 2001 EUR đổi 0,82 USD Biểu đồ biến động tỷ giá USD/EUR từ năm 1997 đến CHƯƠNG Biến động tỷ giá USD/EUR động thái FED Giai đoạn suy thoái kinh tế Mỹ 2001 2.1 Ngun nhân suy thối: Được châm ngịi đổ vỡ “khủng hoảng dot-com”, vụ cơng khủng bố 11/9 scandal kiểm tốn, suy thối kinh tế Mỹ năm khơng ảnh hưởng tới kinh tế Mỹ mà ảnh hưởng tới nhiều quốc gia châu Âu Theo Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia (NBER) sau 10 năm phát triển, quãng thời gian mở rộng dài kinh tế Mỹ, việc nước Mỹ bước vào suy thoái vào đầu năm 2000 dự báo trước Mọi chuyện châm ngòi đổ vỡ hàng loạt công ty "khủng hoảng dot-com", tạo sóng phá sản cơng ty công nghệ tin học Kinh tế Mỹ tiếp tục bị giáng đòn mạnh vụ khủng bố 11/9/2001 nổ ra, từ khiến số cơng nghiệp Dow Jones báo thị trường chứng khoán trải qua tuần tồi tệ lịch sử Từ 1999-2000, bong bóng dot-com phình ra, Fed có động thái nâng lãi suất lên đến 6,5% để hạ nhiệt thị trường Nhưng cuối cổ phiếu công ty Internet tụt giá làm số NASDAQ giảm nghiêm trọng Kinh tế Mỹ chững lại Dự đoán trước diễn biến Mỹ, nước châu Âu giới thiệu đồng tiền chung euro vào ngày 1/1/1999 Tuy nhiên, suy thoái khiến đồng euro giảm mạnh so với đồng đô la Mỹ tận năm 2001, đồng tiền yếu, mạnh trở lại sau năm 2002 2.2 Biến động tỷ giá USD/EUR Giá trị đồng USD tăng liên tục từ 0,8565 EUR giá ngày 1/1/1999 sau tháng đến ngày 1/2/1999 tỷ giá 0,9121 EUR /1 USD tức tăng gần 6.5% giá trị tháng Tiếp theo tháng năm 1999 đồng USD tiếp tục tăng giá so với đồng EUR, nhiên với tốc độ chậm Ngày 1/3/1999, tỷ giá thức cơng bố thị trường 0,9341 EUR/USD Sau đồng tiền lên xuống bấp bênh vào ngày 2/6/1999 đồng tiền lên mức cao tháng đầu kể từ đời đồng EUR, tỷ giá EUR/USD 0,9681, tăng 13% so với giá trị ban đầu Tuy nhiên, sang tháng thứ có xuống giá chút Ngày 1/7/1999, USD 0,9325 EUR lên 3,8% so với tháng Sáu tháng cuối năm 1999 đồng USD tiếp tục giảm xuống so với đồng EUR Đến ngày /12/1999, USD đổi 0,999 EUR, tức tăng 16,6% so với giá trị ban đầu đến ngày 31/12/1999 1,0131 EUR tức tăng 18,2% sau năm đời đồng EUR Sang năm 2000 tình hình đồng USD khơng ngừng biến động Trong tháng đầu năm đồng USD có xu hướng giảm nhẹ Giảm USD 1,0276 EUR ngày 1/1/2000 xuống 1.0010 EUR vào ngày 2/3/2000 Tiếp đồng USD liên tục tăng nhẹ Trong tháng đầu năm đồng USD tăng 13,64% so với giá trị đầu năm, tức tăng 27% so với đầu năm 1999 Và diễn biến tiến xa tháng 10 năm 2000, đồng USD tăng giá với mức kỷ lục: đạt mức 1.2154 EUR Sau đồng EUR có xu hướng tăng nhẹ tỏ ổn định tháng cuối năm 2000 tháng đầu năm 2001 Sau đó, kinh tế Mỹ bước vào suy thối, đồng thời lại phải đối mặt với khủng bố năm 2001, sa lầy vào chiến Áp-ga-nitx-tan I-rắc, rơi vào tình trạng thâm hụt kép cán cân thương mại ngân sách khiến giá trị đồng USD liên tục giảm Sau bảng tóm tắt biến động tỷ giá USD/EUR từ đầu năm 1999 đến cuối năm 2000: Tốc độ biến động Tỷ giá USD/EUR tháng 1-1-1999 1-2-1999 1-3-1999 2-6-1999 1-7-1999 1-12-1999 31-12-1999 1-1-2000 2-3-2000 9-2000 10-2000 2.3 0.8565 0.9121 0.9341 0.9681 0.9325 0.9990 1.0131 1.0276 1.0010 1.1678 1.2154 +6.5% +2.4% +3.6% -3.7% +1.07% +1.43% +1.4% -2.6% +4.07% Động thái Fed: Trước nguy suy thoái kinh tế, Fed cắt giảm thêm lần kể từ đầu năm 2001, đưa lãi suất xuống 3% Từ năm 2001 đến năm 2003, Fed hạ lãi suất 13 lần, từ 6,25% xuống 1% nhằm chống lại xu hướng suy thoái kinh tế Tháng 11 năm 2002, lãi suất Fed điều chỉnh 1,75% nhiều mức thấp tỷ lệ lạm phát Ngày 25/03/2003, "lãi suất quỹ vốn FED" tụt xuống mức 1%, số thấp kể từ tháng 07 năm 1958 – 0,68% Bắt đầu từ tháng 06/2004, Cục dự trữ liên bang bắt đầu nâng lãi suất định hướng 17 lần liên tục lên 5,25% ngày 08/08/2006 Đây động thái nhằm chấn an người dân giới kinh doanh sau vụ khủng bố, kích thích kinh tế khỏi khó khan Ngày 12/9/2001, Fed bơm them 38,25 tỷ USD vào hệ thống ngân hàng Mỹ để trì lưu thơng tiền tệ thơng suốt, Fed cịn tun bố sẵn sằng bơm thêm tiền cần thiết Sau hành động cắt giảm lãi suất Fed, ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) bất ngờ cắt giảm lãi suất lần thứ ba thêm 0,5% Điều kích thích phát triển khu vực bất động sản ngành xây dựng làm động lực cho tăng trưởng kinh tế Trong mơi trường tín dụng dễ dãi, tổ chức tài có xu hướng cho vay mạo hiểm, kể cho người nhập cư bất hợp pháp vay Biểu đồ biến động lãi ruất Mỹ Kết kinh tế Mỹ châu Âu phục hồi nhanh chóng vào năm 2002 Nhìn vào đồ thị tỷ giá, đồng USD có xu hướng giá so với đồng EUR có dấu hiệu cải thiện từ sau năm 2003 Nhưng việc trì mức lãi suất thấp (dưới %) năm 2004 tạo điều kiện cho đầu bất động sản tăng, tạo bong bóng nhà ở, dẫn đến khủng hoảng kinh tế Mỹ từ năm 2007 khủng hoảng tài giới 2007-2010 Qua diễn biến thấy, sách điều tiết cơng cụ thị trường mà cụ thể sách lãi suất FED chưa trược hiệu quả, sách tiền tệ độc lập đơi khơng đủ sức nặng để giải vấn đề, 10 cần phải hỗ trợ nhiều sách tài khóa từ phía Chính phủ Mỹ Giai đoạn khủng hoảng tài 2008 2.1 Giai đoạn 1/2006-6/2008 Biểu đồ cho thấy xu hướng đồng USD so với đồng EUR suốt giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008, đồng USD giảm 17% so với dồng EUR Tuy nhiên, xu hướng không đặn mà có ngắt quãng, dừng lại tiếp tục giảm mạnh Chẳng hạn vào năm 2007, trước có giảm mạnh với mức 6,1% giai đoạn sau tỷ giá USD/EUR giảm nhẹ mức 2,9% Sự bất cân xứng thực trạng kinh tế dẫn đến suy giảm USD So với đồng tiền khác, giá trị đồng EUR tăng lên đáng kể giá trị đồng Đôla Mỹ tình trạng suy yếu Đồng tiền Mỹ bị chịu tác động từ suy thoái kinh tế lien đới tới suy giảm giá trị nhiều tài sản khác Để thúc đẩy kinh tế, FED liên tục cắt giảm lãi suát trì lãi suất mức thấp Khi khủng hoảng tài bùng nổ FED tiến hành biện pháp nhằm tăng mức độ khoản thị trường tín dụng, 11 chẳng hạn thực nghiệp vụ thị trường mở mua vào loại công trái Mỹ, trái phiếu quan phủ Mỹ trái phiếu quan phủ Mỹ đảm bảo theo tín dụng nhà Tháng Chín 2007, FED giảm FFR từ 5,25% xuống 4,75%, cắt giảm 50bq vào ngày 18/9/2007 Kể từ sau đó, FED theo đuổi sách cắt giảm tỷ giá táo bạo, cắt giảm tỷ giá FED xuống 3% tháng 1/2008, tiếp tục cắt giảm 50-100bq Về mặt tổng thể theo thời kỳ biến động, mức chênh lệch lãi suất khơng có lợi cho đồng USD 2.2 Giai đoạn 7/2008-10/2008 Trong quý đầu năm 2008, giá đồng USD so với đồng EUR chững lại châu Âu bắt đầu chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế khiến cho EUR khơng cịn đồng tiền an tồn với nhà đầu tư Giải thích cho giá USD giai đoạn này, quý III năm 2008, tương người dân Mỹ bán tháo tài sản, chứng khoán nợ bị giảm giá thắt chặt chi tiêu tiến hành tiết kiệm trở nên phổ biến làm cho đồng Đôla Mỹ lên giá Đầu quý IV, tháng 10/2008, ECB định tăng lãi suất làm cho dồng EUR giá so với Đôla Mỹ cuối tháng 11/2008, đồng USD lên giá kỷ lục, USD/EUR=0,8 2.3 Giai đoạn 11/2008-2/2009 12 Giai đoạn này, tỷ giá USD/EUR biến động thất thường, có thời điểm tỷ giá mức USD tương đương với 0,833EUR có thời điểm xuống cịn 0,67EUR vào tháng 12/2019 2.4 Giai đoạn 3/2009-11/2009 Tỷ giá hiệu USD trải qua dao động với xu hướng giảm toàn giai đoạn từ tháng đến hết tháng 11/2009 Tỷ giá từ 1USD đổi 0,796EUR vào 4/3/2009 xuống thấp 0,661 vào 3/12/2009 Sau vài biến động vào tháng tháng 4, USD bắt đầu giảm giá vào tháng 5/2009 tình trạng tài châu Âu cải thiện Sau giảm mạnh khoảng 4,8% vào cuối tháng 10/2009 Trong tháng 3/2009, đồng USD giảm 7,2%, nguyên nhân chuyên gia lý giải FED có động thái mạnh mẽ liệt để tăng cung tiền lưu thơng nhằm kích thích cho vay, kích thích kinh tế tung hàng loạt gói kích cầu hay chương trình mua trái phiếu Gói kích thích kéo dài năm Mỹ trị giá lên đến 787 tỷ USD tương đương với 6% GDP Vào tháng 3/2009, FED thơng báo bắt đầu chương trình bơm tiền ạt vào lưu thông Ngân hàng trung ương mua bổ sung 750 triệu USD chứng khoán dảm bảo chấp(MBS) nâng tổng lượng MBS nắm giữ lên 1,25 ngìn tỷ USD tăng thu mua nợ quan lên 200 triệu USD (cả chương trình thực đến hết quý I năm 13 2010) Một mua bổ sung 300 triệu USD chứng khoán kho bạc dài hạn phương pháp đưa tiền vào lưu thông hang đầu giảm lãi suất liên bang từ 0%-0,25% điễn từ tháng đến tháng 10/2009 Gói kích cầu gọi QE1 Tháng 11/2010, FED cơng bố chương trình mua trái phiếu phủ trị giá 600 tỷ USD hay gọi QE2, FED tiến hành mua trái phiếu kho bạc dài hạn Mỹ thời hạn tháng, chia tháng Kết QE2 đẩy thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh, đẩy giá hàng hóa dầu thơ, đồng, vàng bạc tăng mạnh sau thời điểm FED công bố QE2 Kết thúc gói QE, tình hình trở nên xấu trở lại Theo kế hoạch mang tên "Operation Twist" hay gọi theo cách khác QE 2.5, tháng 10/2011 kết thúc vào cuối tháng 6/2012, FED bán số lượng trái phiếu kho bạc thời hạn năm trị giá 400 tỷ USD mua lượng tương đương trái phiếu phủ thời hạn - 30 năm Các biện pháp giúp thị trường tín dụng ổn định lại phần nào, giúp tổ chức tín dụng lớn khơng phá sản hàng loạt 14 KẾT LUẬN Với vai trò ngân hàng trung ương Mỹ, FED có nhiệm vụ thúc đẩy nề kinh tế phát triển cách lành mạnh, tức kinh tế có tỷ lệ thất ngiệp thấp ổn định, hệ thống tài đáp ứng nhu cầu tín dụng kinh tế dịch vụ khác mà không gây bất ổn hệ thống tài FED theo đuổi mục tiêu thông qua loạt công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc, tỷ giá…Trong điều kiện bình thường, FED thực sách tiền tê thơng qua ảnh hưởng lãi suất ngắn hạn, qua tác động đến lãi suất khác hoạt động xuất nhập Tuy nhiên, để đối phó với suy thối 2001 khủng hoảng tài 2008, qua diễn biến thấy, sách điều tiết cơng cụ thị trường mà cụ thể sách lãi suất FED chưa trược hiệu quả, sách tiền tệ độc lập không đủ sức nặng để giải vấn đề, cần phải hỗ trợ nhiều sách tài khóa từ phía Chính phủ Mỹ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vnexpress.net/kinh-doanh/8-cuoc-suy-thoai-toi-te-nhat-trong-lich-sunuoc-my-2694517.html http://vinabase.com/T%C3%A0i-li%E1%BB%87u/T%C3%ACnh-h %C3%ACnh-bi%E1%BA%BFn-%C4%91%E1%BB%99ng-c%E1%BB %A7a-%C4%91%E1%BB%93ng-EURO-v%C3%A0-can-thi%E1%BB %87p-c%E1%BB%A7a-Li%C3%AAn-Minh-ch%C3%A2u-%C3%A2u Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) https://text.123doc.org/document/636354-ty-gia-eur-va-usd.htm https://phantichkinhte123.wordpress.com/2017/08/26/cuoc-khung-hoangnam-2007-mot-bi-kich-voi-bon-hoat-canh/ 16 ... Biến động tỷ giá USD/EUR động thái FED Giai đoạn suy thoái kinh tế Mỹ 2001 2.1 Nguyên nhân suy thoái: Được châm ngòi đổ vỡ ? ?khủng hoảng dot-com”, vụ cơng khủng bố 11/9 scandal kiểm tốn, suy thoái. .. nhiều sách tài khóa từ phía Chính phủ Mỹ Giai đoạn khủng hoảng tài 2008 2.1 Giai đoạn 1/2006-6 /2008 Biểu đồ cho thấy xu hướng đồng USD so với đồng EUR suốt giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008, đồng... 10 /2008, ECB định tăng lãi suất làm cho dồng EUR giá so với Đôla Mỹ cuối tháng 11 /2008, đồng USD lên giá kỷ lục, USD/EUR=0,8 2.3 Giai đoạn 11 /2008- 2/2009 12 Giai đoạn này, tỷ giá USD/EUR biến động