Con người hồ chí minh qua một số tác phẩm văn học

21 43 0
Con người hồ chí minh qua một số tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tấm gương Bác Hồ “Cần, kiệm, liêm, chính” Trước tác phẩm Người để lại, Người không nhấn mạnh “Trung với nước, hiếu với dân” phẩm chất quan trọng nhất, chi phối phẩm chất đạo đức khác người cách mạng mà khẳng định “Cần, kiệm, liêm, chính” u cầu thiết phải có, “tứ đức” làm nên “gốc” người cách mạng Hồ Chí Minh ln đề cao đức tính “Cần - Kiệm - Liêm - Chính” đức tính thể rõ Bác phong cách sống, làm việc Bác viết tác phẩm “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” yêu cầu cán bộ, đảng viên cần phải thường xun rèn luyện đức tính q báu Bác coi “Cần - Kiệm - Liêm - Chính” đức tính người cán cách mạng, trời có bốn mùa, đất có bốn phương, Bác viết: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời, Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người” Trong tác phẩm Đời sống (3/1947), Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải thực hành “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” Theo Hồ Chí Minh: “Cần” siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, chăm không làm trớn, phải biết nuôi dưỡng tinh thần lực lượng cho mục đích lâu dài; “Cần” việc gì, dù khó khăn đến mấy, làm được, “Cần” có nghĩa người phải Cần, nước phải Cần, nghĩa chăm chỉ, cố gắng sớm chiều mà thường xuyên liên tục “Cần” có nghĩa làm để nuôi dưỡng tinh thần lực lượng mình, để đạt mục đích đề “Người siêng mau tiến Cả nhà siêng ấm no Cả làng siêng làng phồn thịnh Cả nước siêng nước mạnh giàu” Bác rõ: “Muốn cho chữ Cần có nhiều kết hơn, phải có kế hoạch cho cơng việc Nghĩa phải tính tốn cẩn thận, đặt gọn gàng Mặt khác, “Cần” tách rời với chuyên Bác nêu rõ: “Cần chuyên phải đôi với Chuyên nghĩa dẻo dai, bền bỉ Nếu không chuyên, ngày Cần mà mười ngày không Cần, vơ ích” “Kiệm” tiết kiệm, khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi khơng phải bủn xỉn Tiết kiệm vật chất phải đôi với tiết kiệm thời gian, cải hết làm thêm được, thời gian trơi qua khơng kéo trở lại Tiết kiệm thời mình, lại phải tiết kiệm thời người, giống như: “Tiết kiệm bủn xỉn Khi khơng nên tiêu xài đồng xu khơng nên tiêu Khi có việc đáng làm, việc lợi ích cho đồng bào, cho Tổ quốc, dù cơng, tốn của, vui lòng.” Một mặt, thi đua Kiệm Mặt khác, ta lại thi đua Cần nhân dân ấm no, kháng chiến mau thắng lợi, kiến quốc mau thành công: “Cần với Kiệm, phải đôi với nhau, hai chân người” Sinh thời, Bác sống giản dị, từ lời nói đến việc làm, phong cách làm việc, từ cách ăn mặc sinh hoạt hàng ngày Tác phong giản dị mang lại gần gũi, ấn tượng khó quên với gặp Bác dù lần Bác ăn mặc giản dị tiết kiệm Quần áo Bác mặc có vài bộ, may kiểu Có áo Bác rách, vá vá lại, thay cổ mà Bác không cho đổi Những bữa ăn đạm Người “thường dưa cà, đơi có thịt” Những lần thăm địa phương, Bác thường không báo trước mang theo cơm nắm để tránh đón rước linh đình, gây phiền hà tốn tiền nhân dân Liêm sạch, không tham lam Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon BẤT LIÊM” Chữ Liêm phải đôi với chữ Kiệm, Kiệm phải đơi với Cần, có Kiệm Liêm Theo Hồ Chí Minh, quan tham dân dại Nếu dân hiểu biết, khơng chịu đút lót, "quan" dù khơng liêm phải hố Liêm Vì dân phải biết quyền hạn mình, phải biết kiểm soát cán bộ, để giúp cán thực chữ Liêm Pháp luật phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm, kẻ địa vị nào, làm nghề nghiệp Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh, tiến bộ” Chính nghĩa khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn Cần, Kiệm, Liêm, gốc Chính Một người phải Cần, Kiệm, Liêm cịn phải CHÍNH người hồn tồn”, cần phải có gốc rễ, lại cần có nhành, lá, hoa hồn chỉnh Phải ln ln nhớ “Việc thiện dù nhỏ làm Việc ác dù nhỏ tránh” Hồ Chí Minh viết tiếp “Trên Quả Đất, có hàng mn triệu người Song số người chia làm hai hạng: Người Thiện người Ác Trong xã hội, có trăm cơng, nghìn việc Song cơng việc chia làm hai thứ: Việc Chính việc Tà Làm việc Chính người Thiện Làm việc Tà người Ác Siêng (Cần), tần tiện (Kiệm), (Liêm), Chính Thiện Lười biếng, xa xỉ, tham lam tà, ác” Hồ Chí Minh ln “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” từ suy nghĩ đến hành động; Từ sống đời thường đến vị nguyên thủ quốc gia Lựa chọn sống Cần, Kiệm, giản dị, khơng màng danh vọng, khơng ham cải Hồ Chí Minh nói, người ta muốn ăn ngon, mặc đẹp, điều quan trọng phải thiết thực phù hợp Nghĩa thời điểm, hoàn cảnh Ý chí tâm nghị lực phi thường Nhắc đến Hồ Chí Minh, người ta thường liên tưởng đến vị lãnh tụ, nhà cách mạng, nhà lãnh đạo, chủ tịch nước, anh hùng dân tộc, vĩ nhân Nhưng sau tất danh hiệu Bác Hồ người trãi qua khó khăn, gian khổ từ lúc cịn ấu thơ năm tháng tìm đường cứu nước nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Để tìm đường cứu nước, người vùng quê Nghệ An có tinh thần vượt khó khăn gian khổ với ý chí nghị lực mà ngày hôm mai sau hệ học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cần noi theo Khi cịn thơ ấu người chịu đau mẹ, khơng có chăm sóc mẹ, phải theo cha nhiều nơi người trưởng thành sớm, có ý chí tự lập, thơng minh, ham học Trước tình hình nước nhà bị áp bức, bóc lột, ngày 5/6/1911, người niên yêu nước định tìm đường cứu nước với tên Nguyễn Tất Thành, biết khó khăn, vất vả hiểm nguy Lúc có người khun anh khơng nên hỏi nước ngồi sống nào? Nguyễn Tất Thành xòe hai bàn tay nói: “Đây, sống này!” Điều cho thấy nghị lực ý chí tâm Người từ buổi đầu hành trình tìm đường cứu nước, cứu dân Rời khỏi bến Nhà Rồng, người niên Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình vượt đại dương đến nhiều hải cảng, người đến Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, đến Đông Phi, Tây Phi, từ châu Phi người sang châu Mỹ đến châu Âu Người đến đất nước khác nhau, gặp nhiều màu da khác nhau, nhiều ngôn ngữ khác Trên hành trình người phải lao động gian khổ để kiếm sống Người không nề hà việc từ làm phụ bếp, làm vườn, làm thuê, làm bánh, quét dọn… làm công việc nặng nhọc suốt mười tám tiếng ngày sau người khơng nghỉ ngơi mà tiếp tục học tập Tất khó khăn lu mờ trước nghị lực người niên gầy gò, mãnh khảnh Với hai bàn tay trắng phải làm nhiều cơng việc, sống nhiều hồn cảnh khó khăn thiếu thốn, chịu đựng khí hậu khặc nghiệt để trợ thành nhà hoạt động cách mạng, người chiến sĩ cộng sản quốc tế, tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp Bác Hồ tự sự: "Ngâm thơ ta vốn không ham / Nhưng mà ngục biết đây?" Và thế, đời năm tháng Bác bị giam cầm, tập thơ "Nhật kí tù” ví đố hoa mà vơ tình văn học Việt Nam nhặt bên đường Toát lên từ tập thơ tinh thần "thép" rắn rỏi, lạc quan: “Từ thơ viết hoàn cảnh nhà tù chế độ Tưởng Giới Thạch tàn bạo mục nát toát phong thái ung dung, khí phách hào hùng, ý chí sắt đá, tinh thần lạc quan cách mạng khơng lay chuyển nổi” Bài thơ "Đi đường" số “Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” Bài thơ đời năm tháng Bác Hồ bị bắt giam nhà lao Tưởng Giới Thạch Bác bị chúng giải hết nhà lao đến nhà lao khác Đường chuyển lao khơng dài dặc mà cịn vô gian lao, phải trải qua núi non trùng diệp vực thẳm hun hút hiểm sâu Nhưng vậy, từ khổ đau bừng lên ý chí “thép” mang đậm phong cách Hồ Chí Minh Sau vất vả, nhọc nhằn đường leo núi, lên đến tận đỉnh người tù cách mạng chứng kiến hình ảnh vơ hùng vi “mn trùng nước non” Theo tâm lí thơng thường, đường gian lao trập trùng đồi núi, lên đến đỉnh, người dễ lo lắng, mệt mỏi nghĩ đến đường xuống núi dốc thẳm cheo leo núi ngút ngàn khác Nhưng Hồ Chí Minh ngược lại Điều Người cảm nhận niềm tự hào, sung sướng đứng từ đỉnh cao chiêm ngưỡng hùng vĩ bao la nước non, vũ trụ Hình ảnh “thu vào tầm mắt mn trùng nước non” thật hào sảng Nó gợi đến hình ảnh bé nhỏ người đối diện trước mênh mông, trập trùng giang san Con người khơng chống ngợp trước kì vĩ đất trời mà vui sướng, bồi hồi lần tận mắt nhìn thấy gương mặt nước non Chính cảm quan nâng vị người sánh ngang tầm non nước Hay thơ Vọng Nguyệt Người: “Trong tù không rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” Nhà thơ thể chất thép ý chí vượt qua gian nan vất vả để kiên cường chờ ngày tự Trong tù khơng có rượu khơng có hoa nhà thơ thưởng thức cảnh đẹp Đêm trăng đẹp khiến cho nhà thơ khơng thể hững hờ Thế nên nhà thơ ngắm trăng qua khung cửa, trăng nhịm nhà thơ Hình ảnh thể nhà thơ vượt qua khơng gian tù chật hẹp để đắm vào hình ảnh thiên nhiên Đó ý chí vượt lên hoàn cảnh Ẩn sau câu chữ hóm hỉnh, hài hước lại thơ chiến đấu Trong tù có biết khó khăn vật chất, điều kiện sống khiến cho nhà thơ bị ghẻ lở, ngứa ngáy nhà thơ làm thơ: “Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu” Đó chất thép Vì Bác muốn đấu tranh tư tương với hồn cảnh nên thể chất thép Hay xiềng xích quán quanh người Bác lại nảy lên vần thơ mới: "Rồng vịng quanh chân với tay Trơng quan võ quấn tua quay” Hay tiếng xích va đập vào tạo nên tiếng động Người lại bật lên câu thơ so sánh: “Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung” Đằng sau vần thơ tưởng chừng đỗi bình thường lại chất thép Rõ ràng qua môi câu thơ không thấy từ gân guốc chất thép lại ẩn sau dịng thơ Nói xiềng xích tiếng kêu nhà thơ lần lại thể ý chí lạc quan vượt qua hồn cảnh ngục tù để chờ ngày tự hoạt động Năm 1942, lấy tên Hồ Chí Minh, Người sang Trung Quốc để liên lạc với lực lượng cách mạng người cách mạng Việt Nam bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam năm Bị giải tới giải lui khắp mười ba huyện khoảng ba mươi nhà lao tỉnh Quảng Tây, Người sống ngững ngày cực khổ, chịu đói chịu khát, áo quần khơng thay, rụng, tóc bạc thêm, thân hình tiều tuỵ ,… Trong hồn cảnh Người viết tập thơ “Nhật kí tù” chữ Hán (gồm 133 bài), kèm theo bốn câu thơ: “Thân thể lao Tinh thần lao Muốn nên nghiệp lớn Tinh thần phải cao” Phong cách sống cao, sạch, giản dị Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, học trò kiệt xuất Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người, phong cách sống Người thật thấm thía, biểu cảm “Giản dị - lão thực - hiền minh” Thật vậy, Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng cách tân, đổi với lĩnh sáng tạo, Người đưa đất nước ta đường tiến tới độc lập tự do, người vĩ đại giản dị Đức tính giản dị, bạch Chủ tịch Hồ Chí Minh thể trước hết lối ăn, mặc, Người Thật vậy, trước kia, dù anh Ba làm phụ bếp tàu Đô đốc La Tusơ Tơrêvin, Nguyễn Ái Quốc năm tháng đầy khó khăn thủ đô Paris nước Pháp, hay sau vị Chủ tịch nước sống kham khổ nơi chiến khu năm kháng chiến, vị nguyên thủ quốc gia sống làm việc Phủ Chủ tịch Thủ Hà Nội, Hồ Chí Minh yêu lao động, giản dị tiết kiệm Những ngày Việt Bắc, tơ khơng đường phá để kháng chiến, không cho địch dùng đường ta để đánh ta Các chiến sĩ chuẩn bị ngựa cho Bác Bác nói: Đi ngựa lộ mất, cán cao cấp ngựa Vì cần xa ngày đường Bác bộ; Bác khó khăn để khắc phục Đến năm 1958, theo ý tưởng Bác, Đảng Nhà nước làm cho Người nhà sàn gỗ giống nhà sàn đồng bào Chiến khu Việt Bắc Ngôi nhà sàn Bác thật giản dị, đơn sơ, nhà thơ Tố Hữu viết: “Nhà gác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn” (Theo chân Bác) Căn nhà gỗ Bác chẳng có bao nhiêu, gồm vật dụng sinh hoạt thật cần thiết cho sinh hoạt ngày: giường, chăn gối cho Bác tủ đồ Áo Bác sờn qua thời gian với giản dị tiết kiệm Người, có đủ để vừa tủ nhỏ Ngôi nhà nhìn qua giống nơi người nơng dân bình thường, khơng phải nơi vị lãnh tụ vĩ đại Điều khác biệt người, ngơi nhà đó, tâm hồn, lịng rộng lớn Bác mà thực đâu nhà chứa Đúng Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng tả lối sống tao nhã, giản dị Hồ Chí Minh qua ngơi nhà sàn, mảnh vườn, nơi Người: “Người sống nhà sàn đơn sơ, giản dị, ngát hương thơm cỏ, hoa vườn tâm hồn lộng gió bốn phương thời đại.” Nói giản dị Người có nhiều thơ viết áo vải, áo ka ki bạc màu, đôi dép lốp cao su Trong trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm viết: “Đơi dép Người mịn vẹt gót Người khắp ngả đường đất nước hành quân.” Qua bao tháng năm kháng chiến, đôi dép theo Bác nẻo đường, đến nhiều nơi, gặp chiến sĩ, đồng bào, cũ mòn Điều khơng làm bật lên đức tính giản dị Hồ Chí Minh, mà cịn lịng u nhân dân, yêu nước mãnh liệt Người Ở thơ “Người thay đổi đời tôi, Người thay đổi thơ tôi” Chế Lan Viên, người đọc gặp lại từ đơn sơ để diễn tả phẩm chất giản dị cụ Hồ: “Giường lãnh tụ hai hàng đá ghép Manh áo chàm, Bác mặc đơn sơ.” Sự đối lập “lãnh tụ” giường “hai hàng đá ghép” với áo chàm “đơn sơ” lã làm bật lên đức tính giản dị Người nhân vật quan trọng đất nước Chúng ta thường nghĩ đến vua chúa với long bào, áo lụa hay số người quyền cao chức trọng ngày với nhà sang trọng hay gọi “tòa lâu dài” Nhưng Bác chẳng để tâm đến thứ bề ngồi, lịng Bác canh cánh việc nước, nhân dân, để giành lại độc lập tự Để hiểu rõ điều này, câu trả lời Bác Hồ Chủ tịch báo Cứu Quốc ngày 21/1/1946 , Bác có nói: "Tơi không ham công danh phú quý chút Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành Riêng phần tơi làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, khơng dính líu với vịng danh lợi" Qua vần thơ trên, ta hiểu hơn, thấm thía lối sống giản dị Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại và, người Bác gương cho người đời noi theo Tinh thần lạc quan vượt khó Lạc quan cách nhìn, thái độ tin tưởng tương lai tốt đẹp Người có tinh thần lạc quan cách mạng người cách mạng tin tưởng vào tiền đồ tương lai xán lạn cách mạng Bất vật phải xây dựng sở nhận thức người Lạc quan cách mạng Nhưng, người cách mạng khác với người bình thường việc nhận thức quy luật phát sinh, phát triển xã hội lồi người Vì vậy, có việc họ nhìn thấy xa tương lai nên niềm tin giúp cho họ vượt qua gian nan nguy hiểm, hi sinh mạng sống phấn đấu cho tương lai đất nước, dân tộc Người chiến sĩ cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, nhà cách mạng ln lạc quan hoàn cảnh Khi Người sang Trung Quốc, bị quân Tưởng bắt giam đày qua hàng chục nhà tù, chịu bao gian nan, vất vả, Người thể tinh thần lạc quan: “Ngâm thơ ta vốn khơng ham Nhưng ngục biết làm chi Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.” (Khai – Nhật ký tù) Một điển hình tinh thần lạc quan cách mạng thể qua bài: “Ngoại cảm” trời Hoa nóng lạnh “Nội thương” đất Việt cảnh lầm than Ở tù mắc bệnh cay đắng Đáng khóc mà ta hát tràn!” (Ốm nặng – Nhật ký tù) Suốt thời gian bị giam, Bác giữ phong cách ung dung chiến sĩ cách mạng ln tin tưởng ngày trở với đồng chí, đồng bào Nhờ có sẵn khiếu thiên bẩm, nắm vững niêm luật với bút pháp tài hoa, dù Bác ở khoảng khơng gian nào, có dòng cảm xúc dạt chảy thành thơ Về nước, Người phải sống hang Cốc Bó, thiếu thốn gian khổ đủ bề, Bác giữ tinh thần lạc quan cách mạng: “Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang!” (Tức cảnh Pắc Bó) Dù điều kiện sinh hoạt vô hạn chế, sống núi rừng Việt Bắc hoang vu, lãnh tụ thiên tài luôn lạc quan tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước Việt Nam: “Non xa xa, nước xa xa Nào phải thênh thang gọi Đây suối Lê Nin núi Mác Hai tay xây dựng sơn hà.” (Pác Bó hùng vĩ) Ngày xưa kháng chiến, tư tưởng lạc quan cách mạng vũ khí sắc bén người cán bộ, chiến sĩ Ngày nay, hịa bình, tinh thần lạc quan cách mạng tài sản thiếu với tất người Ai cần có niềm tin, lúc cần có niềm tin lạc quan, lạc quan cần xây dựng có cứ, có sở vững Bên cạnh giá trị đạo đức lớn lao khác tinh thần lạc quan Bác thứ vũ khí giúp Người vượt qua khó khăn để xây dựng nên đất nước Việt Nam hịa bình, độc lập Yêu nhân dân, lòng hướng nhân dân Bác Hồ - hai tiếng thật thiêng liêng gần gũi với người Bác Hồ kết tinh tâm hồn dân tộc, đài sen tỏa ngát Làng Sen Là vị lãnh tụ Bác coi khinh xa hoa, suốt đời giữ nếp sống bạch, tao nhã, giản dị, ln lịng sống nhân dân, đặt quyền lợi nhân dân lên cao Cuộc đời Người lung linh, huyền ảo trang huyền thoại Lẽ thường, người đời “yêu người yêu mình” Thế nhưng, với Chủ tịch Hồ Chí Minh, tình u thương Người vượt qua giới hạn để trở thành phẩm chất đạo đức cao đẹp Tình yêu thương Bác rộng mở, không phân biệt miền xuôi hay miền ngược, già hay trẻ, gái hay trai, người Việt Nam yêu nước có chỗ trái tim lòng nhân Người Bác dành tình yêu đặc biệt cho người khổ, người bị áp bức, bóc lột nước giới Câu chuyện “Hỡi bưng bát cơm đầy” thể sinh động tình yêu thương người Bác Câu chuyện xảy Bác 70 tuổi 10 Vào buổi sáng Hè năm 1960, sau dự Đại hội Đoàn kết chống hạn Ứng Hòa - Mỹ Đức xong, Bác cánh đồng thơn Thái Bình thăm nơng dân chống hạn Những năm ấy, hệ thống mương máng thủy lợi chưa có bao nên bà nơng dân vất vả, nắng hạn, mưa nhiều úng Đời sống hàng triệu nông dân trông chờ đồng ruộng, thật bấp bênh Hôm ấy, Bác mặc quần áo gụ, đội mũ cọ, chân dép cao su, quần xắn đầu gối, khăn khoác vai, tay chống gậy cánh đồng thăm bà nông dân tát nước Mới mười mà trời nắng đổ lửa, cán theo thấm mệt, mồ hôi vã tắm tràn xuống mắt giàn giụa, tràn vào miệng mặn chát Bác nhanh, đường sống trâu, Bác thoăn đặt chân gồ đất nhẹ nhàng lão nông thực thụ Đến đầu mương, đồng chí Chủ tịch tỉnh Hà Đơng thấy bờ mương hẹp, khó đi, vội chạy lên trước để mời Bác theo đường Bác xua tay rẽ vào bờ mương để đến chân ruộng bà lao động cánh đồng bị hạn Đến chỗ bờ mương bị xẻ tát nước gần đấy, đồng chí Chủ tịch tỉnh chạy lên định dắt Bác, chưa kịp Bác nhảy qua hố rẽ sang bên Những người theo sau, người nhảy qua được, người phải men xuống ruộng để qua Thấy Bác đến, lại mặc lão nông, bà vui mừng bỏ gầu đổ xơ lại, vây quanh Bác đơng Có cháu thiếu niên chừng 14,15 tuổi len đến bên Bác, đưa tay lên vuốt râu Bác Bác thân mật thăm hỏi người, bắt tay bà con, nói giọng miền Bắc pha xứ Nghệ ấm áp: “Thuở nhỏ, nhiều năm, tơi sống với bà làng xóm làm nông nghiệp, hiểu cực bà trời hạn hán Bây giờ, có quyền, bà làm chủ ruộng đồng, gặp lúc thiên tai, phải chống hạn, cứu lúa.” Mọi người “vâng ạ!” thật rõ to Sau đó, Bác lên đạp guồng nước với bác nơng dân ngồi 50 tuổi để bác nông dân đỡ vất vả nhiều nước Bác dặn quyền thơn, xã tích cực huy động bà nghề mộc, xẻ gỗ để đóng guồng Bà hỏi Bác đủ thứ chuyện Bác trả lời thân mật dễ hiểu; trước chia tay với bà nông dân, Bác đọc hai câu thơ: 11 “Hỡi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” Mọi người xúc động đứng nơi gặp Bác, vẫy tay chào tạm biệt Câu chuyện học lớn tình thương u người nói chung người nơng dân Việt Nam nói riêng Người nơng dân quanh năm vất vả, tay lấm chân bùn, nắng hai sương chống chọi với thiên tai để làm hạt gạo sẻ chia với chiến trường miền Nam khốc liệt Bác thế! Ngay sau giành quyền, bận trăm cơng nghìn việc Bác dành nhiều thời gian, không nhắc nhở địa phương đắp đê chống bão lụt, mà trực tiếp xuống tận xã để đôn đốc, kiểm tra công việc Cứ đến mùa nước lũ, hay kỳ hạn hán Bác trực tiếp xuống địa phương tham gia "chống trời" nhân dân Trong di chúc Bác dặn trước lúc đi: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân” Điều “công việc người”; trước hết với cán bộ, chiến sĩ, dân quân du kích… người hy sinh phần xương máu họ… phải giúp đỡ họ có cơng việc làm ăn thích hợp, khơng để họ bị đói rét Trong thơ “Sáng Tháng Năm”, Tố Hữu viết: “Người Cha, Bác, Anh Trái tim lớn lọc trăm dịng máu nhỏ” Đã nói lên lịng thương yêu nhân dân mênh mông, vô bờ bến Bác Hồ; diễn đạt cách thâm trầm vai trò bao bọc, chở che với trách nhiệm to lớn Bác Hồ dân tộc Cũng với ý tứ đó, “Bác ơi”, có câu: “Bác sống trời đất ta Yêu lúa, cành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già” Những phẩm chất tốt đẹp Người sống với thời gian tiếp tục học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh niềm tin, động lực để nhận thức rõ tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 12 Lịng nồng nàn yêu nước Sinh vùng quê có truyền thống yêu nước, từ nhỏ phải tận mắt chứng kiến sống nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đến cực đồng bào nước thơi thúc Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, cứu dân Trên hành trình đó, Người gặp chủ nghĩa Mác – Lê-nin nhận rõ, cứu nước nghiệp quần chúng yêu nước tổ chức lãnh đạo đội tiền phong giai cấp công nhân Bác Hồ với trái tim yêu thương mênh mông, Người ôm trọn kiếp người, dân tộc non sông Tình yêu thương bác thật sâu đậm Tình yêu thương xuất phát từ tình yêu thương quê hương đất nước mà Bác không ngại gian lao tìm đường cứu nước chiến đấu đến để giành lại độc lập dân tộc Những năm tháng bị tù đày, Bác trải qua biết gian khổ day dứt trăn trở ngóng trơng thương nhớ Người viết “Nhật ký tù” có thơ Khơng ngủ thơ Bác thức đêm thức trắng để gửi lòng Tổ Quốc, quê hương “Một canh… hai canh… lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành Canh bốn canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.” (Không ngủ được) Bài thơ mở đầu hình ảnh người tù đày thao thức đêm Câu thơ gợi lên giọng thơ nghe nặng nề, chậm chạp dấu chấm lửng kéo dài Là cho người đọc cảm nhận trằn trọc, không ngủ hướng tới cho người đọc ý nghĩ khác nỗi niềm to lớn Người Thời gian lặng lẽ trôi qua, tâm hồn cao thao thức hồn thơ cất cánh: “Canh bốn canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.” Đó giấc mơ đẹp, ngơi năm cánh ra, biểu trưng cho cách mạng, Tổ Quốc, quê hương lung linh về, phá tan bóng tối nhà ngục để soi sáng đường phía trước 13 Bài thơ tỏa sáng lịng đáng kính, đáng phục vị cha già dân tộc Hình ảnh người tỏa sáng thơ khiến cho âm điệu từ chậm chạp thành nhẹ nhàng bay lượn Đây kết hợp hài hòa chặt chẽ tự nhiên thật đời mộng mơ đại gian khổ tương lai tươi sáng Không đêm mà nhiều đêm Người không ngủ, lo nghĩ tương lai nước nhà Giữa lúc kháng chiến chống Pháp dân tộc ta hồi gay go, liệt, chiến khu Việt Bắc, sau phút mỏi mệt, cảnh đêm núi rừng, Người bồi hồi, trăn trở, lo lắng cho nhân dân đất nước: Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Cảnh khuya) Cảnh khuya trẻo, tĩnh lặng làm bật hình ảnh Bác Hồ thao thức khơng n đêm vắng Người hịa vào thiên nhiên để cất tiếng thơ ngợi ca thiên nhiên núi rừng giây phút phiêu du vào mây gió cịn tâm hồn người thực gửi gắm chân trời khác: Chưa ngủ lo nỗi nước nhà Câu thơ vang lên bừng tỉnh cho người đọc Ta ngỡ Bác thảnh thơi thưởng cảnh chơi trăng lòng người đau đáu cho nỗi niềm non nước Bác "chưa ngủ" lẽ Hồ Chí Minh: “vì lo nỗi nước nhà” Vậy là, dù có tạm để lịng hướng đến cảnh vật xung quanh tâm hồn Bác ln dành trọn tâm tình cho non sơng, dân tộc Và nói nhà thơ Minh Huệ: “Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh” (Đêm Bác không ngủ) Với ý thức sinh tồn truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam bất khuất, quật khởi, không bị đồng hoá, khuất phục trước nạn ngoại xâm dù bị “một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, trăm năm đô hộ giặc Tây”, khởi đầu kháng chiến chống Pháp xâm lược, chủ tịch Hồ Chí Minh xác định tổng kết khái quát lịch sử Việt Nam: “Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết 14 thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Cả đời không vợ dồn tâm lực cho nghiệp phục vụ Tổ quốc, giải phóng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln thể lĩnh cao người làm trị Cách mạng, khơng sợ hy sinh, không chịu khuất phục trước kẻ thù, kể lúc bị tù tội, “muốn nên nghiệp lớn, tinh thần phải cao”, phải dũng cảm, không ngại gian khổ, đau đớn lo tính mạng mình, mà lo cho cách mạng, buồn không hoạt động Ngay thời điểm chuẩn bị khởi nghĩa kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định với quốc dân đồng bào trách nhiệm cao mình: “Riêng phần tơi, xin đem hết tâm lực bạn, đồng bào mưu giành tự độc lập, dù phải hy sinh tính mệnh khơng nề” Và tinh thần yêu nước vốn có nhân dân Việt Nam với truyền thống “giặc đến nhà, đàn bà đánh”, mà lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh hơ hào: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người VN phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc” Đây tiền đề quan trọng chủ trương hiệu hành động “Đồn kết, đại đồn kết; thành cơng, đại thành công” đấu tranh giữ xây dựng đất nước chiến tranh chống ngoại xâm xây dựng phát triển thời bình Tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thi phẩm trích tập “Nhật ký tù” Bác Tập thơ đời vị lãnh tụ kính yêu bị giam hãm tù đày Bài thơ họa thưởng trăng người tù, qua mắt thi nhân, cảnh thiên nhiên thật đẹp: “Trong tù khơng rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ 15 Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.” Mở đầu thi phẩm vần thơ phác họa cách chân thực sống tù khổ cực gian lao Bác “Trong tù không rượu không hoa”, sống khó khăn, khắc khổ tù kìm hãm người ta, làm cho thi nhân làm bạn với rượu, trò chuyện với hoa Mà từ xưa, rượu hoa trở thành thú vui tao nhã cho kẻ lãng tử nghệ thuật, văn thơ Trong hồn cảnh ta làm bạn với thiên nhiên Trang nguồn cảm hứng bất tận thi nhân người yêu đẹp, người ta thưởng nguyệt để tâm hồn thư thái Bác Hồ lại ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt bị giam cầm, bó buộc tự tù Hình ảnh vầng trăng trở nên lung linh hơn, đối lập với tối tăm tù đầy, vầng trăng ánh sáng khiến cho người tu ung dung thưởng thức mà khó "hững hờ" bỏ qua Trong hai câu thơ tiếp hai câu cuối thơ, ta thấy rõ hòa quyện thiên nhiên người, thực mộng mơ, bút lãng mạn bút pháp thực Dù cho có đối lập chúng giao hịa tạo tranh đỗi trữ tình đẹp đẽ: “Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.” Hình ảnh thi nhân khắc họa bật khía cạnh người chiến sĩ không chút vướng bận, khổ đau trước khó khăn thiếu thốn nghịch cảnh nhà tù xiềng xích, bệnh tật, bất cơng,…Trước hồn cảnh Bác qn giới hữu hình xung quanh để thưởng nguyệt, đề tìm đến cõi vơ hình xúc cảm, Người ln giữ cho riêng phong thái người nghệ sĩ, ung dung, tự tại, hiên ngang người chiến sĩ cách mạng chẳng run sợ trước khó khăn nhà tù tối tăm Ngắm trăng thơ tiêu biểu 16 tập thơ Nhật Kí Trong Tù Đúng Hồi Thanh nói rằng:" thơ Bác đầy ánh trăng" Thiên nhiên trở thành nguồn cảm hứng lớn lao bất tận “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết, lị than rực hồng.” (Chiều tối) Hoặc: “Núi ấp ơm mây, mây ấp núi Lịng sông gương sáng, bụi không mờ Bồi hồi dạo bước Tây phong lĩnh Trông lại trời Nam, nhớ bạn xưa.” (Mới tù tập leo núi) Trở nước sau thời gian bơn ba hải ngoại, hình bóng quê hương, đất nước thân yêu trở nên thiêng liêng hết Bác Người ôm hôn nắm đất quê hương đặt chân lên mảnh đất Cao Bằng, nơi địa dầu Tổ quốc Và thời gian lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc, bận trăm cơng nghìn việc, xúc cảm thiên nhiên mùa xuân đất nước không vơi cạn tâm tưởng Người: “Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền.” (Rằm tháng giêng) Năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chuyển lên chiến khu Việt Bắc họp lần đầu miếu đường hai huyện miền núi Sau họp có bữa cơm thân mật với thịt lợn rừng vừa săn ngô nướng, rượu ngọt, chè 17 tươi Giữa chốn rừng xa lạ đầy gian khổ, thiếu thốn, để động viên tinh thần lạc quan người, Bác làm tặng thơ Cảnh rừng Việt Bắc: “Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suốt ngày Khách đến mời ngơ nếp nướng Săn thường chén thịt rừng quay Non xanh nước biếc Rượu ngọt, chè tươi say Kháng chiến thành công ta trở lại Trăng xưa, hạc cũ với xuân này.” Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể: "Bác sống gần gũi với thiên nhiên, tìm đến chỗ ở, Bác thường ưng nơi có sơng, có núi Khi trả lời vấn nhà báo nước ngoài, Bác nói: "Khi đất nước hịa bình, độc lập thống nhất, riêng phần làm mái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá, trồng rau" Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng đón Tết âm lịch Canh Tý, Bác Hồ thức phát động phong trào Tết trồng nước Phong trào diễn vòng tháng từ 6/1 đến 6/2/1960 Và hai câu thơ Bác viết từ dịp ấy: “Mùa xuân Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân.” Trước tình trạng phá rừng thiếu ý thức số người dân phận cán bộ, Bác thấy cần phải phát động phong trào Trồng gây rừng vào mùa xuân Từ năm 1960 phong trào Bác khởi xướng khắp đất nước hôm sau toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta trì, phát triển thành phong trào rộng khắp tầng lớp xã hội Mỗi tết đến, xuân về, hẳn nhiều người nhớ hai câu thơ Người Tết trồng Có lẽ nay, có lãnh tụ, nguyên thủ quốc gia Chủ tịch Hồ Chí Minh có hành động độc đáo đến Yêu thiên nhiên, yêu vườn cây, ao cá, hoa lá, chim mng ln thích hịa với thiên 18 nhiên, nếp sống cao giản dị Bác, điều đáng tầng lớp nhân dân, sinh viên ngày noi gương học tập Kết luận liên hệ Bài viết nhóm tập trung phân tích yếu tố tạo nên phẩm chất Người thể thông qua tác phẩm văn học tiêu biểu như: đức tính cần, kiệm, liêm, chính; Ý chí kiên cường; Lối sống giản dị; Tinh thần lạc quan; Lòng yêu nước, yêu nhân dân, yêu thiên nhiên Trong trình nghiên cứu tác phẩm văn học, nhóm phát rằng, khơng có vị lãnh tụ nhân dân Việt Nam kính trọng yêu thương Bác Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, người để lại cho kho tàng trí thức, phẩm hạnh, đức độ Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta dành thắng lợi, tài sản tính thần to lớn Đảng dân tộc ta Ở hệ Hồ Chí Minh, với tinh thần “Các vua Hùng có cơng dựng nước, bác cháu ta phải tâm giữ nước” Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành chân lý không lay chuyển, lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trở thành ý chí lớn, sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, chiến lược vượt trội Đó sức mạnh tồn dân tộc tạo nên động lực mạnh mẽ tinh thần, truyền thống yêu nước Đó nguyên nhân gốc rễ định thắng lợi vẻ vang dân tộc VN lực ngoại bang xâm lược Cho nên, ngày dù bối cảnh hội nhập quốc tế, sống hồ bình ngơi nhà chung nhân loại, học tập tinh thần yêu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta, hệ trẻ, hợp tác quốc tế phải thường xuyên cảnh giác cao với tất lịng u nước, góp phần tích cực bảo vệ đất nước, kiên đấu tranh hình thức để giữ vững chủ quyền đất nước, bảo vệ tấc đất tổ quốc mà qua đấu tranh gian khổ, hy sinh xương máu từ hệ qua hệ khác để lại cho hôm Chúng ta học tập Người phong cách sống, phải khiêm tốn, giản dị, chừng mực, lạc quan, có ý chí kiên cường, u lao động, yêu thiên nhiên, biết quý trọng thời gian Trong quan hệ với nhân dân, bạn bè, đồng chí, anh em cởi mở, chân tình, ân cần, giàu tình yêu 19 thương, quý mến, trân trọng người; với chặt chẽ, nghiêm khắc, với người độ lượng, khoan dung Trong phong cách làm việc cần kiệm liêm Như Người nhiều lần khẳng định:" Nếu khơng giữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân" Bản thân chúng ta, sinh viên may mắn học tập sống đất nước hồ bình Nhưng chiến sĩ chiến đấu mặt trận học tập sống Thứ nhất, phải kiên trì từ dưỡng theo phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh Trong mặt trận sống, học tập Bác đức tính giản dị, trước kia, dù anh Ba làm phụ bếp tàu Đô đốc La Tusơ Tơrêvin, Nguyễn Ái Quốc năm tháng đầy khó khăn thủ Paris nước Pháp, hay sau vị Chủ tịch nước sống kham khổ nơi chiến khu năm kháng chiến, vị nguyên thủ quốc gia sống làm việc Phủ Chủ tịch Thủ Hà Nội, Hồ Chí Minh yêu lao động, giản dị tiết kiệm Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Người sống nhà sàn đơn sơ, giản dị, ngát hương thơm cỏ, hoa vườn tâm hồn lộng gió bốn phương thời đại.” Điều học Bác sống có tấp bật , người chạy theo xơ bồ giữ tâm hồn Chúng ta học Bác tình yêu thiên nhiên, yêu cỏ, sống gần gũi với thiên nhiên, thân sinh viên phải chung tay với cộng đồng để bảo vệ môi trường tham gia vận động, chiến dịch bảo vệ Trái Đất khỏi ô nhiễm, Chúng ta học Bác tình thần lạc quan, ý chí kiên cường, dù hồn cảnh hai bàn tay trắng người thành niên yêu nước Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước, gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống Trong công việc học Bác nếp sống cần kiệm liêm chính, ln nước, dân, người, khơng gợn chút riêng tư, sinh viên học tập, phải rèn luyện, phải kết hợp lý luận với thực hành, học tập với lao động; phải chống biểu chủ nghĩa cá nhân, chống tư tưởng hám danh, hám lợi Đi vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đạo đức 20 hình thành với công đổi Đảng, nguồn động lực quan trọng công phát triển đất nước Chúng ta phải phát huy giá trị truyền thống dân tộc như: yêu nước, thương người, sống nghĩa tình trọn vẹn, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư với u cầu Bên cạnh đó, ảnh hưởng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế bùng phát lối sống thực dụng chạy theo danh lợi bất chấp đạo lý dẫn đến tiêu cực xã hội ngày phổ biến, cần phải kịp thời ngăn chặn âm mưu chống phá lực phản động thù địch, không để bị ảnh hưởng lớn đến tâm tư, tình cảm, ý chí phấn đấu thân Dũng cảm, tâm, bền bỉ, bất khuất đặc trưng nhân cách Hồ Chí Minh Một tờ báo nước viết: "Đằng sau cốt cách dịu dàng Cụ Hồ ý chí sắt thép, Dưới bề giản dị tinh thần quật khởi anh hùng khơng có uy hiếp nổi" Trong tình hình để phong trào "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" sinh viên có hiệu địi hỏi phải có phối kết hợp nhiều nhân tố: giáo dục việc tự tu dưỡng, rèn luyện sinh viên; nêu gương người xã hội, bố mẹ gia đình, cán bộ, đảng viên, thầy, cô giáo, cán quản lý giáo dục hướng dẫn dư luận xã hội pháp luật Nếu coi thường nhân tố trên, việc học tập rèn luyện khó đạt kết mong muốn 21 ... khơng ham cải Hồ Chí Minh nói, người ta muốn ăn ngon, mặc đẹp, điều quan trọng phải thiết thực phù hợp Nghĩa thời điểm, hoàn cảnh Ý chí tâm nghị lực phi thường Nhắc đến Hồ Chí Minh, người ta thường... Phong cách sống cao, sạch, giản dị Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, học trò kiệt xuất Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người, phong cách sống Người thật thấm thía, biểu cảm “Giản dị - lão thực - hiền minh? ?? Thật... ngơi nhà đó, tâm hồn, lịng rộng lớn Bác mà thực đâu nhà chứa Đúng Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng tả lối sống tao nhã, giản dị Hồ Chí Minh qua ngơi nhà sàn, mảnh vườn, nơi Người: ? ?Người sống nhà sàn đơn

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tấm gương Bác Hồ về “Cần, kiệm, liêm, chính”

  • 2. Ý chí quyết tâm và nghị lực phi thường

  • 3. Phong cách sống thanh cao, trong sạch, giản dị

  • 4. Tinh thần lạc quan vượt khó

  • 5. Yêu nhân dân, một lòng hướng về nhân dân

  • 6. Lòng nồng nàn yêu nước

  • 7. Tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên

  • 8. Kết luận và liên hệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan