Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
379 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG NHÂN CÁCH HỌC SINH THPT QUA VIỆC PHÁT HIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 12 Người thực hiện: Đỗ Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn THANH HĨA, NĂM 2018 STT Mục lục NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp 2.3.2 Tổ chức thực 2.4 Hiệu SKKN 12 2.4.1 Hiệu đạt 12 2.4.2 Bài học kinh nghiệm 13 Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 15 18 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, đổi chương trình giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập triển khai áp dụng sâu rộng trường học Trong đó, học sinh đóng vai trị chủ động, tích cực khám phá chiếm lĩnh tri thức Có thể nói vấn đề thiết thực, tiến bộ, phù hợp với thời đại Những năm gần đây, cá nhân nhận thấy học sinh thực trở thành chủ thể tích cực sáng tạo, hiệu giáo dục cải thiện khởi sắc Ngành giáo dục cho đời người tài giỏi, nổ, thúc đẩy đóng góp lớn vào q trình phát triển đất nước Đó điều đáng mừng Tuy nhiên, năm gần đây, dư luận xã hội phương tiện thông tin đại chúng báo động tình trạng xuống cấp đạo đức người : sống vô trách nhiệm, vô cảm, bạo lực học đường, bạo hành gia đình, lối sống thực dụng, hưởng thụ , … Đó vấn đề mà người làm cơng tác giáo dục có tâm với nghề ln suy nghĩ trăn trở … Có thể nói q trình giáo dục nhân cách học sinh gồm có nhiều yếu tố Trong mơn học xã hội đóng vai trị chủ đạo Tuy nhiên điều đáng nói năm gần đây, tượng học lệch ngày phần lớn học sinh dẫn đến việc em coi thường, học qua loa đối phó, … phần lớn mơn xã hội, có môn Ngữ văn Mặc dù môn khoa học có giá trị to lớn nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người cách tự nhiên hiệu Là người giáo viên dạy văn, tâm niệm, dạy văn trước hết dạy làm người, học văn trước hết học làm người, quan tâm trăn trở vấn đề phát triển nhân cách học sinh Vì vậy, nhiều năm qua tơi trọng việc giáo dục nhân cách học sinh trình dạy học Ngữ văn cách thức giúp em tích cực, chủ động khám phá vấn đề xã hội tác phẩm văn chương, từ nhận thấy văn học gần gũi, gắn liền với đời sống nhận thức giá trị giáo dục văn học, hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách Với mong muốn góp phần hồn thiện nhân cách học sinh phát huy giá trị giáo dục lớn lao văn học nên mạnh dạn chia sẻ với quý đồng nghiệp kinh nghiệm nhỏ qua đề tài: BỒI DƯỠNG NHÂN CÁCH HỌC SINH THPT QUA VIỆC PHÁT HIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 12 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết, vấn đề đời sống xã hội, giáo dục ý thức đạo đức, bồi dưỡng nhân cách để em trở thành công dân tốt biết sống làm việc cống hiến cho đất nước 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối 12 THPT - Việt Bắc(Tố Hữu) - Tây Tiến(Quang Dũng) - Vợ chồng APhủ(Tơ Hồi) - Vợ nhặt(Kim Lân) - Rừng xà nu(Nguyễn Trung Thành) - Những đứa gia đình(Nguyễn Thi) - Chiếc thuyền ngồi xa(Nguyễn Minh Châu) - Văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt(Lưu Quang Vũ) 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: nghiên cứu khảo lược tài liệu sách, báo, mạng internet… + Phương pháp thu thập thông tin; PP thống kê, xử lý số liệu: Phương pháp thống kê, mô tả thực trạng đối tượng học sinh trường THPT ý thức học sinh phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành đạo đức, nhân cách học sinh Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Văn học môn nghệ thuật Trước hết tác phẩm văn học gương phản chiếu sống Tác phẩm văn học kết q trình nhà văn khám phá, lí giải sống chuyển hóa hiểu biết vào nội dung tác phẩm Qua lăng kính nghệ thuật nhà văn trực tiếp hay gián tiếp chuyển tải vấn đề xã hội vào tác phẩm văn chương Bởi văn học sống, gần gũi gắn bó với người Nó giúp hiểu biết rõ hơn, sâu sống xung quanh thân mình, từ tác động vào sống hiệu Thơng qua sống hình ảnh nhiều người khác trình bày tác phẩm cụ thể, văn học giúp cho người đọc hiểu chất người nói chung Đồng thời từ đời người khác, người đọc liên hệ, so sánh, đối chiếu để hiểu thân với tư cách người cá nhân.[1] Tác phẩm văn chương chứa đựng nhiều giá trị Nhà văn phản ánh thực sống thông qua tác phẩm văn học, dù trực tiếp hay gián tiếp bộc lộ thái độ tư tưởng, tình cảm, nhận xét, đánh giá mình, … vậy, tất tác động đến người đọc Bởi người ta nhận thức không để nhận thức mà nhận thức để hành động Con người nhu cầu hiểu biết mà cịn có nhu cầu hướng thiện, khao khát sống tốt đẹp Chính vậy, văn học có khả đem đến cho người đọc học quý giá lẽ sống để họ tự rèn luyện thân ngày tốt đẹp hơn.Về tư tưởng, văn học hình thành người đọc lí tưởng tiến bộ, giúp cho học có thái độ quan điểm đắn sống Về tình cảm, văn học giúp người trở nên lành mạnh, sáng, cao thượng Về đạo đức, văn học nâng đỡ cho nhân cách người phát triển, giúp cho học biết phân biệt phải – trái, tốt - xấu, - sai, có quan hệ tốt đẹp biết gắn bó sống cá nhân với sống người Tóm lại, văn học có giá trị giáo dục lớn lao, thay đổi nâng cao tư tưởng, tình cảm người theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp, tiến bộ, đồng thời làm cho người ngày hoàn thiện đạo đức Tuy nhiên đặc trưng giáo dục văn học hoàn toàn khác với nguyên tắc áp đặt pháp luật hay lời giáo huấn trực tiếp giảng đạo đức Bởi lẽ, văn học giáo dục người đường từ cảm xúc đến nhận thức, thật, đúng, đẹp hình tượng sinh động, đầy sức thuyết phục Có lẽ tác dụng giáo dục văn học mà thấm sâu lâu bền, gợi cảm nghĩ sâu xa đời người, gián tiếp đưa học đề nghị cách sống Với khả ấy, văn học góp phần hồn thiện nhân cách người mà hướng họ tới hành động cụ thể, thiết thực, đời ngày tốt đẹp Mặt khác văn học cịn có khả giúp người biết cảm nhận rung động cách tinh tế, sâu sắc trước vẻ đẹp đời, hướng họ đến chân, thiện, mĩ Dựa vào sở giá trị văn học, đặc biệt giá trị giáo dục, đề xuất cách thức giúp học sinh tích cực, chủ động phát vấn đề xã hội tác phẩm văn học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, hiệu giáo dục nhân cách học sinh THPT thông qua tác phẩm văn học 2.2 Thực trạng vấn đề Từ đất nước chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức nước ta đặt nhiều vấn đề cần phải giải Thực tế cho thấy, đời sống xã hội có biểu xem nhẹ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu, lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng…với lối sống ích kỉ, thực dụng…đang diễn hàng ngày Bên cạnh giá trị hình thành trình hội nhập, tiêu cực xâm nhập vào đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt học sinh, lứa tuổi giai đoạn phát triển nhân cách Để chuẩn bị cho hành trang vào đời, bạn học sinh không mang theo vốn kiến thức học mà phải người có đạo đức tốt, hay nói “trước thành tài phải thành nhân” Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu nói: “có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm khó” qua đủ hiểu Người coi trọng đạo đức lối sống, tác phong Yếu tố khơng định kết học tập mà định đến tương lai đời bạn “Giới trẻ tương lai xã hội nhân loại” Đã đến lúc xã hội cần nhìn nhận vấn đề đạo đức học sinh nhà trường với tinh thần trách nhiệm nghiêm túc Cần phải đổi hoàn toàn cách thức mà lâu dùng để giáo dục đạo đức học sinh Bản thân giáo dục mang tính xã hội hóa, nhà nước cần tạo điều kiện để tồn dân tham gia vào cơng tác giáo dục học sinh Điều quan trọng cần có mơi trường xã hội lành mạnh, người sống tuân thủ pháp luật tôn trọng giá trị đạo đức xã hội Một môi trường xã hội tốt tác động vào nhận thức học sinh, sinh viên em phải tuân thủ nguyên tắc ứng xử học nhà trường mà xã hội áp dụng 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp a Đẩy mạnh giáo dục nhân cách người Một nội dung nhiều học sinh kiến nghị cần quan tâm đến việc giáo dục kỹ sống trường học Đa số phụ huynh học sinh đồng tình lứa tuổi cấp cần dạy thêm kỹ sống kỹ thực hành xã hội, kỹ giáo dục nhân cách người Nhà trường giáo dục học sinh tình yêu thương, gương thành công… đào tạo kỹ chương trình THPT học sinh bước sống có kỹ thực hành xã hội cần thiết, sống sâu sắc biết quan tâm đến người khác b Cần điều chỉnh chương trình học Hiện chương trình mơn học cịn nặng kiến thức, khiến cho học sinh thời gian tham gia hoạt động phong trào, hoạt động xã hội Do việc học nặng nên học sinh dành hết thời gian học trường lớp học thêm nên thời gian dành cho hoạt động đồn hạn chế, chí số bạn khơng hứng thú với hoạt động Hầu hết học sinh mong muốn, ngành giáo dục giảm chương trình học để bạn có thời gian tham gia hoạt động đồn Thực tế, chương trình học nặng hình thức Có giáo viên chủ nhiệm phải “chạy” giáo án lấy tiết sinh hoạt để làm kiểm tra, thời gian dành cho việc xây dựng tình cảm giáo viên học sinh bị bó hẹp Để học sinh phát triển đức - thể - mỹ, cần điều chỉnh thời gian học cho phù hợp c Giải pháp cụ thể Giáo viên cho học sinh nêu vấn đề xã hội mà em phát trình chuẩn bị nhà tìm hiểu tác phẩm lớp Nếu học sinh chưa nêu vấn đề xã hội trọng tâm theo yêu cầu, giáo viên đặt hệ thống câu hỏi định hướng, gợi mở vấn đề Sau học sinh nêu vấn đề xã hội trọng tâm phản ánh tác phẩm văn học, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận trình bày ý kiến thân vấn đề trước lớp Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm phần trình bày học sinh 2.3.2 Tổ chức thực a Đối với chương trình Ngữ văn lớp 12 : Giáo viên tổ chức cho học sinh phát số vấn đề xã hội trọng tâm tác phẩm văn học : - Việt Bắc(Tố Hữu): Tình quân dân - Tây Tiến(Quang Dũng):Trách nhiệm lí tưởng người trai với đất nước - Vợ chồng APhủ(Tơ Hồi): Tinh thần tự đấu tranh giải phóng - Vợ nhặt(Kim Lân): Khát vọng sống lịng nhân - Rừng xà nu(Nguyễn Trung Thành): Vai trò đồng bào dân tộc thiểu số công giữ nước - Những đứa gia đình(Nguyễn Thi): Mối quan hệ gia đình xã hội - Chiếc trhuyền xa(Nguyễn Minh Châu): Bạo lực gia đình trách nhiệm cha mẹ với - Văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt(Lưu Quang Vũ): Cuộc đấu tranh với b Ứng dụng số học cụ thể Tác phẩm Vợ chồng APhủ: Sau hướng dẫn học sinh khám phá vấn đề xã hội tác phẩm văn học : Tinh thần tự đấu tranh giải thoát thân, tinh thần đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, … giáo viên tổ chức học sinh thảo luận vấn đề Sau giáo viên nhận xét, đánh giá phần phát biểu học sinh nhấn mạnh ý : Khi kẻ bị ức hiếp, áp bức, bóc lột, đè nén, … phản ứng người thường bất bình, phẫn uất, phản kháng Tuy nhiên, phản ứng thường tiêu cực Chẳng hạn nhân vật Mị Khi bị bắt cóc ép phải làm dâu gạt nợ, phải sống sống đầy cực, tủi nhục, ban đầu, đêm Mị khóc, Mị định tự tử Khi ý định tự tử không thành, Mị cam chịu an phận Sự cam chịu an phận thiếu hiểu biết quyền sống, quyền tự hạnh phúc thân mà khiếp nhược Mị nhiều người đàn bà khác nhà thống lí Pátra Sự khiếp nhược khiến cho họ tê liệt tinh thần phản kháng đấu tranh kết cục nhiều người đàn bà chết thảm tay chúng, người cịn lại phải sống đời tủi nhục, đắng cay Nhưng cuối cùng, Mị tự Sự tự có Mị biết dũng cảm vượt lên chết để dành lại Như vậy, sống phải biết mạnh mẽ vùng lên đấu tranh, đấu tranh với khiếp nhược thân đấu tranh với xấu, ác Tác phẩm Vợ nhặt(Kim Lân) Giáo viên hướng dẫn học sinh thực trình khám tìm hiểu vấn đề xã hội tác phẩm văn học Sau xác định vấn đề xã hội trọng tâm: Đó khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt, lòng nhân hậu tinh thần lạc quan người nông dân Việt Nam qua nhân vật Tràng, người vợ nhặt bà cụ Tứ Từ giúp em nhận học quý giá sống phải đối mặt với hồn cảnh khó khăn, nghiệt ngã, cách cư xử nhân với đồng bào, đồng loại mà người cần phải có Những đứa gia đình (Nguyễn Trung Thành): Tiến hành bước tương tự trên, giáo viên giúp học sinh nhận ra: Vai trò tác động lớn lao gia đình việc hình thành phát triển nhân cách, tố chất thành viên Lối sống ông bà, cha mẹ, bác, anh chị, … ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống cháu họ Trong truyện ngắn Những đứa gia đình, hình ảnh người ơng, người cha, người mẹ, người chú, … yêu nước, gan góc, dũng cảm, lĩnh, kiên cường bất khuất tham gia hoạt động cách mạng cứu nước giàu lòng nhân hậu thấm sâu vào tâm trí, tư tưởng chị em Việt Chiến, tác động mạnh mẽ đến nhân cách, lí tưởng sống họ, khiến hai chị em trở thành người tiếp nối truyền thống tốt đẹp gia đình, quê hương, đất nước Vì người phải có ý thức giữ gìn truyền thống gia đình, gương sáng cho cháu Mỗi gia đình tế bào xã hội, xã hội làm nên mặt đất nước Chiếc thuyền xa(Nguyễn Minh Châu): Tiến hành bước trên, giáo viên giúp họ sinh chủ động phát vấn đề xã hội phản ánh tác phẩm: Đó tượng bạo hành gia đình vai trò, trách nhiệm cha mẹ cái, quan tâm đến người khác thành viên trơng gia đình Đổi phương thức đào tạo để khuyến khích khả tự học học sinh bậc học phổ thơng: Có nhiều cách hiểu quan niệm mục tiêu giáo dục, theo tiếp cận giáo dục đại, tóm tắt mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông bao gồm: Kiến thức, kỹ thái độ (hay kiến thức, kỹ trí tuệ, kỹ sống - nhân cách) Năng lực người đánh giá ba khía cạnh: Kiến thức, kỹ thái độ, mục tiêu bậc học phổ thơng là: Hình thành phát triển tảng tư trí tuệ người thời đại mới: Kiến thức kỹ Kỹ tư khoa học: kỹ tư phân tích, suy luận, tổng hợp, lơgic… Kỹ phát giải vấn đề, Kỹ tư sáng tạo, phản biện Kỹ tự học tự học hiệu Nhân cách kỹ sống: Kỹ lãnh đạo thân như: trung thực, chủ động, tự trọng tự tin Kỹ đặt mục tiêu, tạo động lực, tổ chức công việc hiệu Kỹ ứng xử - giao tiếp, lắng nghe, đàm phán, trình bày thuyết trình Kỹ làm việc nhóm, đồng đội… Do nhiệm vụ nhà trường thời đại thay truyền thụ kiến thức đơn phải trọng đến việc trang bị cho người học khả tự học người học suốt đời, người có học người biết phải học biết cách học thêm để bồi tri thức, kỹ nhân cách sống cho thân Từ tư cần phải đổi cách dạy, cách học kiểm tra đánh giá kết trình học Dạy học thời đại dạy cách học, học học cách học học suốt đời Chức nhà trường là: Phải tạo cho người học có cách học hợp lý để có khả tự học, nâng cao kỹ tư để phát triển không ngừng 16 Tổ chức thi để đánh giá kết học tập thông qua đánh giá lực người học trước vấn đề cần giải thay tổ chức thi cử để đánh giá kiến thức thu nhận qua giảng Với mong muốn trên, xin chia sẻ vài kinh nghiệm vận dụng giảng dạy: bồi dưỡng nhân cách cho học sinh THPT qua việc phát vấn đề xã hội số tác phẩm văn học lớp 12, mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Thanh hoá, 20 thang năm 2018 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Đỗ Thị Huyền 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Ngữ văn 12, chương trình chuẩn - Bộ GDĐT- NXB Giáo dục 2006 [2] Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB GD [3] A.N Lêônchiep (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, NXB GD (Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Phạm Huy Châu dịch) [4] Cẩm nang ôn luyện môn văn, nxb GD, 2017 [5] Tham khảo số tài liệu mạng internet - Báo dân trí: Giá trị mơn ngữ văn nhà trường - Tạp chí nghiên cứu văn học 6/2011 - Đổi chương trình Ngữ văn, báo giáo dục thời đại 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC HĐKH CẤP SỞ GD & ĐT ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đỗ Thị Huyền Đơn vị công tác: THPT Lê Lợi – Thọ Xuân Cấp đánh giá TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Vấn đề xây dựng tình học tập cho học sinh QĐ số 932/ QĐ-SGD học tác phẩm văn chương Ngày 11/ 09/ Trường THPT 2008 Phát huy chủ thể học sinh dạy học tác phẩm Số 12/QĐSGD& ĐT văn chương Trường THPT Ngày 05/ 01/ Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá (A, B, xếp loại C) B 2007 - 2008 C 2008 - 2009 C 2010 - 2011 C 2011 - 2012 B 2012 - 2013 2010 Một số giải pháp tích hợp kỹ sống dạy học QĐ QĐ- số 539/ môn ngữ văn lớp 12 học kỳ I SGD&ĐT Ngày 18/10/2011 Phát huy tính tích cực học sinh qua việc xây dựng QĐsố871-/ QĐ- tình học tập SGD&ĐT đọc - hiểu tác phẩm văn Ngày chương lớp 11 Trường 18/12/2012 THPT Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực giúp học sinh hệ QĐ số 743/QĐ- 19 thống kiến thức ôn tập GD&ĐT số tác phẩm ngữ văn 12 Ngày 04/11/2013 Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT làm văn QĐ số 753/QĐ- nghị luận xã hội GD&ĐT tượng đời sống Ngày B 2013 -2014 B 2014 -2015 C 2015 -2016 C 2016 -2017 03/11/2014 Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh QĐ số 745/QĐ- THPT qua tác phẩm “Tuyên GD&ĐT ngôn độc lập” Ngày 03/11/2015 Giáo ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Trung QĐ số 972/QĐ- học phổ thông làm văn GD&ĐT nghị luận xã hội Ngày tượng đời sống 24/11/2016 Tích hợp nội dung Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí QĐ số 1112/ QĐ-GD&ĐT Minh cho học sinh THPT Ngày dạy - học thơ văn Hồ 18/10/2017 Chí Minh lớp 11 12 20 PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA Tiết 85, 86: Đọc văn: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA NGUYỄN MINH CHÂU I Trọng tâm học: Giúp học sinh nắm được: Kiến thức: Cảm nhận suy nghĩ người nghệ sĩ nhiếp ảnh phát mâu thuẫn éo le nghề nghiệp mình; từ thấu hiểu người cõi đời, người nghệ sĩ, đơn giản sơ lược nhìn nhận sống người Thấy nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện sáng tạo, khắc họa nhân vật sắc sảo bút viết truyện ngắn có lĩnh tài hoa Kĩ năng: Định hướng góp phần hình thành lực: + Năng lực giao tiếp, kĩ sống + Năng lực thẩm mĩ + Năng lực tự học …… Thái độ: + Có ý thức hồn thiện thân, có tình u đẹp, đấu tranh cho lẽ phải sống + Có nhìn đa diện, đa chiều trước thực sống + Có tình u thiên nhiên, tình u gia đình II Phương tiện dạy học SGK, SGV Thiết kế học Màn hình máy chiếu III Cách thức tiến hành Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Cảm nhận em nhân vật Việt truyện ngắn “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi ? 3.Tiến trình học: Phương án 1: - Đọc - hiểu văn bản, tổng hợp kiến thức: - Dự kiến thời gian: tiết Sau 1975, đất nước thống bước vào giai đoạn xây dựng, phát triển hịa bình mở cho văn học tiền đề Nhiều nhà văn trăn trở, tìm tịi hướng cho văn học tình hình mới: khám phá đời sống phương diện đời thường bình diện đạo đức Một bút tiên phong tìm tịi, khám phá Nguyễn Minh Châu với số tác phẩm tiêu biểu như: Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Chiếc thuyền xa…Chúng ta tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu ơng thuộc khuynh hướng này: Chiếc thuyền ngồi xa Hoat đơng cua Gv va Hs Hoạt động Khởi động Nôi dung cân đat + (Dự định): -Trình chiếu ảnh buổi bình minh biển ảnh Hs nêu tên tác phẩm học sống đơng đúc, nheo nhóc, đơng đọc Hs nêu quan điểm 1gia đình ngư dân dạng văn nói thuyền ? Em có cảm nhận hai ảnh? ? Nếu đặt ảnh thứ vào khung cảnh ảnh 1, em có suy nghĩ gì? HS bày tỏ suy nghĩ Giáo viên nhận xét dẫn dắt vào học – Hoạt động Hình thành kiến I Tìm hiểu chung thức Vài nét tác giả: I Hướng dẫn học sinh tìm hiểu – Sau 1975, văn chương chuyển nét khái quát tác giả hướng khám phá trở với đời thường, tác phẩm Nguyễn Minh Châu số – Nêu nét tác giả nhà văn thời kì đổi Nguyễn Minh Châu? sâu khám phá thật đời sống – Từ rút nét cốt lõi bình diện đạo đức Tâm điểm đời, người có ảnh hưởng khám phá nghệ thụât ông đến phong cách sáng tác tác người mưu sinh, giả? hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh – Nguyễn Minh Châu có vị trí phúc hồn thiện nhân cách văn học Việt Nam – Ông “thuộc số nhà văn sau 1975? mở đường tinh anh tài văn học ta nay” -Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, Vài nét truyện ngắn “Chiếc cảm hứng tác phẩm? thuyền xa”: – Nêu chi tiết, việc tiêu -Truyện in đậm phong cách tự – triết biểu truyện ngắn? -Phân tích lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu tác động hoàn cảnh đời đến cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ việc thể nội dung tư tưởng nhà văn giai đoạn sáng tác tác phẩm thứ hai -Dựa vào chi tiết, việc đó, -Truyện ngắn lúc đầu in tập tóm tắt truyện ngắn? -Dựa Bến quê (1985), sau nhà văn lấy hiểu biết cốt truyện, em làm tên chung cho tuyển tập truyện kể lại truyện theo lời văn ngắn (in năm 1987) -Tóm tắt truyện: II, Hướng dẫn học sinh đọc hiểu II, Đọc hiểu truyện: tác phẩm: 1.Tình truyện: – Trong truyện ngắn, tác giả xây 1.1 Tình phát hiện: dựng tình truyện hay – Phùng thực yêu cầu trưởng Em tình truyện phịng nên thực q trình săn ảnh đó? (Nhân vật Phùng có lí tạo lên gặp gỡ: phát hiện) – Phùng phát cảnh đẹp trời cho: – Ở phát thứ nhất, tranh + Đôi mắt tinh tường, “nhà nghề” vùng biển lên nào? người nghệ sĩ phát vẻ đẹp “trời Cảm xúc Phùng cho” mặt biển mờ sương, vẻ đẹp mà chứng kiến tranh ấy? đời bấm máy anh gặp lần Người nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc – niềm hạnh phúc khám phá sáng tạo, cảm nhận đẹp tuyệt diệu + Trong hình ảnh thuyền ngồi xa biển trời mờ sương, anh cảm nhận đẹp toàn bích, hài hồ, – Phùng nhìn thấy cảnh tượng lãng mạn đời, thấy tâm hồn phát thứ Tâm trạng lọc Phùng hạnh phúc, anh chứng kiến sung sướng cảnh tượng ấy? + Phát thứ gặp gỡ người nghệ sĩ nhiếp ảnh với gia đình ngư dân tình cờ, bất ngờ, diễn nhanh, giàu kịch tính: Người chồng tàn nhẫn, vũ phu, người vợ cam chịu, đứa trai phản ứng gay gắtPhùng ngạc nhiên, bất ngờ, ngỡ ngàng…tình diễn dồn dập tất biến như” truyện cổ đầy quái đản” Trong tình gặp gỡ này, nhà văn bóc tách dần đám sương mù trắng sữa để nhìn nhận mặt sau sống – Em nhận xét hai phát vùng biển hoang sơ lên sinh hai trạng thái cảm xúc động Nó tạo cho tình tiếp Phùng trước phát ấy? theo 1.2 Tình tự nhận thức: – Sau tình tiết người chồng hành hạ vợ, diễn biến câu chuyện trái ngược với ý đồ tốt bụng chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng Người đàn bà nhất không chịu li dị chồng Bằng lí lẽ thật, đời, chị van xin tịa án cho chị khơng bỏ chồng – Tình làm bật lên tư tưởng chủ đề tác phẩm Bên cạnh trình tự ý thức Phùng thức nhận nhân vật Đẩu: + Đẩu từ vô tư “Vậy không lên bờ mà ở?” đến lên ngạc nhiên“Không thể hiểu được, hiểu được” đến lời tự nói với mình“Phải, phải tơi hiểu…”là q trình nhận thức chớp nhoáng khiến Đẩu đồng cảm với cảnh ngộ éo le – Từ hai phát trên, Phùng có người đàn bà vùng biển Đó nhận nhận thức thân, thức sâu sắc nghịch lí cuộc sống nghệ thuật? đời + Phùng từ câu hỏi lạc đề “Lão ta trước hồi bảy nhăm có lính ngụy khơng? “ đến câu hỏi “Cả đời chị có lúc thật vui khơng?” q trình tự nhận thức mình, nghề Phùng phát thấy ảnh tờ lịch ảnh nghệ thuật chưa phải tranh sống Bức -Qua tình truyện, tác giả tranh thiên nhiên tinh khiết nhìn muốn gửi gắm điều gì? mắt lãng mạn thiếu thở sống Bóc lớp men tráng lớp sương mù trắng sữa pha chút màu hồng hồng mảng màu thơ, nhám, nhạt nhịa bao số phận, bao mảnh đời éo le Phùng vừa tự hào tranh, vừa trăn trở thấy đằng sau bóng dáng sống tù đọng, nhẫn nhục dân vùng biển Nỗi ám ảnh q trình tự nhận thức Phùng, qua bộc lộ quan điểm nghệ thuật anh nhà văn Nguyễn Minh Châu Qua tình tự nhận thức, nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm: người ta ln phải nhìn lại Hoạt động tự nhận thức khiến người ngày hoàn thiện Đấy ý nghĩa sâu xa truyện ngắn Tình truyện cịn nhấn mạnh mối quan hệ VH với đời sống, khẳng định nhìn đa diện, nhiều chiều đời sống, gợi mở vấn đề cho ? Hãy kể nhân vật sáng tạo nghệ thuật truyện ngắn? Nhân vật chính, nhân vật phụ? Các nhân vật truyện: 2.1.Nhân vật người chồng vũ phu: – Nhân vật người đàn ông vũ phu –Hình dáng lên nào? (Hình dáng, –Hành động hành động, ngơn ngữ…) – Qua –Ngôn ngữ nhân vật người đàn ông, tác giả nạn người sống khốn khổ, muốn phản ánh điều gì? vừa thủ phạm gây nên bao đau khổ cho người thân Phải để nâng cao phần thiện, phần người kẻ thô bạo – Người đàn bà hàng chài lên 2.2.Nhân vật người đàn bà hàng chài: người nào? (Hình – Hình dáng dáng, Cử chỉ, ngôn ngữ…) Câu – Hành động chuyện người đàn bà hàng chài – Ngơn ngữ nói lên điều người chị? – Tính cách: Nó tác động đến Phùng Đẩu Người đàn bà hàng chài khơng phải nào? nhân vật lại nhân vật Em có nhận xét người đàn bà quan trọng truyện ngắn Người đàn hàng chài? bà vừa đáng thương, vừa đánh giận, vừa đáng trân trọng, Một người phụ nữ sâu -Nhân vật Phùng người sắc, hiểu mình, hiểu người, hiểu đời nào? Chính chị người giúp Phùng Đẩu nhận thức nhiều điều sống, thân mối quan hệ - Em có nhận xét nhân vật nghệ thuật đời Phùng? - Qua nhân vật Phùng, tác giả muốn 2.3 Nhân vật Phùng gưỉ gắm thông điệp mối quan – Người có trách nhiệm nghề nghiệp hệ nghệ thuật sống? – Người say mê đẹp, yêu công - Em có nhận xét nhân vật dám đấu Phùng? – Là kiểu nhân vật tự nhận thức: nhân vật mang bóng -Qua nhân vật Phùng, tác giả muốn dáng nhà văn, thể tranh cho lẽ phải gửi gắm thơng điệp mối quan hệ nghệ thuật sống? quan điểm, tư tưởng nhà văn mối quan hệ nghệ thuật - Phùng có cảm xúc đời nhìn ảnh? Vì Phùng lại có cảm nhận ấy? Tấm ảnh nghệ thuật lịch Tác giả gửi gắm thơng điệp qua năm ấy: ảnh? Thông điệp: Nguyễn Minh Châu muốn nói Chiếc thuyền ngồi xa vẻ đẹp ước mơ, lí tưởng mà người nghệ sĩ ln khát khao vươn tới Nhưng có máu thịt sống, người nghệ sĩ thể cần có lịng trân trọng, cảm thơng Nó nỗi dằn dặt, đau đáu người nghệ sĩ cảm thấy chưa thể hết -Em nêu đặc sắc nghệ thuật truyện điều muốn nói ngắn -Tác giả xây dựng tình truyện nào? Những nét đặc sắc nghệ thuật: -Hãy phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật tác -Nghệ thuật xây dựng giả -Nghệ thuật tình xây dựng nhân vật -Phân tích sáng tạo tác giả -Nghệ thuật xây dựng hình ảnh biểu xây dựng hình ảnh biểu tượng tượng: thuyền xa thuyền xa? -Phân tích nét đặc sắc -Về ngơn ngữ tác giả sử dụng ngôn ngữ +Trước hết, ngôn ngữ kể chuyện Tác tác phẩm giả có nhiều dụng ý dụng cơng -Trong nét đặc sắc nghệ xây dựng hình tượng nhân vật họa sĩ Phùng - người kể chuyện Câu chuyện kể từ thứ nhất, người kể chuyện xưng "tôi" họa sĩ Việc chọn lựa người kể chuyện nghệ sĩ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thể vấn đề liên quan đến quan điểm nghệ thuật công việc người nghệ sĩ (tức tư tưởng, chủ đề tác phẩm) Hơn nữa, thơng qua cách nhìn, cách cảm người nghệ sĩ, cảnh vật, người câu chuyện lên tinh tế, sắc nét +Chủ yếu tập trung ngôn ngữ nhân vật người phụ nữ, người vợ, người mẹ chịu nhiều bất hạnh Các bạn ý đến chuyển đổi cách xưng hơ chị nói chuyện Phùng Đẩu: từ "con - q tịa" thành "Tơi" cuối " Chị - chú" Cách xưng hô thể thay đổi vị nhân thuật, em thích sáng tạo vật giao tiếp đồng thời thể nhà văn Nguyễn Minh Châu? lĩnh, phẩm chất người phụ nữ Vì sao? miền biển III Luyện tập: - Giải thích vấn đề: Nạn bạo hành Hoạt động Luyện tập Từ truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”(NMC), em viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ tình thuyền ngồi xa - Bàn luận vấn đề bạo lực gia đình trạng bạo lực gia đình xã hội xã hội ngày nay(Thực trạng, ngày hậu quả, nguyên nhân, giải pháp…) - Rút học nhận thức hành động Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng Hướng dẫn HS nhà tự tìm hiểu sáng tạo: HS lựa chọn vấn đề sau để làm nhà -Em tưởng tượng kể tiếp câu chuyện gặp gỡ Phùng với người đàn bà hàng chài sau – Từ xung đột Phác người cha, em có suy nghĩ mơi trường giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách cái? IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: - GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung nghệ thuật Hướng dấn học tập: - Cần nắm vững nội dung kiến thức nêu thành đề mục phần Đọc - hiểu văn - Hướng dẫn học nhà: + Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận sâu sắc nhân vật tác phẩm + Tìm đọc truyện ngắn Bức tranh Nguyễn Minh Châu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật nhà văn qua hai tác phẩm ... NHÂN CÁCH HỌC SINH THPT QUA VIỆC PHÁT HIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 12 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết, vấn đề đời sống xã hội, ... Bài học kinh nghiệm Để tổ chức hiệu tiết dạy học tác phẩm văn chương theo cách thức giúp học sinh chủ động, tích cực, bồi dưỡng nhân cách học sinh qua việc phát vấn đề xã hội tác phẩm văn học, ... 14 Văn học nhân học Vấn đề giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua tác phẩm văn học nghệ thuật nói hầu hết giáo viên thực tiết học Tuy nhiên để thực việc giáo dục nhân cách học sinh thơng qua