Bài giảng Cơ sở ngôn ngữ - CĐ Công nghiệp và xây dựng

47 546 0
Bài giảng Cơ sở ngôn ngữ - CĐ Công nghiệp và xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Bài giảng Cơ sở ngôn ngữ cung cấp cho người học các kiến thức: Ngôn ngữ và xã hội; Cấu trúc nội tại của ngôn ngữ; Ngữ âm học; Từ vừng học; Ngữ pháp học. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP & XÂY DỰNG  BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp (Lưu hành nội bộ) Người biên soạn: Nguyễn Thị Thu Thủy ng Bí, năm 2010 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG NGƠN NGỮ VÀ XÃ HỘI 1.1.Bản chất xã hội ngôn ngữ 1.2.Nguồn gốc phát triển ngôn ngữ CHƯƠNG CẤU TRÚC NỘI TẠI CỦA NGÔN NGỮ 2.1 Bản chất tín hiệu ngơn ngữ 2.2 Đồng đại lịch đại 2.3 Ngơn ngữ lời nói CHƯƠNG NGỮ ÂM HỌC 3.1 Ngữ âm 3.2 Ngữ âm học 3.3 Sự phân tích ngữ âm 3.4 Các đơn vị ngữ âm CHƯƠNG TỪ VỰNG HỌC 4.1 Từ- từ vựng- từ vựng học 4.2 Một số khái niệm từ vựng học CHƯƠNG NGỮ PHÁP HỌC 5.1 Khái niệm 5.2 Ý nghĩa ngữ pháp phạm trù ngữ pháp 5.3 Phương thức ngữ pháp 5.4 Cấu trúc luận TÀI LIỆU THAM KHẢO - - Trang 11 14 16 17 19 19 20 22 26 33 42 42 44 45 47 LỜI NÓI ĐẦU Như tên gọi, giảng nhằm giới thiệu cách giản dị có hệ thống khái niệm bản, mở đầu ngôn ngữ học tiếng Việt Trên sở đó, sinh viên từ chỗ biết để tiến tới hiểu kiến thức sâu rộng ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Do vậy, giảng khơng phải giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ thường gặp; chưa phải giáo trình mang tính chun sâu chun ngành hẹp Nó khơng vào phân tích, lí giải tranh biện phức tạp, đa tuyến mà cố gắng trình bày hệ thống, cách hiểu Mặt khác, có vấn đề giảng nêu mà khơng trình bày kĩ sinh viên tự tìm hiểu tài liệu khác theo hướng dẫn giáo viên Tuy nhiên, người học dùng giảng với tư cách tài liệu thức để thi nhận chứng cho học phần Nội dung giảng gồm năm chương: - Chương 1: Ngôn ngữ xã hội, cung cấp kiến thức chất xã hội ngôn ngữ; nguồn gốc phát triển ngôn ngữ - Chương 2: Cấu trúc nội ngôn ngữ, cung cấp cho người học hiểu biết chất tín hiệu ngơn ngữ; hai phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ phổ biến đồng đại lịch đại; khái niệm phân biệt ngơn ngữ lời nói - Chương 3: Ngữ âm học, tìm hiểu ngữ âm ngữ âm học, phân tích ngữ âm đơn vị ngữ âm - Chương 4: Từ vựng học cung cấp kiến thức từ - từ vựng - từ vựng học; số khái niệm từ vựng học - Chương 5: Ngữ pháp học cung cấp kiến thức khái niệm ngữ pháp; ý nghĩa ngữ pháp phạm trù ngữ pháp; Phương thức ngữ pháp; cấu trúc luận Các chương mục không thiết cân đối số lượng trang in mà phân phối theo nội dung vấn đề, khối lượng môn học 02 tín Trong soạn thảo giảng này, chúng tơi có tham khảo tài liệu giáo trình, giảng đáng tin cậy giáo sư đầu ngành ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Diệp Quang Ban, Hoàng Trọng Phiến Bài giảng phản biện kĩ lưỡng phòng Nghiên cứu khoa học trường thẩm định Vì cố gắng để kịp đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập sinh viên nên giảng soạn chắn nhiều thiếu sót Chúng tơi chân thành người sử dụng góp ý, phê bình để giảng tốt ng Bí tháng năm 2010 Nguyễn Thị Thu Thuỷ - - CHƯƠNG 1: NGÔN NGỮ VÀ XÃ HỘI 1.1 Bản chất xã hội ngôn ngữ 1.1.1 Định nghĩa ngôn ngữ 1.1.1.1 Theo cách hiểu thơng thường Người ta sử dụng ngôn ngữ để hệ thống kí hiệu dùng để diễn đạt, thơng báo nội dung Ví dụ ngơn ngữ điện ảnh toàn phương tiện nghệ thuật nhà làm phim sử dụng để phản ánh thực; ngơn ngữ hội hoạ tồn đường nét, màu sắc, hình khối mà hoạ sĩ sử dụng để phản ánh giới; ngơn ngữ lồi ong toàn “vũ điệu” mà loài ong sử dụng để báo cho nơi chốn có hoa lượng hoa Đơi người ta cịn dùng ngôn ngữ để đặc điểm khái quát việc sử dụng ngôn ngữ tác giả, tầng lớp hay lứa tuổi phong cách ngơn ngữ cụ thể, ví dụ: ngơn ngữ Nguyễn Du, ngơn ngữ trẻ em, ngơn ngữ báo chí, Tuy nhiên, theo cách hiểu chủ yếu phổ biến nhất, ngơn ngữ hệ thống kí hiệu bao gồm âm, từ quy tắc kết hợp từ mà người cộng đồng sử dụng làm phương tiện để giao tiếp với Ví dụ: tiếng Nga, tiếng Việt hai ngôn ngữ khác 1.1.1.2 Theo lối danh định nghĩa Theo lối này, người ta hiểu ngơn ngữ tượng xã hội gồm hai mặt: ngôn ngữ + Ngơn lời nói xã hội nói mà ta nghe Lời nói tạo âm, chứa đựng nội dung thông tin, gồm nhiều câu nói Ở xã hội phát triển, có chữ viết, lời nói ghi lại dạng lời viết + Ngữ phần trừu tượng tồn óc cộng đồng xã hội, thường tộc người Đấy kho tàng thực tế nói người cộng đồng ngôn ngữ lưu lại 1.1.1.3 Theo cách hiểu Ferdinand de Saussure (1857- 1913) Ngôn ngữ hiểu thuật ngữ ngơn ngữ học Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương xuaats năm 1916 F Saussure quan niệm hoạt động ngôn ngữ gồm hai mặt: mặt ngôn ngữ mặt lời nói Theo ơng, ngơn ngữ hợp thể gồm quy uớc tất yếu tập thể xã hội chấp nhận, ( ) Đó kho tàng thực thực tiễn nói người cộng đồng ngôn ngữ lưu lại, hệ thống tín hiệu, hệ thống ngữ pháp tồn dạng tiềm óc, hay, nói cho óc tập thể Những tín hiệu quy tắc trừu tượng tồn mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Hay nói khác đi, ngơn ngữ hệ thống kí hiệu tồn mã chung cho cộng đồng ngôn ngữ dạng tiềm để họ sử dụng chung nói Cịn lời nói vận dụng thể mã chung vào hồn cảnh nói cụ thể, người cụ thể tiến hành Tình hình tương tự âm nhạc, nốt la nốt nhạc trừu tượng, cách si quãng 8, cách đô quãng 12 Nhưng nhạc cụ, khơng có - - nốt la giống y hệt nốt la Nốt la nhạc cụ tấu lên gồm đặc trưng nốt la trừu tượng nhiều nét riêng khác Ðiều khiến ta dễ dàng nhận nốt la nhạc cụ khác Chẳng hạn, với đàn có chất liệu tốt, nốt la nghe hơn, vang hơn; với đàn có chất liệu xấu, nốt la nghe rè hơn, đục, ồn Ngôn ngữ giống nốt la trừu tượng lời nói giống nốt la nhạc cụ cụ thể Sự khác biệt ngơn ngữ lời nói thể cấp độ sau: + Ở cấp độ ngữ âm : có khác biệt âm vị âm tố + Ở cấp độ từ vựng : có khác từ vị biến thể từ vị + Ở cấp độ cú pháp : có khác câu cú pháp phát ngôn cụ thể Sự phân biệt ngơn ngữ lời nói trên, dẫn đến số hệ sau: - Ngôn ngữ sản phẩm tập thể, lời nói sản phẩm cá nhân Ban đầu âm, từ xuất phát từ người đó, sau đó, q trình lưu truyền từ người đến người khác, sàng lọc, gọt giũa tập thể Trong q trình đó, đặc điểm bản, khái quát giữ lại, đặc điểm cá nhân, riêng lẻ bị loại trừ Như vậy, quy tắc trừu tượng ngơn ngữ khái qt hóa hàng ngàn, hàng triệu cụ thể thực tế Do ngơn ngữ sản phẩm tập thể, tồn dạng tiềm óc người ngữ giống tự điển để cần người ta việc lật sử dụng Vì ngơn ngữ sản phẩm tập thể nên hiểu sử dụng Cịn lời nói sản phẩm cá nhân nên việc hiểu cịn tùy thuộc vào trình độ, lứa tuổi thời đại cá nhân người đọc - Ngôn ngữ mang tính khái qt bền vững, lời nói mang tính cụ thể tạm thời Trước hết, ngơn ngữ mang tính khái qt Nó kết q trình trừu tượng hóa, khái qt hóa từ vơ số câu nói cụ thể cá nhân xã hội Các từ ngữ kiểu câu có tính khái qt Chẳng hạn, từ bàn khơng bàn cụ thể nào, dùng để vật dụng có đặc điểm: nhân tạo, có mặt phẳng, có chân, dùng để đặt, để, kê, tựa Các câu cú pháp khái quát hóa từ vơ số câu cụ thể có loại cấu trúc Tính khái quát dẫn đến tính bền vững ngôn ngữ Ðể làm chức thông báo, đảm bảo người hiểu nhau, ngơn ngữ có phát triển q trình lịch sử dài lâu phải ổn định cố định phận cốt yếu Do đó, ngơn ngữ có tính bền vững Hãy lấy thí dụ, kiểu câu C-V kiểu câu khái quát hóa từ nhiều câu khác như: "Mẹ mắng.", "Hoa đẹp.", "Bé ngủ.", "Nó khóc." Dựa vào kiểu câu trừu tượng ấy, người cụ thể cộng đồng ngôn ngữ nói câu phong phú đại loại: Trời mưa., Mỹ Linh ca hay., Môn học dễ ợt Các câu nói ấy, tức lời nói, mang tính cụ thể tạm thời, sau làm xong nhiệm vụ giao tiếp chúng khơng cịn - Số lượng đơn vị ngơn ngữ (âm vị, hình vị, từ vị) phép tắc kết hợp chúng hữu hạn Số lượng âm tố, biến thể từ phát ngôn cụ thể vô hạn Tương tự âm nhạc, nốt nhạc quy tắc kết hợp chúng hữu hạn Trên sở ấy, người ta có nhạc với tiết tấu giai điệu tuyệt vời khác - - Tuy nhiên, theo Saussure, khơng có tách biệt rạch rịi ngơn ngữ lời nói Theo ơng, cách nghe người khác nói mà ta học tiếng mẹ đẻ Từ nhiều câu riêng lẻ lời nói mà ta nghe được, đọng lại ta cách phát âm, ý nghĩa từ, cách tạo câu Như nói, ngơn ngữ lời nói hai mặt thể thống nhất, chúng có quan hệ khắng khít giả định lẫn Ngơn ngữ cần thiết lời nói hiểu gây tất hiệu nó, lời nói lại cần thiết ngôn ngữ xác lập Về phương diện lịch sử, kiện lời nói có trước Làm người ta lại nói từ khơng nghe thực tế? Làm người ta nói câu không nghe nhiều câu kiểu cấu trúc sống? Tuy nhiên, sau hình thành, ngơn ngữ tác động trở lại lời nói, làm cho lời nói phát triển, sáng tạo, ngày trở thành công cụ tinh vi, tế nhị để biểu đạt tư tưởng, tình cảm người điều kiện xã hội khác Một sinh ngữ hệ thống hoạt động Ngôn ngữ không hoạt động tử ngữ Theo E Côxeriu, ngôn ngữ hoạt động khơng phải hệ thống mà trái lại hệ thống hoạt động Như thế, học ngoại ngữ không học lí thuyết cách phát âm, ý nghĩa từ, cách cấu tạo câu, mà phải luyện tập sử dụng chúng Có nhớ lâu đồng thời phát triển khả sử dụng sáng tạo lời nói Tóm lại, theo cách hiểu thông thường, phổ biến nhất, ta sử dụng khái niệm ngơn ngữ để hệ thống tín hiệu giao tiếp âm mà cộng đồng dân tộc sử dụng Theo cách hiểu danh khoa học, người ta tách ngơn ngữ thành hai mặt gắn bó khăng khít: Mặt ngơn hay mặt lời nói sản phẩm cá nhân, mặt ngữ hay mặt ngôn ngữ sản phẩm tập thể, phần trừu tượng tồn dạng tiềm óc cộng đồng dân tộc Nó hệ thống kí hiệu đặc biệt, có chất xã hội đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người cơng cụ tư Trong giáo trình này, từ ngơn ngữ tùy trường hợp, sử dụng với hai ý nghĩa 1.1.2 Ngôn ngữ tượng xã hội Nói ngơn ngữ tượng xã hội thật hiển nhiên: Nó khơng phải tượng tự nhiên (vốn tượng tồn cách khách quan, không lệ thuộc vào ý muốn chủ quan người) băng, thuỷ triều, động đất Ngôn ngữ sinh phát triển xã hội loài người, ý muốn nhu cầu: người ta phải giao tiếp với trình sống tồn tại, phát triển Bên ngồi xã hội lồi người, ngơn ngữ khơng thể phát sinh Điều chứng minh qua hai câu chuyện sau Chuyện thứ nhất: Theo nhà sử học Hêđơrốt, Hồng đế Zêlan Utđin Acba cho tiến hành thí nghiệm để xem đứa trẻ khơng cần dạy bảo có biết đạo hay khơng, có biết nói tiếng nói tổ tiên gọi tên vị thần dịng đạo hay khơng Ông ta cho bắt cóc số trẻ sơ sinh thuộc nhiều dân tộc, nhiều tơn giáo, dịng đạo khác nhau, đem ni cách li hồn tồn với xã hội tháp kín, khơng - - đến gần, cho ăn uống qua đường dây Mười hai năm sau, tháp mở Những đứa trẻ lớn lên, chúng có nhiều biểu thú người, khơng có biểu tiếng nói hay tín ngưỡng, tơn giáo Chuyện thứ hai: Năm 1920, Ấn Độ, người ta phát hai em bé gái chó sói ni sống hang Một em khoảng hai tuổi, em khoảng bảy, tám tuổi Sau cứu trở về, em nhỏ bị chết, em lớn sống được, có tập tính chó sói: khơng có ngơn ngữ, biết gầm gừ, bị tứ chi dựa hai bàn tay, hai bàn chân, cất tiếng sủa sói vào ban đêm Sau gần bốn năm em bé học từ qua năm gần 50 từ Đến 16 tuổi, em nói đứa trẻ tuổi không sống Ngôn ngữ tượng cá nhân tôi, cá nhân anh, mà Chính chung xã hội, anh nói tơi hiểu, hiểu Về mặt này, cá nhân, ngôn ngữ thiết chế xã hội chặt chẽ, giữ gìn phát triển kinh nghiệm, truyền thống chung cộng đồng Thiết chế tập hợp thói quen nói, nghe hiểu, tiếp thu cách dễ dàng liên tục từ thời thơ ấu Vì thế, thói quen sau khó thay đổi Nó bắt buộc người người Dầu tiếng Việt gọi mèo, nhà, người mẹ từ mèo, nhà, mẹ Còn tiếng Anh gọi từ cat, house, mother dễ dàng thay từ khác đánh đổi cho Mặt khác, phân biệt ngơn ngữ chuẩn, ngơn ngữ văn hố chung cộng đồng dân tộc với biến dạng khác cộng đồng người nhỏ hơn, phân chia theo phạm vi lãnh thổ tầng lớp xã hội (gọi tiếng địa phương, phương ngữ xã hội ) biểu sinh động, đa dạng tính xã hội ngơn ngữ Ví dụ, từ lời lẽ tiếng Việt chuẩn mực phát âm thành nhời nhẽ, cách phát âm phương ngữ Bắc Bộ Việt Nam Trong đó, phát âm thành nời nẽ lại tượng nói ngọng bị coi lỗi Ngơn ngữ khơng phải tượng sinh vật khơng mang tính di truyền màu mắt, nước da, màu tóc Bỏ em bé sơ sinh Việt Nam nước giới, em khơng biết tiếng mẹ đẻ, lại nói ngơn ngữ tập thể mà em có q trình chung sống sinh hoạt Và tương tự, bắt người trưởng thành dời xa q hương ngơn ngữ mẹ đẻ họ, đến thời gian đó, ngơn ngữ mẹ đẻ dần bị lãng quên để nhường chỗ cho hoạt động ngôn ngữ gắn liền với tập thể mà họ sống Ngôn ngữ có nhờ q trình học tập, tiếp thu từ người sống xung quanh Ngôn ngữ sản phẩm tập thể, tồn phát triển gắn liền với tồn phát triển xã hội Trong trình phát triển, người hợp tác với lao động hình thành ngơn ngữ Mỗi tập thể khác nhau, có ngơn ngữ khác Ngơn ngữ khơng ngừng cải tiến hồn thiện gắn liền với tồn phát triển tập thể xã hội Khi tập thể xã hội khơng cịn, ngơn ngữ dần bị mai biến Điển hình bên cạnh sinh - - ngữ có nhiều tử ngữ mà tồn sách Mặt khác, so với tiếng kêu loài động vật, ngơn ngữ lồi người khác hẳn chất Tiếng kêu đó, lồi động vật dùng để trao đổi thơng tin như: Kêu gọi bạn tình mùa phối, báo tin có thức ăn, có nguy hiểm tất vơ tình xuất ảnh hưởng “cảm xúc” khác Chúng- tiếng kêu đó- bẩm sinh; “trao đổi thơng tin” vơ ý thức Đó kết q trình di truyền khơng giống kết trẻ em học nói Cịn tượng số vật học nói tiếng người rõ ràng lại kết trình rèn luyện phản xạ có điều kiện Những vật “biết nói” dù có thơng minh đến khơng thể tự lĩnh hội phát âm âm để biểu thị khái niệm ngồi hồn cảnh cụ thể với kích thích cụ thể Ngơn ngữ tượng xã hội phục vụ xã hội với tư cách phương tiện giao tiếp, góp phần thể ý thức xã hội Mỗi tập thể khác có phong tục, tập quán, cách thức cộng cư khác nhau, theo từ ngữ để gọi tên khái niệm tương ứng khác Thoát khỏi tập thể ấy, từ ngữ không sử dụng chí khơng cịn tồn Người ta bàn đến nhân tố dân tộc, nhân tố văn hóa, nhân tố truyền thống ngơn ngữ Chúng xuất phát từ điểm Chẳng mà thơng qua ngơn ngữ, người ta hiểu ý thức tập thể xã hội Trong Hệ tư tưởng Ðức, Mác Ăng ghen viết: Ngôn ngữ ý thức thực tại, thực tiễn; ngôn ngữ tồn cho người khác nữa, tồn lần cho thân Và ý thức, ngôn ngữ sinh nhu cầu, cần thiết phải giao dịch với người khác 1.1.3 Chức ngôn ngữ Hai chức quan trọng ngôn ngữ là: chức làm công cụ giao tiếp chức làm công cụ tư 1.1.3.1 Chức công cụ giao tiếp: a Giao tiếp gì? Giao tiếp hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc thành viên xã hội để trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm để bày tỏ thái độ thân với giới xung quanh Giao tiếp nhu cầu có tính sinh vật bậc cao nhu cầu đặc biệt thiết yếu với người Hoạt động giao tiếp có từ có người xã hội lồi người, ngày phong phú, đa dạng với phát triển người xã hội Con người xã hội thiếu hoạt động giao tiếp Nhờ có hoạt động giao tiếp, người dần trưởng thành để có đặc trưng xã hội, xã hội lồi người dần hình thành phát triển Ðặc điểm hoạt động giao tiếp xảy hoàn cảnh định, với phương tiện định nhắm mục tiêu định b Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng + Về công cụ giao tiếp xã hội ngôn ngữ: Loài người - - tiến hành giao tiếp nhiều loại công cụ Nhưng công cụ dù có ưu điểm mà ngơn ngữ khơng có lại có nhiều hạn chế khơng thể quan trọng ngôn ngữ Cử chỉ, nét mặt, dáng điệu phương tiện giao tiếp quan trọng Nhưng so với ngôn ngữ, chúng thật nghèo nàn hạn chế Khơng cử nét mặt diễn đạt nội dung cụ thể, chẳng hạn: Thế giao tiếp ngôn ngữ? Hơn nhiều cử có ý nghĩa khơng rõ ràng, xác Người tạo cử nghĩ đằng, người tiếp thu hiểu cách khác Các ngành nghệ thuật âm nhạc, hội họa, điêu khắc, khiêu vũ công cụ giao tiếp quan trọng người Chúng có khả to lớn kì diệu bị hạn chế nhiều mặt so với ngôn ngữ Chúng truyền đạt khái niệm tư tưởng mà khơi gợi chúng sở hình ảnh thính giác hay thị giác gây người xem Những tư tưởng, tình cảm thường thiếu tính xác, rõ ràng Ngay hội nghị âm nhạc, hội họa, điêu khắc người ta giao tiếp nhờ tác phẩm âm nhạc, hội họa hay điêu khắc mà không cần dùng đến ngôn ngữ Những hệ thống kí hiệu dùng giao thơng, tốn học, tin học, hàng hải, quân tương tự Chúng dùng phạm vi hạn chế nên phương tiện giao tiếp bổ sung quan trọng bên cạnh phương tiện ngôn ngữ dùng chung phạm vi toàn xã hội + Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng người: Ta biết, ngôn ngữ hệ thống kí hiệu đặc biệt, có khả biểu đến độ vạn vô hạn; phức tạp người ngữ, để nói được, lại tự nhiên, giản đơn lạ kì họ sống bình thường xã hội Chính vậy, ngơn ngữ phương tiện dùng phổ biến nơi, lúc sinh hoạt xã hội Tất ngành hoạt động ngồi hệ thống kí hiệu dùng riêng cho phải dùng ngơn ngữ làm cơng cụ chung, chủ yếu để giao tiếp Không dùng ngôn ngữ, hoạt động giao tiếp bị hiệu ngưng trệ Cũng vậy, hầu hết kho tàng trí tuệ, tư tưởng, tình cảm đồ sộ lồi người ngơn ngữ lưu trữ, truyền phát huy tác dụng to lớn Trong lao động, ngôn ngữ công cụ đấu tranh sản xuất Nó khơng trực tiếp sản xuất cải vật chất giúp người giành tri thức sản xuất, giúp người hợp tác tốt với để làm cho sức sản xuất ngày phát triển to lớn Trong xã hội, ngôn ngữ cơng cụ đấu tranh giai cấp Ngơn ngữ khơng có tính giai cấp giai cấp lại dùng vũ khí đấu tranh sắc bén Nếu khơng có ngơn ngữ, có cơng cụ giao tiếp khác chắn xã hội khơng thể đạt tới trình độ phát triển Nhận rõ chức công cụ giao tiếp quan trọng ngôn ngữ, Ðảng Chính phủ ta, q trình đấu tranh cách mạng lâu dài, coi trọng việc xây dựng tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc anh em đất nước Việt Nam để chúng không ngừng phát triển phục vụ tốt cho nghiệp cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta + Vai trò yếu tố ngôn ngữ thực chức giao tiếp: Ngôn ngữ công cụ giao tiếp người với người Ðiều khơng có nghĩa yếu tố, đơn vị ngôn ngữ tham gia vào trình giao tiếp - - Trong thực tế, yếu tố, đơn vị ngôn ngữ thực chức giao tiếp xã hội cách khác Từ, cụm từ có chức định danh, gọi tên vật, dùng để tạo câu, tạo đơn vị có chức thơng báo Câu, văn làm chức thông báo, tham gia trực tiếp vào việc giao tiếp Cịn âm vị, hình vị gián tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp Chúng chất liệu để tạo nên đơn vị kể Tóm lại, chức quan trọng ngôn ngữ làm công cụ chủ yếu cho hoạt động giao tiếp xã hội Tất phương tiện giao tiếp khác dù có ưu điểm định phương tiện giao tiếp bổ sung quan trọng mà 1.1.3.2 Chức công cụ tư a Khái niệm tư Trong trình tác động vào giới xung quanh, người đồng thời nhận thức mặt khác Việc diễn dạng cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm, phán đốn, suy lí Những cảm giác, tri giác, biểu tượng cho phép ta nhận thức cách cảm tính thuộc tính vật, tượng Ở giai đoạn nhận thức này, người khơng nhận biết mối liên hệ có tính quy luật, tất yếu thuộc tính vật, tượng vật, tượng với Ðó giai đoạn nhận thức cảm tính mà lồi người lồi vật có không giống mức độ Trên sở nhận thức cảm tính, lồi người cịn nhận thức giới thông qua tư Ðây giai đoạn nhận thức giới khách quan cách gián tiếp, khái quát, giai đoạn nhận thức lí tính Ở giai đoạn q trình nhận thức, trí tuệ người hình thành khái niệm, phán đốn vật, tượng, tiến hành suy luận chúng Như vậy, q trình nhận thức có hai giai đoạn: giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn nhận thức lí tính Tư giai đoạn nhận thức lí tính, nhận thức gián tiếp, khái qt Hình thức tư khái niệm, phán đoán, suy lí; chúng liên hệ mật thiết với ngơn ngữ b Ngôn ngữ công cụ tư +Tư định hình nhờ ngơn ngữ, ngơn ngữ phương tiện vật chất tư duy: Các khái niệm, phán đoán, suy lí, tư tưởng hình thành sở ngơn ngữ Các nhận thức cảm tính tồn dạng cảm giác, tri giác, biểu tượng, tư tưởng thuộc tính, mối quan hệ vật, tượng mà ta tri giác tồn từ ngữ tương ứng Mọi khái niệm tồn dạng từ ngữ Mọi phán đoán xuất dạng câu ngữ pháp Theo Saussure, ngôn ngữ tư xuất lúc thể thống nhất, ( ) trừu tượng hóa thể từ ngữ, tư khối vơ hình thù khơng tách bạch Xét thân nó, tư tựa hồ đám tinh vân, khơng có phân giới cách tất nhiên Khơng làm có ý niệm xác lập từ trước trước ngôn ngữ xuất Trong đời thường, khơng suy nghĩ có hành động nhanh phản xạ ngơn ngữ khơng hoạt động Nhưng cần suy nghĩ (tư duy) chút phải dùng đến ngôn ngữ Ðây tư tưởng vật chất hóa, khơng phải âm tinh thần hóa; kiện - - - Từ nghĩa học nghiên cứu nghĩa, quy luật phát triển nghĩa từ đơn vị tương đương - Từ nguyên học tập trung nghiên cứu nguồn gốc đơn vị từ vựng - Từ điển học nghiên cứu lí thuyết kĩ thuật tập hợp vốn từ ngôn ngữ - Danh học chuyên nghiên cứu nhân danh, địa danh - Thành ngữ học chuyên nghiên cứu thành ngữ, quán ngữ Từ vựng học có quan hệ khăng khít với ngữ âm học, ngữ pháp học, phong cách học Các môn nói thường sử dụng kết nghiên cứu có chung mục đích nhận thức ngày sâu cơng cụ kì diệu người ngôn ngữ Riêng vấn đề cấu tạo từ coi phần giao ngữ pháp học từ vựng học Không thể nghiên cứu cấu tạo từ mặt hình thái ngữ nghĩa Trong giảng này, vấn đề cấu tạo từ trình bày phần chương từ vựng, phần chương ngữ pháp 4.2 Một số khái niệm từ vựng học: 4.2.1 Nghĩa từ: Lưỡng phân ngôn ngữ, ta nhận hai mặt nó: mặt biểu hiện( âm thanh) mặt biểu (nội dung) Nghĩa từ thuộc mặt thứ hai Ví dụ, từ tiếng Việt có vỏ ngữ âm ta đọc lên, từ có nội dung, có nghĩa Khái niệm nghĩa (meaning) nêu từ lâu có nhiều cách hiểu, nhiều định nghĩa khác Để trả lời câu hỏi chính: nghĩa từ gì, trước hết ta phải trở lại với chất tín hiệu từ Từ tín hiệu; phải “nói lên”, phải đại diện cho, phải người sử dụng quy chiếu Khi người nghe nói từ đó, mà quy chiếu, gắn vào vật có tên gọi từ cộng đồng xã hội gọi; đồng thời nhiều biết đặc trưng chất vật đó; sử dụng từ giao tiếp với mẹo luật mà ngơn ngữ có từ cho phép, ta nói hiểu nghĩa từ Ví dụ người Việt khơng phải Việt, nói nghe từ CÂY chẳng hạn; mà có thể: - Quy chiếu, gắn từ vào thực tế đời sống - Ít nhiều biết đại khái như: loài thực vật mà phần thân, phân biệt rõ, ví dụ như: mía, tre… - Dùng từ giao tiếp, phát ngôn…đúng với quy tắc ngữ pháp tiếng Việt Ta nói rằng: hiểu nghĩa từ CÂY tiếng Việt Mỗi học nghĩa từ, học cách liên hội từ với (trước hết vật, tượng, thuộc tính…mà từ làm tên gọi cho) Mặt khác, nghĩa từ học thơng qua liên quan với vơ vàn tình giao tiếp ngơn ngữ mà từ sử dụng Thuở nhỏ, ta thấy loại chẳng hạn, ta hỏi gì; trả lời Dần dần, với này, mai với khác, ta liên - - 32 hội từ CÂY tiếng Việt với chúng Thế bước nữa, ta dùng từ Thế bước nữa, ta dùng từ phát ngôn trồng cây, chặt cây, tưới cây, đổ, rau, hoa…và tiến tới hiểu lồi thực vật, có thân, rễ, hoa, Vậy ta hiểu nghĩa từ Đến đây, phát biểu vắn tắt lại sau: Nói chung, nghĩa từ liên hệ xác lập nhận thức từ với mà (từ) (những mà làm tín hiệu cho) Tuy nhiên, khơng phải liên hệ lơgíc- thực tại, mà liên hệphản ánh, mang tính quy ước, xây dựng cộng đồng người ngữ Đó phản ánh vật, tượng, thuộc tính, trạng thái…(gọi tắt chung vật) vào nhận thức chúng ta, dạng tập hợp đặc điểm, thuộc tính coi đặc trưng nhất, chất nhất, đủ để phân biệt vật với vật khác Ta thừa nhận chứng minh chất tín hiệu từ, có hai mặt; mặt hình thức vật chất âm mặt nội dung ý nghĩa; hai mặt gắn bó với hai mặt tờ giấy, khơng có mặt khơng có mặt Vậy nghĩa từ tồn từ; nói rộng hệ thống ngơn ngữ Nó phần nửa làm cho ngơn ngữ nói chung từ nói riêng, trở thành thực thể vật chất- tinh thần Những lời trình bày, giải thích từ điển, mà ta quen gọi nghĩa từ từ điển, thực chất lời trình bày, lời miêu tả tương đối “đồng hình” với nghĩa từ mà thơi Từ có liên hệ với nhiều nhân tố, nhiều tượng Bởi thế, nghĩa từ khơng phải có thành phần, kiểu loại Khi nói nghĩa từ, người ta thường phân biệt thành phần nghĩa sau đây: - Nghĩa biểu vật: Là quy chiếu từ vào vật (hoặc tượng, thuộc tính, hành động,…) mà làm tên gọi Người ta gọi vật biểu vật hay sở Biểu vật thực phi thực, hữu hình hay vơ hình, có chất vật chất hay phi vật chất Ví dụ: đất, nước, mưa, nắng, nóng, lạnh, ma, quỷ, thánh, thần, thiên đường, địa ngục… - Nghĩa biểu niệm: Chính phản ánh đặc trưng, thuộc tính coi chất vật vào ý thức người - Ngoài hai thành phần nghĩa đây, xác dịnh nghĩa từ, người ta phân biệt hai thành phần nghĩa Đó nghĩa ngữ dụng nghĩa cấu trúc Nghĩa ngữ dụng gọi nghĩa biểu thái, nghĩa hàm mối liên hệ từ với thái độ chủ quan, cảm xúc người nói Nghĩa cấu trúc mối quan hệ từ với từ khác hệ thống từ vựng Quan hệ từ với từ khác thể hai trục: trục đối vị trục kết hợp Quan hệ trục đối vị cho ta xác định giá trị từ, khu biệt từ với từ khác; quan hệ trục kết hợp cho ta xác định ngữ trị- khả kết hợp- từ Cần phân biệt nghĩa từ với khái niệm (được hiểu khái niệm khoa học) Nghĩa khái niệm gắn bó với mật thiết không - - 33 trùng Khái niệm kết trình nhận thức, phản ánh đặc trưng chung vật, tượng Người ta có khái niệm chủ yếu nhờ khám phá, tìm tịi khoa học Nội dung khái niệm rộng, sâu, tiệm cận tới chân lí khoa học; diễn đạt hàng loạt ý kiến, nhận xét Mặt khác, rõ ràng khái niệm phản ánh từ; mà khái niệm phản ánh từ Ví dụ: nước cứng, tổ hợp quỹ đạo, máy gặt đập liên hợp, công nghệ sinh học… Nghĩa từ phản ánh đặc chung, khái quát vật, tượng người nhận thức đời sống thực tiễn tự nhiên xã hội Tuy nhiên, chưa phải kết nhận thức tiệm cận tới chân lí khoa học Nghĩa từ dạng khái niệm, khái niệm đời sống “bình dân” thường chưa đạt tới cấp độ khái niệm “khoa học” chứa cảm xúc thái độ người Để tiện so sánh, phân tích từ nước tiếng Việt Khái niệm khoa học nước là: Hợp chất ôxi hyđrô mà thành phần phân tử nước, có hai ngun tử hyđrơ với nghun tử ơxi Nghĩa nơm từ nước miêu tả dạng từ điển ngắn gọn là: chất lỏng không màu, không mùi không vị, có sẵn hồ, ao, sơng, suối… Miêu tả thật chưa đủ Rất nhiều thứ, loại (biểu vật) người Việt quy loại nước mà cần chúng bảo đảm thuộc tính lỏng; cịn có nước nhiều hay ít; mùi vị nào; chí có nước hay khơng khơng quan trọng Chẳng hạn: nước biển, nước xốt, nước dứa, nước ép hoa quả; phở nước (đối lập với phở xào), mỡ nước (đối lập với mỡ khổ), nước gang, Phân tích chứng tỏ nghĩa khái niệm không đồng Đó nói từ nói chung Đối với nhiều thuật ngữ khoa học, phân biệt nghĩa khái niệm không cần đặt nữa: chúng tiệm cận đến giới hạn 4.2.2 Tính đa nghĩa: Một từ có nhiều nghĩa, khơng phải tổ chức lộn xộn Nếu từ nhiều nghĩa (từ đa nghĩa) nghĩa từ có quan hệ với nhau, xếp tổ chức theo cấu tổ chức định Có thể định nghĩa từ đa nghĩa sau: Từ đa nghĩa từ có số nghĩa biểu thị đặc điểm, thuộc tính khác đối tượng, biểu thị đối tượng khác thực Ví dụ: Chạy: - chuyển động rời chỗ, vận tốc cao - Khẩn trương tìm kiếm - Tiến hành cơng việc thuận lợi Với tư cách đơn vị định danh, từ đa nghĩa cho thấy rằng: từ di chuyển từ chỗ gọi tên cho đối tượng sang gọi tên cho đối tượng khác; từ chỗ có nghĩa này, có thêm nghĩa khác Từ: - Đối tượng Nghĩa - Đối tượng Nghĩa - - 34 - …… - Đối tượng n Nghĩa n Các nghĩa từ đa nghĩa xây dựng tổ chức theo cách thức, trật tự định Vì vậy, người ta phân loại chúng Có nhiều cách phân loại, thường gặp lưỡng phân quan trọng sau: - Nghĩa gốc- nghĩa phái sinh: Lưỡng phân dựa vào tiêu chí nguồn gốc nghĩa Nghĩa gốc hiểu nghĩa nghĩa có trước, sở nghĩa mà người ta xây dựng nên nghĩa khác Ví dụ: chân: 1- Bộ phận thân thể động vật phía cùng, để đỡ thân thể đứng yên chuyển động dời chỗ - Cương vị, phận người với tư cách thành viên tổ chức (có chân ban quản lý) Nghĩa từ chân nghĩa gốc Nghĩa gốc thường nghĩa khơng giải thích lí do; nhận cách độc lập khơng cần thông qua nghĩa khác Nghĩa nghĩa phái sinh Là nghĩa hình thành dựa sở nghĩa gốc; chúng thường nghĩa có lí do; nhận qua nghĩa gốc từ - Nghĩa tự do- nghĩa hạn chế: Lưỡng phân mặt dựa vào mối liên hệ từ (với tư cách tên gọi) với đối tượng; mặt khác, khả bộc lộ nghĩa hoàn cảnh khác mà từ xuất Nếu nghĩa bộc lộ hồn cảnh, khơng lệ thuộc vào hồn cảnh bắt buộc nào; nghĩa gọi nghĩa tự Ví dụ: Xét từ SẮT tiếng Việt, có nghĩa: Kim loại; rắn; cứng; màu sáng xám, tỉ khối 7,88; nóng chảy nhiệt độ 1535oC Nghĩa nghĩa bộc lộ hồn cảnh: giường sắt, mua sắt, có cơng mài sắt có ngày nên kim,… Ngược lại, nghĩa bộc lộ (hoặc vài) hồn cảnh bắt buộc nghĩa gọi nghĩa hạn chế Ví dụ: Ngồi nghĩa vừa nêu, từ SẮT bộc lộ nghĩa: nghiêm ngặt, cứng rắn buộc phải làm theo hoàn cảnh hạn chế: kỉ luật sắt, bàn tay sắt… - Nghĩa trực tiếp- nghĩa chuyển tiếp: Hai loại nghĩa phân biệt dựa vào mối quan hệ định danh từ với đối tượng Nếu nghĩa trực tiếp phản ánh đối tượng, làm cho từ gọi tên vật cách trực tiếp, người ta gọi nghĩa trực tiếp (cũng có gọi nghĩa đen) Nếu nghĩa gián tiếp phản ánh đối tượng, làm cho từ gọi tên vật cách gián tiếp (thường thơng qua hình tượng nét đặc thù nó), người ta bảo nghĩa nghĩa chuyển tiếp (hay cịn gọi nghĩa bóng) Ví dụ: Từ bụng tiếng Việt Từ có nghĩa “ý nghĩ, tình cảm tâm lí, ý chí người” Nghĩa nghĩa chuyển tiếp (nghĩa bóng) Người Việt thường nói: bụng bảo dạ, suy bụng ta bụng người, người tốt bụng, … - - 35 Trong đó, nghĩa trực tiếp từ bụng phải là: “bộ phận thể người, động vật, chứa ruột, dày,…”: mổ bụng moi gan, bụng mang chửa, no bụng đói mắt,… - Nghĩa thường trực- nghĩa không thường trực: Lưỡng phân dựa vào tiêu chí: nghĩa xét nằm cấu chung ổn định nghĩa từ hay chưa Một nghĩa coi nghĩa thường trực, vào cấu chung ổn định nghĩa từ nhận thức cách ổn dịnh, hồn cảnh khác Ví dụ: Các nghĩa đưa xét từ chân, bụng, sắt, nêu bên trên, nghĩa thường trực Chúng nằm cấu nghĩa từ cách ổn định, thường trực Ngược lại, có nghĩa nảy sinh hoàn cảnh q trình sử dụng, sáng tạo ngơn ngữ, chưa vào cấu ổn định, vững nghĩa từ, nghĩa gọi nghĩa khơng thường trực từ Loại nghĩa cịn gọi nghĩa ngữ cảnh Để xây dựng, phát triển thêm nghĩa từ ngơn ngữ có nhiều cách Tuy nhiên, có hai cách quan trọng thường gặp ngôn ngữ là: chuyển nghĩa ẩn dụ chuyển nghĩa hoán dụ 4.2.3 Quan hệ từ xét mặt ý nghĩa: 4.2.3.1 Từ đồng âm: Từ đồng âm từ trùng hình thức ngữ âm khác nghĩa Ví dụ: Trong tiếng Anh có từ ( viết to, too, two); đọc /tu/ làm thành nhóm đồng âm Tiếng Việt có nhóm đồng âm như: đường (đường bộ, đường kính, cân đường), (ơng sao, lại thế, giấy khai sinh, thuốc nam)… Hiện tượng đồng âm nói chung từ đồng âm nói riêng thường xảy đơn vị có kích thước vật chất khơng lớn- thành phần ngữ âm khơng phức tạp Vì ta có đồng âm từ với từ chủ yếu; nét chủ đạo; đồng âm từ với cụm từ cụm từ với cụm từ hoi Hiện tượng đồng âm có mặt ngơn ngữ tất yếu số lượng âm mà người phát dùng làm vỏ ngữ âm cho từ, dù có nhiều đến có giới hạn 4.2.3.2 Từ đồng nghĩa: Kết cấu nghĩa từ đa dạng, phức tạp Mỗi từ bao gồm nhiều thành phần nghĩa khác từ lại có tượng nhiều nghĩa; quan niệm tượng đồng nghĩa vấn đề gây nhiều bất đồng giới ngôn ngữ Ðã có nhiều ý kiến khác vấn đề - Quan niệm 1: Dựa vào ngữ cảnh, số tác giả cho từ đồng nghĩa từ thay cho ngữ cảnh giống mà ý nghĩa chung ngữ cảnh không thay đổi Tuy nhiên quan điểm không giải cách thỏa đáng hai câu hỏi sau: + Phải tất từ đồng nghĩa thay cho - - 36 ngữ cảnh? Liệu nói mồm hố, mồm hang, Hội đàn bà Việt Nam? + Phải tất từ thay cho ngữ cảnh từ đồng nghĩa? Liệu mạnh, to, nặng có từ đồng nghĩa rượu mạnh, rượu nặng, gió mạnh, gió to,? - Quan niệm 2: Căn vào đối tượng gọi tên, số tác giả cho từ đồng nghĩa từ giống nghĩa biểu vật khác số nét nghĩa sắc thái biểu cảm, màu sắc, phong cách (ba, bố, cha; mẹ, má, bầm, u tiếng Việt; père, papa, mère, maman tiếng Pháp) Quan niệm có phần đơn giản áp dụng tốt cho từ thuộc từ loại danh từ Với trường hợp khác, quan niệm tỏ lúng túng - Quan niệm 3: Dựa vào nét nghĩa biểu niệm từ nghĩa từ nhiều nghĩa, có tác giả cho rằng: Ðồng nghĩa trước hết tượng có phạm vi rộng khắp tồn từ vựng, khơng phải bó hẹp nhóm với số có hạn từ định Nói khác đi, đồng nghĩa trước hết quan hệ ngữ nghĩa từ tồn từ vựng, khơng phải trước hết từ Ðó quan hệ từ có chung nét nghĩa Cũng nói: quan hệ đồng nghĩa bắt đầu xuất bắt đầu xuất nét nghĩa đồng từ Hiện tượng đồng nghĩa tượng có nhiều mức độ tùy thuộc số lượng nét nghĩa chung từ Mức độ đồng nghĩa thấp từ có nét nghĩa chung (nét nghĩa phạm trù) Số lượng nét nghĩa đồng tăng lên từ đồng nghĩa với Mức độ đồng nghĩa cao xảy từ có tất nét nghĩa đại phận nét nghĩa trùng nhau, khác một vài nét nghĩa cụ thể Theo quan niệm này, tượng đồng nghĩa xảy nhiều mức độ khác từ phận đến hoàn toàn Những từ đồng nghĩa hoàn tồn từ có nét nghĩa giống nhau, khác sắc thái nghĩa mà thơi Ðó từ đồng nghĩa thực Qua quan niệm trên, nêu lên quan niệm tương đối từ đồng nghĩa sau: Từ đồng nghĩa từ khác âm, có cấu trúc biểu niệm giống gần giống khơng có nét nghĩa đối lập - Phân loại từ đồng nghĩa: Căn vào mức độ giống nét nghĩa, chia từ đồng nghĩa hai loại chính: * Từ đồng nghĩa hoàn toàn: từ giống tất nét nghĩa cấu trúc biểu niệm Thí dụ: máy bay/phi cơ, lợn/heo, tàu hỏa/xe lửa Ðây tượng khơng có lợi cho ngơn ngữ dần có khuynh hướng loại trừ đơn vị khỏi hệ thống ngơn ngữ hình thành nét dị biệt để hai trở thành tượng có lợi, có tác dụng làm giàu cho ngơn ngữ * Từ đồng nghĩa tương đối: từ giống hầu hết nét nghĩa cấu trúc biểu niệm, khác vài nét nghĩa phụ cấu trúc biểu niệm hay nghĩa ngữ dụng Thí dụ: lạnh, rét, giá; tiết kiệm, keo kiệt tiếng Việt; to do, to make; to say, to tell tiếng Anh; tác, tố, hành tiếng Hán Hiện tượng đồng nghĩa tượng phổ biến ngơn ngữ Nó mặt biểu phong phú, xác ngôn - - 37 ngữ nhận thức tinh tế, sắc sảo dân tộc 4.2.3.3 Từ trái nghĩa: a Quan niệm: Hiện tượng trái nghĩa tượng đồng nghĩa có quan hệ gần gũi phức tạp Ðã có nhiều quan niệm khác vấn đề - Quan niệm thường thấy nhiều tác giả: Từ trái nghĩa từ có nghĩa đối lập mối quan hệ tương liên Chúng khác ngữ âm phản ánh khái niệm tương phản lôgic Do dựa vào khái niệm tiêu chí mối quan hệ tương liên trở thành vấn đề cần thuyết minh chiếm vị trí quan trọng Thí dụ: bé, xinh Nhà bé mà xinh; đẹp lười Cô đẹp lười xuất cấu trúc ngữ pháp có quan hệ đối lập chúng khơng phải từ trái nghĩa chúng khơng tương liên Nhưng tương liên khái niệm mơ hồ, gây nhiều tranh luận giải trường hợp trái nghĩa cụ thể - Quan niệm trái nghĩa đồng nghĩa có chất chung đồng thời có mặt đối lập Cần phải thấy từ coi trái nghĩa điển hình thường có nét nghĩa khái quát cấu trúc biểu niệm giống Chẳng hạn, cặp từ trái nghĩa to / nhỏ - dài / ngắn giống nét nghĩa phạm trù (đều tính chất vật) nét nghĩa loại (đều kích cỡ vật) Nét nghĩa thay cho tiêu chí tương liên nói Vì vậy, nói Ðỗ Hữu Châu trái nghĩa dạng quan hệ từ trường, tính chất với tượng nhiều nghĩa Trái nghĩa đồng nghĩa biểu cực đoan hai quan hệ đồng đối lập Hiện tượng trái nghĩa xảy từ trường nghĩa xuất nét nghĩa đối lập Dài / ngắn xem từ trái nghĩa bên cạnh hai nét nghĩa khái quát giống nêu trên, chúng cịn chứa đựng nét nghĩa đối lập: dài (có số đo lớn so với chuẩn đó) / ngắn (có số đo nhỏ so với chuẩn đó) Từ đến cách hiểu từ trái nghĩa sau: Từ trái nghĩa từ có số nét nghĩa khái quát cấu trúc biểu niệm giống nhau, bên cạnh đó, bật lên nét nghĩa đối lập Nhưng nét nghĩa đối lập? Trong hệ thống ngôn ngữ, tất từ có quan hệ đồng đối lập với từ khác hệ thống Chính vậy, bên cạnh tồn nét nghĩa giống nhau, xuất nét nghĩa khác thường xuyên tất yếu Vấn đề cần thiết là: để nhận diện tượng trái nghĩa cần phân biệt cho hai khái niệm khác đối lập Sự xuất nét nghĩa khác không tạo nên tượng trái nghĩa Trong từ cắt, chặt, bửa, xẻ nét nghĩa cường độ mạnh, cường độ yếu không tạo cho từ trở nên trái nghĩa Trong cơng trình nghiên cứu có liên quan, tác giả giới Việt Nam (như Ch Osgood Ðỗ Hữu Châu) cố gắng tìm số cặp từ mang ý nghĩa khái quát dùng làm thang độ đánh giá cặp từ trái nghĩa Những cặp từ kể như: cao - thấp, tốt - xấu, mạnh - yếu, phải - trái, - dưới, nhiều ít, tích cực - tiêu cực, động - tĩnh Tuy nhiên, việc áp dụng chúng vào giải trường hợp trái nghĩa cụ thể chưa phải đạt kết mĩ mãn Trái nghĩa tượng phổ biến ngôn ngữ Bên cạnh vấn đề - - 38 vừa nêu, trái nghĩa có lẽ cịn có liên quan đến nhiều bình diện khác nhận thức logic người giới khách quan, tư dân tộc, tương quan đơn vị xét với tồn hệ thống, tính dân tộc ngơn ngữ chẳng hạn có hai loạt từ đồng nghĩa sau đây: (1): Ngay, thật thà, thẳng, trung thực (2): Gian, gian dối, dối, giả dối, gian giảo, gian trá, quanh co Ta thấy, nhóm (1) (2) có nhiều nét nghĩa đối lập, cặp từ nhìn nhận trái nghĩa thực sự, người nhìn nhận tuyệt đối nằm trường hợp sau: Ngay/gian; Thật thà/giả dối; thẳng/quanh co; Trung thực/gian trá Nói đến liên tưởng đối lập đến giả dối, nói đến gian liên tưởng đối lập đến thẳng b Phân loại từ trái nghĩa: Từ khảo sát trên, ta thấy tượng trái nghĩa xảy hai mức độ khác nhau: trái nghĩa tuyệt đối trái nghĩa tương đối - Trái nghĩa tuyệt đối (hay trái nghĩa thực sự): 1) Ðây trường hợp từ bên cạnh nét nghĩa khái quát giống nhau, có chứa nét nghĩa đối lập, cịn trường hợp đối lập chỉnh nhất; 2) Chúng nằm vùng liên tưởng nhanh nhất, mạnh có tần số xuất cao Nói nơm na, có A liên tưởng đối lập tới B - Trái nghĩa tương đối: Ðây trường hợp trái nghĩa từ thoả mãn điều kiện (1) mà khơng có điều kiện (2), từ nằm vùng liên tưởng yếu nghĩa nói tới A ta khơng có liên tưởng đối lập tới A Trái nghĩa đồng nghĩa hai tượng phổ biến ngôn ngữ, nhiên nghiên cứu giải đáp cịn chừng mực Những trình bày kiến thức sơ giản 4.2.4 Quan hệ từ từ vựng xét nguồn gốc phạm vi sử dụng: 4.2.4.1 Xét theo nghĩa gốc: Các từ phân thành hai nhóm: - Từ thuần: Là từ có nguồn gốc thân ngơn ngữ ta xét Ví dụ: mặt, mây, mưa, sấm, chớp… - Từ mượn: Là từ mà trình phát triển, ngôn ngữ vay mượn ngôn ngữ khác nhằm bổ sung cho từ vựng vốn có trở nên phong phú Ví dụ: - Tiếng Việt mượn tiếng Tày, Thái từ như: mương, phai, rẫy, bản, bè, nhậu nhẹt,… - Mượn từ tiếng Hán: hải phận, cách mạng, tế bào, phong trào, - Mượn từ ngơn ngữ Ấn Âu: xà phịng, ghi đơng, pêđan,… 4.2.4.2 Xét theo phạm vi sử dụng: - Từ toàn dân: Những từ sử dụng rộng rãi phạm vi tồn quốc: Nhà, đi, gió, biển… - Từ địa phương: Những từ sử dụng phạm vi địa phương định: má, bầm, bủ, u, vơ, chi (gì), (sao), rứa… Những trường hợp làm cho ngôn ngữ thêm phong phú, tạo đối lập từ địa phương từ tồn dân Vì tác phẩm văn học, dùng từ - - 39 địa phương gợi không gian nghệ thuật tác phẩm, khắc hoạ đặc điểm nhân vật, tạo nên sắc thái biểu cảm lời nóí CHƯƠNG 5: NGỮ PHÁP HỌC 5.1 Khái niệm ngữ pháp: 5.1.1 Định nghĩa: Trong ngơn ngữ có từ tự thân từ chưa thực chức giao tiếp Để tiến hành giao tiếp người với người từ phải kết hợp với Sự kết hợp phải tuân theo qui tắc riêng ngôn ngữ Những qui tắc ngữ pháp Vậy ngữ pháp quy tắc để lắp ghép từ, đơn vị ngôn ngữ để tạo lời nói 5.1.2 Đặc điểm: - Ngữ pháp có tính bền vững: Trong q trình phát triển lịch sử, từ vựng phận biến đổi nhanh nhất, ngữ âm có biến đổi theo thời gian; riêng mặt ngữ pháp phận biến đổi Ví dụ: Tiếng Việt từ thời Nguyễn Trãi ngữ pháp khơng có thay đổi - Ngữ pháp có tính khái qt cao: Ngữ pháp quy tắc bao trùm - - 40 lên hàng loạt từ, hàng loạt câu cụ thể để tìm quy tắc ngữ pháp ta cần phải dựa vào hàng loạt kiện, lời nói cụ thể Ngữ pháp chẳng qua kiện, lời nói cụ thể đúc kết thành quy tắc - Ngữ pháp có hình thức biểu thị: Đã ngữ pháp có hình thức đối lập nhau, có hai hình thức đối lập phản ánh hai hình thái ý nghĩa Muốn khẳng định có quy tắc ngữ pháp ngơn ngữ ta phải có hai hình thức đối lập biểu thị hai hình thức ý nghĩa đối lập đối lập phải lặp lặp lại hàng loạt từ, câu cụ thể Mỗi ngôn ngữ có quy tắc ngữ pháp đặc thù Điều làm cho ngơn ngữ tiếp xúc với nhau, vay mượn từ ngữ mà không làm biến đổi loại hình Quy tắc ngữ pháp ẩn tàng ngơn ngữ có tính khách quan Nhà ngơn ngữ học có khám phá miêu tả quy tắc ngữ pháp không đặt quy tắc Tuy nhiên, ngữ pháp đối tượng nghiên cứu nhà nghiên cứu có cách tiếp cận khác nhau, kết miêu tả không giống Trong thực tế người ta lấy tên người đưa cách nghiên cứu, cách miêu tả ngữ pháp để đặt tên cho hệ thống miêu tả, cách miêu tả ngữ pháp Ví dụ: Ngữ pháp Nguyễn Lân, Ngữ pháp Nguyễn Tài Cẩn… 5.2 Ý nghĩa ngữ pháp phạm trù ngữ pháp: 5.2.1 Ý nghĩa ngữ pháp: 5.2.1.1 Khái niệm: Ý nghĩa ngữ pháp loại ý nghĩa song song tồn bên cạnh ý nghĩa từ vựng từ Nó nói lên mối quan hệ từ câu, nói lên quy tắc vận dụng từ câu nói viết Ví dụ: - Sách để bàn Sách chủ ngữ đứng trước động từ để - Tôi đọc sách Sách bổ ngữ đứng sau động từ đọc - Một sách: số - Những sách: số nhiều - Lòng tin nhân dân: nơi chốn - Lòng tin nhân dân: sở hữu 5.2.1.2 Đặc điểm: - Ý nghĩa ngữ pháp loại ý nghĩa khái quát bao trùm lên hàng loạt từ hàng loạt câu cụ thể Ví dụ: Bàn: đồ vật có mặt phẳng dùng để viết Ghế: đồ vật có mặt phẳng dùng để ngồi Danh từ chung đồ vật ý nghĩa ngữ pháp - Ý nghĩa ngữ pháp bao gồm nhiều ý nghĩa, khía cạnh nhỏ đối lập biểu hình thức đối lập nhau: Ví dụ: Tơi nhìn => tơi: chủ ngữ Nó nhìn => tôi: Bổ ngữ - Ý nghĩa ngữ pháp tồn bên cạnh ý nghĩa từ vựng độc lập với ý nghĩa từ vựng, cần thiết ta sử dụng phương pháp ngơn ngữ - - 41 học để làm bật tính độc lập Ví dụ: Một canh, hai canh lại ba canh => số lượng Canh bốn, canh năm => thứ tự, thời điểm 5.2.1.3 Phân loại ý nghĩa ngữ pháp: - Ý nghĩa ngữ pháp thường trực -Ý nghĩa ngữ pháp không thường trực (ý nghĩa ngữ pháp quan hệ): quan hệ từ câu mà có Loại ý nghĩa có số dạng thức từ mà 5.2.2 Phạm trù ngữ pháp: Phạm trù ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp khái quát bao gồm nhiều khía cạnh ý nghĩa ngữ pháp nhỏ đối lập diễn đạt hình thức đối lập Ví dụ: mua (quá khứ), mua (tương lai), mua (hiện tại) Các phạm trù ngữ pháp lớn: - Phạm trù từ vựng ngữ pháp: Kho từ ngơn ngữ có số lượng lớn, có phân loại tuý mặt hình thức: đơn âm tiết, đa âm tiết; có phân loại mặt cấu tạo: đơn, phức; có vừa dựa vào đặc điểm ngữ pháp vừa dựa vào đặc điểm ý nghĩa khái quát Ta thấy mặt từ ngôn ngữ sử dụng lời nói phải kết hợp với số từ khác Khi kết hợp từ có khả kết hợp không giống Mặt khác, từ kết hợp theo kiểu riêng mà hàng loạt từ có cách kết hợp giống Do đó, phải tiến hành phân loại từ để tìm quy tắc hoạt động chúng Sự phân loại vừa dựa vào đặc điểm hoạt động ngữ pháp vừa dựa vào ý nghĩa ngữ pháp từ dẫn tới kết kho từ chia thành phạm trù từ vựng ngữ pháp Vậy phạm trù từ vựng ngữ pháp tập hợp nhóm từ có ý nghĩa ngữ pháp giống nhau, có khả kết hợp giống - Phạm trù ngữ pháp quan hệ: Đó ý nghĩa ngữ pháp nảy sinh mối quan hệ ngữ đoạn mà có, chẳng hạn chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ… 5.3 Phương thức ngữ pháp: 5.3.1 Khái niệm: Là khái qt hình thức ngữ pháp có kiểu phương tiện ngơn ngữ Số lượng hình thức ngữ pháp ngôn ngữ giới phong phú, đa dạng tất hình thức ngữ pháp khái quát thành phương thức ngữ pháp( phương thức biểu ý nghĩa ngữ pháp) 5.3.1.1 Phương thức phụ tố: Được dùng phổ biến ngơn ngữ Nga, Anh, Pháp Ví dụ tiếng Anh: phụ tố cuối từ s books (những sách) gọi hậu tố biểu thị số nhiều 5.3.1.2 Phương thức luân phiên ngữ âm học biến tố bên trong: Ý nghĩa ngữ pháp biểu biến đổi thành phần ngữ âm thân gốc từ, hay nói cách khác, tượng biến tố bên Ví dụ tiếng Anh: Số Số nhiều - - 42 - foot (bàn chân) - feet (những bàn chân) - man (người đàn ông) - men (những người đàn ông) Trong tiếng Xudan: - kat (khuôn khổ) - Két (những khuôn khổ) - vot (cái lều) - Voot (những lều) Ở ý nghĩa ngữ pháp số biểu việc luân phiên âm vị tượng thêm phụ tố Phương thức dùng nhiều tiếng A rập, phần ngôn ngữ Anh, Đức, Pháp 5.3.1.3 Phương thức thay từ căn: Theo phương thức này, người ta dùng hẳn từ khác để thể ý nghĩa ngữ pháp Ví dụ tiếng Anh: Tốt Tốt Xấu Xấu Good Better Bad Worse 5.3.1.4 Phương thức trọng âm: Được dùng tiếng Nga Ví dụ: pykú (bàn tay) pýku (những bàn tay) 5.3.1.5 Phương thức lặp: Bao gồm lặp toàn phần hay lặp phận Thường sử dụng để biểu thị số nhiều Ví dụ: Ngành - ngành ngành Nhà - nhà nhà 5.3.1.6 Phương thức từ hư: Các ý nghĩa ngữ pháp biểu khơng phải bên từ mà từ Từ hư từ ý nghĩa định danh biểu ý nghĩa quan hệ thành phần câu (giới từ, từ nối) câu (từ nối) ý nghĩa ngữ pháp độc lập với tổ hợp từ câu (loại từ, mạo từ, trợ từ, từ đệm) Ví dụ tiếng Việt: áo anh, tiền chị => ý nghĩa ngữ pháp sở hữu 5.3.1.7 Phương thức trật tự từ: Ở câu, từ xếp theo trật tự trước, sau khác tạo ý nghĩa khác Tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán hàng loạt ngôn ngữ khác khu vực Đông Nam Á dùng trật tự từ làm phương thức để biểu thị quan hệ ngữ pháp từ với Trong ngôn ngữ này, phương thức trật tự từ sử dụng để tạo từ, ví dụ: sữa bị- bị sữa, vải- vải tấm, mắt xanhxanh mắt,… Ngồi phương thức nêu cịn kể vài phương thức khác phương thức ghép, ngữ điệu…Các phương thức ngữ pháp phân thành hai kiểu: Các phương thức bên từ (phụ tố, luân phiên ngữ âm, thay từ căn, trọng âm, lặp) phương thức bên từ (hư từ, trật tự từ, ngữ điệu) Kiểu thứ gọi tổng hợp tính, kiểu thứ hai phân tích tính 5.4 Cấu trúc luận: 5.4.1 Khái niệm: Cấu trúc quan hệ yếu tố hệ thống Khi phân - - 43 tích khảo sát ngơn ngữ mặt cấu tạo bên ta gọi phương pháp phân tích cấu trúc Những phương pháp đời dựa tư tưởng F Saussure coi ngôn ngữ hệ thống Phân tích cấu trúc phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học nhằm khám phá quy luật ẩn tàng bên ngôn ngữ, tách ngôn ngữ khỏi mối quan hệ ngôn ngữ với người hoàn cảnh sử dụng 5.4.2 Các phương pháp cấu trúc thường sử dụng: 5.4.2.1 Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp: Thành tố trực tiếp phận xuất sau bước q trình phân tích chỉnh thể thành phận Thành tố trực tiếp xét theo hướng tổng hợp đơn vị cuối trực tiếp tạo nên chỉnh thể Phân tích thành tố trực tiếp tức dựa vào quan hệ ý nghĩa ta chia chỉnh thể thành phận Sự phân chia thực liên tiếp qua bước có đơn vị nhỏ khơng thể phân chia nữa, q trình phân chia phải dừng lại Sau ta tiến hành vạch mối quan hệ thành tố, biểu diễn quan hệ sơ đồ - Ưu điểm: Giúp cho người nghiên cứu thấy mối quan hệ toàn thể phận tránh nhầm lẫm đơn vị ngôn ngữ thuộc cấp độ khác nhau, phát phận nịng cốt - Nhược điểm: Khơng phản ánh mối quan hệ ngữ nghĩa đơn vị kết cấu Không phân biệt câu chủ động bị động qua kết cấu Nói tóm lại, phân tích thành tố trực tiếp khơng vạch mối quan hệ ý nghĩa thành tố kết cấu tức không thấy mối quan hệ có chiều sâu bên tư 5.4.2.2 Phương pháp phân tích cải biến: Mục đích phương pháp cải biến phát cấu trúc sâu ngơn ngữ, tức tìm mối quan hệ tư yếu tố phương tiện ngơn ngữ biểu đạt, nhờ mà giải tượng đồng nghĩa cú pháp - Nguyên tắc cải biến: Cho phép tạo kí hiệu với tất tính chất vơ hạn Ví dụ: sách thư viện - sách thư viện - sách tiếng Anh - Sách tiếng Anh… Tạo mối quan hệ với đơn vị ngôn ngữ dựa trục liên tưởng ngôn ngữ Cải biến tức thay đổi cấu trúc bề mặt sở khơng làm thay đổi ý nghĩa nịng cốt Ví dụ: viết thư => thư viết => Bức thư viết Cải biến tạo kết cấu đồng nghĩa - Thủ tục cải biến: * Cải biến vị trí: Chuyển đổi trật tự thành phần sở bảo đảm giữ nguyên ý nghĩa nòng cốt tạo biến thể cú pháp đồng nghĩa Việc cải biến vị trí giúp cho ta thấy mối quan hệ bề sâu thành tố - - 44 câu Ví dụ: Có lẽ anh phải Hà Nội Anh có lẽ phải Hà Nội * Cải biến danh hoá: Biến kết cấu C- V thành danh từ Ví dụ: Con học giỏi làm mẹ sung sướng.=> Việc học giỏi làm mẹ sung sướng * Cải biến chủ động, bị động: Biến đổi câu chủ động thành bị động ngược lại Ví dụ: Xe chữa chữa xong => Người ta chữa xong xe Tơi đóng cửa lại => Cửa tơi đóng lại * Cải biến khẳng định- phủ định: Để nghiên cứu mặt cú pháp người ta đổi câu khẳng định thành phủ định ngược lại Ví dụ: Tơi mẹ => Tơi khơng phải mẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt Nxb Giáo dục, H , 2008 F De Saussure Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1973 Đoàn Thiện Thuật Đóng góp vào việc giới định từ đa tiết tiêu chí trọng âm tiêng Việt Thơng báo khoa học – ngôn ngữ, tập II, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 1966 Nguyễn Tài Cẩn Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Đại học thcn, H., 1975 ( Phần thứ nhất: tiếng) Đỗ Hữu Châu Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981 Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng học tiếng Việt Nxb Đại học thcn, Hà nội, 1985 - - 45 - - 46 ... kéo theo thay đổi giá trị Ví dụ: Ai- đi- đằng- ấy- xa- xa- đ? ?- ai- ơm- bóng- trăng- t? ?- năm- canh b Tính bất khả biến: Sự kết hợp mặt biểu biểu tín hiệu ngơn ngữ kết hợp võ đốn Về ngun tắc người... Măng- đ? ?- lin khác với đàn ghi-ta 3.3.2 Cơ sở sinh lý (sinh vật học- cấu âm): Ngữ âm quan thể người hoạt động phát ngữ âm tượng sinh học Vì để phân tích ngữ âm người ta dựa vào sở sinh học - -. .. Dựa vào cấu tạo ngữ pháp ngữ cố định Ða số ngữ cố định ngôn ngữ tổ chức theo cấu trúc ngữ pháp ngơn ngữ Rất ngữ cố định tổ chức quy luật Theo cấu tạo ngữ pháp, chia ngữ cố định làm hai loại: - Ngữ

Ngày đăng: 09/07/2020, 02:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan