Giáo trình Cơ xây dựng (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

133 2 0
Giáo trình Cơ xây dựng (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Cơ xây dựng (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) với mục tiêu nhằm giúp sinh viên biết cách xác định nội lực của các cấu kiện hoặc toàn bộ kết cấu công trình đảm bảo an toàn và tiết kiệm; tính toán thiết kế được các cấu kiện cơ bản như chịu kéo, nén, uốn theo điều kiện bền, điều kiện ổn định và điều kiện cứng. Mời các bạn cùng tham khảo!

 BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ KHOA:XÂY DỰNG        GIÁO TRÌNH MƠN HỌC:CƠ XÂY DỰNG NGÀNH:XÂY DỰNG&DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP  Ban hành kèm theo Quyết định số:      /QĐ­  ngày   tháng  năm 2018…… ………  của ………………      Tam Điệp,năm 2018  TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép  dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh doanh  thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mơn học  Cơ  xây dựng  là một trong các mơn kỹ  thuật cơ  sở, được bố  trí học   trước các mơn học/mơ đun chun mơn. Là mơn cơ  sở  nhưng chiếm vị  trí đặc biệt  quan trọng trong chương trình của nghề  kỹ  thuật xây dựng. Bài giảng  mơn học Cơ  xây dựngđược xây dựng theo chương khung  được cơ quan chủ quản ban  Cơ học nghiên cứu các quy luật cân bằng về  chuyển động của vật thể dưới tác  dụng của lực. Cân bằng hay chuyển động trong cơ học là trạng thái đứng n hay dời  chỗ  của vật thể  trong khơng gian theo thời gian so với vật thể khác được làm chuẩn  gọi là hệ quy chiếu. Khơng gian và thời gian ở đây độc lập với nhau. Vật thể trong cơ  học xây dựng dưới dạng các mơ hình chất điểm, cơ hệ vềvật rắn.  Cơ học được xây dựng trên cơ sở hệ tiên đề của Niu tơn đưa ra trong tác phẩm  nổi tiếng " Cơ sở tốn học của triết học tự nhiên" năm 1687 ­ chính vì thế cơ học cịn   được gọi là cơ học Niu tơn.  Cơ học khảo sát các vật thể có kích thước hữu hạn về chuyển động với vận tốc   nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. Các vật thể có kích thước vĩ mơ, chuyển động có vận tốc   gần   với   vận   tốc   ánh   sáng     khảo   sát     giáo   trình     học   tương   đối     Anhxtanh.  Cơ học đã có lịch sử lâu đời cùng với q trình phát triển của khoa học tự nhiên,   bắt đầu từ thời kỳ phục hưng sau đó được phát triển và hồn thiện dần. Các khảo sát  có tầm quan trọng đặc biệt làm nền tảng cho sự phát triển của cơ học là các cơng trình  của như nhà bác học người Italya Galilê (1564­ 1642). Galilê đã đưa ra các định luật về  chuyển động của vật thể dưới tác dụng của lực, đặc biệt là định luật qn tính. Đến  thời kỳ Niutơn (1643­ 1727) ơng đã hồn tất trên cơ sở thống nhất và mở rộng cơ học   của Galilê, xây dựng hệ  thống các định luật mang tên ơng ­ Định luật Niutơn. Tiếp   theo Niutơn là Đalămbe (1717­ 1783),  Ơle ( 1707 ­ 1783) đã có nhiều đóng góp cho cơ  học hiện đại ngày nay.  Ơle là người đặt nền móng cho việc hình thành mơn cơ  học  giải tích mà sau này Lagơrăng, Hamintơn, Jaccobi, Gaoxơ đã hồn thiện thêm.  Cơ  học xây dựng là khoa học có tính hệ thống và được trình bày rất chặt chẽ     Khi nghiên cứu mơn học này địi hỏi phải nắm vững các khái niệm cơ bản về hệ tiên   đề, vận dụng thành thạo các cơng cụ tốn học như giải tích, các phép tính vi phân, tích  phân, phương trình vi phân  để  thiết lập và chứng minh các định lý được trình bày   trong mơn học.  Ngồi ra người học cần phải thường xun giải các bài tập để củng cố kiến thức  đồng thời rèn luyện kỹ năng áp dụng lý thuyết cơ học giải quyết các bài tốn kỹ thuật Giáo trình này chủ yếu dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên Cao đẳng và học  sinh Trung cấp  Kỹ thuật Xây dựng, có thể  làm tài liệu tham khảo cho những người   làm cơng tác xây dựng nói chung Nội dung mơn học cơ xây dựng gồm 2 phần chính:  Phần 1: Cơ học lý thuyết : Phần này gồm chương 1 và chương 2,nghiên cứu về sự cân bằng của các lực(cịn  gọi là hệ lực) đặt lên vật rắn tuyệt đối.Nhiệm vụ của phần này là tìm điều kiện cân  bằng cho những hệ lực đặt lên một vật rắn tuyệt đối.Để đạt mục đích đó ta sẽ khảo  sát hai vấn đề cơ bản sau: + Thay thế một hệ lực cùng tác dụng lên một vật rắn bằng một lực tương đương  đơn giản hơn.Nói cách khác ,xác định hợp lực của một hệ lực.Vấn đề này trình bày có  tính chất bắc cầu phục vụ cho vấn đề tiếp theo + Tìm điều kiện cân bằng cho những hệ lực đặt lên một vật rắn tuyệt đối ­ Phần 2 : Sức bền vật liệu    Phần này gồm các chương: 3,4,5 và 6.Các chương này nghiên cứu tính chất         chịu lực và sự biến dạng của vật thể(chủ yếu là các thanh,tức là các vật thể có chiều  dài lớn hơn nhiều so với kích thước khác của nó)dưới dạng tác dụng của lực bên  ngồi ,đối tượng nghiên cứu của phần này là vật rắn thực Bắt đầu từ việc nghiên cứu các hình thức chịu lực cơ bản của thanh thẳng :  kéo(nén) đúng tâm,cắt,dập ,uốn ngang phẳng đi đến việc nghiên cứu các hình thức  chịu lực phức tạp của thanh : uốn xiên,uốn phẳng đồng thời kéo (hoặc nén),nén lệch  tâm…Từ đó ta có các điều kiện để tính tốn thiết kế kết cấu đảm bảo an tồn và tiết  kiệm nhất mà vẫn thỏa mãn các điều kiện về mặt chịu lực Những kiến thức  về cơ học lý thuyết và sức bền vật liệu sẽ tạo điều kiện cho học  sinh học tập tốt các mơn học tiếp theo như  kết cấu xây dựng,kỹ thuật thi cơng…  Trong q trình biên soạn, dù đã có nhiều cố  gắng nhưng bài giảng vẫn khơng   tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức, rất mong được sự  đóng góp của  đồng nghiệp và độc giả ­ Tơi xin chân thành cảm  ơn Lãnh đạo trường Cao đẳng Cơ  điện&Xây dựng Việt   Xơ,lãnh đạo và giáo viên Khoa Xây dựng đã tạo điều kiện và giúp đỡ  chúng tơi hồn  thành bài giảng này Tam Điệp,ngày 03 tháng 02 năm 2018 Chủ biên: Mai Đức Triều   MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương 1: Những khái niệm cơ bản về cơ học…………………………………13 1. Những khái niệm cơ bản 1.1. Khái niệm về vật rắn tuyệt đối  1.2. Khái niệm về lực 1.3. Trạng thái cân bằng 1.4. Các hệ lực và ngun lý tĩnh học  2. Hình chiếu của lực lên hai trục toạ độ 3. Mơmen ­ Ngẫu lực: 3.1 Mơ men của một lực đối với một điểm 3.2. Ngẫu lực  4. Liên kết và phản lực liên kết 4.1. Các định nghĩa 4.2. Các loại liên kết 4.3. Xác định hệ lực tác dụng lên vật rắn cân bằng Chương 2:  Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng 26 1. Thu gọn hệ lực 1.1. Phương pháp hình học 1.2. Phương pháp giải tích 2. Điều kiện cân bằng 2.1. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy 2.2. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ 3. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng song song 4.Điều kiện cân bằng của hệ vật 5.Ổn định vật lật Chương 3: Những khái niệm cơ bản về sức bền vật liệu…………………… 28 1. Các giả thuyết đối với vật liệu 2. Khái niệm về ngoại lực ­ nội lực 3. Phương pháp mặt cắt. Các thành phần nội lực: N, Q, M 4. Các loại biến dạng 5. Ngun lý độc lập tác dụng Chương 4: Đặc trưng hình học của tiết diện…………………………………37 1. Trọng tâm của hình phẳng  1.1. Cơng thức tính trọng tâm hình phẳng 1.2. Trọng tâm của một số hình phẳng thường gặp 2. Momen tĩnh của hình phẳng  2.1. Định nghĩa 2.2. Cơng thức tính momen tĩnh của hình phẳng 2.3. Momen tĩnh của các hình thường gặp  3. Momen qn tính 3.1. Các loại momen qn tính 3.2. Momen qn tính của các hình thường gặp 4.Bán kính qn tính, moduyn chốnguốn 5. Cơng thức chuyển trục song song 5.1. Cơng thức tính chuyển trục 5.2. Ví dụ áp dụng Chương 5: Kéo( nén ) đúng tâm 42 1. Khái niệm 1.1. Khái niệm 1.2. Định luật Húc 2. Ứng suất và biến dạng trong kéo (nén) đúng tâm 2.1. Ứng suất trên mặt cắt ngang 2.2. Biến dạng trong kéo(nén) đúng tâm 2.3. Biến dạng tuyệt đối 2.4. Biến dạng tương đối 3. Tính chất cơ học của vật liệu 3.1. Vật liệu dẻo 3.2. Vật liêu dịn 4. Tính tốn trong kéo(nén) đúng tâm theo điều kiện về cường độ 4.1. Ứng suất cho phép 4.2. Điều kiện cường độ ­ Ba bài tốn cơ bản 4.3. Ứng suất có kể đến trọng lượng bản thân 5. Tính tốn cấu kiện chịu nén đúng tâm về ổn định Chương 6: Uốn ngang phẳng…………………………………………….60 1. Ứng suất trong uốn ngang phẳng 1.1. Khái niệm   1.2. Xác định nội lực trong dầm chịu uốn 1.3. Vẽ biểu đồ M, N, Q bằng phương pháp lập biểu thức 1.4. Liên hệ vi phân giữa  q, Q, M 1.5. Vẽ biểu đồ M, Q theo phương pháp vẽ nhanh 1.6. Tính ứng suất pháp 1.7. Tính ứng suất tiếp 1.8. Điều kiện bền và ba bài tốn cơ bản 2. Biến dạng trong uốn ngang phẳng 2.1. Cơng thức tính độ võng lớn nhất 2.2. Điều kiện cứng của dầm 3.Uốn thuần t 3.1. Khái niệm  3.2. Xác định nội lực trong dầm chịu uốn thuần t 3.3. Cơng thức tính ứng suất trong uốn thuần t 3.4. Điều kiện bền về uốn thuần t Chương7:Cấu tạo hình học của hệ phẳng……………………………………80 1. Cấu tạo hệ phẳng 1.1. Khái niệm về các kết cấu bất biến hình, biến hình, biến hình tức thời 1.2. Miếng cứng, bậc tự do của một điểm, của miếng cứng 1.3. Các loại liên kết để nối miếng cứng 1.4. Cách nối miếng cứng thành hệ bất biến hình 2. Dàn phẳng tĩnh định 2.1. Khái niệm 2.2. Tính tốn nội lực trong các thanh dàn 3. Khung tĩnh định 3.1. Tính nội lực Q, M, N 3.2. Quy ước về dấu của nội lực 3.3. Tính nội lực  3.4. Cơng thức tính lực cắt Q theo mơ men uốn M 3.5. Vẽ biểu đồ nội lực Q,  M, N CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Cơ học xây dựng Mã mơn học: MH 09 Thời gian thực hiện mơn học: 75giờ; (Lý thuyết: 55 giờ; Bài tập 15 giờ;Kiểm tra: 5  giờ)  Vị trí, tính chất của mơn học: ­ Vị  trí: Cơ  học xây dựng đựoc bố  trí học ngay từ  đầu học kỳ  1 của năm thứ  nhất, song song với các mơn học như Vẽ kỹ thuật, Vật liệu xây dựng và các mơn học   khác như Chính trị, Tin học ­ Tính chất: Cơ  học xây dựng là mơn học kỹ  thuật cơ  sở  quan trọng, giúp học   sinh có thể  tiếp tục học tập các mơn học chun ngành khác như  mơn Kết cấu xây  dựng, Kỹ thuật thi cơng Mục tiêu mơn học: ­ Về kiến thức: + Biết cách xác định nội lực của các cấu kiện hoặc tồn bộ  kết cấu cơng trình  đảm bảo an tồn và tiết kiệm; + Tính tốn thiết kế được các cấu kiện cơ bản như chịu kéo, nén, uốn theo điều  kiện bền, điều kiện ổn định và điều kiện cứng ­ Về kỹ năng: + Thành thạo trong việc tính tốn nội lực; ­Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Ý thức được tầm quan trọng của mơn học; + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác;  Nội dung mơn học: Số TT Tên  chương,  mục Thời gian (giờ) Thực  hành,  Tổng  Lý  Kiể thínghiệm,  số thuyết m tra thảo luận,  bài tập đó có nghĩa là sau khi nối các miếng cứng thành HBBH ,,cần thoả món hai điều  kiện : ­Điều kiện cần  : là điều kiện về số liên kết phải sử dụng  ­Điều kiện đủ  : là điều kiện về sự sắp xếp hợp lý của cỏc liờn kết, Để xác định điều kiện cần ,ta coi một miếng cứng trong hệ là bất động và xác  định số bậc tự do của cỏc miếng cũn lại trong hệ cần phải khử. Số liờn kết  tương đương laoij 1 cần phải có chính bằng số bậc tự do phải khử Điều kiện đủ sẽ trỡnh bày ở phần sau a) Nối một điểm với một miếng cứng  Ta xem miếng cứng là bất động ,để nối điểm vào miếng cứng và có hệ BBH ,ta  phải khử hai bậc tự do của điểm đó,vậy :  ­Điều kiện cần : Hai liên kết thanh( hai liên kết loại 1) ­Điều kiện đủ : Trục của hai thanh khơng được trùng nhau Ví dụ : nối điểm I vào miếng cứng A bằng hai liên kết thanh,ta được hệ mới  BBH. Theo ngun tắc này ta có thể tạo nên HBBH tuỳ ý từ tam giỏc cơ sở 123 b) Nối hai miếng cứng : ­ Điều kiện cần : Coi một miếng cứng là bất động ,vậy miếng cứng cũn lại cú  ba bậc tự do. Để khử hết  ba bậc tự do này ta phải dùng số liên kết tương  đương ba liên kết loại một nghĩa là : + Hoặc dùng ba liên kết thanh + Hoặc dùng một liên kết thanh và một liên kết khớp  + Hoặc dùng một liên kết hàn ­Điều kiện đủ : +Nếu dựng ba liờn kết thanh thỡ trục của ba thanh đó khơng được song song  hoặc khơng cùng đồng quy tại một điểm + Nếu dựng một liờn kết khớp và một liờn kết thanh thỡ trục thanh khụng được  đi qua khớp  Lưu ý :  ­Nếu dùng ba liên kết thanh mà trục các thanh đó cùng đồng quy tại một điểm  (tạo thành khớp giả) thỡ BHTT  ­Nếu dùng ba liên kết thanh có phương song song thỡ hệ sẽ bị biến hỡnh (khi  cỏc thanh cú chiều dài bằng nhau); hoặc hệ sẽ bị BHTT (khi cỏc thanh cú chiều  dài khỏc nhau) ­Nếu dùng một liên kết thanh và một liên kết khớp mà phương trục thanh đi qua  khớp,hệ sẽ bị BHTT  c) Nối ba miếng cứng  Xem một miếng cứng là bất động ,với hai miếng cứng cũn lại cú sỏu bậc tự do  cần khử Vậy : Điều kiện cần để nối ba miếng cứng thành HBBH là phải dùng số liên kết  tương đương 6 liên kết loại 1 nghĩa là  dùng : +Hoặc dựng 6 liờn kết thanh sắp xếp hợp lý(hỡnh 8­14a,b,c) +Hoặc 3 liên kết khớp (không được thẳng hàng(hỡnh 8­14d) +Hoặc 2 liờn kết hàn (hỡnh 8­14e) +Hoặc dựng 1 liờn kết khớp,1 liờn kết hàn và một liờn kết thanh (hỡnh 8­14g) +Hoặc phối hợp cỏc liờn kết thanh và liờn kết khớp(hỡnh 8­14h,k,m,n) ­Điều kiện đủ : Nói chung nếu dùng liên kết thanh ,hoặc liên kết khớp hay phối hợp hai loại liên  kết đó thỡ chỳng phải được sắp xếp hợp lý,cỏc khớp này thực hay giả khụng  được thẳng hàng.Thí dụ,với hệ cú ba khớp thực(hỡnh 8­15);hoặc cú ba khớp giả  thẳng hàng(hỡnh  8­15b),hệ bị BHTT d) Nối nhiều miếng cứng : *)Hệ khơng nối đất: ­Điều kiện cần: +Gọi số miếng cứng của hệ là D.Ta coi một miếng cứng là bất động,vậy số  bậc tự do phải khử là 3(D­1).Số liên kết tương đương loại 1 cần để khử hết số  bậc tự do đó phải ≥3(D­1) +Gọi số liên kết thanh trong hệ là T +K là số liên kết khớp đơn giản 2. Dàn phẳng tĩnh định 2.1. Khái niệm * Định nghĩa: Dàn phẳng là một hệ thanh thẳng có đường trục cùng nằm  trong mặt phẳng, liên kết với nhau bởi các khớp ở đầu thanh Dàn phẳng tĩnh định là kết cấu BBH đủ liên kết Các hệ cấu tạo như hình là các ví dụ về dàn phẳng tĩnh định Khoảng cách giữa các gối tựa gọi là nhịp dàn (l) Khoảng cách giữa hai mắt dàn gọi là đốt dàn (d) Mắt dàn chính là giao điểm của các thanh  Các thanh dàn nằm trên chu vi tạo thành đường biên. Các thanh nằm phía  trong chu vi dàn được gọi là thanh bụng, có loại thanh bụng đứng (hướng thẳng   đướng), có loại thanh bung xiên (hướng xiên)     (1)­ Mắt dàn; (2)­ Biên trên(cánh trên) ; (3)­ Biên dưới (cánh dưới) Dàn được dùng rộng rãi trong xây dựng và có nhiều cách phân loại, ta xét  vài cách phân loại thường gặp: a) Phân loại theo dạng đường biên: ­ Dàn có đường biên song song (hình 5 ­ 10a, b); ­ Dàn có đường biên tam giác (hình 5 ­ 10b); ­ Dàn có đường biên đa giác (hình 5 ­ 10d) b) Phân loại theo tính chất sử dụng: ­ Dàn cầu; ­ Dàn mái nhà cơng nghiệp và dân dụng; ­ Dàn cầu trục; ­ Trụ điện tháp viễn thơng, dàn khoan … 2.2. Tính tốn nội lực trong các thanh dàn  Để việc tính tốn dàn được đơn giản, ta thừa luận các giả thiết sau: ­ Trục các thanh dàn đồng quy tại mắt, mắt dàn là khớp lý tưởng (nghĩa là   các thanh dàn có thể quay tự do quanh mắt) ­ Tải trọng tác dụng tại mắt dàn Chú ý: ­ Vì tại mỗi mắt chỉ viết được hai phương trình cân bằng, do đó nên tách  các mắt theo thứ tự sao cho mỗi mắt cẳta chỉ có hai thanh chưa biết nội lực ­ Chọn hệ  trục chiếu sao cho mỗi phương trình hình chiếu chỉ  chứa một  ẩn số  để  các kết quả  tính được độc lập với nhau. Cách tốt nhất là tìm nội lực   trong thanh thứ nhất thì chọn trục chiếu có phương vng góc với thanh thứ hai   (chưa biết nội lực) Thí dụ 5 ­ 1: Tính nội lực tổng các thanh 1 ­ 2, 2 ­ 8, và 2 ­ 3 của dàn cho trên hình (hình  9 ­ 11) biết P = 20kN,  = 30o Giải: ­ Tìm phản lực, vì dàn đối xứng chịu tải đối xứng nên:  VB = VA =  ­ Tính nội lực trong các thanh 1 ­ 2, 2 ­ 8 và thanh 2 ­ 3 Tách mắt 1: Hệ lực tác dụng lên mắt 1 gồm ( Từ  N1­2 = ­60 kN (lực nén) (Nếu phải tìm N1­8 ta chọn trục chiếu x nhe hình vẽ) Tách mắt 8: Tìm N8­2  Y = 0   N8­2 = P = 20 kN (thanh 8­2 chịu kéo) Nội dung của phương pháp tách mắt là xét sự  cân bằng của từng mắt đã  được tách ra khỏi dàn. Hệ  lực tác dụng lên mắt là hệ  lực đồng quy. Từ  điều   kiện cân bằng của hệ lực đồng quy, ta sẽ tìm được nội lực trong các thanh dàn Trình tự tính tốn như sau: ­ Xác định phản lực gối tựa, ­ Dùng mặt cắt lần lượt tách từng mắt ra khỏi dàn, sao cho tại mắt đó   khơng q 2 thanh chưa biết nội lực, Thay thế tác dụng của phần bị cắt bằng lực  dọc Nik giả thiết đi ra khỏi mắt (Nik> 0: Lực kéo) ­ Xét cân bằng từng mắt. Vì hệ lực tác dụng lên mắt là hệ  lực đồng quy   nên lập hai phương trình cân bằng hình chiếu:   X = 0,   Y = 0 cho mỗi mắt ­ Giải các phương trình đó, ta tìm được các Nik Nếu kết quả mang dấu dương thì thanh chịu kéo và ngược lại Tách mắt 2: Mắt 2 có haithanh chưa biết nội lực là N2­7 và N2­ 3. Ta tìm N2­3 Chọn trục y vng góc với thanh 2­7 như hình 5­ 11c Từ   Y = 0   N2­3 cos300 ­ ( N2­1 + N2­8)cos300 = 0  N2­3 = N2­1 + N2­8 = ­ 60 +20 = ­ 40 kN (chịu nén) Nhận xét: Từ  phương pháp tách mắt ta xác định những thanh có nội lực   bằng 0 theo ngun tắc sau: Nếu tại một mắt chỉ có 2 thanh khơng trùng phương va khơng có ngoại lực   tác dụng thì nội lực trong cả hai thanh đều bằng 0. (hình 5 ­ 12) Nếu tại mắt có 2 thanh khơng trùng phương, tải trọng cùng phương với  một thanh, thì nội lực trong thanh có cùng phương với tải trọng sẽ bằng chính trị  số của tải trọng ; cịn thanh thứ hai có nội lực bằng 0. (hình 5 ­ 13) Nếu tại mắt có 3 thanh, hai thanh thẳng hàng, tại mắt khơng có tải trọng  tác dụng, nội lực trong hai thanh thẳng hàng bằng nhau và thanh cịn lại có nội   lực bằng 0. (hình 5 ­ 140 Thí dụ: Cho dàn như hỡnh vẽ. Hóy xác định những thanh có nội lực bằng khơng 3.Khung tĩnh định 3.1.TớnhnilcQ,M,N M:vtheothcng Q&N:ghidu(quicnhSBVL) PhơngpháptínhkhungtĩnhđịnhvàDầmtĩnhđịnhhoàntoàngiốngnhau. Tuynhiênđốivớikhungbakhớptaphảithựchiệntheotrìnhtựtínhtoánsau: ưBớc1:Xétcânbằngcủatoànkhung: 3.2.Quycvducanilc 3.3.Tớnhnilc 3.4.CụngthctớnhlcctQtheomomenM LcdcNz; LcctQx,Qy; MụmenunMx,My; MụmenxonMz 3.5.VbiunilcM,N,Q Thựchiệntheotrìnhtựsau:ư Bớc1:PhântíchđợcquanhệgiữacácđoạndầmxemDầmnàolàDầm chínhDầmnàolàDầmphụthuộc. Bớc2:Tínhcácphảnlựccủacácđoạndầmphụthuộctrớcsauđótruyềnphản lựcđóxuốngDầmchínhthôngquacácLiênkếttrunggian.(Khớphoặcliênkết đơn).TiếpđótatínhcácphảnlựctrênDầmchính. Bớc3:Vẽcácbiểuđồnộilựcchotừngđoạndầmriênglẻsauđóghépcácbiểu đồđólạivớinhautađợcbiểuđồnộilựccủatoànDầm ...  đóng góp của  đồng? ?nghiệp? ?và? ?độc giả ­ Tơi xin chân thành cảm  ơn Lãnh đạo? ?trường? ?Cao? ?đẳng? ?Cơ ? ?điện &Xây? ?dựng? ?Việt   Xơ,lãnh đạo? ?và? ?giáo? ?viên Khoa? ?Xây? ?dựng? ?đã tạo điều kiện? ?và? ?giúp đỡ  chúng tơi hồn ... đồng thời rèn luyện kỹ năng áp? ?dụng? ?lý thuyết? ?cơ? ?học giải quyết các bài tốn kỹ thuật Giáo? ?trình? ?này chủ yếu dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên? ?Cao? ?đẳng? ?và? ?học  sinh? ?Trung? ?cấp  Kỹ thuật? ?Xây? ?dựng,  có thể  làm tài liệu tham khảo cho những người...  thuật? ?xây? ?dựng.  Bài giảng  mơn học? ?Cơ? ? xây? ?dựng? ?ược? ?xây? ?dựng? ?theo chương khung  được? ?cơ? ?quan chủ quản ban  Cơ? ?học nghiên cứu các quy luật cân bằng về  chuyển động của vật thể dưới tác  dụng? ?của lực. Cân bằng hay chuyển động trong? ?cơ? ?học là trạng thái đứng n hay dời 

Ngày đăng: 30/07/2022, 12:25

Mục lục

  • 2. Momen tĩnh của hình phẳng

  • 3. Momen quán tính

  • 4.Bán kính quán tính, moduyn chốnguốn

  • 1. Khái niệm

  • 3. Tính chất cơ học của vật liệu

  • 4. Tính toán trong kéo(nén) đúng tâm theo điều kiện về cường độ

  • 5. Tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm về ổn định

    • 3.Uốn thuần tuý

    • 1. Cấu tạo hệ phẳng

      • 2. Momen tĩnh của hình phẳng

      • 3. Momen quán tính

      • 4.Bán kính quán tính, moduyn chốnguốn

      • 1. Khái niệm

      • 3. Tính chất cơ học của vật liệu

      • 4. Tính toán trong kéo(nén) đúng tâm theo điều kiện về cường độ

      • 5. Tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm về ổn định

        • 3.Uốn thuần tuý

        • 1. Cấu tạo hệ phẳng

          • Tính toán về ổn định của cấu kiện đặc chịu nén đúng tâm theo công thức:

          • Các cấu kiện chịu nén có bản bụng đặc, hở dạng , có x< 3y (với x, y là độ mảnh tính toán theo các trục tương ứng x-x và y-y, xem Hình 3), được liên kết bằng các bản giằng hoặc thanh giằng cần được tính theo các chỉ dẫn ở 7.3.2.3 và 7.3.2.5.

          • Các thanh rỗng tổ hợp từ các nhánh, được liên kết với nhau bằng các bản giằng hoặc thanh giằng, chịu nén đúng tâm thì hệ số uốn dọc  đối với trục ảo (trục vuông góc với mặt phẳng của bản giằng hoặc thanh giằng) được tính theo các công thức (21), (22), (23) hoặc tra Bảng D.8 Phụ lục D, trong đó thay bằng độ mảnh tương đương quy ướco (o= o). Giá trị của o được tính theo các công thức ở Bảng 14.

          • Cấu kiện tổ hợp từ các thép góc, thép chữ [ (như thanh dàn, v.v...) được ghép sát nhau hoặc qua các bản đệm được tính toán như thanh bụng đặc khi khoảng tự do của nhánh lf giữa các bản đệm (lấy như 7.3.2.3) không vượt quá:

          • Bản giằng, thanh giằng của cấu kiện tổ hợp được tính theo lực cắt qui ước Vf không đổi theo chiều dài thanh. Vf được tính theo công thức:

          • Bản giằng và liên kết của nó với nhánh cột (Hình 5) được tính theo các nội lực sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan