(NB) Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được cấu tạo và nguyên lý của hệ thống điện lạnh; trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí; trình bày được cấu tạo của các loại đèn chiếu sáng và trang trí; trình bày được các sơ đồ mạch điều điều khiển các hệ thống đèn chiếu sáng và bảo vệ. Mời các bạn cùng tham khảo!
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 215/QĐ-CĐDK ngày tháng năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Trang LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, với thiết bị điện gia dụng điện tử phát triển mạnh mẽ Nó khơng chi phát triển lĩnh vực cơng nghiệp mà trở thành phương tiện kỹ thuật để thúc đẩy ngành kỹ thuật khác Chính lý mà mơn thiết bị điện gia dụng môn thiếu trình đào tạo nghề điện cơng nghiệp, có ngành điện cơng nghiệp Và giáo trình mơn học thiết bị điện gia dụng đời khơng nằm ngồi mục đích đó, biên soạn nhằm hỗ trợ cho việc dạy học môn học thiết bị bị điện gia đình học sinh, sinh viên ngành Điện công nghiệp nhà trường Nội dung gồm : Bài 1: thiết bị cấp nhiệt Bài 2: máy biến áp gia dụng Bài 3: Động điện gia dụng Bài 4: thiết bị điện lạnh Bài 5: Thiết bị điều hoà nhiệt độ Bài 6: loại đèn gia dụng trang trí Bài 7: thực hành lắp đặt thiết bị điện gia dụng Về nội dung giáo trình đề cập đến kiến thức liên quan mạch điện hệ thống lạnh dân dụng tủ lạnh , máy điều hịa khơng khí, thiết bị điện sử dụng sinh hoạt ngày hộ gia đình cơng sở nơi làm việc Do thời gian trình độ có hạn, chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý đồng nghiệp tất em học sinh Cuối , xin chân thành cám ơn đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ đóng góp ý kiến trình biên soạn Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Lê Cương Phạm Văn Cấp Nguyễn Xuân Thịnh Trang MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG 10 BÀI 1: THIẾT BỊ CẤP NHIỆT 13 BÀI 2: MÁY BIẾN ÁP GIA DỤNG 36 BÀI 3: ĐỘNG CƠ ĐIỆN GIA DỤNG 50 BÀI 4: THIẾT BỊ ĐIỆN LẠNH 72 BÀI 5: THIẾT BỊ ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ 110 BÀI 6: CÁC LOẠI ĐÈN GIA DỤNG VÀ TRANG TRÍ 121 BÀI 7: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT ĐIỆN GIA DỤNG 135 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 146 Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT U: hiệu điện I:Dịng điện P: cơng suất E:độ rọi L: Lumen BTU:độ lạnh (British Thermel Unit) Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 –Bếp từ 18 Hình 1.2 – Nguyên lý hoạt động bếp từ 19 Hình 1.3 – Sơ đồ mạch điện bàn ủi thông thường 21 Hình 1.4 – Cấu tạo bàn ủi loại có nước 22 Hình 1.5 – Sơ đồ nguyên lý bàn ủi loại nước 22 Hình 1.6 – Sơ đồ mạch điện nồi cơm điện kiểu 24 Hình 1.7 – Cấu tạo nồi cơm điện 25 Hình 1.8 – Máy sấy tóc 28 Hình 1.9 – Lò nướng 29 Hình 1.10 – Các núm điều chỉnh 30 Hình 1.11 –Sơ đồ mạch chọn chế độ làm việc 30 Hình 1.12 – Mạch điều chỉnh nhiệt độ 31 Hình 1.13 – Mạch định dùng IC 555 31 Hình 1.14 – Sơ đồ mạch điện lò nướng 32 Hình 1.15 –Sơ đồ mạch điện máy nước nóng 33 Hình 2.1- Các cuộn dây máy biến áp 37 Hình 2.2Mạch từ dạng cột 39 Hình 2.3- Mạch từ dạng EI 39 Hình 2.8 – Sơ đồ mạch máy biến áp đơn giản 40 Hình 2.9 – Mạch thí nghiệm xác định tổn hao sắt từ máy biến áp 41 Hình 2.10 –Mạch thí nghiệm xác định tổn thất đồng máy biến áp 42 Hình 2.11 sơ đồ mạch chỉnh lưu chiều 43 Hình 2.13- Máy biến áp đổi điện 110/220V 45 Hình 2.14a – Hình dáng bên ngồi máy biến áp gia dụng pha 46 Hình 2.14b – Sơ đồ mạch điện máy biến áp gia dụng pha 46 Hình 2.15 sơ đồ thay máy biến áp 47 Hình 2.16- Máy biến áp ổn áp ‘SALI’ 48 Hình 2.18a –Cơ cấu máy ổn áp 48 Hình 2.18b –Sơ đồ mạch máy ổn áp 48 Hình 3.1 –Nguyên lý động KĐB 51 Hình 3.2-Đặt bối dây vào rãnh lõi thép stato 53 Hình 3.3 – Stato có vịng ngắn mạch 53 Hình 3.4 – Rơto lồng sóc 54 Hình 3.5 –Hình dáng bên ngồi tụ điện mở máy tụ ngậm động pha 57 Hình 3.6 – Kiểm tra bối dây đứt 57 Hình 3.7 – Kiểm tra dây quấn chạm vỏ 58 Hình 3.8 – Sơ đồ dây quấn stator quạt trần(2p=12) 59 Hình 3.9 – Sơ đồ mắc dây quạt trần 59 Hình 3.10 – Nguyên lý làm việc quạt trần 60 Trang Hình 3.11 – Sơ đồ đấu dây tạo từ cực thật 60 Hình 3.12 – Sơ đồ đấu dây tạo từ cực giả 61 Hình 3.13 sơ đồ rải dây động 61 Hình 3.14 sơ đồ cách quấn dây 61 Hình 3.15 sơ đồ quấn dây 62 Hình 3.16 –Sơ đồ mạch điện quạt trần 62 Hình 3.17- Quạt bàn 63 Hình 3.18- Stato quạt bàn 63 Hình 3.19- Roto quạt bàn(Roto lồng sóc) 63 Hình 3.20 –Nguyên lý làm việc quạt bàn 64 Hình 3.21 –Sơ đồ mạch điện quạt bàn 64 Hình 3.22 - Cơ cấu quạt bàn dùng vịng ngắn mạch 64 Hình 3.23 – Nguyên lý làm việc quạt dùng vòng ngắn mạch 65 Hình 3.24 – Sơ đồ nguyên lí quạt dùng vịng ngắn mạch tốc độ 65 Hình 3.25 – Stator quạt dùng vòng ngắn mạch loại 2p = 65 Hình 3.26 – Sơ đồ dây quấn Stator quạt dùng vịng ngắn mạch, tốc độ 66 Hình 3.28 – Trình tự thao tác máy giặt 66 Hình 3.29 – Sơ đồ cấu tạo máy giặt thùng trục quay ngang 67 Hình 3.30 –Sơ đồ điện máy giặt thùng(trục quay ngang) 68 Hình 3.31 –Sơ đồ cấu tạo máy bơm li tâm 68 Hình 3.32 –Sơ đồ nối dây động chạy tụ 69 Hình 3.33 sơ đồ mạch khởi động động 69 Hình 3.34-Máy bơm nước kiểu rung 70 Hình 4.1 - Nguyên lý chu kỳ làm lạnh tủ lạnh 78 Hình 4.2 hệ thống bơm cấp dịch 79 Hình 4.3 hệ thống bơm môi chất 81 Hình 4.4 hệ thống bơm tuần hoàn hệ thống cấp dịch 82 Hình 4.5 - Mơ tả ngun lý làm việc máy lạnh hấp thụ khuếch tán 83 Hình 4.6 - Mơ tả máy lạnh hấp phụ dùng lượng mặt trời 84 Hình 4.7 hệ thống làm lạnh kiểu điện cực bán dẫn ( sị lạnh) 85 Hình 4.8 - Sự bốc môi chất 86 Hình 4.9 hệ thống lạnh sử dụng bơm nén 87 Hình 4.10 mơ tả q trình toả nhiệt thu nhiệt hệ thống lạnh bơm nhiệt 87 Hình 4.11 - Nguyên lý làm việc ELCB 89 Hình 4.12 - Mơ tả nguyên lý làm việc công tắc tơ kiểu “hút chập” 90 Hình 4.13 sơ đồ hệ thống tiếp điểm contactor 91 Hình 4.14 sơ đồ điều khiển động sử dụng bơ nút nhấn 91 Hình 4.15 cấu tạo rơ le áp suất cao 92 Hình 4.16 cấu tạo rơ le áp suất thấp 93 Hình 4.17 cấu tạo rơ le áp suất dầu bôi trơn 94 Hình 4.18 - Mặt cắt Stator 97 Hình 4.19 - Cuộn dây chạy A-A’ cuộn dây khởi động B-B’ 97 Trang Hình 4.20 - Dòng điện lệch pha hai cuộn dây 98 Hình 4.21 - Quay thuận chiều lượng giác 98 Hình 4.22 - Quay ngược chiều lượng giác 98 Hình 4.23 - Động dùng tụ thường trực 99 Hình 4.24 - Động dùng tụ khởi động 99 Hình 4.25 - Động dùng tụ khởi động tụ thường trực 100 Hình 4.26 sơ đồ nguyên lý mạch điện tủ lạnh 101 Hình 4.27 - Sơ đồ nối dây tủ lạnh có điện trở xả tuyết 102 Hình 4.28 - Sơ dồ mạch điện có điện trở xả tuyết 103 Hình 4.29 - Sơ đồ nối dây tủ lạnh ngăn 103 Hình 4.30 - Mạch điều khiển xả tuyết 105 Hình 4.31 - Xả tuyết khí nóng 106 Hình 5.1 máy lạnh cục 112 Hình 5.2 hệ thống máy lạnh 113 Hình 5.4 hệ thống lạnh nước 114 Hình 5.5 hệ thống máy làm lạnh nước 115 Hình 5.6 hệ thống VRV 116 Hình 5.7 hệ thống lạnh trung tâm 117 Hình 5.8 sơ đồ hệ thống điện máy lạnh 118 Hình 5.9 sơ đồ máy điều hịa phần tử 118 Hình 5.10 - Mô tả điều khiển từ xa không dây 119 Hình 6.1- Hình dạng đèn nung sáng 125 Hình 6.2 – Sơ đồ đèn huỳnh quang dung tắc -te 126 Hình 6.3- Hình dạng đèn thủy ngân 129 Hình 6.4 - Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang loại 1,2m - 220V 129 Hình 6.5- Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang với Ballast dây 1,2m - 110V 129 Hình 6.6 - Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang với Ballast điện tử 130 Hình 6.7 – Mạch điện công tắc điều khiển đèn 130 Hình 6.8– Mạch điện công tắc điều khiển nhiều đèn 130 Hình 6.9 – Mạch đèn cầu thang dùng hai cơng tắc ba chấu 131 Hình 6.10 – Mạch đèn cầu thangtiết kiệm dây dẫn điện đến đèn 131 Hình 6.11 - Mạch đèn điều khiển nơi 132 Hình 6.12 - Sơ đồ mạch hai đèn mắc song song 132 Hình 6.13- Sơ đồ mạch hai đèn mắc nối tiếp 132 Hình 6.14- Sơ đồ mạch hai đèn sáng luân phiên 132 Hình 6.15 - Sơ đồ mạch đèn thay đổi độ sáng 133 Hình 6.16 - Sơ đồ mạch đèn hầm lò 133 Hình 7.1- Cấu tạo chng rung 137 Hình 7.2 – Mạch chuông điện 137 Hình 7.3 – Cấu tạo chng đồng 138 Hình 7.4 – Cấu tạo chuông phân cực 138 Hình 7.5 sơ đồ mạch chuông điện 139 Trang Hình 7.6 mạch chng điện điện 110V 139 Hình 7.7 mạch chuông dùng accu 141 Hình 7.8 mạch điều khiển chuông 142 Hình 7.9 đền halozen 143 Hình 7.10 đèn chùm 144 Hình 7.11- Sơ đồ thực hành mắc mạch chng có cơng tắc ngắt mạch 144 Hình 7.12- Sơ đồ thực hành mắc mạch chng có rơ le thời gian ngắt mạch 144 Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1- Thống kê tốc độ N1 phụ thuộc vào số đôi cực (p = 1,2,3,4) 52 Bảng 6.1- Bảng độ rọi đèn 122 Bảng 6.2- Bảng độ rọi tiêu chuẩn 123 Bảng 6.3 – Bảng đặc tính đèn nung sáng 125 Bảng 6.4 – Đặc tính đèn huỳnh quang 127 Bảng 6.5 – Bảng quan hệ cỡ đèn, điện áp, Ballast, Starter 127 Trang Hình 6.11 - Mạch đèn điều khiển nơi 6.5.4 Các mạch đèn thông dụng khác a Mạch hai đèn mắc song song Tất đèn thắp sáng mắc song song điều khiển công tắc Trong mạch cơng suất đèn khác đèn thiết bị khác phải có điện áp định mức Đ1 P N Đ2 Hình 6.12 - Sơ đồ mạch hai đèn mắc song song b Mạch hai đèn mắc nối tiếp Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua đèn mắc nối tiếp hai đèn phải có cơng suất, điện áp đèn sáng Đ1 Đ2 P N Hình 6.13- Sơ đồ mạch hai đèn mắc nối tiếp c Mạch hai đèn sáng luân phiên Trong mạch phải dùng công tắc chấu để chuyển hướng dịng điện đến đèn Có thể dùng đèn có cơng suất, loại đèn khác Mạch dùng phòng tối rửa phim ảnh, phịng ngủ, khách sạn Đ1 P N Đ2 Hình 6.14- Sơ đồ mạch hai đèn sáng luân phiên d Mạch thay đổi độ sáng(một đèn sáng tỏ-hai đèn sáng mờ) Trang 132 Khi mạch hoạt động gồm hai đèn Đ1 Đ2 sáng mờ lúc hai đèn mắc nối tiếp Nếu chuyển công tắc đèn Đ2 hoạt động đèn sáng tỏ Mạch dùng loại đèn có tim , khơng thể áp dụng với lọai đèn huỳnh quang Hình 6.15 - Sơ đồ mạch đèn thay đổi độ sáng d Mạch đèn hầm lị Hình 6.16 - Sơ đồ mạch đèn hầm lị Khi vào phải bật đèn từ bên để dần vào bên trong.Khi tắt đèn theo trình tự ngược lại Khi bật cơng tắc S1, dòng điện qua S2 đến đèn Đ1 làm đèn sáng Khi tiếp tục bật cơng tắc S2 đèn Đ1 tắt đèn Đ2 sáng Bật S3 đèn Đ2 tắt đèn Đ3 sáng Bật S4 đèn Đ3 tắt đèn Đ4 sáng Nếu bật theo chiều ngược lại đèn sáng theo trình tự ngược lại Mạch ứng dụng thắp sáng nhà kho có nhiều ngăn tầng hầm f Mạch đèn giao thơng Hình 6.17 - Sơ đồ mạch đèn giao thơng Trang 133 TĨM TẮT NỘI DUNG BÀI 6: 6.1 Đèn sợi đốt 6.2 Đèn huỳnh quang 2.3 Đèn thủy ngân cao áp 2.4 Các mạch đèn thông dụng CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 6: Câu 1: Trình bày khái niệm chiếu sáng? Câu 2: Trình bày loại đèn thơng dụng? Câu 3: Trình bày mạch đèn thông dụng? Trang 134 BÀI 7: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT ĐIỆN GIA DỤNG GIỚI THIỆU BÀI 7: Bài hướng dẫn thực hành lắp đặt điện gia dụng để người học có kỹ đọc vẽ lắp đặt mạch điện gia dụng MỤC TIÊU CỦA BÀI LÀ: Về kiến thức: Đọc sơ đồ thiết kế mạch điều khiển điện gia dụng Về kỹ năng: Lắp mạch nội thất, mạch hệ thống gọi cửa, mạch hệ thống camẻa cách xác theo quy trình kỹ thuật, đảm bảo an tồn cho người thiết bị Tìm sửa chữa hư hỏng mạch điện gia dụng đạt yêu cầu kỹ thuật Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩ n thâ ̣n, và nghiêm túc học tập thực công việc PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 7: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 7) trước buổi học; hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình mở đầu theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 7: - Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng trang bị điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 7: - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: Trang 135 Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có NỘI DUNG BÀI 7: 7.1 CHNG ĐIỆN: 7.1.1 MỞ ĐẦU: Chuông điện thiết bị điện ứng dụng tác dụng từ dịng điện Chng điện dùng để báo hiệu, Phát tín hiệu âm có dịng điện qua Nguồn điện dùng cho chng loại nguồn điện chiều accu, pin nguồn điện xoay chiều lưới điện hạ áp 127V/220V với mạng điện nên dùng biến áp giảm áp để bảo đảm an toàn điện cho nhười sử dụng Khi dùng pin số pin phải tương ứng với chiều dài đường dây điện trở chng Cần nhớ rằng: “Lực hút chng có trị số cực đại điện trở ống dây nam châm điện điện trở đường dây” Tổng quát chọn: - Nếu đường dây dẫn dài khơng q 50m dùng chng có điện trở từ ÷ 10 Ohm - Từ 50m – 100m dùng chng có điện trở 25 Ohm - Từ 100m – 250m dùng chng có điện trở 50 Ohm - Từ 250m – 500m dùng chng có điện trở 100 Ohm - Trên 500m dùng rơ le điều khiển chng có ưu điểm hơn, tránh phát tia hồ quang công tắc vận hành chuông - Trường hợp dùng mạng điện xoay chiều 110V/220V, chng phải có điện trở lớn từ 1000 Ohm đến 2000 Ohm Trong trường hợp này, điện trở đường dây coi khơng đáng kể Có thể dùng máy biến áp hạ xuống 4V – 12V để dùng cho chng có điện trở thấp từ – 10 Ohm 7.1.2 CÁC LOẠI CHNG ĐIỆN : Có loại chuông thông dụng: Chuông rung, chuông đồng chuông phân cực a) Chuông rung: (hay chuông điện chiều) Cấu tạo chng rung gồm có mạch từ hình móng ngựa, có đặt hai cuộn dây loại dây bọc coton, êmay Ở đầu cực nam châm điện có sắt non di động gắn liền với lò xo lá, tiếp xúc với vít điều chỉnh hình thành ngắt điện (H.8-1) Một đầu sắt non dùi gõ chuông Khi ấn nút chng làm kín mạch, nam châm điện hút sắt non hai đầu từ cực, làm cần gõ đánh vào chuông Đồng thời ngắt mạch điện hở mạch, nam châm điện, không hút Lá sắt non bị lị xo kéo vị trí cũ lại đóng kin mạch, nên sắt non bị nam châm hút, chng kêu Hiện tượng tiếp diễn không nhấn nút chuông Trang 136 Hình 7.1- Cấu tạo chng rung Đặc điểm: - Có thể sử dụng với hai loại điện chiều xoay chiều - Gây nhiểu cho máy thu Để ngừa bớt nhiểu âm nên mắc tụ điện vào cực ngắt điện Hình 7.2 – Mạch chuông điện b)Chuông đồng bộ: (hay chuông điện xoay chiều) Cấu tạo tương tự chuông rung không tiếp điểm ngắt điện.Nguyên lý làm việc dựa vào đặc điểm dịng điện xoay chiều có cường độ biến thiên, nên lợi dụng dịng điện có thời điểm i= Tại thời điểm này, nam châm không hút, sắt non bung quán tính lị xo Khi có điện, sắt non lại bị hút cần gõ lại gõ lên nắp chuông Cứ cần gõ liên tiếp lên nắp chuông liên tục theo tần số dịng điện Trang 137 Hình 7.3 – Cấu tạo chuông đồng Đặc điểm: - Cấu tạo đơn giản hơn, khơng gây nhiểu khơng có tiếp điểm ngắt điện - Chỉ dùng nguồn điện xoay chiều c)Chuông phân cực: Trong vài điện thoại có nguồn cấp điện magnéto dùng cấp điện cho chuông báo gọi thường dùng loại chuông phân cực Cấu tạo gồm có nam châm vĩnh cửu có mang hai cần gõ hai đầu cực dùng gõ vào chuông Đặt cố định hai đầu từ cực nam châm điện quấn dây chiều để tạo từ cực dấu có dòng điện qua Khi cho dòng điện xoay chiều qua nam châm điện, hai cực nam châm đổi dấu theo tần số dòng điện Nam châm vĩnh cửu bị hai cực từ hút đẩy lúc Kết cần gõ, gõ nắp chng hai bên Với dịng điện nguồn có tần số 50Hz dây cần gõ gõ 100 Hình 7.4 – Cấu tạo chuông phân cực Đặc điểm: - Loại chuông dùng với nguồn điện xoay chiều - Cấu tạo không tiếp điểm nên không phát nhiễu gây tác động đến máy thu 7.1.3 LẮP ĐẶT HỆ CHUÔNG: Khi thiết kế hệ chuông, tùy theo yêu cầu mà lắp đặt hệ chuông sử dụng nguồn điện độc lập pin, accu nguồn điện mạng điện thắp sáng Việc đường dây hệ chuông nhà, phải riêng đường dây giữ khoảng cách cần thiết với đường dây thắp sáng, thiết bị tỏa nhiệt, máy móc… Cấm dùng biến áp tự ngẫu giảm áp điện trở mắc nối tiếp với chuông nhằm giảm áp cung cấp điện cho chuông, mà phép dùng biến áp giảm áp có cuộn sơ cấp thứ cấp riêng biệt Trong trường hợp sử dụng trực tiếp nguồn điện mạng điện 110V/220V dễ nguy hiểm điện giật xảy nút ấn chuông, nút chuông đặt nhà, cổng rào mùa mưa Để ngừa trường hợp này, phải trang bị loại nút chuông an toàn sử dụng trời Các dây dẫn cách điện lắp đặt đường dây giống mạch thắp sáng, cần trang bị cầu chì bảo vệ Trang 138 a) Lắp đặt chuông dùng nguồn khu vực: Với chng có điện trở lớn: Khi sử dụng mắc chng trực tiếp với nguồn điện xoay chiều 110V/220V phải dùng chng đồng chng rung có điện trở cuộn dây lớn Trong cách mắc này, nên ý trang bị nút nhấn chng có cách điện tốt Khi đặt nhà Các phụ kiện đường dây cách điện dây dẫn trang bị lắp đặt mạng thắp sáng, có cầu chì bảo vệ (H.7.5) Khi đường dây ngồi trời, dùng loại cáp dẫn điện bọc ống chì, cần chống ẩm ướt, trường hợp đặt ngầm đường dây đất để đạt yêu cầu mỹ thuật Các đầu dây đến chng cần xoắn khoảng từ vịng đến 10 vòng để giảm rung làm tác động đến đường dây, khoen nối nên đặt theo chiều siết ốc vòng tròn khoen nằm trục vịng xoắn Cịn mối nối nút chng, dây dẫn khơng cần xoắn vài vịng, khơng kéo q căng tác động lên nút chng Hình 7.5 sơ đồ mạch chng điện Với chng rung có điện trở thấp: Khi lắp đặt sử dụng với mạng điện 110V/220V cần phải mắc nối tiếp với chng bóng đèn, có cơng suất tùy theo thử chọn lựa cho phù hợp với chng Hình 7.6 mạch chng điện điện 110V Sử dụng biến áp giảm áp với chng rung có điện trở thấp: Trang 139 Trường hợp dùng biến áp giảm áp, hạ điện áp 110V 220V xuống 4V – 12V cung cấp điện cho chng đạt u cầu an tồn điện phù hợp với chng có điện trở thấp Trong trường hợp nên chọn đặt nút nhấn chng phía thứ cấp, dạt an toàn điện cho người sử dụng Vì cơng suất chng có từ 2W đến 4W, chưa ấn nút chng tổn hao điện, phần sơ cấp luôn mắc thường trực với nguồn điện, không đáng kể khoảng watt – Cũng lắp đặt nút chuông mạng thắp sáng, nút chuông phải đặt bảng gỗ cách điện b) Lắp đặt chuông dùng nguồn pin, accu: Khi thiết kế đường dây chng có điện trở thấp, dùng nguồn pin, accu lắp đặt sứ ống, cố định đinh móc, tắc kê gỗ, ơng Dây dẫn đồng có đường kính 9/10, bọc cách điện lớp coton, lớp vỏ bọc ngồi có đánh dấu sơn màu nhằm phân biệt đường dây dễ dàng Đặt đường dây sứ ống: Trước hết lắp đặt dụng cụ điện, ống sứ, đường dây Khi đặt cố định đường dây cần xoắn vịng thân ống sứ, sau cột chặt dây dẫn sợi dây nhỏ Có thể dây dẫn hai dây dẫn ống sứ Khi dây đường, ống sứ đặt so le Sự cố định sứ đường đinh dùng chung với sứ, đóng xuyên qua ống sứ Đặt đường dây đinh móc: Phương pháp đặt dây nhanh chóng Hai dây dẫn cố định chung móc, có kích thước tùy theo vật liệu xây dựng Nếu vật liệu gỗ đinh móc mỏng manh, nhỏ Nếu vật liệu xây dựng xi măng đinh móc to hơn, cứng thép có bọc cách điện tránh chập dây Trang 140 Màu sắc đường dây chọn phù hợp với màu sơn tường, thảm lót phịng Đường dây dọc theo nẹp gỗ bảng, màu sắc dây phù hợp cần thiết Đặt đường dây với cáp bọc ống chì, ống nhựa dẽo: Ở nơi ẩm ướt ngồi trời dùng cáp bọc chì, ống nhựa cần thiết Có thể dùng bên nơi xí nghiệp, thương nghiệp nhằm mục đích lắp đặt dễ dàng Đường dây loại đặt dọc theo nẹp gỗ góc trần nhà Sự cố định đường dây nhờ móc đỡ vững chác với đinh vít gỗ Cáp bọc chì có dây dẫn đồng, cở dây 9/10 có bọc cách điện Khi ngầm trời, dây cáp lấp sâu đất khoảng từ 30 cm đến 40 cm đặt ống thép để tăng cường sức chịu c) Một số sơ đồ mắc chuông: Sơ đồ chng rung có điện trở thấp: Sơ đồ mắc chng kiểu liên tục: Hình (H7.7) trình bày sơ đồ mạch chng này, có trang bị thêm đảo điện (hoặc công tắc chấu) Ở trạng thái nghỉ, cần gõ sắt non điều chỉnh không tiếp xúc với vít điều chỉnh, nên hở mạch Khi ấn nút chng, kín mạch, dịng điện từ nguồn pin đến chấu một, qua cuộn dây chấu hai trở nguồn, làm hút cần gõ chuông Khi vừa bỏ nút chng ra, lị xo kéo sắt non bung ra, chạm vít điều chỉnh làm kín mạch, nhờ chuông kêu liên tục cúp đảo điện ngắt mạch Hình 7.7 mạch chng dùng accu Mạch chuông với nút nhấn điều khiển nhiều chuông: Trong mạch có đảo điện dùng chọn chng gọi chuông mạch Mạch sử dụng liên lạc gọi phòng trang bị tầng lầu (Hình 7.18) Trang 141 Hình 7.8 mạch điều khiển chuông Mạch nút chuông điều khiển chuông: Mạch dùng gọi, liên lạc ba nơi xa, mạch nhấn nút chuông chng hoạt động bình thường Khi ấn nút chng hai, dòng điện qua điện trở mắc nối tiếp mạch, nên chng kêu yếu Cịn ấn nút chng 3, dịng điện khơng qua tiếp điểm vít điều chỉnh, nên gõ tiếng, muốn kêu nhiều tiếng ấn nhiều lần Mạch chng báo gọi: Trong mạch gồm có hai chng hai nút nhấn đặt hai nơi khác Khi ấn nút chng gọi chng đặt nơi gọi reo lên, muốn trả lời nơi đươc gọi ấn nút trả lời chng nơi vừa gọi reo lên (Hình 7.13) 7.2 MẠCH ĐÈN TRANG TRÍ NỘI THẤT: 7.2.1 SƠ LƯỢC Hiện ngồi nhu cầu thắp sáng, cịn địi hỏi việc lắp đặt đèn cho tăng tính mỹ thuật chất lượng cao mặt trang trí bên nội thất, việc trang trí nhà hàng, khách sạn… Vì việc trang tri có khuynh hướng dấu nguồn sáng đèn cho tỏa ánh sáng hài hịa, tạo khơng khí thân mật, thoải mái Nếu đèn có thấy phải Trang 142 vật trang trí thêm cho phịng Các đường dây phải ngầm để tránh làm ảnh hưởng đến việc trang trí Việc thiết kế phức tạp tùy theo yêu cầu người thiết kế trang trí mỹ thuật mà việc lắp đặt điện phải tuân theo Các loại đèn trang trí nội thất thường loại đèn có tim kiểu mới, loại đèn halogen có chóa phản xạ ánh sáng Vì ưu điểm loại đèn cho ánh sáng trung thực gần giống ánh sáng tự nhiên loại đèn huỳnh quang Tuy nhiên có khuyết điểm tỏa nhiệt nhiều, điểm cần khắc phục lắp đặt, để tăng tuổi thọ đèn lưu ý việc an toàn điện, tránh nguồn nguyên nhân gây hỏa hoạn Sau số loại đèn sử dụng trang trí phối hợp với nguồn sáng chủ yếu đèn huỳnh quang: Đèn down light (H 7.9) Hình 7.9 đèn halozen - Đèn spot light - Đèn chùm trang trí (Hình 7.10) Trang 143 Hình 7.10 đèn chùm 7.2.2 MỘT SỐ CÁCH MẮC Hình 7.11- Sơ đồ thực hành mắc mạch chng có cơng tắc ngắt mạch Hình 7.12- Sơ đồ thực hành mắc mạch chng có rơ le thời gian ngắt mạch TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 7: 2.1 Lắp mạch nội thất Trang 144 2.2 Lắp đặt hệ thống gọi cửa 2.3 Lắp đặt hệ thống Camera CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 7: Câu : Cấu tạo nguyên lý làm việc chuông điện? Câu : Vẽ số mạch điện trang trí nội thất? Trang 145 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Tiến, Tủ lạnh gia đình máy điều hịa nhiệt độ, NXB Khoa học Kỹ thuật 1984 [2] Nguyễn Trọng Thắng, Công nghệ chế tạo tính tốn sửa chữa máy điện 1, 2, 3, NXB Giáo Dục 1995 [3] Trần Khánh Hà, Máy điện 1,2, NXB Khoa học Kỹ thuật 1997 [4] Nguyễn Xuân Phú (chủ biên), Quấn dây, sử dụng sửa chữa động điện xoay chiều chiều thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật 1997 [5] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo Dục 1999 [6] Trần Thế San, Nguyễn Đức Phấn, Thực hành kỹ thuật điện lạnh, NXB Đà Nẵng 2001 Trang 146 ... thiết bị điện gia dụng gồm có : khái quát thiết bị điện gia dụng, thiết bị cấp nhiệt, máy biến áp gia dụng, loại động điện gia dụng, thiết bị điện lạnh, thiết bị điều hịa khơng khí, loại đèn gia dụng. .. học thiết bị bị điện gia đình học sinh, sinh viên ngành Điện công nghiệp nhà trường Nội dung gồm : Bài 1: thiết bị cấp nhiệt Bài 2: máy biến áp gia dụng Bài 3: Động điện gia dụng Bài 4: thiết bị. .. quát chung thiết bị điện gia dụng 1 0 Bài 1: Thiết bị cấp nhiệt 20 16 Bài 2: Máy biến áp gia dụng 2 0 Bài 3: Động điện gia dụng 20 14 0 Bài 4: Thiết bị điện lạnh 15 10 0 Bài 5: Thiết bị điều hòa