1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ Thống Chợ Quảng Ngãi Thế Kỷ XIX

55 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Về nội dung: Mỗi một chợ được xây dựng và đưa vào hoạt động đều trải qua quá trình phát triển lâu dài. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu, tác giả chỉ khái quát sự hình thành, phát triển của một số chợ tiêu biểu; tập trung làm rõ hoạt động trao đổi, buôn bán ở các chợ này. Hoạt động văn hóa diễn ra ở các điểm chợ chỉ được xem xét trong mối tương quan với hoạt động trao đổi, buôn bán hoặc trong quá trình khái quát, mô tả về bức tranh một số chợ tiêu biểu. Trên cơ sở đó rút ra một số nhận xét về đặc điểm, vai trò của mạng lưới chợ ở Quảng Ngãi trong thế kỉ XIX.

Nội dung

Hoạt động trao đổi mua bán ở chợ Quảng Ngãi thế kỷ XIX. Thông qua đề tài này, người đọc có thể hình dung được phần nào về những hoạt động của mạng lưới chợ Quảng Ngãi thế kỷ XIX, là tư liệu nghiên cứu cho những người có đam mê với lịch sử đặc biệt là lịch sử địa phương

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong vài thập niên trở lại đây, làng xã Việt Nam trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu ngành khoa học xã hội có Sử học Việc nghiên cứu làng xã Việt Nam mang tính tồn diện, thương nghiệp khía cạnh quan trọng Hoạt động thương nghiệp nông thôn chủ yếu diễn chợ làngmột nhân tố thiếu mối quan hệ kinh tế-chính trị-văn hóa xã hội làng xã với vùng, miền phạm vi nước Đối với lịch sử dân tộc, kỷ XIX có vị trí đặc biệt, kỷ diễn bước ngoặt quan trọng từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến thời cận đại Thế kỉ XIX coi kỷ lề, cầu nối xã hội truyền thống đại điều kiện thử thách áp đặt chế độ thực dân từ bên Ở kỷ XIX, Nam Trung Bộ nói chung, Quảng Ngãi nói riêng triều đình Huế quan tâm việc tổ chức cai trị phát triển kinh tế, xã hội Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu kinh tế, xã hội triều Nguyễn (thế kỷ XIX) nói chung mạng lưới chợ nói riêng có ý nghĩa Mạng lưới chợ làng thiết lập tạo nên bước đột phá quan trọng cho kinh tế tự cấp tự túc làng xã Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung Chợ không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân làng mà cầu nối để trao đổi hàng hóa làng, vùng Mặt khác, chợ nơi gặp gỡ, giao lưu văn hóa, trao đổi thơng tin; địa điểm gắn kết mối quan hệ cộng đồng dân cư sinh sống hay nhiều làng Hoạt động chợ phản ánh phong tục tập quán, truyền thống văn hóa địa phương Vì vậy, sinh hoạt chợ góp phần định hình làm giàu thêm văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa làng xã nói riêng Việc khơi phục hiểu biết cách có hệ thống diện mạo chợ Quảng Ngãi kỉ XIX, mặt giúp hiểu rõ trình đời, phát triển chợ Quảng Ngãi; mặt khác, cho thấy đặc điểm chợ Quảng Ngãi đóng góp phát triển mặt Quảng Ngãi từ trị, xã hội đến đời sống kinh tế văn hóa Chợ Quảng Ngãi kỉ XIX, bên cạnh nét chung giống với chợ vùng miền nước, cịn mang đặc trưng riêng Do vậy, lấy chợ Quảng Ngãi làm đối tượng nghiên cứu góp phần nhận diện rõ làng xã Quảng Ngãi nói riêng, vùng Nam Trung Bộ nói chung Đồng thời, thơng qua rút học kinh nghiệm quý báu để hoạch định sách phát triển kinh tế, thúc đẩy q trình thị hóa có biện pháp phù hợp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng làng xã Quảng Ngãi Xuất phát từ nhận thức trên, định chọn đề tài “Chợ Quảng Ngãi (thế kỷ XIX)” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, vấn đề liên quan đến chợ, mạng lưới chợ thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu không trực tiếp đề cập đến chợ hay hoạt động chợ Nam Trung Bộ nói chung Quảng Ngãi nói riêng, có nghiên cứu chuyên sâu số loại hình chợ (chợ làng, chợ chùa…) tỉnh Bắc Bộ, tiếp cận vấn đề nhiều góc độ khác như: Các cơng trình nghiên cứu lịch sử trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam thời Nguyễn – kỷ XIX; Các cơng trình nghiên cứu thương cảng, phố cảng, đô thị, thị tứ… Dưới đây, xin giới thiệu số cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài “Làng Việt Nam – số vấn đề kinh tế, xã hội” nghiên cứu chuyên sâu làng xã Việt Nam tác giả Phan Đại Dỗn Cơng trình NXB Mũi Cà Mau xuất năm 1992 tái nhiều lần Xuất phát từ góc độ lịch sử, xã hội học gắn với thực tiễn đất nước, nội dung sách tập trung phân tích vấn đề thuộc làng xã Việt Nam Trong đề cập đến thương nghiệp nông thôn, tác giả khẳng định: “Chợ làng có vai trị thương nghiệp quan trọng” Trên sở phân loại chợ làng, phân tích cấu mặt hàng chợ… tác giả đưa số nhận xét bước đầu mạng lưới chợ nông thôn Tuy nhiên, tác giả đề cập số vấn đề chung chợ thơng qua tìm hiểu đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn truyền thống đồng sông Hồng tỉnh miền Trung Tác giả chưa dành nhiều dung lượng để nghiên cứu cách sâu sắc cụ thể chợ vùng hay địa phương/tỉnh Năm 1993, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho xuất “Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX” tác giả Nguyễn Quang Ngọc Đây tác phẩm nghiên cứu kinh tế thương nghiệp làng xã Việt Nam Trong đó, đối tượng nghiên cứu số làng buôn Bắc Bộ Tác giả trình bày, phân tích nét hoạt động mua bán chợ hình thức làng bn Tuy nhiên, hoạt động chợ nhắc đến mối tương quan so sánh với làng buôn Trong nghiên cứu khác (Mấy ý kiến hoạt động thương nghiệp nông thôn đồng Bắc Bộ kỉ XVII – XIX (hiện tượng chất), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5/1985), tác giả Nguyễn Quang Ngọc Phan Đại Dỗn khẳng định bn bán nhỏ chợ làng hoạt động phổ biến nông thôn đồng Bắc Bộ Ở đây, nông nghiệp gắn liền với thủ cơng nghiệp, gia đình nơng dân đơn vị kinh tế khơng tách rời mà gắn bó làng xã Do đó, nhu cầu mua bán, trao đổi có điều kiện sinh sớm, chí lãng xã Để làm rõ cho nhận định này, tác giả đưa chứng số lượng chợ, mật độ phân bố chợ, mặt hàng buôn bán chợ, thành phần tham gia buôn bán… Theo tác giả, vùng đồng Bắc Bộ làng có chợ, huyện có từ 18 đến 22 chợ từ đến làng lại có chợ chung Thương phẩm chợ chủ yếu tiểu nông hay tiểu nông kiêm thương nghiệp phục vụ, bổ sung cho tiểu nông Trong viết in Tạp chí kinh tế, số (171), năm 1989 với tựa đề “Thương nghiệp nông thôn Việt Nam truyền thống: tượng đáng lưu ý”, việc đề cập đến vai trò làng xã đời địa điểm, trung tâm buôn bán nông thôn; tượng mở rộng hệ thống chợ làng kỉ XVIII – XIX; vai trò phụ nữ việc đảm nhiệm công việc buôn bán nông thôn,… tác giả Nguyễn Quang Ngọc nhấn mạnh đến tượng làng buôn miền Bắc thị tứ miền Nam Tác giả không đánh giá cao tượng làng buôn; ngược lại, tác giả đánh giá cao hoạt động thương nghiệp nông thôn miền Nam với đời phát triển thị tứ Tác giả viết: “Trên vùng đất phía Nam, tổ chức làng xã, tình hình kinh tế, xã hội nằm xu phát triển chung nước có nhiều đặc điểm riêng… Kinh tế hàng hóa chưa có lịch sử phát triển lâu dài lại có tốc độ phát triển mạnh thời điểm kỉ XVIII – XIX, trình độ cao so với đồng Bắc Bộ….Ở khu vực có nhiều trung tâm cơng thương nghiệp nhỏ đời vùng nông thôn mà nhân dân thường gọi thị tứ” Để làm sáng tỏ cho nhận định này, tác giả lấy làng Kiên Mỹ (Tây Sơn, Bình Định) làm minh chứng Trong đó, tác giả đề cập đến chợ Kiên Mỹ cho chợ đông đúc, nhân dân thành dãy dãy phố… mà không đề cập cụ thể đến chợ khác miền Trung hay Quảng Ngãi Cuối viết mình, tác giả đề cập đến vai trò thương nhân người Hoa người Việt gốc Hoa hoạt động buôn bán nơng thơn Việt Nam nói chung chợ thị tứ miền Trung nói riêng Đây thơng tin cần thiết cho việc tìm hiểu sở hình thành phát triển mạng lưới chợ Quảng Ngãi thời Nguyễn với hình thành, phát triển thị tứ trước kỉ XIX Trong đề tài khoa học cấp Nhà nước với tựa đề “Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn; vấn đề đặt nay”, (1998), tác giả Đỗ Bang tập trung hướng vào việc khảo cứu tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn dành phần đáng kể khảo cứu kinh tế Khi khảo cứu kinh tế thương nghiệp triều Nguyễn, tác giả phân tích sách triều Nguyễn thương nghiệp, điều kiện để giao lưu hàng hóa (giao thơng, đo lường, tiền tệ) Trên sở đó, tác giả khái quát tình hình nội thương ngoại thương triều Nguyễn Theo tác giả, Hoa thương đối tượng thương trường nước ta triều Nguyễn Trong đó, thương nhân người Việt phần lớn tiểu thương; số trường hợp buôn bán lớn, buôn ghe bầu tỉ lệ không cao so với lực lượng Hoa thương Đề cập đến thị trường nước, tác giả khẳng định: “Phố phường, chợ búa tạo nên hệ thống thương mại không trù phú, sầm uất thể sức sống sản xuất với bao kiềm tỏa sách, quan niệm tập quán nhân dân” Tác giả Nguyễn Đức Nghinh người dành nhiều quan tâm nghiên cứu chợ Việt Nam Ngay từ cuối thập niên 70, 80 kỉ XX, Ông có viết chợ đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Tạp chí Dân tộc học như: “Chợ chùa kỷ XVII”(1979), “Mấy nét phác thảo chợ làng (qua tài liệu kỷ XVII, XVIII)” (1980), “Chợ làng, nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc” (1981) Nhìn chung, viết trên, tác giả nghiên cứu kĩ chợ làng, chợ chùa số tỉnh đồng Bắc Bộ đưa nhận xét bước đầu hệ thống chợ làng Theo tác giả, chợ thường xuất vùng kinh tế phát triển, dân cư đông đúc; đầu mối đường giao thông thủy bộ, bến, thuyền; thị trấn, đô thị Sự xuất chợ, địa điểm trao đổi cố định, thường kì đột phá quan trọng kinh tế hàng hóa vào kinh tế khép kín phong kiến, có tác dụng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển Sự phát triển mạng lưới chợ biểu tập trung phát triển kinh tế hàng hóa Mặt khác, tác giả nhấn mạnh, chợ khơng nơi trao đổi vật phẩm, hàng hóa, mà cịn mơi trường tiếp xúc xã hội thường xuyên, nơi thông đạt tin tức, nơi truyền bá văn hóa Trong năm gần đây, số Luận văn Thạc sĩ Sử học Học viên Cao học trường Đại học tập trung nghiên cứu chuyên sâu trình hình thành, phát triển chợ địa phương Luận văn “Chợ làng Quảng Nam (thế kỉ XVI – XIX)” tác giả Nguyễn Thị Thịnh (2011), “Chợ nơng thơn Bình Định (1989 – 2010)” tác giả Đặng Ngọc Trung khái quát mạng lưới chợ (chủ yếu chợ làng, chợ nông thôn) tỉnh Quảng Nam, Bình Định Đồng thời, rút số đặc trưng, vai trò chợ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương Ngồi ra, cịn có nhiều viết đăng báo, tạp chí địa phương; tác phẩm ca dao, hò, vè Quảng Ngãi,… cung cấp số thông tin tên gọi chợ, sản phẩm trao đổi bn bán chợ phong tục tập quán, đặc sản địa phương,… Dù không đề cập trực tiếp đến nội dung mà đề tài khảo sát, song cơng trình cần thiết nghiên cứu vùng đất, tỉnh/ địa phương Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt chợ, mạng lưới chợ hay hoạt động chợ Quảng Ngãi thời Nguyễn kỉ XIX Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu kể đóng góp có giá trị việc nghiên cứu chợ nói chung chợ Quảng Ngãi thời Nguyễn nói riêng Trên sở khai thác nguồn sử liệu, kế thừa kết nghiên cứu học giả, nhà nghiên cứu trước, hi vọng giải thỏa đáng mục tiêu đặt đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tái cách có hệ thống diện mạo chợ Quảng Ngãi kỷ XIX Đồng thời, rút đặc điểm, vai trò hệ thống chợ phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội Quảng Ngãi kỷ XIX Trên sở có nhìn tổng thể làng xã Quảng Ngãi, giá trị truyền thống đặc trưng văn hóa làng xã Quảng Ngãi kỉ XIX Chúng tơi hi vọng kết nghiên cứu kênh tham khảo cho quyền địa phương định hướng sách phát triển kinh tế, thúc đẩy q trình thị hóa có biện pháp phù hợp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng làng xã Quảng Ngãi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích sở hình thành phát triển hệ thống chợ Quảng Ngãi kỉ XIX - Trên sở khái quát mạng lưới chợ Quảng Ngãi kỷ XIX, đề tài tập trung tái diện mạo số chợ tiêu biểu gồm: trình hình thành phát triển chợ, hoạt động trao đổi, buôn bán diễn phạm vi chợ - Rút đặc điểm đánh giá vai trò hệ thống chợ Quảng Ngãi kỉ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống chợ Quảng Ngãi kỷ XIX 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Quảng Ngãi kỷ XIX có nhiều thay đổi địa giới hành quy mơ đơn vị hành Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát, nghiên cứu đề tài, chúng tơi lấy địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi ngày (Đức Phổ, Mộ Đức, Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Sơn Tịnh, Bình Sơn, Thành phố Quảng Ngãi) làm địa bàn nghiên cứu Như vậy, giới hạn không gian nghiên cứu đề tài địa bàn huyện Quảng Ngãi kể đặt bối cảnh lịch sử thời Nguyễn kỷ XIX Về thời gian: Đề tài có giới hạn nghiên cứu mặt thời gian kỷ XIX Về nội dung: Mỗi chợ xây dựng đưa vào hoạt động trải qua trình phát triển lâu dài Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu, tác giả khái quát hình thành, phát triển số chợ tiêu biểu; tập trung làm rõ hoạt động trao đổi, buôn bán chợ Hoạt động văn hóa diễn điểm chợ xem xét mối tương quan với hoạt động trao đổi, bn bán q trình khái qt, mô tả tranh số chợ tiêu biểu Trên sở rút số nhận xét đặc điểm, vai trò mạng lưới chợ Quảng Ngãi kỉ XIX Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng xuyên suốt kết hợp hai phương pháp chuyên ngành nghiên cứu sử học (phương pháp lịch sử phương pháp logic) để giải thỏa đáng vấn đề mà đề tài nghiên cứu đặt Ngoài ra, để giải nội dung đề tài, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp điền dã để thu thập tài liệu thực địa liên quan đến đến đề tài; phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu tư liệu thành văn với tư liệu điều tra thực địa, tư liệu thành văn với tư liệu khác, Đóng góp đề tài Giải tốt nhiệm vụ đặt đề tài, đề tài có đóng góp sau: - Về mặt khoa học: Đề tài góp phần tái cách hệ thống diện mạo chợ Quảng Ngãi thời Nguyễn (thế kỉ XIX) Trên sở đó, phần lí giải mức độ phát triển kinh tế hàng hóa, đặc điểm, vai trò mạng lưới chợ phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội Quảng Ngãi kỉ XIX Cung cấp cho người đọc nhìn tồn cảnh làng xã Quảng Ngãi nói chung kinh tế thương nghiệp nông thôn Quảng Ngãi kỉ XIX nói riêng - Về mặt thực tiễn: Đề tài sở khoa học để quyền địa phương đề biện pháp phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế thương nghiệp nông thơn q trình thị hóa Quảng Ngãi cho phù hợp với tiềm phát triển địa phương Bên cạnh đó, việc đề tài đề cập đến phong tục tập quán, giá trị văn hóa truyền thống làng xã Quảng Ngãi kỉ XIX thiết nghĩ phương cách để giới thiệu vùng đất, người Quảng Ngãi lịch sử Ngồi ra, đề tài cịn nguồn tài liệu bổ khuyết cho mảng nghiên cứu chợ Quảng Ngãi, cung cấp tài liệu cho việc giảng dạy học tập lịch sử địa phương Quảng Ngãi Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục; nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành phát triển mạng lưới chợ Quảng Ngãi Chương 2: Quá trình hình thành phát triển chợ Quảng Ngãi kỷ XIX Chương 3: Đặc điểm đóng góp chợ Quảng Ngãi kỷ XIX CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ Ở QUẢNG NGÃI 1.1 Quan niệm chợ phân loại chợ 1.1.1 Quan niệm chợ Trao đổi buôn bán hoạt động kinh tế quen thuộc người nơi với cộng đồng xã hội Hoạt động thường diễn điểm chợ Trên thực tế, tùy theo lĩnh vực nghiên cứu mà có nhiều quan điểm khác chợ Quan niệm dân gian cho rằng: Chợ đời từ sớm lịch sử loài người, mà người sản xuất hàng hóa nhiều nhu cầu họ, nên phải mang trao đổi với người khác để lấy loại hàng hóa Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Từ điển Bách khoa (2006) định nghĩa: “Chợ nơi công cộng để đông người đến mua bán vào ngày, buổi định” [12] Đại Từ điển tiếng Việt (NXB Văn hóa Thông tin – 2004) định nghĩa: “Chợ nơi tụ họp người mua người bán để trao đổi hàng hóa, thực phẩm hàng ngày theo buổi phiên định” Theo thông tư số 15/TM, năm 1996, việc hướng dẫn tổ chức quản lý chợ cho rằng: Chợ mạng lưới thương nghiệp hình thành phát triển với phát triển kinh tế - xã hội Theo Bộ Công thương “Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư” [1] Các cách hiểu chợ có điểm chung, cho chợ nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ người mua người bán Tuy nhiên, chợ không nằm phạm trù kinh tế đơn thuần, cịn biểu văn hóa đậm nét Tác giả Nguyễn Đức Nghinh nghiên cứu chợ khẳng định: “Sự phát triển mạng lưới chợ biểu tập trung phát triển kinh tế hàng hóa Chợ không nơi trao đổi vật phẩm, hàng hóa, cịn mơi trường tiếp xúc xã hội thường xuyên, nơi thông đạt tin tức, nơi truyền bá văn hóa” [8] Như vậy, ban đầu chợ nơi để người trao đổi sản phẩm dư thừa với sở thỏa thuận hai bên Về sau, với đời tiền tệ chợ không nơi trao đổi mà diễn hoạt động mua – bán hàng hóa bên người có sản phẩm để bán, bên khách hàng dùng tiền để mua sản phẩm cần thiết cho sản phẩm để đem bán lại Sự đời phát triển chợ xuất phát từ nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân Chợ nơi tiêu thụ hàng hóa làng nghề nông nghiệp, thủ công nghiệp địa phương Mặt khác, chợ địa điểm gắn kết mối quan hệ cộng đồng dân cư sinh sống hay nhiều làng/địa phương định Hoạt động chợ phản ánh phong tục tập quán, truyền thống xã hội địa phương, gắn chặt phần khơng thể tách rời văn hóa làng xã 1.1.2 Phân loại Tìm hiểu chợ Việt Nam nói chung, chợ Quảng Ngãi nói riêng, chúng tơi thấy phân nhiều loại chợ khác theo nhiều tiêu chí định: - Căn theo thời gian họp chợ: có chợ sáng, chợ chiều, chợ đêm, chợ phiên,… - Dựa theo tiêu chí địa giới hành có loại chợ: chợ nơng thơn, chợ thị Trong đó, chợ nơng thơn thường tổ chức trung tâm xã, trung tâm cụm xã Hình thức trao đổi, mua bán chợ đơn giản, dân dã, thể truyền thống, đặc trưng địa phương, vùng miền Chợ đô thị chợ tổ chức, tụ họp thành phố, thị xã, thị trấn Phương tiện mua bán, hệ thống phương tiện truyền thông dịch vụ chợ thường cao so với chợ nơng thơn - Theo địa hình có loại hình chợ như: chợ vùng ven sơng, ven biển; chợ vùng đồng chợ vùng trung du, miền núi - Nếu dựa đơn vị hành để phân chia gồm có chợ tỉnh, chợ huyện, chợ tổng, chợ làng (chợ đặt trung tâm làng) - Dựa theo tính chất mua bán có chợ bán buôn chợ bán lẻ Chợ bán buôn chợ lớn, chợ trung tâm, chợ cửa ngõ, có phạm vi hoạt động rộng lớn, hoạt động chủ yếu thu gom phân luồng để bán lẻ Chợ có doanh số bán bn chiếm tỉ trọng cao Chợ bán lẻ chợ thuộc phạm vi xã, phường, cụm dân cư, hàng hóa qua chợ chủ yếu để bán lẻ, phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng - Dựa theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh có chợ tổng hợp chợ chuyên doanh Chợ tổng hợp chợ kinh doanh nhiều loại hàng hóa thuộc nhiều ngành khác Hình thức chợ tổng hợp thể khái quát đặc trưng chợ truyền thống Chợ chuyên doanh chợ chuyên kinh doanh mặt hàng yếu, ví chợ bn bán mặt hàng lợn hoa quả… - Dựa theo tính chất quy mơ xây dựng có chợ kiên cố, chợ bán kiên cố chợ tạm Chợ kiên cố chợ xây dựng hoàn chỉnh với đầy đủ yếu tố cơng trình kiến trúc hồn chỉnh, có độ bền sử dụng cao; chợ bán kiên cố chợ chưa xây dựng hoàn chỉnh, bên cạnh hạng mục kiên cố cịn có hạng mục chưa kiên cố, chợ bán kiên cố thường chợ loại 3; chợ tạm chợ mang tính chất tạm thời, khơng ổn định, cần dỡ bỏ, loại thường tồn làng quê, dựng lên chủ yếu phục vụ dịp lễ tết, hội hè… - Căn theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP phát triển quản lý chợ Chính phủ, chợ phân loại sau: Chợ loại 1: Là chợ có 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch; đặt vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu 10 vực kinh tế tổ chức họp thường xuyên; có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức đầy đủ dịch vụ chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm dịch vụ khác Chợ loại 2: Là chợ có 200 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch; đặt trung tâm giao lưu kinh tế khu vực tổ chức họp thường xuyên hay không thường xuyên; có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức dịch vụ tối thiểu chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường Chợ loại 3: Là chợ có 200 điểm kinh doanh chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố; chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hóa nhân dân xã, phường địa bàn phụ cận Như vậy, dựa tiêu chí phân loại chợ thấy Quảng Ngãi tỉnh có đầy đủ loại hình chợ Tuy nhiên, trình tìm hiểu mạng lưới chợ Quảng Ngãi kỉ XIX, khái niệm chợ dùng bao gồm loại hình chợ nông thôn thời phong kiến, từ chợ làng, nhiều làng đến chợ vùng mang danh chợ huyện, chợ phủ Trong đó, chúng tơi tập trung khảo sát chợ tiêu biểu phân bố theo địa giới hành Quảng Ngãi cuối kỉ XIX 1.2 Cơ sở hình thành phát triển chợ Quảng Ngãi Vị trí điạ lý: Quảng Ngãi trải dài từ 14°32’ - 15°25’ vĩ Bắc, 108°06’ - 109°04’ kinh Đông; phía bắc giáp với tỉnh Quảng Nam ranh giới huyện Bình Sơn, Trà Bồng Tây Trà; phía nam giáp với tỉnh Bình Định ranh giới huyện Đức Phổ, Ba Tơ; phía tây, tây bắc giáp tỉnh Quảng Nam tỉnh Kon Tum ranh giới huyện Tây Trà, Trà Bồng, Sơn Tây Ba Tơ; phía Tây Nam giáp với tỉnh Gia Lai ranh giới huyện Ba Tơ; phía đơng giáp biển Đơng Quảng Ngãi nằm duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, tỉnh lỵ Quảng Ngãi thành phố Quảng Ngãi, cách thủ đô Hà Nội 884 km phía Bắc cách Thành phố Hồ Chí Minh 836 km phía Nam theo đường Quốc lộ 1A Diện tích tự nhiên: 5.131,5 km², chiều dài bờ biển: 129 km Địa hình: Địa hình tỉnh tương đối phức tạp, có xu hướng thấp dần từ tây sang đơng với dạng địa hình đồi núi, đồng ven biển, phía tây tỉnh sườn Đơng dãy Trường Sơn, tiếp đến địa hình núi thấp đồi xen kẽ đồng bằng, có nơi núi ăn lan sát biển Miền núi chiếm khoảng ¾ diện tích tự nhiên toàn tỉnh, đồng nhỏ 41 Bên cạnh hoạt động Hoa thương, thương nhân địa người trung gian việc cung cấp nguồn hàng để xuất cảng Họ thường trực tiếp thu gom hàng hóa xóm làng người Việt lặn lội lên tận làng dân tộc thiểu số vùng núi phía Tây Quảng Ngãi để thu mua quế, thiết lập chợ nguồn để trao đổi mặt hàng lâm, thổ sản miền núi, chở bán cho người Hoa để xuất Ngoài ra, thương nhân địa phố Tân An vùng lân cận thường đóng ghe bầu lớn để thơng thương, kết nối nguồn hàng hóa nhiều địa phương, hình thành luồng thương mại phổ cảng Thu Xà với thị trường nội địa Có thể nói, với thiết chế văn hóa tín ngưỡng người Việt phố cảng, cộng đồng người Hoa hai làng Minh Hương bị Việt hóa ngày mạnh với dấu tích tìm thấy chùa tứ bang, hội quán, chùa Bà, chùa Ông dấu ấn quan trọng cho hoạt động kinh tế, văn hóa người Hoa đất Thu Xà nói riêng Quảng Ngãi nói chung Với phương thức mua tận gốc, bán tận ngọn, Hoa thương thu khoản lợi nhuận lớn Nhờ hoạt động bn bán thương nhân người Hoa hình thành luồng thương mại Quảng Ngãi với Đà Nằng, Sài Gòn, Bao Vinh, Hải Phòng, Nam Định hay tiếp nhận nguồn hàng hóa từ cảng, thị tứ Bình Định trực tiếp xuất cảng hàng hóa sang Trung Quốc, Hồng Kơng hàng hóa, phố cảng miền Trung xuất nước ngồi nguồn hàng nơng lâm thổ sản, nguồn nguyên liệu thô vùng với nhiều chủng loại khác gỗ quý, kỳ nam, hồ tiêu, trầm hương, sừng da tê giác, ngà voi, mây, tre, cán giáo, ván thuyền (lâm sản); thuốc lá, nồi đẩt nung, đậu khấu, tơ sổng, lụa, cau, yến sào, vàng, thứ trái cây, lụa thô, gồ quý, thuốc nhuộm, gạo, ngô, sắn, khoai, sáp ong, đường, mật, dầu (thổ sản); nước mắm, vây cá, tôm khô, cá, muối (hải sản) Nhập mặt hàng thuốc bắc, sành sứ, giấy, gấm vóc, đồ xa xỉ, hợp kim, đồ đồng, đồ bạc, vũ khí; mứt bánh, đậu khấu, sa nhân, chàm, đồ sành, đồ thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, đồng đen, đồ chơi trẻ em Trong quan hệ với thương gia nước phương Tây, Hoa thương đóng vai trị trung gian, thu gom hàng hóa xứ cung ứng cho lái bn nước ngồi Nhìn chung, kỉ XVI - XIX, với trình xây dựng dinh/trấn/ phủ/tỉnh Quảng Ngãi, trình khai hoang, lập làng đẩy mạnh đưa đến đời nhiều chợ từ sớm (thế kỉ XVI) Nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa phục vụ đời sống nhân dân, kỉ XIX, chợ Quảng Ngãi phát triển nhiều nơi từ đồng bằng, ven biển đến miền núi 3.2 Đóng góp chợ Quảng Ngãi kỉ XIX 3.2.1 Đối với kinh tế đời sống nhân dân Chợ yếu tố động sản xuất đời sống Chợ nơi để người nông dân trao đổi mớ rau, thúng thóc, lợn, gà… mặt hàng thủ công dân dụng họ làm Chợ phát triển kéo theo sức mua bán tăng, góp phần tác động ngược trở lại đến sản xuất, thúc đẩy hoạt động nông – lâm – ngư - nghiệp thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển Ở chợ lại có sản phẩm tiếng riêng thu hút người dân nơi khác đến trao đổi mua bán “Chợ Chùa tháng sáu phiên Mời anh chợ thăm miền quê ta Xinh chị hàng hoa 42 Mặn mà hàng muối, qua hàng đường Thơm ngát chị hàng hương Tanh tao hàng cá, phơ trương hàng vàng” “Anh có thương em anh để Đi lên chợ giã mua chén chung Chén lớn sơn đỏ, chén nhỏ bịt vàng Rượu lưu ly thiếp để hai hàng Cha với mẹ uống trước thiếp với chàng uống sau” Thông qua hoạt động buôn bán chợ, nông phẩm nông thôn đưa khắp nơi, đưa từ nơi thừa sang nơi thiếu tỉnh Quảng Ngãi vùng lân cận Giá trị sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng lên Những mặt hàng chế biến thủy sản truyền thống Quảng Ngãi đa dạng phong phú đặc biệt cá khô nước mắm Sự phát triển chợ tạo điều kiện nhằm thúc đẩy ngành lâm nghiệp phát triển Từ hoạt động khai thác nguyên liệu phục vụ ngành thủ công nghiệp tạo mặt hàng buôn bán làm tăng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp Như vậy, thấy chợ tạo điều kiện cho ngành nơng - lâm - ngư nghiệp có điều kiện phát triển Từ đó, giá trị sản xuất ngành khơng ngừng tăng lên, đóng góp khơng nhỏ vào giá trị sản xuất ngành kinh tế tỉnh, góp phần giải cơng ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống nhân dân nông thôn trung du, miền núi Ở phạm vi mua bán, trao đổi mặt hàng thủ công nghiệp Quảng Ngãi thơng qua vai trị ln chuyển thương nhân đem trao đổi khắp nơi ngồi tỉnh Một số hàng hóa khẳng định chỗ đứng thị trường sức tiêu thụ lớn nhờ ưu chất lượng giá kể đến như: làng gốm (Mỹ Thiện, Bồ Đề, Chí Trung), xóm đan (Tịnh Hà, Hành Đức), xóm chiếu (Thu Xà), làng đúc (Chú Tượng), xóm rèn (Tịnh Hà, Tịnh Minh), làng mắm (An Chuẩn, Kỳ Tân, Sa Huỳnh… Ngồi cịn có nghề đóng thuyền (thuyền bầu thuyền kinh) huyện Bình Sơn (nay huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh), Chương Nghĩa Mộ Đức Ngược lại, phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp trở thành tiền đề cho đời phát triển chợ quy mơ số lượng, thơng qua thúc đẩy kinh tế tiểu nơng từ khép kín chuyển sang kinh tế có xu hướng mở Sự phát triển kinh tế hàng hóa Quảng Ngãi kỉ XIX minh chứng cho điều Tóm lại, hoạt động bn bán chợ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế ngành nội thương tỉnh Chợ góp phần cung ứng hàng hóa, đảm bảo nhu cầu mua bán, trao đổi nhân dân vùng đồng thời góp phần thúc đẩy quan hệ bn bán trao đổi hàng hóa với nước ngoài, thúc đẩy kinh tế Quảng Ngãi phát triển Thông qua tác động mặt kinh tế, chợ Quảng Ngãi góp phần đáng kể việc nâng cao đời sống nhân dân Trước hết, phong phú, đa dạng chủng loại mặt hàng chợ cho phép tầng lớp nhân dân xã hội lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu điều kiện Bên cạnh đó, phát triển mở rộng chợ làng giải công ăn việc làm mang lại nguồn thu nhập định cho 43 người sản xuất tầng lớp thương nhân Trong kinh tế tiểu nơng, dù mối lợi khơng nhiều phần cải thiện sống họ 3.2.2 Đối với văn hóa - xã hội Dưới triều Nguyễn, chợ Quảng Ngãi phát triển quy mô số lượng mặt hàng trao đổi Các chợ có liên kết với tạo thành mạng lưới chợ rộng khắp Trong chợ, hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa diễn nhộn nhịp sôi Mạng lưới chợ phát triển rộng khắp khơng góp phần phát triển kinh tế mà cịn có ý nghĩa mặt văn hóa - xã hội Có thể nói chợ nơi gắn kết quan hệ cộng đồng dân cư sinh sống vùng miền lại với Không nơi mua bán, chợ cịn phản ánh tâm tư tình cảm cộng đồng dân cư, có tiêu chuẩn để đánh giá người phụ nữ Vì vậy, có câu: “Trai khơn tìm vợ chợ đông Gái khôn chọn chồng chốn ba quân” Chợ Quảng Ngãi chợ khác có tập tục, cách thức ứng xử, mua bán giống Đó tục nói thách, ngã giá người bán người mua thống giá chung Tuy nhiên, thân chợ Quảng Ngãi tự có tác động riêng biệt đời sống văn hóa người nơi Thứ nhất, chợ nơi phản ánh văn hóa ẩm thực người Quảng Ngãi dựa vào sản vật địa phương mà cư dân có đặc trưng niềm tự hào người dân “Chim mía Xn Phổ Cá bống sơng Trà Bánh nổ thu Xà Mạch nha Mộ Đức” [Ca dao quảng Ngãi, tr 114] Đó nguyên liệu để chế biến ăn ngon Thơng qua ẩm thực chợ ta hiểu thêm cách thức ăn uống người Quảng Ngãi Đó cách ăn uống phù hợp với môi trường sống, dựa vào điều kiện vùng mà chế biến cho phù hợp Ẩm thực vùng đất Quảng Ngãi khơng làm phong phú thêm văn hóa ẩm thực mà cịn tiếng Thứ hai, chợ nơi để xem xét đánh giá hạng người thông qua cách ứng xử thái độ họ Đi chợ chủ yếu người phụ nữ, nên qua việc mua bán biết tính cách, trách nhiệm họ đến với gia đình qua việc trả giá, cách ăn nói, tiếp xúc mua bán Như vậy, từ xưa ông cha ta rút kinh nghiệm muốn biết cư dân địa phương chợ mà xem Chợ nơi người tiếp xúc với nhau, nơi người thể hành vi với hành động mình, nơi phản ánh truyền thống vùng đất Thứ ba, chợ phản ánh đời sống tinh thần, phong tục tập quán làng xã Quảng Ngãi Chợ địa điểm để thực nghi thức tâm linh cho người khuất, nơi thờ cúng người có cơng với làng có công lập chợ, mở chợ (Trong chương 2) Các nghi thức thờ phụng chủ yếu đình chợ, lễ tế thực nhằm cầu cho vong linh chết đường, chết chợ siêu khơng quấy rối người 44 dương, phù hộ cho người làng xã làm ăn bn bán thuận lợi cịn dịp để tưởng nhớ người có cơng với làng xã Thứ tư, chợ Quảng Ngãi góp phần định hình tính cách văn hóa giao tiếp cư dân Chợ khơng nhiều lời chào ngon mà họ gặp vui vẻ, việc mua bán thân tình “thuận mua vừa bán” Thỉnh thoảng lại gặp bà con, họ hàng, bạn bè, lại nói chuyện vui vẻ Có cịn bán rẻ họ mua biếu coi cho, tặng cho họ Điều làm tăng tình u quý người với người Người dân Quảng Ngãi sống có nghĩa tình, chợ nơi đáp ứng nhu cầu vật chất xen lẫn hịa tan vào tình người Điều góp phần tiếp thêm tinh thần họ sống, đến chợ để giải trí, mua đồ, trị chuyện với người quen Chợ hình ảnh thu nhỏ sản xất sinh hoạt vật chất, phản ánh nét đẹp truyền thống Mọi hoạt động chợ tác dụng làm cho sản vật khắp địa phương lưu trú khắp nơi cịn góp phần cải thiện đời sống cộng đồng dân cư tác động mạnh đến đời sống, sách nhà nước Chợ nguồn thu quan trọng nhà nước Tùy thuộc vào chợ lớn hay nhỏ mà nộp thuế theo quy định nhà nước điều giúp cho nhà nước quản lý chặt chẽ, kiểm soát tới địa phương đặc biệt vùng trung du miền núi Hơn nữa, chừng mực định, phát triển mạng lưới chợ góp phần hình thành nên phố, phường, thị trấn, thị tứ tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế thương nghiệp nói riêng, kinh tế Quảng Ngãi nói chung Trên bình diện xã hội, phát triển kinh tế hàng hóa thâm nhập vào nơng nghiệp, nơng thơn thơng qua hệ thống chợ làng có tác động tích cực đưa đến hình thành tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp, đặc biệt tầng lớp thương nhân Vì vậy, xã hội ngày có phân hóa sâu sắc, phân cơng lao động rõ ràng thành phần dân cư xã hội Đó điều kiện quan trọng cho hình thành chợ Quảng Ngãi Tiểu kết chương Như vậy, chợ Quảng Ngãi (thế kỷ XIX) có điểm riêng biệt so với chợ khu vực nước Với sách phát triển kinh tế thương nghiệp nhà Nguyễn góp phần thúc đẩy mạng lưới chợ Quảng Ngãi phát triển, tăng nhanh mặt số lượng Chợ Quảng Ngãi phần lớn hình thành phân bố đông đềuở đồng ven biển, trung du miền núi có chợ gắn liền với bến chợ Hàng hóa chợ đa dạng phong phú, phản ánh đặc sản địa phương Tại chợ, có mặt người Hoa với truyền thống thương nghiệp vốn có họ tạo điều kiện thúc đẩy trình hình thành phát triển trung tâm mua bán, tụ điểm kinh tế xã hội Quảng Ngãi thị tứ mức độ phát triển cao đô thị, phố cảng Về mặt kinh tế, hoạt động bn bán chợ đóng vai trị quan trọng cho phát triển ngành nội thương tỉnh Chợ góp phần cung ứng hàng hóa, đảm bảo nhu cầu mua bán, trao đổi nhân dân vùng Đồng thời góp phần thúc đẩy quan hệ bn bán trao đổi hàng hóa với nước ngồi, thúc đẩy kinh tế Quảng Ngãi phát triển 45 Cùng với tác động kinh tế, chợ Quảng Ngãi cịn có tác động to lớn mặt văn hóa - xã hội Chợ Quảng Ngãi phản ánh đời sống văn hóa vật chất tinh thần, nơi lưu giữ phát huy nét đặc trưng văn hóa riêng cư dân vùng đất Đồng thời, góp phần làm giàu thêm văn hóa làng xã nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Hơn nữa, chợ đóng vai trị quan trọng việc giải việc làm tạo thu nhập cho người dân, góp phần nâng cao suất lao động chất lượng sống người dân Mặt khác, thông qua việc thu thuế, thống đơn vị đo lường, tiền tệ, nhà nước quản lý tốt hoạt động thương nghiệp nông thôn, nắm địa phương đặc biệt vùng núi Trên sở đó, góp phần ổn định trật tự trị an, đảm bảo an ninh địa phương KẾT LUẬN Kể từ sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt (đầu kỉ XVI), Quảng Ngãi nhanh chóng trở thành vùng đất hứa dịng chảy lưu dân phía Bắc vào mở đất, lập làng lựa chọn làm nơi cư trú lập nghiệp cư dân người Hoa Trải qua trình phát triển lâu dài, lớp lưu dân xây dựng Quảng Ngãi thành vùng đất trù phú, xóm làng đơng đúc Đây tiền đề đưa đến hình thành phát triển hệ thống chợ Quảng Ngãi Cùng với trình tụ cư, sản xuất ngày phát triển tác động kinh tế hàng hóa, yếu tố trị - xã hội kỉ XIX, hệ thống chợ làng mở rộng quy mô số lượng Chợ Quảng Ngãi mang nhiều đặc điểm chung phần lớn chợ nước; chịu tác động, chi phối yếu tố kinh tế, trị, xã hội; mặt hàng buôn bán chợ, thành phần buôn bán chợ, Tuy nhiên, so với chợ địa phương khác, chợ Quảng Ngãi có đặc điểm bật Mặc dù Quảng Ngãi trung tâm kinh tế lớn vùng Nam Trung Bộ thời Nguyễn (thế kỉ XIX), Quảng Ngãi khơng có thị cảng phát triển sầm uất Quy Nhơn, Hội An hay Đà Nẵng; song kinh tế hàng hóa Quảng Ngãi có bước phát triển bật mà biểu rõ gia tăng số lượng chợ kỉ XIX Do vị trí địa lí, địa hình chi phối, hầu hết đồng Quảng Ngãi nhỏ hẹp, song lại màu mỡ thuận lợi để canh tác nơng nghiệp; địa hình đa dạng; nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú từ rừng xuống tận biển; hoạt động thủ cơng nghiệp có chuyển biến chất (sự nâng cao hoàn thiện làng nghề có từ trước: làng gốm (Mỹ Thiện, Bồ Đề, Chí Trung), làng đúc (Chú Tượng), xóm rèn (Tịnh Hà, Tịnh Minh), làng mắm (An Chuẩn, Kỳ Tân, Sa Huỳnh…); Do vậy, hàng hóa chợ Quảng Ngãi đa dạng phong phú, đồng thời mang đặc trưng riêng vùng/miền Mặt khác, Quảng Ngãi tỉnh có hệ thống sông, suối dày đặc, đường bờ biển dài, có nhiều cửa biển, vũng vịnh,… tạo điều kiện thuận cho việc hình thành chợ Nguồn hàng từ vùng núi rừng phía Tây theo dịng sơng nhiều đường khác dồn bến-chợ, thị tứ, cảng cửa sông, cửa biển; ngược lại, sản phẩm từ biển đồng vận chuyển tuyến đường đó, đáp ứng nhu cầu đồng bào dân tộc người vùng rừng núi phía Tây Theo dịng chảy sơng, tuyến đường lưu thơng hàng hóa Quảng Ngãi kỉ XIX 46 thiết lập cách có hệ thống thượng nguồn hạ nguồn, đồng bằng, ven biển với miền núi ngược lại Trong kỉ XIX, chợ làng Quảng Ngãi có đóng góp quan trọng mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội phong tục, tập quán người dân Quảng Ngãi Khi kinh tế thương nghiệp phát triển, hệ thống chợ mở rộng quy mô số lượng kích thích hoạt động sản xuất Ngược lại, phát triển sản xuất trở thành tiền đề điều kiện phát triển mở rộng mạng lưới chợ Thơng qua đó, thúc đẩy kinh tế tiểu nơng khép kín chuyển sang kinh tế có xu hướng mở Sự phát triển mạng lưới chợ Quảng Ngãi kỉ XIX minh chứng cho điều Bên cạnh đóng góp mặt kinh tế, chợ cịn thiết chế văn hóa địa phương Nó phản ánh đặc trưng đời sống văn hóa, phong tục tập quán vùng đất, người nơi Văn hóa phạm trù rộng lớn song hiểu văn hóa “văn hóa chợ”, bao gồm cung cách ứng xử, quan niệm, tập tục sinh hoạt văn hóa mang tính truyền thống tổ chức chợ Vì vậy, nghiên cứu mạng lưới chợ làng Quảng Ngãi kỉ XIX, khơng góp phần khẳng định mức độ phát triển kinh tế hàng hóa Quảng Ngãi, mà cịn góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp địa phương, làm giàu thêm văn hóa dân tộc Hoạt động mạng lưới chợ Quảng Ngãi thời điểm nào, dù khứ hay có vai trị ảnh hưởng to lớn đến kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương Vì vậy, cần phải có sách phù hợp để hệ thống chợ phát huy tốt vai trò Đối với chợ đầu mối trung tâm, trước hết cần nâng cấp kết cấu hạ tầng chợ để thuận tiện cho việc mua bán giữ gìn mĩ quan phố chợ Đối với chợ làng quê, việc sửa sang chợ cần liền với việc giữ gìn, khơng làm “nét đẹp văn hóa làng quê”, đặc biệt chợ lâu đời Việc dựng chợ hay di dời cần đảm bảo yếu tố để chợ phù hợp với nguyện vọng, đáp ứng nhu cầu trao đổi, buôn bán nhân dân, có chợ tồn phát triển lâu dài Có thể đưa chợ đặc biệt chợ quê (chợ làng) vào điểm đến hành trình du lịch Quảng Ngãi Bởi lẽ, chợ làng nơi lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống làng quê Hơn nữa, bối cảnh sống ngày trở nên hối hả, siêu thị dần vươn lên lấn át chợ truyền thống, nhiều người có xu hướng tìm chợ làng để tìm lại chút hồn quê từ xa xưa cịn lưu giữ lại Thiết nghĩ, phương cách để giới thiệu vùng đất người Quảng Ngãi 47 PHỤ LỤC Bản đồ hành tỉnh Quảng Ngãi 48 Vị trí chợ phân bố Quảng Ngãi Hình 1: Tác giả tự vẽ 49 Một số hình ảnh chợ hoạt động mua bán 50 Hình 2: Chợ Thu Xà- tác giả điền dã 51 Hình 3: Chợ phiên Tam Bảo- tác giả điền dã 52 Hình 4: Chợ Chùa xây dựng lại- tác giả điền dã 53 Hình 5: Chợ Đồng Ké- tác giả điền dã 54 Hình 6: Chợ Tỉnh Chánh Lộ chợ Nghĩa Lộ- tác giả điền dã 55 Hình 7: Chợ Long Phụng- tác giả điền dã ... dinh Quảng Nam) đổi thành phủ Quảng Nghĩa /Ngãi (danh xưng Quảng Ngãi/ Nghĩa lần xuất hiện, phủ Quảng Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi) Với sách cai trị mềm dẻo, linh hoạt, nên thời gian ngắn, địa bàn Quảng Ngãi. .. CỦA CHỢ Ở QUẢNG NGÃI THẾ KỈ XIX 3.1 Đặc điểm chợ Quảng Ngãi kỉ XIX 3.1.1 Sự hình thành phát triển chợ Quảng Ngãi chịu tác động yếu tố trị, xã hội kinh tế Sự đời phát triển chợ Quảng Ngãi chịu... lưới chợ Quảng Ngãi Chương 2: Quá trình hình thành phát triển chợ Quảng Ngãi kỷ XIX Chương 3: Đặc điểm đóng góp chợ Quảng Ngãi kỷ XIX CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ Ở QUẢNG NGÃI 1.1

Ngày đăng: 09/07/2020, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w