1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về chợ Phú Yên thế kỷ XIX

56 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

đây là bài nghiên cứu chi tiết về hệ thống chợ ở Phú Yên thế kỷ XIX. Khi đọc đề tài này, các bạn sẽ hình dung, có cái nhìn bao quát về hệ thống chợ Phú Yên thời kỳ đó cũng như biết được so với thời kỳ đó hiện nay còn bao nhiêu chợ còn tồn tại

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong vài thập niên trở lại đây, làng xã Việt Nam trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu ngành khoa học xã hội có Sử học Việc nghiên cứu làng xã Việt Nam mang tính tồn diện, thương nghiệp khía cạnh quan trọng Hoạt động thương nghiệp nông thôn chủ yếu diễn chợ làng-một nhân tố thiếu mối quan hệ kinh tế-chính trị-văn hóa xã hội làng xã với vùng, miền phạm vi nước Đối với lịch sử dân tộc, kỷ XIX có vị trí đặc biệt, kỷ diễn bước ngoặt quan trọng từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến thời cận đại Thế kỉ XIX coi kỷ lề, cầu nối xã hội truyền thống đại điều kiện thử thách áp đặt chế độ thực dân từ bên Ở kỷ XIX, Nam Trung Bộ nói chung, Phú Yên nói riêng triều đình Huế quan tâm việc tổ chức cai trị phát triển kinh tế, xã hội Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu kinh tế, xã hội triều Nguyễn (thế kỷ XIX) nói chung mạng lưới chợ nói riêng có ý nghĩa Mạng lưới chợ làng thiết lập tạo nên bước đột phá quan trọng cho kinh tế tự cấp tự túc làng xã Phú Yên nói riêng nước nói chung Chợ không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân làng mà cầu nối để trao đổi hàng hóa làng, vùng Mặt khác, chợ nơi gặp gỡ, giao lưu văn hóa, trao đổi thơng tin; địa điểm gắn kết mối quan hệ cộng đồng dân cư sinh sống hay nhiều làng Hoạt động chợ phản ánh phong tục tập quán, truyền thống văn hóa địa phương Vì vậy, sinh hoạt chợ góp phần định hình làm giàu thêm văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa làng xã nói riêng Việc khơi phục hiểu biết cách có hệ thống diện mạo chợ làng Phú Yên kỉ XIX, mặt giúp hiểu rõ trình đời, phát triển chợ làng Phú Yên; mặt khác, cho thấy đặc điểm chợ làng Phú Yên đóng góp phát triển mặt Phú Yên từ trị, xã hội đến đời sống kinh tế văn hóa Chợ làng Phú Yên kỉ XIX, bên cạnh nét chung giống với chợ làng vùng miền nước, mang đặc trưng riêng Do vậy, lấy chợ làng Phú Yên làm đối tượng nghiên cứu góp phần nhận diện rõ làng xã Phú Yên nói riêng, vùng Nam Trung Bộ nói chung Đồng thời, thơng qua rút học kinh nghiệm quý báu để hoạch định sách phát triển kinh tế, thúc đẩy q trình thị hóa có biện pháp phù hợp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng làng xã Phú Yên Xuất phát từ nhận thức trên, định chọn đề tài “Chợ làng Phú Yên (thế kỷ XIX)” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, vấn đề liên quan đến chợ, mạng lưới chợ thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu không trực tiếp đề cập đến chợ hay hoạt động chợ Nam Trung Bộ nói chung Phú Yên nói riêng, có nghiên cứu chuyên sâu số loại hình chợ (chợ làng, chợ chùa…) tỉnh Bắc Bộ, tiếp cận vấn đề nhiều góc độ khác như: Các cơng trình nghiên cứu lịch sử trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam thời Nguyễn – kỷ XIX; Các công trình nghiên cứu thương cảng, phố cảng, thị, thị tứ… Dưới đây, xin giới thiệu số cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài “Làng Việt Nam – số vấn đề kinh tế, xã hội” nghiên cứu chuyên sâu làng xã Việt Nam tác giả Phan Đại Dỗn Cơng trình NXB Mũi Cà Mau xuất năm 1992 tái nhiều lần Xuất phát từ góc độ lịch sử, xã hội học gắn với thực tiễn đất nước, nội dung sách tập trung phân tích vấn đề thuộc làng xã Việt Nam Trong đề cập đến thương nghiệp nơng thơn, tác giả khẳng định: “Chợ làng có vai trò thương nghiệp quan trọng” Trên sở phân loại chợ làng, phân tích cấu mặt hàng chợ… tác giả đưa số nhận xét bước đầu mạng lưới chợ nông thôn Tuy nhiên, tác giả đề cập số vấn đề chung chợ thơng qua tìm hiểu đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn truyền thống đồng sông Hồng tỉnh miền Trung Tác giả chưa dành nhiều dung lượng để nghiên cứu cách sâu sắc cụ thể chợ vùng hay địa phương/tỉnh Năm 1993, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho xuất “Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX” tác giả Nguyễn Quang Ngọc Đây tác phẩm nghiên cứu kinh tế thương nghiệp làng xã Việt Nam Trong đó, đối tượng nghiên cứu số làng buôn Bắc Bộ Tác giả trình bày, phân tích nét hoạt động mua bán chợ hình thức làng buôn Tuy nhiên, hoạt động chợ nhắc đến mối tương quan so sánh với làng buôn Trong nghiên cứu khác (Mấy ý kiến hoạt động thương nghiệp nông thôn đồng Bắc Bộ kỉ XVII – XIX (hiện tượng chất), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5/1985), tác giả Nguyễn Quang Ngọc Phan Đại Doãn khẳng định buôn bán nhỏ chợ làng hoạt động phổ biến nông thôn đồng Bắc Bộ Ở đây, nơng nghiệp gắn liền với thủ cơng nghiệp, gia đình nông dân đơn vị kinh tế không tách rời mà gắn bó làng xã Do đó, nhu cầu mua bán, trao đổi có điều kiện sinh sớm, chí lãng xã Để làm rõ cho nhận định này, tác giả đưa chứng số lượng chợ, mật độ phân bố chợ, mặt hàng buôn bán chợ, thành phần tham gia buôn bán… Theo tác giả, vùng đồng Bắc Bộ làng có chợ, huyện có từ 18 đến 22 chợ từ đến làng lại có chợ chung Thương phẩm chợ chủ yếu tiểu nông hay tiểu nông kiêm thương nghiệp phục vụ, bổ sung cho tiểu nơng Trong viết in Tạp chí kinh tế, số (171), năm 1989 với tựa đề “Thương nghiệp nông thôn Việt Nam truyền thống: tượng đáng lưu ý”, việc đề cập đến vai trò làng xã đời địa điểm, trung tâm buôn bán nông thôn; tượng mở rộng hệ thống chợ làng kỉ XVIII – XIX; vai trò phụ nữ việc đảm nhiệm công việc buôn bán nông thôn,… tác giả Nguyễn Quang Ngọc nhấn mạnh đến tượng làng buôn miền Bắc thị tứ miền Nam Tác giả không đánh giá cao tượng làng buôn; ngược lại, tác giả đánh giá cao hoạt động thương nghiệp nông thôn miền Nam với đời phát triển thị tứ Tác giả viết: “Trên vùng đất phía Nam, tổ chức làng xã, tình hình kinh tế, xã hội nằm xu phát triển chung nước có nhiều đặc điểm riêng… Kinh tế hàng hóa chưa có lịch sử phát triển lâu dài lại có tốc độ phát triển mạnh thời điểm kỉ XVIII – XIX, trình độ cao so với đồng Bắc Bộ….Ở khu vực có nhiều trung tâm cơng thương nghiệp nhỏ đời vùng nông thôn mà nhân dân thường gọi thị tứ” Để làm sáng tỏ cho nhận định này, tác giả lấy làng Kiên Mỹ (Tây Sơn, Bình Định) làm minh chứng Trong đó, tác giả đề cập đến chợ Kiên Mỹ cho chợ đông đúc, nhân dân thành dãy dãy phố… mà không đề cập cụ thể đến chợ khác miền Trung hay Phú Yên Cuối viết mình, tác giả đề cập đến vai trò thương nhân người Hoa người Việt gốc Hoa hoạt động buôn bán nông thôn Việt Nam nói chung chợ thị tứ miền Trung nói riêng Đây thơng tin cần thiết cho việc tìm hiểu sở hình thành phát triển mạng lưới chợ Phú Yên thời Nguyễn với hình thành, phát triển thị tứ trước kỉ XIX Trong đề tài khoa học cấp Nhà nước với tựa đề “Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn; vấn đề đặt nay”, (1998), tác giả Đỗ Bang tập trung hướng vào việc khảo cứu tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn dành phần đáng kể khảo cứu kinh tế Khi khảo cứu kinh tế thương nghiệp triều Nguyễn, tác giả phân tích sách triều Nguyễn thương nghiệp, điều kiện để giao lưu hàng hóa (giao thơng, đo lường, tiền tệ) Trên sở đó, tác giả khái qt tình hình nội thương ngoại thương triều Nguyễn Theo tác giả, Hoa thương đối tượng thương trường nước ta triều Nguyễn Trong đó, thương nhân người Việt phần lớn tiểu thương; số trường hợp buôn bán lớn, buôn ghe bầu tỉ lệ không cao so với lực lượng Hoa thương Đề cập đến thị trường nước, tác giả khẳng định: “Phố phường, chợ búa tạo nên hệ thống thương mại không trù phú, sầm uất thể sức sống sản xuất với bao kiềm tỏa sách, quan niệm tập quán nhân dân” Tác giả Nguyễn Đức Nghinh người dành nhiều quan tâm nghiên cứu chợ Việt Nam Ngay từ cuối thập niên 70, 80 kỉ XX, Ơng có viết chợ đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Tạp chí Dân tộc học như: “Chợ chùa kỷ XVII”(1979), “Mấy nét phác thảo chợ làng (qua tài liệu kỷ XVII, XVIII)” (1980), “Chợ làng, nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc” (1981) Nhìn chung, viết trên, tác giả nghiên cứu kĩ chợ làng, chợ chùa số tỉnh đồng Bắc Bộ đưa nhận xét bước đầu hệ thống chợ làng Theo tác giả, chợ thường xuất vùng kinh tế phát triển, dân cư đông đúc; đầu mối đường giao thông thủy bộ, bến, thuyền; thị trấn, đô thị Sự xuất chợ, địa điểm trao đổi cố định, thường kì đột phá quan trọng kinh tế hàng hóa vào kinh tế khép kín phong kiến, có tác dụng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển Sự phát triển mạng lưới chợ biểu tập trung phát triển kinh tế hàng hóa Mặt khác, tác giả nhấn mạnh, chợ không nơi trao đổi vật phẩm, hàng hóa, mà môi trường tiếp xúc xã hội thường xuyên, nơi thông đạt tin tức, nơi truyền bá văn hóa Trong năm gần đây, số Luận văn Thạc sĩ Sử học Học viên Cao học trường Đại học tập trung nghiên cứu chuyên sâu trình hình thành, phát triển chợ địa phương Luận văn “Chợ làng Quảng Nam (thế kỉ XVI – XIX)” tác giả Nguyễn Thị Thịnh (2011), “Chợ nơng thơn Bình Định (1989 – 2010)” tác giả Đặng Ngọc Trung khái quát mạng lưới chợ (chủ yếu chợ làng, chợ nông thơn) tỉnh Quảng Nam, Bình Định Đồng thời, rút số đặc trưng, vai trò chợ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương Ngồi ra, có nhiều viết đăng báo, tạp chí địa phương; tác phẩm ca dao, hò, vè Phú Yên,… cung cấp số thông tin tên gọi chợ, sản phẩm trao đổi buôn bán chợ phong tục tập quán, đặc sản địa phương,… Dù không đề cập trực tiếp đến nội dung mà đề tài khảo sát, song cơng trình cần thiết nghiên cứu vùng đất, tỉnh/ địa phương Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt chợ, mạng lưới chợ hay hoạt động chợ Phú Yên thời Nguyễn kỉ XIX Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu kể đóng góp có giá trị việc nghiên cứu chợ nói chung chợ làng Phú Yên thời Nguyễn nói riêng Trên sở khai thác nguồn sử liệu, kế thừa kết nghiên cứu học giả, nhà nghiên cứu trước, hi vọng giải thỏa đáng mục tiêu đặt đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tái cách có hệ thống diện mạo chợ làng Phú Yên kỷ XIX Đồng thời, rút đặc điểm, vai trò hệ thống chợ làng phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội Phú Yên kỷ XIX Trên sở có nhìn tổng thể lãng xã Phú Yên, giá trị truyền thống đặc trưng văn hóa làng xã Phú Yên kỉ XIX Chúng tơi hi vọng kết nghiên cứu kênh tham khảo cho quyền địa phương định hướng sách phát triển kinh tế, thúc đẩy q trình thị hóa có biện pháp phù hợp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng làng xã Phú Yên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích sở hình thành phát triển hệ thống chợ làng Phú Yên kỉ XIX - Trên sở khái quát mạng lưới chợ Phú Yên kỷ XIX, đề tài tập trung tái diện mạo số chợ tiêu biểu gồm: trình hình thành phát triển chợ, hoạt động trao đổi, buôn bán diễn phạm vi chợ - Rút đặc điểm đánh giá vai trò hệ thống chợ làng Phú Yên kỉ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống chợ làng Phú Yên kỷ XIX 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Phú Yên kỷ XIX có nhiều thay đổi địa giới hành quy mơ đơn vị hành Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát, nghiên cứu đề tài, lấy địa giới hành tỉnh Phú Yên ngày (Sơn Hòa, Đơng Hòa, Tây Hòa, Tuy An, Sơng Hinh, Đồng Xn, Thị xã Sơng Cầu, Thành phố Tuy Hòa) làm địa bàn nghiên cứu Như vậy, giới hạn không gian nghiên cứu đề tài địa bàn huyện Phú Yên ngày đặt bối cảnh lịch sử thời Nguyễn kỷ XIX Về thời gian: Đề tài có giới hạn nghiên cứu mặt thời gian kỷ XIX Về nội dung: Mỗi chợ xây dựng đưa vào hoạt động trải qua trình phát triển lâu dài Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu, tác giả khái quát hình thành, phát triển số chợ tiêu biểu; tập trung làm rõ hoạt động trao đổi, buôn bán chợ Hoạt động văn hóa diễn điểm chợ xem xét mối tương quan với hoạt động trao đổi, bn bán q trình khái qt, mơ tả tranh số chợ tiêu biểu Trên sở rút số nhận xét đặc điểm, vai trò mạng lưới chợ Phú Yên kỉ XIX Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng xuyên suốt kết hợp hai phương pháp chuyên ngành nghiên cứu sử học (phương pháp lịch sử phương pháp logic) để giải thỏa đáng vấn đề mà đề tài nghiên cứu đặt Ngoài ra, để giải nội dung đề tài, sử dụng phương pháp điền dã để thu thập tài liệu thực địa liên quan đến đến đề tài; phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu tư liệu thành văn với tư liệu điều tra thực địa, tư liệu thành văn với tư liệu khác, Đóng góp đề tài Giải tốt nhiệm vụ đặt đề tài, đề tài có đóng góp sau: - Về mặt khoa học: Đề tài góp phần tái cách hệ thống diện mạo chợ làng Phú Yên thời Nguyễn (thế kỉ XIX) Trên sở đó, phần lí giải mức độ phát triển kinh tế hàng hóa, đặc điểm, vai trò mạng lưới chợ phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội Phú Yên kỉ XIX Cung cấp cho người đọc nhìn tồn cảnh làng xã Phú Yên nói chung kinh tế thương nghiệp nông thôn Phú Yên kỉ XIX nói riêng - Về mặt thực tiễn: Đề tài sở khoa học để quyền địa phương đề biện pháp phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế thương nghiệp nông thôn q trình thị hóa Phú n cho phù hợp với tiềm phát triển địa phương Bên cạnh đó, việc đề tài đề cập đến phong tục tập quán, giá trị văn hóa truyền thống làng xã Phú Yên kỉ XIX thiết nghĩ phương cách để giới thiệu vùng đất, người Phú Yên lịch sử Ngồi ra, đề tài nguồn tài liệu bổ khuyết cho mảng nghiên cứu chợ làng Phú Yên, cung cấp tài liệu cho việc giảng dạy học tập lịch sử địa phương Phú Yên Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục; nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành phát triển mạng lưới chợ Phú Yên Chương 2: Quá trình hình thành phát triển chợ làng Phú Yên kỷ XIX Chương 3: Đặc điểm đóng góp chợ làng Phú Yên kỷ XIX CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ LÀNG Ở PHÚ YÊN 1.1 Quan niệm chợ phân loại chợ 1.1.1 Quan niệm chợ Trao đổi buôn bán hoạt động kinh tế quen thuộc người nơi với cộng đồng xã hội Hoạt động thường diễn điểm chợ Trên thực tế, tùy theo lĩnh vực nghiên cứu mà có nhiều quan điểm khác chợ Quan niệm dân gian cho rằng: Chợ đời từ sớm lịch sử loài người, mà người sản xuất hàng hóa nhiều nhu cầu họ, nên phải mang trao đổi với người khác để lấy loại hàng hóa Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Từ điển Bách khoa (2006) định nghĩa: “Chợ nơi công cộng để đông người đến mua bán vào ngày, buổi định” [12] Đại Từ điển tiếng Việt (NXB Văn hóa Thơng tin – 2004) định nghĩa: “Chợ nơi tụ họp người mua người bán để trao đổi hàng hóa, thực phẩm hàng ngày theo buổi phiên định” Theo thông tư số 15/TM, năm 1996, việc hướng dẫn tổ chức quản lý chợ cho rằng: Chợ mạng lưới thương nghiệp hình thành phát triển với phát triển kinh tế - xã hội Theo Bộ Cơng thương “Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư” [1] Các cách hiểu chợ có điểm chung, cho chợ nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ người mua người bán Tuy nhiên, chợ không nằm phạm trù kinh tế đơn thuần, biểu văn hóa đậm nét Tác giả Nguyễn Đức Nghinh nghiên cứu chợ khẳng định: “Sự phát triển mạng lưới chợ biểu tập trung phát triển kinh tế hàng hóa Chợ khơng nơi trao đổi vật phẩm, hàng hóa, mơi trường tiếp xúc xã hội thường xuyên, nơi thông đạt tin tức, nơi truyền bá văn hóa” [8] Như vậy, ban đầu chợ nơi để người trao đổi sản phẩm dư thừa với sở thỏa thuận hai bên Về sau, với đời tiền tệ chợ khơng nơi trao đổi mà diễn hoạt động mua – bán hàng hóa bên người có sản phẩm để bán, bên khách hàng dùng tiền để mua sản phẩm cần thiết cho sản phẩm để đem bán lại Sự đời phát triển chợ xuất phát từ nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân Chợ nơi tiêu thụ hàng hóa làng nghề nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp địa phương Mặt khác, chợ địa điểm gắn kết mối quan hệ cộng đồng dân cư sinh sống hay nhiều làng/địa phương định Hoạt động chợ phản ánh phong tục tập quán, truyền thống xã hội địa phương, gắn chặt phần khơng thể tách rời văn hóa làng xã 1.1.2 Phân loại Tìm hiểu chợ Việt Nam nói chung, chợ Phú Yên nói riêng, chúng tơi thấy phân nhiều loại chợ khác theo nhiều tiêu chí định: - Căn theo thời gian họp chợ: có chợ sáng, chợ chiều, chợ đêm, chợ phiên,… - Dựa theo tiêu chí địa giới hành có loại chợ: chợ nơng thơn, chợ thị Trong đó, chợ nơng thơn thường tổ chức trung tâm xã, trung tâm cụm xã Hình thức trao đổi, mua bán chợ đơn giản, dân dã, thể truyền thống, đặc trưng địa phương, vùng miền Chợ đô thị chợ tổ chức, tụ họp thành phố, thị xã, thị trấn Phương tiện mua bán, hệ thống phương tiện truyền thông dịch vụ chợ thường cao so với chợ nơng thơn - Theo địa hình có loại hình chợ như: chợ vùng ven sông, ven biển; chợ vùng đồng chợ vùng trung du, miền núi - Nếu dựa đơn vị hành để phân chia gồm có chợ tỉnh, chợ huyện, chợ tổng, chợ làng (chợ đặt trung tâm làng) - Dựa theo tính chất mua bán có chợ bán bn chợ bán lẻ Chợ bán buôn chợ lớn, chợ trung tâm, chợ cửa ngõ, có phạm vi hoạt động rộng lớn, hoạt động chủ yếu thu gom phân luồng để bán lẻ Chợ có doanh số bán bn chiếm tỉ trọng cao Chợ bán lẻ chợ thuộc phạm vi xã, phường, cụm dân cư, hàng hóa qua chợ chủ yếu để bán lẻ, phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng - Dựa theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh có chợ tổng hợp chợ chuyên doanh Chợ tổng hợp chợ kinh doanh nhiều loại hàng hóa thuộc nhiều ngành khác Hình thức chợ tổng hợp thể khái quát đặc trưng chợ truyền thống Chợ chuyên doanh chợ chuyên kinh doanh mặt hàng yếu, ví chợ bn bán mặt hàng lợn hoa quả… - Dựa theo tính chất quy mơ xây dựng có chợ kiên cố, chợ bán kiên cố chợ tạm Chợ kiên cố chợ xây dựng hoàn chỉnh với đầy đủ yếu tố cơng trình kiến trúc hồn chỉnh, có độ bền sử dụng cao; chợ bán kiên cố chợ chưa xây dựng hồn chỉnh, bên cạnh hạng mục kiên cố có hạng mục chưa kiên cố, chợ bán kiên cố thường chợ loại 3; chợ tạm chợ mang tính chất tạm thời, khơng ổn định, cần dỡ bỏ, loại thường tồn làng quê, dựng lên chủ yếu phục vụ dịp lễ tết, hội hè… - Căn theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP phát triển quản lý chợ Chính phủ, chợ phân loại sau: Chợ loại 1: Là chợ có 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch; đặt vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế tổ chức họp thường xuyên; có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức đầy đủ dịch vụ chợ: trơng giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm dịch vụ khác Chợ loại 2: Là chợ có 200 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch; đặt trung tâm giao lưu kinh tế khu vực tổ chức họp thường xuyên hay khơng thường xun; có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức dịch vụ tối thiểu chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường Chợ loại 3: Là chợ có 200 điểm kinh doanh chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố; chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hóa nhân dân xã, phường địa bàn phụ cận Như vậy, dựa tiêu chí phân loại chợ thấy Phú n tỉnh có đầy đủ loại hình chợ Tuy nhiên, trình tìm hiểu mạng lưới chợ làng Phú Yên kỉ XIX, khái niệm chợ làng dùng bao gồm hình loại chợ nơng thơn thời phong kiến, từ chợ làng, nhiều làng đến chợ vùng mang danh chợ huyện, chợ phủ Trong đó, tập trung khảo sát chợ tiêu biểu phân bố theo địa giới hành Phú Yên cuối kỉ XIX 1.2 Cơ sở hình thành phát triển chợ làng Phú Yên 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí điạ lý: Phú Yên trải dài từ 12°42'36" đến 13°41'28" vĩ Bắc từ 108°40'40" đến 109°27'47" kinh Đơng; phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Đắk Lắk Gia Lai, phía Đơng giáp Biển Đơng.Phú n nằm miền Trung Việt Nam, tỉnh lỵ Phú Yên thành phố Tuy Hòa, cách thủ Hà Nội 1.160 km phía Nam cách Thành phố Hồ Chí Minh 560 km phía Bắc theo đường Quốc lộ 1A.Diện tích tự nhiên: 5.045 km², chiều dài bờ biển: 189 km Địa hình: Địa hình tỉnh tương đối phức tạp, thấp dần từ tây sang đông Phía tây tỉnh vùng núi, rìa phía đơng dãy Trường Sơn Nam, vùng trung du vùng đồng ven biển Các dạng địa hình phổ biến dãy núi cao, đồi thấp xen lẫn thung lũng hẹp, độ cao 100 mét, hướng vng góc với dãy Trường Sơn, đồng lòng chảo, đồng duyên hải bị chia nhỏ 10 nhánh núi đâm biển Ngồi cồn cát ven biển có độ dốc không đối xứng hướng sườn đông tây Các dạng địa hình chủ yếu tỉnh là: Cả ba mặt Phú Yên núi, phía bắc có dãy Cù Mơng, phía nam dãy Đại Lãnh, phía tây mạn sườn Đơng dãy Trường Sơn Núi Phú Yên, cao tập trung phía tây huyện Đồng Xuân (núi Chư Treng-1.238m, núi La Hiên-1.318m), tây nam huyện Tuy Hòa (hòn Dù-1.470m, Chúa-1.310m) phía nam huyện Sơng Hinh (núi Chư Ninh-1.636m), núi lại nhìn chung khơng cao, dao động từ 300-600m Ở nội thị thành phố Tuy Hòa có núi khơng cao tiếng nằm bên bờ sơng Ba, có Tháp Nhạn cổ kính, phong cảnh trữ tình, núi Nhạn Do địa hình có nhiều núi đồi nên Phú Yên đèo dốc Dọc theo quốc lộ 1A có đèo dốc tương đối dài hiểm trở, nằm địa bàn huyện: - Huyện Sông Cầu: Đèo Cù Mông, nằm dãy núi Cù Mơng, có độ cao 245m, điểm phân ranh Phú Yên Bình Định; Đèo Tùy Luật (xã Xuân Cảnh); Đèo Nại (xã Xuân Phương); Dốc Găng (phía nam thị trấn Sông Cầu); Dốc Quýt (xã Xuân Thọ 1); Dốc Gành Đỏ (còn gọi dốc Xuân Đài, xã Xuân Thọ 2) - Huyện Tuy An: Dốc Vườn Xồi (còn gọi dốc Đá Trắng xã An Dân); đèo Tam Giang (phía nam thị trấn Chí Thạnh); đèo Quán Cau (ranh giới xã An Cư An Hiệp); dốc Bà Ền (xã An Hòa) - Huyện Đơng Hòa: Đèo Cả (trên dãy núi Đèo Cả, xã Hòa Xuân Nam) Ngoài đường tỉnh, huyện, xã nhiều đèo dốc, đáng kể đèo Cây Cưa Đồng Xuân, đèo Thị Tuy An, đèo Bình Thảo Sơng Hinh, đèo Dinh Ơng Quốc lộ 25 Cũng cấu tạo địa chất có nhiều núi đèo, nên Phú Yên có nhiều hang, gộp ăn sâu vào núi tạo thành cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt, phân bố khắp địa phương tỉnh Tiêu biểu là: - Huyện Tuy Hoà có gộp bãi Xép, hốc Gạo, hốc Võ, hốc Răm, hốc Hoành, hốc Nhum, suối Cùng, suối Lạnh, suối Mua, suối Nước Đổ, Đá Đen, Hòn Đất, Chà Rang, Mòng Mòng - Thành phố Tuy Hồ có hang Trai Thuỷ (hay gọi Hang Dơi) núi Chóp Chài, gộp Đá Bàn - Huyện Tuy An có hốc Bé, hốc Tạ… - Huyện Sơng Cầu có hốc Bà Beo, gộp Hồ Lợi… - Huyện Đồng Xn có hốc Bà Chiền… - Huyện Sơn Hồ có hang Thuồng Luồng, gộp Hòn Huyệnh, gộp Ma Tửu… - Huyện Sơng Hinh có hang Cồ 42 Thời kỳ đầu phần lớn người Hoa đến Phú Yên đường biển, họ định cư số địa bàn ven biển Hòa Lợi (xã Xuân Cảnh, huyện Sông Cầu) Vũng Lắm (xã Xuân Thọ II, huyện Sông Cầu)… Người Hoa lập làng Minh Hương Vũng Lắm với sở trường họ, họ tạo Vũng Lắm trở thành thương cảng sầm uất, hoaatj đọng giao thương trở nên sôi động “Vũng Lắm xưa thương cảng nơi phát triển mạnh ngư nghiệp Kinh tế phát triển, nhà cửa đông đúc, khang trang, khách bn tụ tập đơng đảo” [14, tr 159-162] Ngồi ra, người Hoa định cư bn bán huyện Tuy An, Tuy Hòa, Sơn Hòa, Sơng Cầu … tập trung nhiều số chợ lớn chợ Sông Cầu, chợ Dinh, chợ Đèo… Họ mở nhiều cửa hiệu lớn Vĩnh Tuyền Phát, Vĩnh Hóa, Vĩnh Tồn Hưng, Phát Lợi, Sanh Thành Phát Theo tài liệu Fujiuasa Richiro thống kê từ 1820 “mỗi năm có khoảng hàng ngàn người Hoa đến Việt Nam từ 30-40% họ chọn nơi để lập nghiệp” [14, tr 159-162] Thương nhân người Hoa không mở tiệm, lập phố buôn bán chợ, thị tứ hay thị mà họ lái bn lưu động Họ mang hàng hóa nơi khác để trao đổi, buôn bán kiếm lời Hoạt động họ góp phần tạo nên gắn kết chợ khu vực; đồng thời góp phần thúc đẩy trình mở rộng hoạt động thương mại Phú Yên thời Hoạt động giới thương nhân người Hoa động đa dạng, ngồi bn bán, họ đứng làm mơi giới cho thương nhân phương Tây, nhận thầu hay lãnh trưng nhiều nguồn lợi lớn địa phương Người Pháp gọi Hoa thương Vũng Lấm “…những người Trung Hoa chuyên khuấy động kinh tế” thừa nhận “…những người châu Á bậc thầy ưu tú buôn bán người An Nam” [7, tr 437] Nhìn chung kỉ XIX, Hoa thương chi phối mạnh mẽ kinh tế thương nghiệp Phú Yên Hoạt động thương mại họ diễn mạnh mẽ góp phần làm cho kinh tế hàng hóa Phú Yên phát triển mạnh mà gia tăng quy mô số lượng chợ làng minh chứng 3.2 Đóng góp chợ làng Phú Yên kỉ XIX 3.2.1 Đối với kinh tế đời sống nhân dân Chợ yếu tố động sản xuất đời sống Chợ nơi để người nông dân trao đổi mớ rau, thúng thóc, lợn, gà… mặt hàng thủ công dân dụng họ làm Chợ phát triển kéo theo sức mua bán tăng, góp phần tác động ngược trở lại đến sản xuất, thúc đẩy hoạt động nông- lâm- ngư nghiệp thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển Sản xuất nơng nghiệp Phú n kích thích hoạt động thu mua nông sản chợ đầu mối Có thị trường tiêu thụ ổn định giúp làng xã mở rộng quy mô trồng trọt, chăn nuôi tạo nên sản phẩm tiếng gần xa “Tuy Hòa lúa nhiều bơng 43 Em kết nghĩa cho thong dong người” “Tiếng đồn chợ Xổm nhiều khoai Đất đỏ nhiều bắp, La Hai nhiều đường” “Cá ngon cá Cù Mông Gạo ngon gạo đồng Phú Dương” [2, tr 89] Thông qua hoạt động buôn bán chợ, nông phẩm nông thôn đưa khắp nơi, đưa từ nơi thừa sang nơi thiếu tỉnh (Phú Yên) vùng lân cận Giá trị sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng lên Những mặt hàng chế biến thủy sản truyền thống Phú Yên đa dạng phong phú Các nghề chế biến truyền thống phân tán người dân cá khô, mắm loại, nước mắm phát triển “Mặn mà nước mắm Tiên Châu Khoai lang, bầu súng, rau câu Xuân Đài” [2, tr 168] Sự phát triển chợ tạo điều kiện nhằm thúc đẩy ngành lâm nghiệp phát triển Từ hoạt động khai thác nguyên liệu phục vụ ngành thủ công nghiệp tạo mặt hàng buôn bán làm tăng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp Như vậy, thấy chợ tạo điều kiện cho ngành nơng- lâm- ngư nghiệp có điều kiện phát triển Từ đó, giá trị sản xuất ngành khơng ngừng tăng lên, đóng góp khơng nhỏ vào giá trị sản xuất ngành kinh tế tỉnh, góp phần giải cơng ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống nhân dân nông thôn trung du, miền núi Ở phạm vi mua bán, trao đổi mặt hàng thủ công nghiệp Phú n thơng qua vai trò ln chuyển thương nhân đem trao đổi, tiêu thụ khắp nơi tỉnh Một số hàng khẳng định chỗ đứng thị trường sức tiêu thụ lớn nhờ ưu chất lượng giá kể đến như: làng nước mắm Gành Đỏ (huyện Sông Cầu), An Chấn (ở Tuy An)…nghề chằm nón Cù Du, Phú Diễn, nghề dệt lụa Ngân Sơn (huyện Đồng Xuân), nghề gốm Quảng Đức (ở huyện Tuy An)… Ngồi có làng nghề thủ cơng nghề đóng thuyền làng Đơng Tác thuộc thành phố Tuy Hòa Ngược lại, phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp trở thành tiền đề cho đời phát triển chợ làng quy mô số lượng; thơng qua thúc đẩy kinh tế tiểu nơng từ khép kín chuyển sang kinh tế có xu hướng mở Sự phát triển kinh tế hàng hóa Phú Yên kỉ XIX minh chứng cho điều Tóm lại, hoạt động bn bán chợ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế ngành nội thương tỉnh Chợ góp phần cung ứng hàng hóa, đảm bảo nhu cầu mua bán, trao đỏi nhân dân vùng đồng thời góp phần thúc đẩy 44 quan hệ bn bán trao đổi hàng hóa với nước ngồi, thúc đẩy kinh tế Phú Yên phát triển Thông qua tác động mặt kinh tế, chợ làng Phú Yên góp phần đáng kể việc nâng cao đời sống nhân dân Trước hết, phong phú, đa dạng chủng loại mặt hàng chợ cho phép tầng lớp nhân dân xã hội lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu điều kiện Bên cạnh đó, phát triển mở rộng chợ làng giải công ăn việc làm mang lại nguồn thu nhập định cho người sản xuất tầng lớp thương nhân Trong kinh tế tiểu nông, dù mối lợi khơng nhiều phần cải thiện sống họ 3.2.2 Đối với văn hóa - xã hội Dưới triều Nguyễn, chợ Phú Yên phát triển quy mô số lượng mặt hàng trao đổi Các chợ có liên kết với tạo thành mạng lưới chợ rộng khắp Trong chợ, hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa diễn nhộn nhịp sơi Mạng lưới chợ phát triển rộng khắp khơng góp phần phát triển kinh tế mà có ý nghĩa mặt văn hóa - xã hội Có thể nói chợ nơi gắn kết quan hệ cộng đồng dân cư sinh sống vùng miền lại với Khơng nơi mua bán, chợ phản ánh tâm tư tình cảm cộng đồng dân cư, có tiêu chuẩn để đánh giá người phụ nữ Vì vậy, có câu: “Trai khơn tìm vợ chợ đơng Gái khơn chọn chồng chốn ba quân” [5, tr 152] Chợ Phú Yên chợ khác có tập tục, cách thức ứng xử, mua bán giống Đó tục nói thách, ngã giá người bán người mua thống giá chung Tuy nhiên, thân chợ Phú Yên tự có tác động riêng biệt đời sống văn hóa người nơi Thứ nhất, chợ nơi phản ánh văn hóa ẩm thực người Phú Yên dựa vào sản vật địa phương mà cư dân có đặc trưng niềm tự hào người dân “Hôm ăn mía Triệu Tường Đợi mắm Nam Ổ, đợi đường Phú n” “Ăn tơm nhớ chợ Gành Ăn tương nhớ đậu nành Trung Lương” [2, tr 114] Đó nguyên liệu để chế biến ăn ngon Thơng qua ẩm thực chợ ta hiểu thêm cách thức ăn uống người Phú n Đó cách ăn uống phù hợp với mơi trường sống, dựa vào điều kiện vùng mà chế biến cho phù hợp Ẩm thực vùng đất Phú n khơng làm phong phú thêm văn hóa ẩm thực mà tiếng 45 Thứ hai, chợ nơi để xem xét đánh giá hạng người thông qua cách ứng xử thái độ họ Đi chợ chủ yếu người phụ nữ, nên qua việc mua bán biết tính cách, trách nhiệm họ đến với gia đình qua việc trả giá, cách ăn nói, tiếp xúc mua bán Như vậy, từ xưa ông cha ta rút kinh nghiệm muốn biết cư dân địa phương chợ mà xem Chợ nơi người tiếp xúc với nhau, nơi người thể hành vi với hành động mình, nơi phản ánh truyền thống vùng đất Thứ ba, chợ phản ánh đời sống tinh thần, phong tục tập quán làng xã Phú Yên Chợ địa điểm để thực nghi thức tâm linh cho người khuất, nơi thờ cúng người có cơng với làng có cơng lập chợ, mở chợ Các nghi thức thờ phụng chủ yếu đình chợ, lễ tế thực nhằm cầu cho vong linh chết đường, chết chợ siêu khơng quấy rối người dương, phù hộ cho người làng xã làm ăn buôn bán thuận lợi dịp để tưởng nhớ người có cơng với làng xã Thứ tư, chợ Phú Yên góp phần định hình tính cách văn hóa giao tiếp cư dân Chợ không nhiều lời chào ngon mà họ gặp vui vẻ, việc mua bán thân tình “thuận mua vừa bán” Thỉnh thoảng lại gặp bà con, họ hàng, bạn bè, lại nói chuyện vui vẻ Có bán rẻ họ mua biếu coi cho, tặng cho họ Điều làm tăng tình yêu quý người với người Người dân Phú Yên sống có nghĩa tình, chợ nơi đáp ứng nhu cầu vật chất xen lẫn hòa tan vào tình người Điều góp phần tiếp thêm tinh thần họ sống, đến chợ để giải trí, mua đồ, trò chuyện với người quen Chợ hình ảnh thu nhỏ sản xất sinh hoạt vật chất, phản ánh nét đẹp truyền thống Mọi hoạt động chợ tác dụng làm cho sản vật khắp địa phương lưu trú khắp nơi góp phần cải thiện đời sống cộng đồng dân cư tác động mạnh đến đời sống, sách nhà nước Chợ nguồn thu quan trọng nhà nước Tùy thuộc vào chợ lơn hay nhỏ mà nộp thuế theo quy định nhà nước điều giúp cho nhà nước quản lý chặt chẽ, kiểm soát tới địa phương đặc biệt vùng trung du miền núi Hơn nữa, chừng mực định, phát triển mạng lưới chợ góp phần hình thành nên phố, phường, thị trấn, thị tứ tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế thương nghiệp nói riêng, kinh tế Phú n nói chung Trên bình diện xã hội, phát triển kinh tế hàng hóa thâm nhập vào nông nghiệp, nông thôn thông qua hệ thống chợ làng có tác động tích cực đưa đến hình thành tầng lớp thợ thủ cơng chun nghiệp, đặc biệt tầng lớp thương nhân Vì vậy, xã hội ngày có phân hóa sâu sắc, phân công lao động rõ ràng thành phần dân cư xã hội 46 Tiểu kết chương Như vậy, chợ Phú Yên (thế kỷ XIX) có điểm riêng biệt so với chợ khu vực nước Với sách phát triển kinh tế thương nghiệp nhà Nguyễn góp phần thúc đẩy mạng lưới chợ Phú Yên phát triển, tăng nhanh mặt số lượng Chợ làng Phú Yên phần lớn hình thành lưu vực sông chợ thường gắn liền với bến chợ Cư dân tận dụng ưu từ sông, chọn địa điểm gần bến sông để lập thành chợ, bến chợ để thuận tiện cho trao đổi, buôn bán Hàng hóa chợ đa dạng phong phú, phản ánh đặc sản địa phương Tại chợ, có mặt người Hoa với truyền thống thương nghiệp vốn có họ tạo điều kiện thúc đẩy trình hình thành phát triển trung tâm mua bán, tụ điểm kinh tế- xã hội Phú Yên thị tứ mức độ phát triển cao đô thị, phố cảng Về mặt kinh tế, hoạt động bn bán chợ đóng vai trò quan trọng cho phát triển ngành nội thương tỉnh Chợ góp phần cung ứng hàng hóa, đảm bảo nhu cầu mua bán, trao đổi nhân dân vùng Đồng thời góp phần thúc đẩy quan hệ bn bán trao đổi hàng hóa với nước ngồi, thúc đẩy kinh tế Phú Yên phát triển Cùng với tác động kinh tế, chợ Phú Yên có tác động to lớn mặt văn hóa-xã hội Chợ Phú Yên phản ánh đời sống văn hóa vật chất tinh thần, nơi lưu giữ phát huy nét đặc trưng văn hóa riêng cư dân vùng đất Đồng thời, góp phần làm giàu thêm văn hóa văn hóa làng xã nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Hơn nữa, chợ đóng vai trò quan trọng việc giải việc làm tạo thu nhập cho người dân, góp phần nâng cao suất lao động chất lượng sống người dân Mặt khác, thông qua việc thu thuế, thống đơn vị đo lường, tiền tệ, nhà nước quản lý tốt hoạt động thương nghiệp nông thôn, nắm địa phương đặc biệt vùng núi Trên sở đó, góp phần ổn định trật tự trị an, đảm bảo an ninh địa phương KẾT LUẬN Kể từ sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt (đầu kỉ XVII), Phú Yên nhanh chóng trở thành vùng đất hứa dòng chảy lưu dân phía Bắc vào mở đất, lập làng lựa chọn làm nơi cư trú lập nghiệp cư dân người Hoa Trải qua trình phát triển lâu dài, lớp lưu dân xây dựng Phú Yên thành vùng đất trù mật, xóm làng đơng đúc Đây tiền đề đưa đến hình thành phát triển hệ thống chợ làng Phú Yên Cùng với trình tụ cư, sản xuất ngày phát triển tác động kinh tế hàng hóa, yếu tố trị-xã hội kỉ XIX, hệ thống chợ làng mở rộng quy mô số lượng 47 Chợ làng Phú Yên mang nhiều đặc điểm chung chợ làng nước; chịu tác động, chi phối yếu tố kinh tế, trị, xã hội; mặt hàng buôn bán chợ, thành phần buôn bán chợ,…đại để giống với chợ làng nơi khác Tuy nhiên, so với chợ địa phương khác, chợ làng Phú Yên có đặc điểm bật Mặc dù Phú Yên trung tâm kinh tế lớn vùng Nam Trung Bộ thời Nguyễn (thế kỉ XIX), Phú Yên khơng có thị cảng phát triển sầm uất Quy Nhơn, Hội An hay Đà Nẵng; song kinh tế hàng hóa Phú Yên có bước phát triển bật mà biểu rõ gia tăng số lượng chợ kỉ XIX Do vị trí địa lí, địa hình chi phối, hầu hết đồng Phú Yên nhỏ hẹp, song lại màu mỡ thuận lợi để canh tác nơng nghiệp; địa hình đa dạng tạo điều kiện để Phú Yên có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú từ rừng xuống tận biển; hoạt động thủ cơng nghiệp có chuyển biến chất (sự nâng cao hoàn thiện làng nghề có từ trước: chiếu Cù Du, dệt Gò Duối, dệt Phường Lụa,…); Do vậy, hàng hóa chợ làng Phú Yên đa dạng phong phú, đồng thời mang đặc trưng riêng vùng/miền Mặt khác, Phú Yên tỉnh có hệ thống sơng, suối dày đặc, đường bờ biển dài, có nhiều cửa biển, vũng vịnh,… nên đại phận chợ Phú Yên hình thành bên cạnh sông vùng cửa sông, cửa biển Nguồn hàng từ vùng núi rừng phía Tây theo dòng sông nhiều đường khác dồn bến-chợ, thị tứ, cảng cửa sông, cửa biển; ngược lại, sản phẩm từ biển đồng vận chuyển tuyến đường đó, đáp ứng nhu cầu đồng bào dân tộc người vùng rừng núi phía Tây Theo dòng chảy sông, tuyến đường lưu thông hàng hóa Phú Yên kỉ XIX thiết lập cách có hệ thống thượng nguồn hạ nguồn, đồng bằng, ven biển với miền núi ngược lại Trong kỉ XIX, chợ làng Phú Yên có đóng góp quan trọng mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội phong tục, tập quán người dân Phú Yên Khi kinh tế thương nghiệp phát triển, hệ thống chợ mở rộng quy mô số lượng kích thích hoạt động sản xuất Ngược lại, phát triển sản xuất trở thành tiền đề điều kiện phát triển mở rộng mạng lưới chợ Thơng qua đó, thúc đẩy kinh tế tiểu nơng khép kín chuyển sang kinh tế có xu hướng mở Sự phát triển mạng lưới chợ Phú Yên kỉ XIX minh chứng cho điều Bên cạnh đóng góp mặt kinh tế, chợ thiết chế văn hóa địa phương Nó phản ánh đặc trưng đời sống văn hóa, phong tục tập quán vùng đất, người nơi Văn hóa phạm trù rộng lớn song hiểu văn hóa “văn hóa chợ”, bao gồm cung cách ứng xử, quan niệm, tập tục 48 sinh hoạt văn hóa mang tính truyền thống tổ chức chợ Vì vậy, nghiên cứu mạng lưới chợ làng Phú Yên kỉ XIX, khơng góp phần khẳng định mức độ phát triển kinh tế hàng hóa Phú n, mà góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp địa phương, làm giàu thêm văn hóa dân tộc Hoạt động mạng lưới chợ Phú Yên thời điểm nào, dù khứ hay có vai trò ảnh hưởng to lớn đến kinh tế, văn hóa-xã hội địa phương Vì vậy, cần phải có sách phù hợp để hệ thống chợ phát huy tốt vai trò Đối với chợ đầu mối trung tâm, trước hết cần nâng cấp kết cấu hạ tầng chợ để thuận tiện cho việc mua bán giữ gìn mĩ quan phố chợ Đối với chợ làng quê, việc sửa sang chợ cần liền với việc giữ gìn, khơng làm “nét đẹp văn hóa làng quê”, đặc biệt chợ lâu đời Việc dựng chợ hay di dời cần đảm bảo yếu tố để chợ phù hợp với nguyện vọng, đáp ứng nhu cầu trao đổi, buôn bán nhân dân, có chợ tồn phát triển lâu dài Có thể đưa chợ quê (chợ làng) vào điểm đến hành trình du lịch Phú Yên Bởi lẽ, chợ làng nơi lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống làng quê Hơn nữa, bối cảnh sống ngày trở nên hối hả, siêu thị dần vươn lên lấn át chợ truyền thống, nhiều người có xu hướng tìm chợ làng để tìm lại chút hồn quê từ xa xưa lưu giữ lại Thiết nghĩ, phương cách để giới thiệu vùng đất người Phú Yên TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2011), Báo cáo số lượng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, đơn vị có giao dịch điện tử năm 2010, Hà Nội Nguyễn Đình Chúc (2007), Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao Phú Yên, Nxb Thanh niên Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Sỹ Huệ (2011), Đất Phú trời Yên, NXb Lao động, Hà Nội Trần Sĩ Huệ (2016), Các chợ miền núi huyện Sơn Hòa tỉnh Phú n, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Li Tana (1999), “Nguyen Cochinchina, Southern Vietnam in Seventeenth and Eighteenh Centuries” (Xứ Đàng Trong - Lịch sử Kinh tế xã hội Việt Nam kỷ 17 18), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cửu Sà (dịch) (2003), Những người bạn cố đô Huế, tập XVI, năm 1929, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Đức Nghinh (1981), Chợ làng, nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại nam thống chí (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí (tập 3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thống chí, tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Viện ngôn ngữ học Việt Nam (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 13 UBND tỉnh Phú Yên (2003), Địa chí Phú Yên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 UBND tỉnh Phú Yên (2009), Lịch sử Phú Yên kỉ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=b%E1%BA%A3n %20%C4%91%E1%BB%93%20Ph%C3%BA%20Y%C3%AAn#imgrc=M7xlpt8PqLymM: PHỤ LỤC Bản đồ hành tỉnh Phú Yên 50 [15] Một số hình ảnh chợ hoạt động bn bán chợ 51 Hình 1: Chợ Hòa Xuân Tây (trước chợ Bàn Thạch) [Tác giả điền dã] Hình 2: Khu vực chợ Dinh cũ (từ núi Nhạn nhìn xuống) [Tác giả điền dã] 52 Hình 3: Chợ Sơng Cầu [Tác giả điền dã] 53 Hình 4: Chợ Giã [Tác giả điền dã] Bảng thống kê chợ Phú Yên kỉ XIX ST T Tên Chợ Địa Điểm (Thế Kỷ XIX) Thôn Định, An Đông, Tổng Xuân Sơn Đèo Thành Thôn Long Uyên, Xã An Dân, Tuy An Xổm Thôn Phú Quý, Xã An Dân, Tuy An Đồn (Vân Hòa) Chợ Hơm Thôn Vân Khương, Huyện Đồng Xuân Thôn Ngân Sơn, Tổng Xn Sơn Gò Duối Sơng Cầu Thơn Tân Thạch, Huyện Đòng Xn Thơn Long Bình, Huyện Địa Điểm (Hiện Nay) Ngày Phiên (Âm Lịch) Hàng Bán Đặc Sản Thôn Định Phong, Xã An Định, Huyện Tuy An Thôn Long Uyên, Xã An Dân, Huyện Tuy An Thôn Phú Q, Xã An Chấn, Huyện Tuy An Thơn Vân Hòa, Xã Long Sơn 3,13,23, 8,18,28 Cốm, Đường, Trái Cây 4,14,24, 9,19,29 Xồi, Đường Đen 2,12,22, 5,15,25, 8,18,28 Thơm(Dứa), Mít Làng Ngân Sơn, Xã An Thạch, Tuy An Thôn Xuân Lộc, Huyện Sông Cầu 1,11,21, 6,16,26 Bánh Tráng 1,11,21, 6,16,26 1,11,21, 6,15,26 Thị Trấn Sông 3,13,23, Cầu 8,18,28 Cá 54 10 11 Đồng Xuân Bàu Súng Thôn Phú Long , Tổng Xuân Vinh Gành Thôn Quán Mới, Tổng Đồng Xuân Phiên Thứ Thôn Mỹ An, Tổng Đồng Xuân Bàn Thạch Thơn Bàn Thạch, Phủ Tuy Hòa 12 Giã 13 Sơn Triều 14 Dinh 15 Lẫm 16 Gò Sạn 17 Dồn (Củng Sơn) 18 Ma Liên 19 Quán Cau Thôn Phú Long, Xã An Mỹ, Tuy An Thôn Phú Tảo, Xã An Cư, Tuy An Thôn Mỹ Phú, Xã An Hiệp Thơn Bàn Thạch, Xã Hòa Xn Đơng, Đơng Hòa Thôn Xuân Thôn Xuân Phú, Tổng Phong, Xã An Xuân Đài Ninh Tây, Tuy An Làng Sơn Thôn Xuân Triều, Huyện Hòa, Xã Hòa Đơng Hòa Kiến Thơn Năng Phường I, Thị Tịnh, Phủ Xã Tuy Hòa Tuy Hòa Thơn Mỹ Thôn Mỹ Huân, Tổng Huân, Xã An Đồng Xuân Hiệp, Tuy An Làng Phú Làng Phú Xuân Xuân Thôn Phước Thị Trấn Sơn, Tổng Củng Sơn, Đồng Xuân Huyện Sơn Hòa Làng Phú Thơn Mỹ Q, Tổng Quang, Xã An Đồng Xuân Trấn Huyện Tuy An Thôn Phong Thôn Phong Phú, Xã Phú, Xã An Thuận An, Mỹ, Huyện Tổng Xuân Tuy An Vinh 3,13,23 7,17,27 Củi, Khoai, Cá 3,13,23, Chiếu, Tôm 7,27,27, 10,20,30(29) 2,12,22, Mật Ong, Cá 5,15,25, 8,18,28 2,12,22 Lươn 6,16,26 2,12,22 5,15,25 Cá 3,13,23 7,17,27 Thịt Thú Rừng, Hoa Quả 4,14,24 Sáng Thổ Sản Sáng Thổ Sản Sáng Cam Chiều Dừa, Cau, Cá Chiều Mật Ong, Cau, Cá, Đồ Gốm [14; tr.458-460] Lược đồ vị trí chợ phân bố theo sơng lớn Phú Yên 55 [Tác giả tự vẽ] 56 ... Nghề chằm nón Phú Diễn: Theo địa bạ Phú Yên, Phú Diễn nguyên thôn Phú Hòn, tổng Thượng, huyện Tư Hòa Thời Minh Mạng đổi làm thơn Phú Diễn, tổng Hòa Mỹ, huyện Tuy Hòa Trước kỷ XIX, làng Phú Diễn có... yếu diễn giao dịch trường Trong kỉ XIX, Phú Yên có hai giao dịch trường là: giao dịch trường nguồn Hà Di (nằm bên bờ sơng Kì Lộ (sơng Cái), phía tây huyền Đồng Xuân) giao dịch trường nguồn Thạch... lưới chợ Phú Yên Chương 2: Quá trình hình thành phát triển chợ làng Phú Yên kỷ XIX Chương 3: Đặc điểm đóng góp chợ làng Phú Yên kỷ XIX CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ LÀNG Ở PHÚ YÊN

Ngày đăng: 03/01/2020, 17:24

w