Tài liệu tham khảo môn học

41 2 0
Tài liệu tham khảo môn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH GỒM CHƯƠNG – tín chỉ, 30 tiết Giảng dạy theo học chế tín chỉ, áp dụng cho Hệ đại học Chương 1: Đại cương logic (2 tiết) Chương 2: Khái niệm (6 tiết) Chương 3: Phán đoán (8 tiết) Chương 4: Suy luận (6 tiết) Chương 5: Chứng minh bác bỏ (6 tiết) Chương 6: Các quy luật logic hình thức (2 tiết) Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: 1) Logic học đại cương, Vương Tất Đạt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 1999 (tái nhiều lần) 2) Đề cương môn học - Tài liệu tham khảo: 1) Giáo trình logic học (Hồ Minh Đồng chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội 2005 2) Giáo trình Logic học, Đ.P.Gorki, Nxb Giáo dục, Hà nội 1974 Ngồi ra, cịn có nhiều tài liệu khác chúng tơi giới thiệu đề cương môn học - Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ LOGIC HỌC I LOGIC VÀ LOGIC HÌNH THỨC Thuật ngữ logic nghĩa khác a) Thuật ngữ logic Thuật ngữ logic sử dụng từ thời xa xưa, người đưa thuật ngữ vào ngành khoa học - khoa học logic - nhà triết học vĩ đại uyên bác Hy Lạp cổ đại Airistot (384-322 trước Công nguyên) Logic hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, song sử dụng ba trường hợp sau: - Nói lên tính quy luật, tính tất yếu vật tượng giới khách quan, tức logíc khách quan, nói lên logic vật, logic tượng, logic lịch sử, như: Có gió mát Hết mưa nắng hửng lên thơi Tức nước vỡ bờ Nhờ có Đảng lãnh đạo nên cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi đến thắng lợi khác, từ Cách mạng Tháng Tám 1945, đến Điện Biên Phủ, đến Đại thắng mùa xn năm 1975… - Nói lên tính quy luật, tính chặt chẽ, khúc chiết, tính quán… tư – tức nói lên tính chủ quan, hay logic tư duy, như: Mọi tên tư bóc lột, nói ngược lại sai Con người muốn tồn phải ăn, nói ăn sống khơng ăn gì, ăn sống được, ăn chất độc hại, ăn khơng điều độ chưa hẳn sống - Chỉ môn khoa học để nghiên cứu tư duy, khoa học logic, hay logic học Tức khoa học nghiên cứu cấu tạo xác tư duy, quy tắc, quy luật tư duy…để giúp cho người tư đắn Logic học gồm logic hình thức logic biện chứng b) Đặc điểm chung trình nhận thức Nhận thức trình phản ánh thực khách quan vào đầu óc người cách tích cực sáng tạo Q trình chia thành giai đoạn: Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) tư trừu tượng (nhận thức lý tính) - Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) Đó giai đoạn đầu q trình nhận thức, có đặc điểm trình độ thấp, mang tính chất trực tiếp (trực quan), phản ánh bên ngoài, tượng, chưa sâu vào chất bên trong, quy luật vật, tượng Trực quan sinh động có ba hình thức bản: cảm giác, tri giác, biểu tượng - Tư trừu tượng (nhận thức lý tính) Đó giai đoạn cao q trình nhận thức, dựa sở tài liệu trực quan sinh động để phát triển nhận thức lên giai đoạn cao Tư trừu tượng có đặc điểm mang tính gián tiếp, phản ánh bên trong, chất, quy luật vật, tượng Do đó, q trình tư phải tuân theo nguyên tắc, quy tắc, quy luật tư duy; phải vận dụng thao tác, phương pháp tư Tư trừu tượng có ba hình thức bản: khái niệm, phán đốn, suy luận Hai giai đoạn q trình nhận thức có khác chất, tác động qua lại thống biện chứng với trình nhận thức Trực quan sinh động sở tất yếu tư logic, tư trừu tượng Ngược lại, tư trừu tượng làm cho trực quan sinh động sâu sắc hơn, xác Q trình nhận thức đạt đến trình độ tư trừu tượng đòi hỏi phải sâu vào mối liên hệ bên vật, tượng, nắm chất, quy luật giới Do đó, tư phải xác, tức phải logic Logic có hai loại logic hình thức logic biện chứng c) Logic hình thức logic biện chứng - Logic hình thức nghiên cứu quy luật hình thức cấu tạo xác tư duy, hay suy nghĩ (tư tưởng) - Logic biện chứng nghiên cứu quy luật tư duy, song đây, tư gắn chặt với nội dung cụ thể có q trình hình thành, vận động, phát triển Sự vận động tư bao hàm vận động, biến đổi hình thức tư mối quan hệ hình thức tư với Tức nghiên cứu biện chứng khách quan vật Chúng ta học quy luật phép biện chứng Đối tượng nghiên cứu logic hình thức a) Định nghĩa logic hình thức - Logic hình thức nghiên cứu quy luật hình thức cấu tạo xác tư duy, hay suy nghĩ (tư tưởng) Hình thức cấu tạo tư tưởng cấu tạo, cấu trúc hay kết cấu tưởng; phương thức liên hệ thành phần tư tưởng, cách xếp…của tư tưởng Chẳng hạn: Tất sinh viên phải tự nghiên cứu tài liệu Mọi người phải chấp hành pháp luật Mùa đơng trời lạnh… Tất phán đoán phản ánh lĩnh vực khác thực khách quan, có nội dung khác có cấu tạo chung: Tất S P Hay: Nếu sinh viên chăm học tập đạt kết giỏi Nếu sinh viên đạt kết giỏi cấp học bổng Do đó, sinh viên chăm học tập cấp học bổng Khái qt: Nếu có A có B Nếu có B có C Do đó, có A có C - Đối tượng nghiên cứu logic hình thức: Tư khách thể nghiên cứu nhiều khoa học triết học, tâm lý học, ngôn ngữ học, logic học Từng khoa học cụ thể có phạm vi, đối tượng nghiên cứu riêng Logic hình thức nghiên cứu hình thức, quy luật tư đắn Cụ thể: + Logic hình thức nghiên cứu hình thức tư duy, cách kết hợp hình thức theo quy tắc, quy luật tư để có tư đắn Đó khái niệm, phán đốn, suy luận để làm cho tư người khỏi phạm sai lầm suy nghĩ + Logic hình thức nghiên cứu hình thức tư duy, có quan tâm đến nội dung tư tưởng hình thức, phục vụ cho hình thức tư tưởng mà thơi II ĐẶC ĐIỂM CỦA LOGIC HÌNH THỨC Logic hình thức nghiên cứu hình thức tư Logic hình thức tạm thời tách hình thức tư tưởng khỏi nội dung tập trung nghiên cứu hình thức tư tưởng Một tư tưởng bao gồm: - Hình thức tư tưởng, tức cấu trúc, cách xếp, thành phần tư tưởng - Nội dung tư tưởng, gì, trình bày ? Logic hình thức tạm thời tách nội dung khỏi tư tưởng để nghiên cứu cấu trúc, hình thức tư tưởng Ví dụ: Con gà đẻ trứng Sinh viên học Mọi tên tư bóc lột Nội dung tư tưởng khác nhau, khơng cần quan tâm gì, tất tư tưởng chung cấu trúc: S P Tính phổ biến logic hình thức Logic hình thức khơng phụ thuộc vào giai cấp, dân tộc, tôn giáo, người Nghĩa quy tắc, quy luật logic hình thức chung để người, dù người thuộc giai cấp, dân tộc, tơn giáo có cách tư đắn Đó logic tự nhiên người Ví dụ: Mọi tên tư bóc lột Đó tư đắn tất người Tính phi lịch sử logic hình thức Lịch sử vật, tượng giới khách quan luôn vận động, biến đổi, phát triển Nhưng logic hình thức nghiên cứu vật trạng thái tĩnh, bỏ qua, khơng nói tới hình thành phát triển hình thức Ví dụ 1: Nhà nước vơ sản nhà nước khơng bóc lột Logic hình thức trọng đến hình thức tư tưởng hay sai, khơng nghiên cứu nội dung, lịch sử đời, phát triển nhà nước vơ sản, có nghiên cứu nội dung tư tưởng để phục vụ cho việc nghiên cứu hình thức mà thơi Ví dụ 2: Na kim loại Mọi kim loại đơn chất Do đó, Na đơn chất Logic hình thức trọng đến hình thức tư tưởng hay sai, không nghiên cứu nội dung, lịch sử đời, phát triển, tính chất Na, có nghiên cứu nội dung tư tưởng để phục vụ cho việc nghiên cứu hình thức mà thơi Tóm lại: Logic hình thức khơng trọng đến nội dung tư tưởng, mà ý đến hình thức tư tưởng hay sai, có nghiên cứu đến nội dung phục vụ cho nghiên cứu hình thức tư tưởng III Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOGIC HÌNH THỨC Logic hình thức giúp cho tư đắn Nghiên cứu logic hình thức giúp cho tư đắn, đồng thời vạch sai lầm tư logic để người nhận thức đắn thực khách quan, tránh sai lầm Vì: - Logic hình thức phương tiện, công cụ để người hiểu biết nhau, thông tin cho nhau, để nhận thức - Logic hình thức giúp cho người chuyển trình tư logic tự phát sang tự giác - Logic hình thức công cụ để soi sáng số vấn đề tư duy, tư triết học, lý luận nhận thức, phương pháp nhận thức, logic biện chứng để giúp cho nghiên cứu nhận thức triết học tốt Logic hình thức vũ khí để luận chiến, để tranh luận Logic hình thức giúp cho phát lập luận sai lầm, mâu thuẫn đối phương, lĩnh vực luật pháp Ví dụ: Ngày xưa có ông vua cho bắt tên chuyên lừa đảo thiên hạ lệnh tử hình Nhưng trước tử hình vua vẻ người khơn, hỏi tên này: Nghe nói mi người tài giỏi lắm, giở tài xem Nếu mi nói thật bị treo cổ, mi nói sai thật bị chém đầu Giỏi nói thử xem Tên lừa đảo nói: Tơi bị chém đầu Cuối tha tội chết Vì: Nếu đem chém đầu nói thật, mà vua bảo nói thật bị treo cổ Nếu đem treo cổ nói sai thật, mà nói sai thật chém đầu Logic hình thức giúp cho trình bày vấn đề đắn, hấp dẫn, rõ ràng, khúc chiết, chặt chẽ Nắm vững logic giúp cho xác định xác nội dung khái niệm, cấu tạo tư tưởng, quy tắc, quy luật tư , sở đó, có tư đắn, lập luận, trình bày cách xác, rõ ràng, khúc chiết, chặt chẽ, hấp dẫn -NỘI DUNG ÔN TẬP Thuật ngữ logic nghĩa khác Logic hình thức đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu logic hình thức Chương KHÁI NIỆM I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHÁI NIỆM Dấu hiệu loại dấu hiệu a) Dấu hiệu Định nghĩa khái niệm: Khái niệm hình thức tư trừu tượng, hình ảnh chất vật (đối tượng) phản ánh tư Ví dụ: Người động vật có ý thức, lao động, sống thành xã hội, giao tiếp ngôn ngữ Bất kỳ vật, tượng có nhiều tính chất quan hệ (triết học gọi chung lại thuộc tính) Tất tính chất quan hệ người ta gọi dấu hiệu, dấu hiệu vật, tượng Trong logic học, dấu hiệu tất giúp ta phân biệt vật, tượng với vật, tượng khác Các thuộc tính, ký hiệu (tên gọi, bảng biểu, hình ảnh, dấu ), quan hệ tất người ta gọi dấu hiệu Ví dụ: Hình vng hình chữ nhật có cạnh Tính chất cạnh hình chữ nhật dấu hiệu hình vng b) Các loại dấu hiệu Tuỳ theo tiêu chí mà người ta phân chia thành loại dấu hiệu khác Như dấu hiệu không bản, dấu hiệu chất không chất, dấu hiệu riêng chung, dấu hiệu quan trọng không quan trọng Khi định nghĩa khái niệm, người ta phải dựa vào dấu hiệu bản, chất, quan trọng đối tượng phản ánh Ví dụ: Người có nhiều dấu hiệu động vật có ý thức, lao động, sống thành xã hội, giao tiếp ngơn ngữ, có phận đầu, mình, tứ chi, tóc tai, hài hước định nghĩa khái niệm “người” phải dựa vào dấu hiệu chất: Động vật có ý thức, lao động, sống thành xã hội, giao tiếp ngôn ngữ Đặc điểm chung khái niệm Khái niệm hình thức tư trừu tượng, hình ảnh chất vật (đối tượng) phản ánh tư Do đó, có đặc điểm chung: - Khái niệm tri thức người vật, tượng giới khách quan Do đó, điểm bắt đầu, điểm xuất phát nhận thức lý tính (tư trừu tượng), tiếp tục bổ sung, phát triển theo trình nhận thức người Ví dụ: Khái niệm vật chất, thời cổ đại người ta cho vật chất chất, vật cụ thể; kỷ XVII, XVIII vật chất bổ sung thêm cấu trúc, thuộc tính vật thể; triết học Mác-Lênin đưa quan niệm đắn: Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác; cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác (Lênin) - Khái niệm phản ánh chất đối tượng (dấu hiệu chất đối tượng) Ví dụ: Người động vật có ý thức, lao động, sống thành xã hội, giao tiếp ngôn ngữ Đây đặc trưng chất người Vì ngồi dấu hiệu người nhiều dấu hiệu khác có ba phần đầu, mình, tứ chi, da dẻ, tóc tai, vui buồn, - Khái niệm chứa đựng tri thức tối đa đối tượng, gạt bỏ nhận thức cảm tính người, giữ lại chung nhất, chất đối tượng Điều giúp cho phân biệt khái niệm với khái niệm khác Khái niệm diễn đạt ngôn ngữ loại từ (danh từ, động từ, tính từ ) Những hình thức ngơn ngữ biểu thị khái niệm - Khái niệm hình thức phản ánh khác người gắn chặt với ngôn ngữ Khái niệm biểu thị từ tập hợp từ, logic gọi thuật ngữ - Các loại thuật ngữ: Tuỳ theo sở tiêu chí phân chia mà người ta chia thuật ngữ thành loại khác Tuy nhiên, cần thấy ranh giới phân chia không tuyệt đối, nên thuật ngữ cụ thể vừa loại thuật ngữ này, vừa loại thuật ngữ khác + Thuật ngữ đơn: Là khái niệm phản ánh đối tượng, biểu thị từ Ví dụ: Người, giai cấp, sơng, núi + Thuật ngữ phức: Là khái niệm nhiều thuật ngữ đơn tạo thành, biểu thị tập hợp từ Ví dụ: Giai cấp cơng nhân, chủ nghĩa xã hội, sông Trà Khúc + Thuật ngữ mô tả: Đó khái niệm dùng để mơ tả dụng cụ dùng đời sống, nghiên cứu khoa học Ví dụ: Nhiệt kế, ampe kế, thùng, bàn, ghế + Thuật ngữ riêng thuật ngữ chung: * Thuật ngữ riêng: Khái niệm dùng để đối tượng Ví dụ: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sơng Bến Hải, sơng Trà Khúc * Thuật ngữ chung: Khái niệm dùng để nhiều đối tượng (hay lớp đối tượng) Ví dụ: Sơng, núi, bàn, ghế Quan hệ ngôn ngữ khái niệm, khái niệm từ liên quan mật thiết với Do đó, khơng thể đồng từ khái niệm Vì: - Khái niệm tư tưởng phản ánh, mang tính khách quan, cịn từ tên gọi, người quy ước để trao đổi, giao tiếp Hay nói cách khác, từ vỏ chứa đựng nội hàm khái niệm (phần nghiên cứu) - Khái niệm hình thức tư duy, từ ký hiệu khái niệm Ví dụ: Khái niệm cha người sinh mình, cha diễn đạt từ khác ba, bố, thầy, tía, papa, Câu chuyện Thầy dẫn đệ tử xuống phố: Ngày xưa chùa thường xây dựng núi nhằm tách khỏi đời sống xã hội để dễ bề tu luyện; hôm, thầy dẫn đệ tử xuống phố để tham quan đời sống thường ngày người miền xi, trị gặp thiếu nữ tỏ thích thú hỏi thầy gì, thầy trả lời “hổ” Tối chùa, thầy hỏi đệ tử ngày hôm phố thích gì? Các đệ tử đồng trả lời: Thích “hổ.” II CẤU TRÚC LOGIC CỦA KHÁI NIỆM Nội hàm ngoại diên khái niệm Mỗi khái niệm cho ta hiểu biết hai mặt đối tượng Mặt 1) Đối tượng (sự vật, tượng) gì? Mặt gọi nội hàm Mặt 2) Có đối tượng (sự vật, tượng) vậy? Mặt gọi ngoại diên Ví dụ: Khái niệm sinh viên Nội hàm: Là người theo học bậc đại học cao đẳng Ngoại diên: Tất người học bậc đại học cao đẳng học viện, trường đại học cao đẳng a) Nội hàm Là tập hợp dấu hiệu vật hay tượng phản ánh khái niệm Nội hàm chứa đựng bên khái niệm Nội hàm khái niệm chứa dấu hiệu riêng biệt, chất vật, tượng (hay đối tượng phản ánh khái niệm), tất dấu hiệu Do đó, dấu hiệu xem phần tử nội hàm khái niệm Ví dụ: Nội hàm khái niệm sinh viên có dấu hiệu chất người theo học bậc đại học cao đẳng Sinh viên học sinh, tức người học, khác với loại học sinh học bậc học khác mẫu giáo, nhà trẻ, phổ thông Nội hàm khái niệm người, có dấu hiệu là: Động vật có ý thức, lao động, sống thành xã hội, giao tiếp ngôn ngữ Người động vật khác với động vật khác khỉ, tinh tinh, gấu b) Ngoại diên Là tập hợp vật hay tượng có chứa đựng dấu hiệu (nội hàm) phản ánh khái niệm Ví dụ: Ngoại diên khái niệm sinh viên bao gồm tất loại sinh viên học viện, trường đại học cao đẳng Ngoại diên khái niệm người bao gồm tất loại người giới, không phân biệt màu da, dân tộc, quốc gia, tôn giáo, ngôn ngữ Trong logic học người ta gọi tập hợp vật, tượng tạo nên ngoại diên khái niệm lớp Có khái niệm có ngoại diên rộng người, động vật, có khái niệm có ngoại diên Việt Nam, Trường Đại học Tài – Kế tốn Quy luật quan hệ ngược nội hàm ngoại diên khái niệm - Giữa nội hàm ngoại diên khái niệm có quan hệ chặt chẽ với nhau, tương ứng với nội hàm có ngoại diên xác định, nội hàm ngoại diên đó, nội hàm ngoại diên có quan hệ ngược với Nội hàm khái niệm hẹp, tức nội dung (số lượng) dấu hiệu nội hàm ngoại diên rộng, tức lớp đối tượng mang dấu hiệu nội hàm nhiều, lớn Nội hàm khái niệm rộng, tức nội dung (số lượng) dấu hiệu nội hàm nhiều ngoại diên hẹp, tức lớp đối tượng mang dấu hiệu nội hàm ít, nhỏ Ví dụ: Khái niệm động vật: Là sinh vật khơng có chất diệp lục - có nội hàm hẹp (chỉ có dấu hiệu, sinh vật khơng có chất diệp lục), ngoại diên rộng gồm tất loại động vật Cịn khái niệm động vật có vú có nội hàm rộng hơn, có nhiều dấu hiệu khái niệm động vật, dấu hiệu sinh vật khơng có chất diệp lục, cịn có thêm dấu hiệu có vú, ni sữa, đó, ngoại diên hẹp ngoại diên khái niệm động vật, bao gồm loại động vật có vú - Trong logic học người ta chia khái niệm thành khái niệm giống (loại) khái niệm loài + Khái niệm có ngoại diên phân chia thành lớp gọi khái niệm giống khái niệm có ngoại diên lớp + Khái niệm có ngoại diên lớp gọi khái niệm loài khái niệm có ngoại diên lớp Ví dụ: Động vật khái niệm giống (A); động vật bậc cao (a), động vật bậc thấp (b), khái niệm loài Hay: Sinh vật khái niệm giống (A), loại sinh vật (động vật - b, thực vật -b) khái niệm loài Biểu diễn sơ đồ Euler sau: A a A: động vật (giống) a, b, động vật bậc thấp, bậc cao (loài) b III CÁC LOẠI KHÁI NIỆM Khái niệm đơn khái niệm chung (phân chia dựa vào ngoại diên) a) Khái niệm đơn Là khái niệm mà ngoại diên chứa vật Ví dụ: Việt Nam Khái niệm Việt Nam ngoại diên có nước (nước Việt Nam) Tác giả Truyện Kiều, ngoại diên khái niệm có người (một tác giả) Nguyễn Du b) Khái niệm chung Là khái niệm mà ngoại diên chứa hai vật Ví dụ: Động vật – ngoại diên có nhiều, có nhiều loại động vật Sinh viên - ngoại diên có nhiều, có nhiều loại sinh viên Khái niệm tập hợp Là khái niệm mà đó, nhóm vật đồng xem chỉnh thể Ví dụ: Rừng (tập hợp gồm nhiều cây) Giai cấp (tập hợp gồm nhiều người có đặc trưng – theo Lênin giai cấp tập đoàn người to lớn xã hội có đặc trưng bản: Có địa vị khác hệ thống sản xuất xã hội định, có quan hệ khác tư liệu sản xuất xã hội, có vai trị khác việc tổ chức quản lý sản xuất, có phương thức quy mô thu nhập cải xã hội khác nhau) Khái niệm giống (loại) khái niệm lồi Khái niệm giống khái niệm có ngoại diên rộng khái niệm loài, khái niệm loài có ngoại diên hẹp, bao hàm (chứa đựng) khái niệm giống Tuy nhiên, khái niệm phân biệt tuỳ theo quan hệ xác định Ví dụ: Khái niệm động vật quan hệ với động vật có vú khái niệm giống, động vật có vú khái niệm loài Trong quan hệ với sinh vật khái niệm giống động vật lại khái niệm loài IV QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM Quan hệ so sánh không so sánh (khái niệm so sánh không so sánh) a) Quan hệ so sánh Quan hệ khái niệm mà nội hàm có chung số dấu hiệu gọi quan hệ so sánh Ví dụ: Người động vật Trí thức giáo viên Sinh viên vận động viên Trong quan hệ trên, người động vật có dấu hiệu chung sinh vật, động vật; trí thức giáo viên có dấu hiệu chung người có tri thức, lao động trí óc, ; sinh viên vận động viên có dấu hiệu chung người thi đấu thể dục thể thao, b) Quan hệ không so sánh Quan hệ khái niệm mà nội hàm khơng có dấu hiệu chung gọi quan hệ khơng so sánh Ví dụ: Sinh viên bàn Công suất lịch Trong quan hệ trên, sinh viên bàn thuộc hai lĩnh vực khác giới, thuộc người, thuộc vật; cơng suất lịch hai tính chất khác hai lĩnh vực, thuộc tính chất máy móc, thuộc phẩm chất người Quan hệ hợp không hợp (hay quan hệ tương thích bất tương thích) a) Quan hệ hợp (quan hệ tương thích) Các khái niệm có ngoại diên hoàn toàn hay phần trùng gọi quan hệ hợp (quan hệ tương thích) hay khái niệm hợp (khái niệm tương thích) Ví dụ: Sinh viên học sinh Giáo viên người dạy học Có loại cụ thể: - Đồng nhất: Đó quan hệ mà ngoại diên khái niệm hoàn toàn trùng Ví dụ: Nguyễn Du (A) tác giả Truyện Kiều (B) Thành phố Hà Nội (A) thủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (B) Biểu diễn sơ đồ Euler: A= B - Giao nhau: Đó quan hệ mà ngoại diên có phần trùng khơng đồng nhất, khơng rộng hơn, khơng hẹp Ví dụ: Sinh viên (A) vận động viên (B) Trong ví dụ này, số sinh viên vận động viên Biểu diễn sơ đồ Euler: B A - Chi phối (phụ thuộc hay bao hàm): Đó quan hệ mà ngoại diên khái niệm nằm ngoại diên khái niệm Ví dụ: Học sinh (A) học sinh giỏi (B); học sinh (A) sinh viên (B) Biểu diễn sơ đồ Euler: A B b) Quan hệ không hợp (quan hệ bất tương thích) Đó quan hệ khái niệm có ngoại diên khơng chứa phần tử chung Có loại cụ thể: - Tách rời (cùng phụ thuộc hay đồng vị) Đó quan hệ khái niệm ngoại diên khơng có phần trùng Ví dụ: Nhiệt kế, vơn kế, cân… Biểu diễn sơ đồ Euler: A: dụng cụ đo, a: nhiệt kế, b: vôn kế A a b - Đối lập (đối chọi) Đó quan hệ khái niệm ngoại diên khơng có phần trùng tổng ngoại diên hai khái niệm nhỏ ngoại diên khái niệm giống Ví dụ: Màu sắc khái niệm giống, kí hiệu A, màu trắng kí hiệu B màu đen, kí hiệu C Hay Đức tính khái niệm giống, kí hiệu A, đức tính xấu kí hiệu B đức tính tốt kí hiệu C Biểu diễn sơ đồ Euler: A B C - Mâu thuẫn (phủ định nhau): Khái niệm mâu thuẫn khái niệm phủ định Ví dụ: “Đen” “khơng phải đen”, “cá” “không phải cá”… logic học gọi khái niệm khái niệm phủ định Phần cịn lại (màu trắng) phần khơng A ( A ) A V ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa khái niệm a) Bản chất định nghĩa - Định nghĩa khái niệm vạch nội hàm khái niệm, đồng thời phân biệt khái niệm định nghĩa với khái niệm tiếp cận (cận kề) với nó, hồn thành việc xác hố ý nghĩa thuật ngữ Vạch rõ nội hàm khái niệm nghĩa rõ thuộc tính chất (tức đối tượng định nghĩa) Thuộc tính chất khái niệm thuộc tính phân biệt khái niệm với khái niệm khác, thuộc tính nói lên đối tượng (sự vật) (Vì vật có nhiều thuộc tính) Ví dụ: “Người” động vật có ý thức, lao động, sống thành xã hội, giao tiếp ngôn ngữ - Cấu trúc định nghĩa khái niệm gồm hai phần: (thay phần kết cấu logic định nghĩa) Khái niệm định nghĩa hay khái niệm cần định nghĩa (Definiendum -viết tắt: Dfd) khái niệm định nghĩa hay khái niệm dùng để định nghĩa (Definience - viết tắt: Dfn) Ví dụ: “Người” “động vật có ý thức, lao động, giao tiếp ngôn ngữ, sống thành xã hội.” b) Nhiệm vụ định nghĩa - Phân biệt đối tượng cần định nghĩa với tất vật khác tiếp cận (cận kề) với Ví dụ: “Người“ khác với “khỉ”, “vượn” ; hình vng khác với hình học phẳng khác hình chữ nhật, hình thoi… - Vạch nội dung (những dấu hiệu chất) đối tượng cần định nghĩa Người động vật có ý thức, lao động, sống thành xã hội, giao tiếp ngơn ngữ Hình vng hình tứ giác có cạnh góc c) Định nghĩa khái niệm - Định nghĩa khái niệm thao tác logic dùng để tách vật cần định nghĩa từ vật tiếp cận với chúng, cho, phạm vi định nghĩa vạch nội dung chất khái niệm đến mức tối đa Nói ngắn gọn: Định nghĩa khái niệm phương pháp logic làm rõ nội hàm khái niệm Ví dụ: Định nghĩa “người” 10 ... hàm khái niệm sinh viên có dấu hiệu chất người theo học bậc đại học cao đẳng Sinh viên học sinh, tức người học, khác với loại học sinh học bậc học khác mẫu giáo, nhà trẻ, phổ thông Nội hàm khái... vật Định nghĩa rộng, tất động vật người Logic học khoa học nghiên cứu tư Định nghĩa q rộng, ngồi logic học khoa học khác triết học, toán học, tâm lý học, nghiên cứu tư 12 Hình vng hình bình hành... khái niệm giống) Ví dụ: Học sinh gồm học sinh: mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học, cao đẳng, sinh viên Chia vậy, thừa: sinh viên, sinh viên loại học sinh thuộc hệ đại học cao đẳng b) Sự phân

Ngày đăng: 08/07/2020, 23:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan