1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát các BIẾN CHỨNG của BỆNH uốn ván và TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG ở BỆNH NHÂN uốn ván điều TRỊ tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG

60 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 860,71 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN TH PHNG KHảO SáT CáC BIếN CHứNG CủA BệNH UốN VáN Và TìNH TRạNG DINH DƯỡNG BệNH NHÂN UốN VáN ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG KHểA LUN TT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 20011 - 2015 Người hướng dẫn khoa học: ThS.BS NGUYỄN VĂN DUYỆT HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình học tập khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, phòng quản lý đào tạo đại học, mơn tồn thể thầy giáo Trường Đại học Y Hà Nội – nơi dạy dỗ, dìu dắt em suốt năm học qua Thầy PGS TS Nguyễn Văn Kính – Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, Trưởng mơn Truyền nhiễm tồn thể thầy, môn Truyền Nhiễm - Trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quan trọng, tạo điều kiện để em thực hồn thành khóa luận Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Duyệt - giảng viên môn Truyền Nhiễm Trường Đại học Y Hà Nội - Thầy người bên cạnh bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình ln động viên em suốt trình từ bắt đầu tiến hành đến hồn thành khóa luận Các khoa, phịng toàn thể cán bộ, nhân viên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình tiến hành nghiên cứu Cuối em xin dành tình cảm lịng biết ơn tới gia đình bạn bè thân thiết em, người động viên, chia sẻ em lúc khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên: Trần Thị Phương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc … ***… LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Truyền Nhiễm Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tên em là: Trần Thị Phương – sinh viên tổ 41 lớp Y4L Trường Đại học Y Hà Nội, khóa 2011 – 2015 Em xin cam đoan số liệu khóa luận có thật, kết hồn tồn xác, khách quan, trung thực khơng chép từ tài liệu khác Em xin hoàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên: Trần Thị Phương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Bệnh uốn ván 1.1.1 Lịch sử bệnh uốn ván .3 1.1.2 Tác nhân gây bệnh 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Lâm sàng bệnh uốn ván 1.2 Biến chứng bệnh uốn ván .6 1.2.1 Tai biến hô hấp 1.2.2 Tai biến tim mạch 1.2.3 Biến chứng bội nhiễm 1.2.4 Biến chứng rối loạn thần kinh thực vật 1.2.5 Các biến chứng khác 1.3 Tiên lượng phân độ 1.4 Dinh dưỡng nhu cầu dinh dinh dưỡng với bệnh uốn ván 1.4.1 Những vấn đề dinh dưỡng .9 1.4.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh uốn ván .10 1.4.3 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào số nhân trắc 11 1.4.4 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào số xét nghiệm .12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 13 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 13 2.1.2 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu: .13 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 13 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 13 2.3.2 Các biến số, số nghiên cứu: 13 2.4 Các sai số biện pháp khắc phục .16 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 16 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 16 2.7 Hạn chế đề tài .16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thông tin chung 17 3.1.1 Tuổi 17 3.1.2 Giới 17 3.1.3 Nghề nghiệp 18 3.1.4 Địa 18 3.1.5 Thời gian nằm viện 19 3.2 Mức độ bệnh .19 3.3 Các biến chứng gặp phải bệnh nhân uốn ván 20 3.3.1 Kết điều trị 20 3.3.2 Biến chứng 20 3.4 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván theo số nhân trắc 24 3.4.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo số khối thể BMI .24 3.4.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng qua biến đổi cân nặng bệnh nhân trình nằm viện 25 3.5 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân qua số cận lâm sàng 25 3.5.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào nồng độ Albumin huyết tương 25 3.5.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván theo nồng độ protein TP máu 26 3.6 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván trình nằm viện 27 3.6.1 Mối liên quan mức độ bệnh tình trạng dinh dưỡng 27 3.6.2 Mối liên quan thời gian nằm viện với TTDD bệnh nhân uốn ván theo số BMI viện .28 3.6.3 Mối liên quan tình trạng MKQ/TM với TTDD bệnh nhân trình nằm viện .29 Chương 4: BÀN LUẬN .30 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 4.1.1 Tuổi 30 4.1.2 Giới 30 4.1.3 Nghề nghiệp 31 4.1.4 Địa dư 31 4.2 Mức độ bệnh .32 4.3 Các biến chứng hay gặp 32 4.3.1 Tỷ lệ loại biến chứng .32 4.3.2 Tỷ lệ loại biến chứng bội nhiễm mẫu nghiên cứu 32 4.3.3 Tỷ lệ loại biến chứng không bội nhiễm mẫu nghiên cứu 33 4.4 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào số nhân trắc 34 4.4.1 BMI 34 4.4.2 Biến đổi cân nặng bệnh nhân trình nằm viện 35 4.5 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trình nằm viện qua số cận lâm sàng 36 4.6 Các yếu tố liên quan đến TTDD trình nằm viện theo số khối thể BMI 37 4.6.1 Mức độ nặng bệnh 37 4.4.1 Thời gian nằm viện 37 4.4.2 Mối tương quan TTDD với tình trạng thở máy 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng phân độ theo thang điểm Dakar .8 Bảng 2.2 Bảng phân độ Bảng 3.1 Tỷ lệ tuổi mẫu nghiên cứu 17 Bảng 3.2 Tỷ lệ nghề nghiệp mẫu nghiên cứu 18 Bảng 3.3 Thời gian nằm viện mẫu nghiên cứu 19 Bảng 3.4 Tỷ lệ mức độ bệnh mẫu nghiên cứu .19 Bảng 3.5 Tỷ lệ kết điều trị .20 Bảng 3.6 Đánh giá TTDD bệnh nhân dựa theo số BMI vào viện viện .24 Bảng 3.7 Đánh giá TTDD bệnh nhân theo biến đổi cân nặng vào viện 25 Bảng 3.8 Đánh giá TTDD theo nồng độ Albumin huyết 25 Bảng 3.9 Mối liên quan mức độ bệnh tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván .27 Bảng 3.10 Mối liên quan thời gian nằm viện với TTDD bệnh nhân uốn ván 28 Bảng 3.11 Mối liên quan MKQ/TM với TTDD bệnh nhân trình nằm viện .29 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới tính mẫu nghiên cứu .17 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ địa cư trú đối tượng nghiên cứu .18 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ xuất biến chứng bệnh nhân uốn ván .20 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ biến chứng nhóm bội nhiễm tổng số biến chứng 21 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ biến chứng bệnh nhân uốn ván 21 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ gặp phải biến chứngbội nhiễm số bệnh nhân can thiệp thủ thuật 22 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ biến chứng không bội nhiễm số bệnh nhân 23 Biểu đồ 3.8 Đánh giá TTDD theo protein TP máu mẫu nghiên cứu 26 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1.1 Hình ảnh trực khuẩn uốn ván Hình 1.2 Minh họa triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh uốn ván 35 uốn ván Vì so sánh kết với kết nghiên cứu Pham Thi Thu Huong cộng khoa điều trị tích cực Bệnh viện Bạch mai tỷ lệ suy dinh dưỡng 50% gần tương đương với kết bệnh nhân viện [11] Đặc trưng bệnh co cứng cơ, co giật, tăng trương lực liên tục Điều làm bệnh nhân uốn ván tiêu tốn nhiều lượng trình nằm viện Cơ bắp ln trạng thái kích thích hoạt động kèm theo chuyển hóa bệnh nhân uốn ván tăng lên Dinh dưỡng bệnh nhân cung cấp chủ yếu qua đường sonde dày nên việc quan tâm để ý nhân viên y tế nuôi dưỡng phù hợp với nhu cầu người bệnh góp phần khơng nhỏ đến TTDD bệnh nhân trình nằm viện Bên cạnh việc lượng bệnh nhân người bệnh, người nhà, thầy thuốc lâm sàng quan tâm để ý đến nhu cầu dinh dưỡng bệnh nhân, việc cung cấp đầy đủ lượng cho bệnh nhân q trình nằm viện cải thiện phần tình trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân viện Bên cạnh đó, bệnh nhân uốn ván cịn gặp biến chứng ảnh hưởng đến hấp thu chất dinh dưỡng nên tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân thường giảm viện 4.4.2 Biến đổi cân nặng bệnh nhân trình nằm viện Theo kết nghiên cứu cho thấy: 44/45 bệnh nhân có sút cân q trình nằm viện Cân nặng giảm trung bình 6,32 ± 3,28 kg Tỷ lệ bệnh nhân giảm từ - 10kg trình nằm viện cao chiếm tỷ lệ 57,8% Trung bình bệnh nhân giảm 0,21kg ngày nằm viện Khi so sánh mối tương quan số thời gian nằm viện số cân nặng giảm trình nằm viện biến có mối tương quan chặt với với r = 0,591 p < 0,05 Khi thời gian nằm viện tăng lên cân nặng bệnh nhân giảm nhiều 36 Theo tác giả O'Keefe việc giảm cân bệnh nhân uốn ván trình nằm viện tránh khỏi [9] Do tiêu tốn nhiều lượng nên sử dụng hết lượng cung cấp tổ chức cấu tạo nên tế bào protein, lipid tích trữ cơ, lớp mỡ da dị hóa thành lượng để cung cấp cho thể Khi thời gian nằm viện dài bệnh nặng triệu chứng co cứng cơ, co giật,tăng trương lực kéo dài khiến cho bệnh nhân nhiều lượng hơn, khối lượng thể nhiều 4.5 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trình nằm viện qua số cận lâm sàng * Albumin Protein Albumin loại protein quan trọng thể người, albumin có nhiều vai trò quan trọng thể người Albumin có vai trị giữ cho chất lỏng (nước) khơng rị rỉ ngồi mạch máu, ni dưỡng mơ vận chuyển hormon, vitamin, thuốc, ion canxi khắp thể Thời gian thải trừ Albumin máu 15 - 20 ngày, 95% albumin gan sản xuất Albumin bệnh nhân trung bình vào viện 40,17 ± 9,11 g/l viện 38,17± 1,30 g/l Theo bảng 3.6 có 68,88% bệnh nhân uốn ván trình nằm viện có giảm albumin huyết tương q trình nằm viện Khi vào viện tỷ lệ suy dinh dưỡng nồng độ Protein TP máu < 60g/l 15,6% (7/45) Khi viện tỷ lệ suy dinh dưỡng 22,2% (10/45) Trong trình nằm viện số bệnh nhân suy dinh dưỡng tăng lên 6,6 % Theo chúng tơi lý giải q trình nằm viện khối lượng thể giảm, tiêu tốn nhiều lượng dẫn đến albumin protein toàn phần máu giảm theo Với đặc trưng bệnh co cứng cơ,tăng trương lực liên tục nên chuyển hóa chất thành lượng gia tăng Kèm theo 37 đó, co co bóp dày ruột bị ảnh hưởng dẫn đến việc tiêu hóa hấp thu chất hạn chế, số bệnh nhân uốn ván cịn có biến chứng xuất huyết tiêu hóa, chướng bụng, ỉa chảy làm việc hấp thu trở nên khó khăn 4.6 Các yếu tố liên quan đến TTDD trình nằm viện theo số khối thể BMI 4.6.1 Mức độ nặng bệnh Qua kết nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân uốn ván vào viện tiên lượng bệnh độ độ chủ yếu chiếm 47,7 % 42,2 % Với p = < 0,05 r = 0,547 hai số có mối tương quan chặt với Mức độ bệnh nặng tình trạng co cứng nhiều, số giật từ ngắn thưa đến nặng mau Vì mà lượng mà bệnh nhân co cứng cơ, co giật tăng lên mức độ bệnh tăng Khi bệnh nặng khả xuất biến chứng bệnh cao, biến chứng hô hấp, tim mạch, rối loạn thần kinh thực vật, biến chứng đường tiêu hóa làm cho việc hấp thu chất dinh dưỡng giảm Và ngược lại, mà bệnh nhân suy dinh dưỡng làm cho tình trạng bệnh thêm trầm trọng, sức chống đỡ với bệnh tật giảm 4.4.1 Thời gian nằm viện Với hệ số tương quan |r|= |-0,463| > 0,3 p = 0.001 số khối thể BMI viện có mối tương quan với thời gian nằm viện bệnh nhân Theo bảng 3.7 thời gian nằm viện < 14 ngày, 14 - 30 ngày, > 30 ngày tỷ lệ SDD theo số khối BMI (< 18,5) bệnh nhân viện 0/31, 12/31, 19/31 Tỷ số tăng dần lên thời gian nằm viện bệnh nhân tăng lên Theo kết Pirlich cộng suy dinh dưỡng thời gian nằm viện liên quan đến [36] 38 Chúng lý giải tương quan do: thời gian nằm viện tăng tình trạng bệnh bệnh nhân nặng, co cứng cơ,co giật tăng lên mà khó kiểm sốt Cũng bệnh nhân gặp phải biến chứng bệnh cho bệnh trầm trọng làm thời gian nằm viện tặng.Co cứng co giật nhiều làm tăng chuyển hóa, nhu cầu lượng bệnh nhân cao dẫn đến khối lượng thể giảm nhiều Cũng lý giải thời gian nằm viện với số cân nặng giảm bệnh nhân có mối tương quan chặt với Khi số cân nặng giảm nhiều BMI thể giảm nhiều chiều cao coi khơng đổi q trình nằm viện 4.4.2 Mối tương quan TTDD với tình trạng thở máy Trong 45 bệnh nhân nghiên cứu, chúng tơi ghi nhận có 30/45 bệnh nhân bị SDD viện tổng số mẫu nghiên cứu Trong với bệnh nhân uốn ván MKQ/TM có 100% bệnh nhân SDD viện Khi không MKQ/TM khơng có bệnh nhân SDD viện Với r = 0,44 P < 0,05 nên khác biệt có ý nghĩa thống kê MKQ/TM BMI viện bệnh nhân có mối tương quan với Thở máy mở khí quản thường bệnh nhân uốn ván nặng, co cứng co giật nhiều, tăng tiết nhiều đờm rãi có nguy suy hô hấp Dinh dưỡng cho bệnh nhân chủ yếu qua sonde dày dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch bệnh nhân có biểu chướng bụng khơng tiêu hóa thức ăn dày, ni dưỡng cho bệnh nhân qua đường Vì tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân phụ thuộc vào người nhà thầy thuốc lâm sàng khơng quan tâm ý đến chăm sóc dinh dưỡng hợp lý cho bệnh nhân làm bệnh nhân sút cân, suy dinh dưỡng trình nằm viện Mặt khác suy dinh dưỡng lại làm nặng thêm bệnh lý thể bệnh nhân thở máy viêm phổi : suy dinh dưỡng làm giảm khả miễn dịch thể với vi khuẩn nên dễ mắc 39 bệnh khác làm nặng thêm kéo dài trình nhiễm trùng, mặt khác làm bắp mệt mỏi, nhiều trường hợp làm yếu hô hấp, giảm khả hô hấp, khó khăn việc ho khạc đờm rãi làm nặng thêm bệnh Vì mà suy dinh dưỡng thở máy gián tiếp có mối liên quan đến Tăng cường dinh dưỡng cho bệnh nhân trình nằm viện tăng cường khả chống đỡ lại bệnh tật cho người bệnh, giúp bệnh nhân tránh biến chứng, giảm thời gian nằm viện chi phí điều trị Việc cung cấp đầy đủ lượng trình nằm viện giúp tăng khả chống lại bệnh tật người bệnh trình nằm viện, bù đắp lại lượng mà bệnh nhân co cơ, co giật chuyển hóa Tuy nhiên số lượng bệnh nhân cung cấp đủ lượng thấp 18/45 người Điều cho thấy tình trạng dinh dưỡng chưa ý đến, cung cấp lượng chưa đủ so với nhu cầu bệnh nhân Việc tăng cường dinh dưỡng giúp cho bệnh nhân tăng sức đề kháng, giảm tỷ lệ tử vong biến chứng trình nằm viện KẾT LUẬN 40 Qua trình khảo sát biến chứng bệnh uốn ván tình trang dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván chúng tơi rút số kết luận sau: Biến chứng bội nhiễm chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân uốn ván chiếm 52,4 % Trong đó:  Nhiễm trùng đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao: 44,7% tổng số biến chứng bội nhiễm  Nhiễm trùng tiết niệu chiếm tỷ lệ thứ 2: 21,1% Tỷ lệ bệnh nhân uốn ván suy dinh dưỡng trình nằm viện tăng từ 8.9% vào viện đến 66.6% viện Trong trình nằm viện tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván có tương quan với yếu tố : mức độ bệnh, thời gian nằm viện, việc mở khí quản/thở máy TÀI LIỆU THAM KHẢO Sanford J.P (1995) Tetanus-Forgotten but Not Gone NEJM Vol 332 (12), 812-813 Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Quốc Thái (2001), Bệnh Uốn Ván Tài liệu phổ biến kiến thức Viện Các bệnh Truyền nhiễm Nhiệt đới Quốc gia, Hà Nội Mangilli L.D., Sassi F.C, et al.(2009) Oral sensorimotor function for feeding in patients with tetanus Acta Trop 111(3), 316-20 T Tiwari M.D., TA Clark M.D, NE Messeonnier M.D, et al.(2011) Tetanus serveillance - United States, 2001 - 2008 Morbidity and Mortality Weekly Report 60(12), 365-369 Farrar JJ, Yen LM, Cook T, et al (2000).Tetanus J Neurol Neurosurg Psychiatry 69(3), 292 Hoàng đình ngọc (2001), Nghiên cứu định tai biến mở khí quản điều trị bệnh uốn ván viện Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới Đại học Y Hà Nội Luận văn thạc sỹ y học Cook T.M., Protheroe R.T, Handel J.M (2001) Tetanus: a review of the literature Br J Anaesth 87, 477-87 Bộ môn truyền nhiễm - Đại học Y Hà Nội (2006), Bệnh học truyền nhiễm Nhà xuất Y học, Hà Nội tr80-112 O'Keefe S.J., Wesley A, Jialal I, Epstein S (1984) The metabolic response and problems with nutritional support in acute tetanus Metabolism 33, 482-487 10 Udwadia F.E., Lall A, Udwadia Z.F, Sekhar M, et al (1987) Tetanus and its complications: intensive care and management experience in 150 Indian patients Epidemiol ìnect 99, 675-684 11 Pham Thi Thu Huong, PhD, Nguyen Thi Lam MD, et al (2014) Prevalence of malnutrition in patients admitted to a major urban tertiary care hospital in Hanoi, Vietnam Asia Pac Clin Nutri 23(3), 437-444 12 Simmon R Platt (2015), Tetanus 86, 448-452 http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9781455703067000866 13 Bleck T.P., Brauner J.S (1997) Tetanus Infections of the Central Nervous System 629-653 14 Nathan B.R., Bleck T.P (1999) Tetanus Tropical Infectious Diseases: Principles, Pathogens & Practice 517-26 15 Eisel U, Jarausch W, Goretzki K, et al (1986) Tetanus toxin: primary structure, expression in E coli, and homology with botulinum toxins EMBO J 5, 2495–502 16 Hsu S.S., Groleau G (2001) Tetanus in the emergency department: a current review J Emerg Med 2001 May 20(4), 357-65 17 Filia A., Bella A, von Hunolstein C, et al (2014) Tetanus in Italy 20012010: a continuing threat in older adults Vaccine 32(6), 639-44 18 Geeta MG., Krishnakumar P, Mathews L Intrathecal tetanus immunoglobulins in the management of tetanus Indian J Pediatr.74(1), 43-5 19 Amare A., Yami A (2011) Case-fatality of adult tetanus at Jimma University Teaching Hospital, Southwest Ethiopia Afr Health Sci 11(1), 36-40 20 Đỗ Thị Nhàn (1995), Chỉ định mở khí quản biến chứng teo vân 21 uốn ván Đại học Y Hà Nội Luận án thạc sỹ y học Phan Thanh Tuấn (2013), Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng bệnh nhân uốn ván điều trị Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương Đại học y Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa 22 Nguyễn Duy Phong, Lâm Minh Tiến, Vũ Thiên Ân (2011) Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân uốn ván điều trị 23 bệnh viện Bệnh nhiệt đới Y học TP.HCM 15, 515 - 521 Comptes rendus de la quartrième conférence internationale sur le tétanos – Dakar, Sénégal, 6-12/4/1975 Fondation Mérieux, ed., Lyon 24 1975 Nguyễn Hồng Hà (2001) Bệnh UV Tài liệu đào tạo chuyên ngành Truyền nhiễm Viện Y học Lâm sàng Các bệnh Nhiệt đới-Phòng Chỉ 25 đạo tuyến Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 234-48 Lubos Sobotka (2010) Những vấn đề dinh dưỡng lâm 26 sàng Nhà xuất Y học, Hà Nội tr31-42 Konstantinides FN (1992) Nitrogen balance studies in clinical 27 nutrition Nutr Clin Pract 7(5),231-8 C Priegnitz., W galetke, M Treml, W.J Randerath (2014) “Nutritional Risk Screening 2002” in der Hand des Pneumologen Preumologie 68(07), 478-482 28 C Gastalver-Martín, C Alarcón-payer, M Ln-Sanz (2014) Individualized measurement of disease-related malnutrition's costs Clinical nutrition 29 Gastalver-Martín C., Alarcón-Payer C, León-Sanz M (2014) Individualized measurement of disease-related malnutrition's costs Clin Nutr 2014 Oct 22 30 Weng WC.,et al (2011) “clinical characteristics of aldut tetanus in a 31 Taiwan medical center”, J Formos Med A Cynthia Yen, MPH, Erin Murray, et al (2015) Missed Opportunities for Tetanus Postexposure Prophylaxis — California, January 2008– March 2014 Morbidity and Mortality Weekly Report 64(9), 243-246 32 T Tiwari MD, TA Clark MD, NE Messonnier, et al (2011) Tetanus Surveillance — United States, 2001–2008 Morbidity and Mortality 33 Weekly Report 60(12), 365-369 Hồng Thị Kim Thanh (1997), Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng - tiên lượng bệnh uốn ván bệnh viện Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp bác 34 sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Idowu A Bankole , Mustapha A Danesi, Oluwadamilola O Ojo, et al (2012) Characteristics and outcome of tetanus in adolescent and adult patients admitted to the Lagos University Teaching Hospital between 35 2000 and 2009 Journal of the Neurological Sciences 323, 202-204 Lê Quốc Việt (2013), Nhận xét số biến chứng bệnh nhân uốn ván mở khí quản bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương Đại học Y 36 Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa Pirlich M., Schutz, Norman K (2006) German hospital malnutrition study Clin Nutr 25(4), 563-72 PHỤ LỤC : MẪU BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU I: THÔNG TIN CHUNG: Mã bệnh án : Số lưu trữ: Tên bệnh nhân : Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: - Nông dân - CNVC - Khác Địa : - Nông thôn - Thành thị Ngày vào viện: Ngày viện: Bệnh kèm theo: Thời gian ủ bệnh : Thời gian khởi phát: Thời gian nằm viện: II: BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH: Biến chứng hô hấp 1.1 Suy hô hấp : Xuất ngày thứ……trong trình nằm viện 1.2 Ứ đọng đờm dãi ngày tăng: Xuất ngày:…….trong trình nằm viện 1.3 Xẹp phế nang: Xuất ngày:…….trong trình nằm viện Tai biến tim mạch 2.1 Ngừng tim đột ngột Xuất ngày:…….trong trình nằm viện 2.2 Trụy tim mạch Xuất ngày:…….trong trình nằm viện 2.3 Rối loạn thần kinh thực vật Xuất ngày:…….trong trình nằm viện Bội nhiễm 3.1 Viêm phổi Xuất ngày:…….trong trình nằm viện 3.2 Nhiễm khuẩn vết mở khí quản Xuất ngày thứ……sau MKQ 3.3 Nhiễm khuẩn chân cathater Xuất ngày…… sau đặt cathater 3.4 Nhiễm khuẩn huyết Xuất ngày:…….trong trình nằm viện 3.5 Nhiễm khuẩn tiết niệu Xuất ngày:…….trong trình nằm viện Tai biến huyết thanh: Các biến chứng khác: 5.1 Rối loạn nước điện giải ngày 5.2 Suy thận ngày: 5.3 Sút cân ngày: 5.4 Xuất huyết tiêu hóa ngày: 5.5 Loét độ: ngày: 5.6 Iả chảy ngày: 5.7 Liêt ruột ngày: 5.8 Chướng bụng ngày: 5.9 Huyết khối tĩnh mạch ngày: Số biến chứng gặp phải trình nằm viện: III: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG  Các số nhân trắc Khi vào viện Khi viện Cân nặng Chiều cao BMI Biến đổi cân nặng trình nằm viện=Cân nặng vào - cân nặng viện=  Các số cận lâm sàng : Khi vào viện Albumin huyết Protein TP Hồng cầu Khi viện HGB HCT  Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trình nằm viện  Bệnh nhân mở khí quản : 6.1 Có mở: 6.2 Khơng mở:  Mức độ bệnh bệnh nhân: Yếu tố tiên Độ I (nhẹ vừa) Độ II (nặng) Độ III (rất nặng) > 12 ngày 7-12 ngày < ngày > ngày 2-5 ngày < 48 Ngắn thưa Nặng mau Seduxen liều cao Mở khí quản lượng Thời gian ủ bệnh Thời gian khởi phát Cơn co giật tồn Khơng thân Tác dụng thuốc an thần Mạch Huyết áp nhẹ Seduxen tác dụng thơng khí nhân tạo tốt < 100 lần/phút 100-140 lần/phút > 140 lần/phút Xuất huyết Bình thường Bình thường Hạ Khơng Khơng có Nhiều kèm dày Khơng kèm (Dịch nâu đen) chướng bụng chướng bụng PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Họ Tên Vũ Văn L Lê Thị L Ngô Thị M Nguyễn Thị V Chu Thị T Nguyễn Thị X Phạm Văn T Trần Thị A Nguyễn Đăng N Phạm Thị T Hoàng Xuân X Lê Bá L Trần Thị H Tô Văn B Hoàng Văn M Đào Văn D Lê Văn D Nguyễn N Nguyễn Văn B Tuổi 70 77 71 15 74 49 52 52 47 57 48 49 54 59 36 78 64 89 46 Giới Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Ngày vào viện 08/01/2014 24/01/2014 04/02/2014 04/02/2014 11/02/2014 17/02/2014 24/02/2014 03/03/2014 14/03/2014 16/03/2014 21/03/2014 10/06/2014 17/07/2014 17/07/2014 22/07/2014 29/07/2014 24/08/2014 29/08/2014 24/09/2014 Mã bệnh án 140101274 140104463 140200210 140200207 140201474 140202599 140204050 140300291 140302772 140302968 140304384 140607659 140703898 140703640 140704600 140706511 140805378 140806517 140905212 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Phạm Thị T Trịnh Xuân C Nguyễn Văn T Phạm Hữu H Cao Thị T Hoàng Văn D Trần Thị H Vũ Thị H Nguyễn Thị T Đồn Văn C Chu Chí N Trương Thị S Nguyễn Thị D Phạm Văn L Nguyễn Thị O Trần Văn C Hoàng Thị X Bùi Văn I Dương Thị S Hoàng Văn M Đỗ Thị T Hoàng Văn N Bùi Thị P Hoàng Thị L Khiếu Văn V Đinh Thị C 79 60 49 54 57 48 92 60 63 57 88 74 80 47 55 35 57 47 70 37 72 47 78 64 72 57 Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ 21/09/2014 14/10/2014 05/11/2014 12/11/2014 02/12/2014 03/12/2014 18/12/2014 31/12/2014 05/01/2015 08/01/2015 14/02/2015 27/02/2015 05/03/2015 06/03/2015 12/03/2015 13/03/2015 13/03/2015 24/03/2015 30/03/2015 31/03/2015 02/04/2015 03/04/2015 07/04/2015 08/04/2015 10/04/2015 12/04/2015 140904307 141003031 141101036 141102833 141200489 141200826 141204160 141206814 150100299 150101133 150202403 150203690 150300975 150301238 150302386 150302682 150302455 150304510 150305694 150305970 150400534 150400815 150401546 150401748 150402459 150402583 ... tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván điều trị Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương? ?? Với mục tiêu sau: Mô tả biến chứng bệnh uốn ván Nhận xét tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván 3 Chương... dưỡng bệnh nhân uốn ván nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị chăm sóc bệnh nhân uốn ván Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Khảo sát biến chứng bệnh uốn ván tình. .. 30/45 bệnh nhân uốn ván tình trạng có SDD viện Trong đó:  Với bệnh nhân nằm viện điều trị khơng có MKQ/TM 100% bệnh nhân uốn ván tình trạng dinh dưỡng bình thường viện  Với bệnh nhân uốn ván

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nathan B.R., Bleck T.P (1999). Tetanus. Tropical Infectious Diseases: Principles, Pathogens &amp; Practice. 517-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tropical Infectious Diseases: "Principles, Pathogens & Practice
Tác giả: Nathan B.R., Bleck T.P
Năm: 1999
15. Eisel U, Jarausch W, Goretzki K, et al. (1986). Tetanus toxin: primary structure, expression in E coli, and homology with botulinum toxins.EMBO J. 5, 2495–502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EMBO J
Tác giả: Eisel U, Jarausch W, Goretzki K, et al
Năm: 1986
16. Hsu S.S., Groleau G (2001). Tetanus in the emergency department: a current review. J Emerg Med 2001 May. 20(4), 357-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Emerg Med
Tác giả: Hsu S.S., Groleau G
Năm: 2001
17. Filia A., Bella A, von Hunolstein C, et al. (2014). Tetanus in Italy 2001- 2010: a continuing threat in older adults. Vaccine. 32(6), 639-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaccine
Tác giả: Filia A., Bella A, von Hunolstein C, et al
Năm: 2014
18. Geeta MG., Krishnakumar P, Mathews L. Intrathecal tetanus immunoglobulins in the management of tetanus. Indian J Pediatr.74(1), 43-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J Pediatr
19. Amare A., Yami A (2011). Case-fatality of adult tetanus at Jimma University Teaching Hospital, Southwest Ethiopia. Afr Health Sci.11(1), 36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Afr Health Sci
Tác giả: Amare A., Yami A
Năm: 2011
20. Đỗ Thị Nhàn (1995), Chỉ định mở khí quản và biến chứng teo cơ vân trong uốn ván. Đại học Y Hà Nội. Luận án thạc sỹ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ định mở khí quản và biến chứng teo cơ vân trong uốn ván
Tác giả: Đỗ Thị Nhàn
Năm: 1995
21. Phan Thanh Tuấn (2013), Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng của bệnh nhân uốn ván điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương.Đại học y Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng củabệnh nhân uốn ván điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương
Tác giả: Phan Thanh Tuấn
Năm: 2013
24. Nguyễn Hồng Hà (2001). Bệnh UV. Tài liệu đào tạo chuyên ngành Truyền nhiễm. Viện Y học Lâm sàng Các bệnh Nhiệt đới-Phòng Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội. 234-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo chuyên ngành Truyền nhiễm
Tác giả: Nguyễn Hồng Hà
Năm: 2001
25. Lubos Sobotka (2010). Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. tr31-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng
Tác giả: Lubos Sobotka
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
26. Konstantinides FN (1992). Nitrogen balance studies in clinical nutrition. Nutr Clin Pract. 7(5),231-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutr Clin Pract
Tác giả: Konstantinides FN
Năm: 1992
27. C. Priegnitz., W. galetke, M. Treml, W.J. Randerath (2014). “Nutritional Risk Screening 2002” in der Hand des Pneumologen.Preumologie. 68(07), 478-482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. Priegnitz., W. galetke, M. Treml, W.J. Randerath (2014). “Nutritional Risk Screening 2002” in der Hand des Pneumologen. "Preumologie
Tác giả: C. Priegnitz., W. galetke, M. Treml, W.J. Randerath
Năm: 2014
23. Comptes rendus de la quartrième conférence internationale sur le tétanos – Dakar, Sénégal, 6-12/4/1975. Fondation Mérieux, ed., Lyon 1975 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w