Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
272,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CƯỜNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN GÚT MEXICO 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CƯỜNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN GÚT MEXICO 2010 Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Bệnh viện, Khoa Cơ –Xương –Khớp, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Nội Trường Đại học Y Hà Nội Với tất tình cảm lịng kính trọng mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Cơ PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trên tất cả, thầy cô dạy phương pháp nghiên cứu khoa học chun mơn, tài sản q tơi có được, giúp ích cho tơi chặng đường Thầy, cô gương sáng đức độ, tận tâm với người bệnh học trị mà tơi suốt đời phấn đấu noi theo Tôi xin cảm ơn GS, PGS, TS Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện Tơi xin bày tỏ tình cảm tới quan Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam nơi làm việc; anh chị em, bạn bè theo dõi bước sống Cảm ơn bệnh nhân ủng hộ tham gia nhiệt tình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin dành hết tình cảm lịng biết ơn cho bố mẹ gia đình, người ln dành cho tơi tất tình cảm, cổ vũ động viên tôi, đứng sau thành công sống đường khoa học Tác giả luận văn Nguyễn văn Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Cường, Cao học khóa 23, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Cô PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Tác giả luận văn Nguyễn văn Cường BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR American college of rheumatology ( hiệp hội khớp học Hoa kỳ) AU Acid uric CPPC Calcium pyrophosphate crystal CRP Reactive protein( Protein C phản ứng) BMI Body Mass Index ( Chỉ số khối thể) BN Bệnh nhân EULAR European League Against Rheumatism ( Liên đồn phịng chống bệnh xương khớp Châu Âu) MSU Monosodium urat NSAIDs Non steroid anti inflammation drugs NC Nghiên cứu VAS Visual Analogue Scale ( thang điểm VAS) MỤC LỤC ………………………………………………………… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh gút bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin với đặc điểm tăng acid uric máu tình trạng lắng đọng tinh thể monosodium urat (MSU) khớp mô mền, phần mềm quanh khớp [1] Bệnh thường gặp nam giới tuổi trung niên[2] , thường gặp nước phát triển,tỉ lệ mắc bệnh ngày tăng nhanh toàn giới vấn đề sức khỏe đáng quan tâm cộng đồng Bệnh biết đến từ thời hypocrate đến kỷ thứ XVII, Sydenham mô tả đầy đủ triệu chứng bệnh Ở Châu Âu Bắc Mỹ tỉ lệ bệnh nhân gút chiếm từ 0,27 đến 0,3% dân số[3] Nghiên cứu Rochester Minesota (2004) cho thấy tỉ lệ mắc bệnh gút nguyên phát tăng gấp đôi hai thập kỉ (1977-1996)[4] Hội chứng chuyển hóa, tăng huyết áp, bệnh thận số bệnh khác thường kèm với bệnh gút góp phần làm tăng tỉ lệ tử vong tim mạch bệnh này[5] ,[6] Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê giai đoạn 1978-1989, tỉ lệ bệnh nhân mắc gút chiếm 1,5% tổng số bệnh nhân mắc bệnh xương khớp điều trị nội trú khoa xương khớp bệnh viện bạch mai Tỉ lệ tăng lên tới 6,1% giai đoạn 1991-1995 10,6% giai đoạn 1996-2000 [7] Trên giới có nhiều tiêu chuẩn chẩn đốn gút khác Tiêu chuẩn chẩn đoán tiêu chuẩn Rome năm 1963 gồm triệu chứng lâm sàng xét nghiệm Sau tiêu chuẩn Bennet-Wood năm 1968 xây dựng dựa tiêu chuẩn Rome gồm triệu chứng lâm sàng Năm 1977, hiệp hội khớp học Hoa Kỳ (ACR) xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán gút gồm 12 triệu chứng lâm sàng xét nghiệm hay gặp bệnh Tiêu chuẩn ACR-1977 áp dụng rộng dãi giới có nhiều triệu trứng nên đối tượng nghiên cứu phong phú [8] Nhưng áp dụng tiêu chuẩn lâm sàng thường dễ bỏ qua bệnh nhân gút Năm 2010 Hein Janssen cộng xây dựng qui tắc chẩn đoán gút cấp bệnh nhân viêm khớp cấp tính Cũng năm 2010 Pelaez-Ballestas cộng xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán gút mạn dựa tiêu chuẩn chẩn đoán ACR-1977, khuyến cáo chuẩn đoán liên đồn phịng chống bệnh xương khớp Châu Âu ( EULAR) dấu hiệu lâm sàng [9] Tuy nhiên tiêu chuẩn chẩn đoán , nên chưa áp dụng rộng rãi giới.Pelaez-Ballestas cộng nghiên cứu 549 bệnh nhân,có 88% số bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán gút Mexico 2010, tỉ lệ tìm thấy tinh thể urat 90,1% Trong có 75% bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn ACR, tỉ lệ tìm thấy tinh thể urat 83,9% [10] Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh gút tìm thấy tinh thể urat dịch khớp hạt tôphi Tuy nhiên thực tế lâm sàng khó áp dụng rộng rãi tiêu chuẩn khơng phải sở khám chữa bệnh có đủ khả làm điều Vì việc áp dụng tiêu chuẩn gồm triệu chứng lâm sàng xét nghiệm máu khác cần thiết Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán Bennet-Wood năm 1968 Đây tiêu chuẩn chẩn đoán dựa biểu lâm sàng, dễ nhớ, dễ áp dụng theo số nghiên cứu có độ nhậy độ đặc hiệu cao [11] Tuy nhiên việc áp dụng tiêu chuẩn gặp hạn chế dễ bỏ qua bệnh nhân viêm khớp giai đoạn sớm, bệnh nhân viêm khớp lần Bên cạnh việc xét nghiệm acid uric máu dễ dàng thực nhiều sở y tế, tiêu chuẩn không đánh giá giá trị acid uric máu chuẩn dốn bệnh.Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh gút nói chung số đề tài nghiên cứu tiêu chuẩn chẩn đốn gút, nhiên chưa có đề tài đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn chẩn đốn gút Mexico 2010 Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán gút Mexico 2010” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân gút theo tiêu chuẩn Mexico 2010 Đánh giá mức độ phù hợp tiêu chuẩn chẩn đoán gút Mexico 2010 với tiêu chuẩn Bennet-Wood Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh gút 1.1.1.Định nghĩa Bệnh gút bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, có đặc điểm tăng acid uric máu Khi acid uric bị bão hòa dịch tế bào gây lắng đọng tinh thể monosodium urat (MSU) mô Tùy theo tinh thể urat bị tích lũy mơ mà bệnh biểu môt nhiều triệu chứng lâm sàng sau: -Viêm khớp, cạnh khớp cấp và/ mạn tính, thường gọi viêm khớp bệnh gút -Tích lũy vi tinh thể khớp, xương, mô phần mềm, sụn khớp gọi hạt tôphi -Bệnh thận gút sỏi tiết niệu[12] 1.1.2.Dịch tễ học Tỉ lệ bệnh gút tăng cao vài thập niên gần nước ta nhiều nước phát triển giới sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm Theo khảo sát Anh Đức (2000-2005) bệnh gút chiếm khoảng 1,4% dân số, tần số mắc bệnh gia tăng theo tuổi với tỷ lệ 2,4% nam 1,6% nữ tuổi từ 65 đến 74 [13] Ở Mỹ, tỷ lệ mứ tăng acid uric không triệu chứng người lớn từ 5-8% Tỷ lệ mắc bệnh gút ước khoảng 13/1000 nam 6,4/1000 nữ Bắc Mỹ Nguy mắc bệnh gút tăng theo mức độ tăng acid uric máu: tỷ lệ mắc hàng năm liên quan tới nồng độ acid máu 0,1% tương ứng với nồng độ acid uric máu < 7mg/dl, 0,5% nồng độ 10 acid urics máu 7-8mg/dl 4,9% với mức acid uric > 9mg/dl Bệnh thường gặp nam giới tuổi trung niên, đỉnh khởi phát 50 tuổi Hơn 90% mắc bệnh gút nguyên phát nam giới Ít gặp nữ giới mắc bệnh trước thời kỳ mãn kinh Estrogen cho làm tăng tiết acid uric [14] Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê giai đoạn 1978-1989, tỷ lệ mắc bệnh gút chiếm 1,5% tổng số bệnh nhân mắc bệnh xương khớp điều trị nội trú khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai Tỷ lệ tăng lên 6,1% giai đoạn 1991-1995 10,6% giai đoạn 1996-2000[7] Nghiên cứu dịch tễ chương trình hướng cộng đồng kiểm soát bệnh xương khớp Tổ chức Y tế giới hội thấp khớp học Châu Á Thái Bình Dương (COPCORD) tiến hành bước đầu số tỉnh miền bắc vào năm 2000 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh gút 0,14% dân số [15] 1.1.3.Phân loại bệnh gút a.Gút nguyên phát Nguyên nhân cịn chưa rõ Loại có tính chất gia đình Khởi phát thường chế độ ăn nhiều đạm uống nhiều rượu Tăng sàn xuất acid uric chiếm 30% trường hợp, 70% lại giảm tiết acid uric qua ống thận, việc tạo acid uric bình thường Đa số trường hợp bệnh gút nguyên phát chiếm 90% trường hợp b.Gút thứ phát Chiếm 10% trường hợp Là hậu tăng acid uric tiêu tế bào q mức suy thận mạn tính có tính thấm đặc biệt với acid uric Hiện gút thứ phát gặp thuốc làm giảm acid uric máu dùng sớm để dự phịng tình trạng tăng acid uric máu bệnh nhân thuộc nhóm bệnh 26 Ortiz-Bravo E, Sieck MS, Schumacher HR JR (1993), "Changes in the proteins coating monosodium urate crystal during active and subsiding inflammation Immunogold studies of synovial fluid from patients with gout and of fuid obtained using the rat subcutneous air pouch model" Arthritis Rheum; 36: 1274., 27 Dalbeth N, Merriman T (2009), "Crystal Ball Gazing: New Therapeutic targets for Hyperuricemia and gout" Oxford University Press Rheumatology 2009; 48(3): p222-226 28 N Schlesinger (2005), "Diagnosis of gout: clinical, laboratory, and radiologic findings", Am J Manag Care 11, S443., 29 A Malik, H R Schumacher, J E Dinnella, G M Clayburne (2009), "Clinical diagnostic criteria for gout: comparison with the gold standard of synovial fluid crystal analysis", J Clin Rheumatol 15, 22 30 Lê Thị Viên (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh gút có hạt tophi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 31 Phạm Ngọc Trung (2006), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương khớp bang ngón chân I bệnh gút qua siêu âm đối chiếu với lâm sàng hình ảnh XQuang, Đại Học Y Hà Nội 32 Phạm Thị Minh Nhâm (2011), Nghiên cứu giá trị số tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút, Đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Thu Trang (2007), Nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị bệnh gút Natri bicarbonate, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 34 Phạm Hoài thu (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh siêu âm khớp cổ chân bệnh gút, Đại học Y Hà Nội 35 PENELOPE L LAROCQUE (2009), "Gout and Hyperuricemia", CME Bulletin 8,2 36 H K Choi, D B Mount, A M Reginato (2005), "Pathogenesis of gout", Ann Intern Med 143, 499 37 Trần Ngọc Ân (1999), "Bệnh gút" Bệnh thấp khớp Nhà xuất y học, trang 278-300 38 Vũ Hà Nga Sơn, Tô Thị An Châu (2001), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị bệnh gút bệnh viện 354", 249 39 John D.Carter, Rajendra P.Kedar, Scott R Andreson, et al (2009), "An analysis of MRI and ultrasound imaging in patient with gout who have normal plain radiographs" Rheumatology; 48: 1442-1446 40 A J Luk, P A Simkin (2005), "Epidemiology of hyperuricemia and gout", Am J Manag Care 11, S435 41 Lin KC, Lin HY, Chou P (2000), "The interaction between uric acid level and other risk factors on the development of gout among asymptomatic hyperurricemic men in a prospective study" J Rheumatol; 27(6): 1501-1505 42 H K Choi, K Atkinson, Karlson EW, Curhan G (2005), "Obesity, weight change hypertension, diuretic use, and rich of gout in men: the health professionals follow up study" Arch internet Med, 165: 742-748 43 Phan Thị Diệu Hà (2003), "Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa bệnh nhân gút, Đại học Y Hà Nội 44 Moustafa Mijiyawa, Owonayo Oniankitan (2000), "Facteurs de risque de la goutte chez des pateints togolais", Revue Rhumatisme 67; 621626 45 Arthur L, Weaver MD, MS (2008), "Epidemiology of gout: is the incidence rising" J Rheumatol, 29; 2403-6 46 Micheal A, Becker MD (2009), "Clinical manifestations and diagnosis of gout" Uptodate 47 Dương Thị Phương Anh (2004), Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng tổn thương xương khớp bệnh gút mạn tính" , Đại học Y Hà Nội 48 Đoàn Văn Đệ (2003), "Một số đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán phân biệt bệnh gút viêm khớp dạng thấp" Tạp chí Y học thực hành, số 5, trang 61-63 49 Lê Anh Thư cộng (2002), "Đặc điểm bệnh viêm khớp gút bệnh viện Chợ Rẫy", trang 267-272 50 N.Schlesinger (2005), "Diagonosis of gout: clinical, laboratory, and radiologic findings", Am J Manag Care 11, S443 51 K H Yu, H H Ho,J Y Chen, S F Luo (2004), "Gout complicated with necrotizing fasciitis-report of 15 case"", Rheumatology (Oxford) 43, 518 52 Choi HK (2006), "Epidemiology of Crystal Arthropathy" Rheum Dis Clin N Am, 32: p255-273 53 H Yamanaka (2008), "[ Revised version of Guideline for the Management of Hyperuricemia and Gout]", Nippon Rinsho 66, 643 54 D J McCarty, J L Hollamder (1961), "Idetification of urate crystals in gouty synovial fluid", Ann inter Med 54, 452 55 A Wakhhlu V Aggarwal,A Mahajan,R Misra (2001), "Gouty arthritis", JK SCIENCE 3, 57 56 e Pascual, J Tovar, M T Ruiz (1989), "The ordinary light microscop: an appriate tool for provisional detection and identification of crystal insynovial fluid", Ann Rheum Dis 48, 983 57 K K Nicool et al (1997), "Fine-needle aspiration biospy of gouty tophi: lessons in cost-effective patient management", Diagn Cytopathol 17, 30 58 Wallace SL, Robinson H, Masi AT, Decker JL, Mc Carty DJ, Yu TF (1997), "Preliminary Criteria for classification of acute arthritis of primary gout", Arthritis Rheum, 20: 895-900 59 Nguyễn Kim Thủy (1998), "Đặc điểm lâm sàng mối liên quan bệnh gút với số bệnh nội khoa khác", Tạp chí y học thực hành (5),trang 60 M A Becker et al (2005) "Febuxostat, a novel nonpurine selective inhibitor of xanthin oxidase: a twenty-eight-day, multicenter, phase II , randomizied, double-blind, placebo-controlled, dose-respone clinical trial exammining safety and efficacy in patients with gout", Arthritis Rheum 52, 916 61 A G Fam (2002), "Gout, diet, and the insulin resistance syndrome", J Rheumatol 29, 1350 62 Johnson RJ, Kang DH, Feig D, Kivlighn S, Kanellis J, Watanabe S, et al (2003), "Is there a pathogenetic role for uric acid in hypertension and cardiovascular and renal disease" Hypertentio, 41: p1183-1190 63 Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn thị Ngọc Lan (2002), "Kiểm soát yếu tố nguy gây rối loạn chuyển hóa acid uric bệnh nhân gút" Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa, Số 6: 11-18 64 Choi HK, Mount DB, Reginato AM (2005), "Pathogenesis of Gout" Annals of internal Medicine, 143: p499-516 65 Hoàng Thị Phương Lan (2003), "Những đặc ddieemr lâm sàng cận lâm sàng hạt tophi bệnh nhân gút mạn tính" Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Trường đại học Y Hà Nội 66 Chen SY, Chen CL, Shen ML, KamataniN (2003), "Trends in the manifestation of gout in Taiwan" Rheumatology, p 1529-1533 67 Alper JR, Chen W, Yau L, Srinivasan SR, Berenson GS (2005), "Childhood uric acid prediet adult blood presure: The Bogalusa Heart Study" Hypertention;45:p34-38 68 Dyert AR, Liu K, Walsh, Kiefe C, Jacobs DR JR, Bild DE (1999), "Ten-year incidence of elevate blood pressure and its predictor: the CARDIA study" J Hum Hypertens 13:p13-21 69 Phạm Thị Diệu Hà (2003), Nghiên cứu rối loạn lipid bệnh nhân gút Đại học Y Hà Nội 70 B F Culleton, M G Larson, W B Kannel, D Levy (1999), "Serum uric acid and risk for cadiovascular disease and death: the Framingham Heart Study", Ann intern Med 131, BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Lý vào viện Chẩn đoán: Cơn gút cấp Đợt cấp gút mạn II Các tiêu chuẩn chẩn đoán Rome Bennet – ACR Mexico Gút mạn TT (1) Sưng đau khớp, khởi phát đột ngột, khỏi hàn toàn vòng 1-2 tuần (1) Acid uric máu > 7mg/dl nam, >6mg/dl nữ (1), (3), (5) Có hạt tophi (1), (2), (3), (5) Tìm thấy tinh thể urat (1) Tiền sử có đợt sưng đau khớp với tính chất khởi phát đột ngột, sưng đau dội khỏi hồn tồn vịng tuần (2) Tiền sử có đợt sưng đau dội, khởi phát đột ngột khỏi hoàn toàn vịng tuần khớp bàn ngón cai (2) Đáp ứng tốt với colchicin (giảm viêm, giảm đau, vòng 48h tiền sử (2) Có đợt viêm khớp cấp tính (3), (4), (5) Wood (2) (3) 2010 (4) (5) Viêm khớp đạt đến mức tối đa vòng ngày (3), (4) 10 Viêm khớp (3) 11 Khớp đỏ (3), (4), (5) 12 Đau sưng khớp bàn ngón (3), (4), (5) 13 Tổn thương viêm khớp bàn ngón bên (3) 14 Tổn thương viêm khớp cổ chân bên (3), (5) 15 Sưng khớp khơng đối xứng XQ (3) 16 Hình hốc xương, khơng có hình bào mịn XQ (3) 17 Cấy vi khuẩn dịch khớp âm tính (3) 18 Nam giới (4, 2đ) 19 Có bệnh lý tim mạch (4) 20 Nồng độ acid uric máu > 5,88mg/dl (4) 21 Viêm hay nhiều khớp (5) 22 Sưng đau khớp cấp tính (5) III Tiền sử: Tiền sử bệnh gút a Thời gian xuất hiện: năm b Triệu chứng: - Vị trí khớp viêm: Vị trí khớp viêm Chi K ngón (ngón ) K bàn ngón tay (ngón ) Phải Trái Hai bên K cổ tay (ngón .) K khuỷu (ngón ) K bàn ngón chân Chi K bàn ngón chân khác (ngón ) K cổ chân K gối - Số lượng viêm khớp: .khớp - Tính chất viêm: Tính chất viêm Mức độ Nhẹ Vừa Dữ dội Sưng Nóng Đỏ Đau Phù nề - Thời gian hết viêm: ngày - Thuốc điều trị c Các gút cấp tiếp theo: - Số đợt gút cấp năm gần nhất: - Thời gian chẩn đoán bệnh gút cấp .tại Tiền sử bệnh tật: a Tiền sử thân: - Uống bia: / ngày, năm - Uống rượu: / ngày, .năm - Thuốc: + Lợi tiểu: số lượng /ngày thời gian + Thuốc Đông y: số lượng /ngày, thời gian: + Khác - Bệnh tật: THA Bệnh TM khác Suy thận ĐTĐ Bệnh máu ác tính RL Mỡ máu Vảy nến b Tiền sử gia đình: Gút THA Rối loạn lipid máu Bệnh tim mạch khác ĐTĐ IV Thời điểm nghiên cứu: - Vị trí khớp viêm: Vị trí khớp viêm K ngón gần (ngón ) K bàn ngón tay (ngón ) K cổ tay K khuỷu K bàn ngón chân K bàn ngón chân khác (ngón ) K cổ chân K gối Phải VAS VAS VAS VAS VAS VAS VAS VAS Trái VAS VAS VAS VAS VAS VAS VAS VAS Hai bên VAS VAS VAS VAS VAS VAS VAS VAS - Tính chất viêm: Tính chất viêm Mức độ Nhẹ Vừa Dữ dội Sưng Nóng Đỏ Đau Phù nề - Thời gian từ lúc khởi phát viêm khớp đến vào viện: .ngày - Tiền triệu: + Rối loạn thần kinh: đau đầu, trạng thái kích thích, mệt mỏi + Rối loạn tiêu hóa: đau thượng vị, táo bón, ợ + Rối loạn tiết niệu: đái nhiều, đái dắt + Tại chỗ: Khó cử động chi dưới, tĩnh mạch, tê bì ngón chân -Tính chất khởi phát đột ngột: Có Khơng -Sưng đau khớp kịch phát ngày: Có Khơng -Thời gian khởi phát: - Số lượng khớp viêm: - Hình ảnh biến dạng khớp Phải Trái Hai bên Bàn tay Bàn tay gió thổi Cổ tay hình lưng lạc đà Ngón tay người thợ thùa khuyết Ngón gân hình thoi Ngón hìnhchữ Z Ngón tay cổ cị Bàn chân Gan bàn chân trịn Ngón chân hình vuốt thú Cứng khớp Vị trí: Góc cứng khớp - Điều trị giảm đau chống viêm: +Colchicin Phác đồ - Theo dõi điều trị (theo tổng điểm VAS) +Ngày + Ngày + Ngày III ĐẶC ĐIỂM HẠT TÔPHI - Số lượng: Vị trí hạt tophi thời điểm nghiên cứu Phân khu bên Bên phải Bên trái Chi Chi Thân Đầu – mặt – cổ Sụn vành tai Phải Vị trí hạt tơphi Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón chân khác Cổ chân Khớp gối Khuỷu tay Cổ tay Bàn ngón tay Gân Sụn vành tai Khớp háng, vai, cột sống, khác Trái Hai bên 2 Rõ ràng Nghi ngờ - Vị trí hạt to - kích thước hạt to mm - Thời gian từ gút cấp đến xuất hạt tôphi (năm ) : vị trí - Tính chất hạt tơphi Đẫ cỡ: Đang viêm Vị trí Vị tí Hiện vỡ vị trí Khơng viêm IV KHÁM TOÀN THÂN TẠI THỜI ĐIỂM NGHIÊN CỨU: Chiều cao: Cân nặng BMI HA Nhiêt độ V KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM: 1.Xét nghiệm máu Xét nghiệm Thời gian Kết Xét nghiệm Hồng cầu Glucose Hemoglobin Cholesterol Bạch cầu Triglyceride CRP HDL-cho Tốc độ máu LDL-cho lắng RF Acid uric GOT Creatinin GPT Ure Cortisol máu Xét nghiệm dịch khớp Thời gian Kết -Vị trí: Số lượng ml - Tính chất dịch - Tế bào: - Tinh thể urat + Khồng quay li tâm : Có Khơng + Quay ly tâm: Có Khơng + Nhuộm Giemsa Có Khơng + Khơng nhuộm Giemsa Có Khơng - PCR – lao: Dương tính Âm tính - Ni cấy tìm vi khuẩn: Có làm Không làm Kết quả: Xét nghiệm hạt tophi - Vị trí: - Tế bào: - Tinh thể urat: Có Khơng Xét nghiệm nước tiểu: Chỉ số Protein niệu Protein niệu 24h Acid uric niệu 24h Hồng cầu Bạch cầu Thời gian Kết XQ khớp Khớp chi Ngón gần Bàn tay Bàn ngón tay Khuỷu tay Cổ tay 2 Hẹp khe ngón Hình khuyết xương Sưng nề phần mềm Hình bào mịn Dính khớp Mất xương thành dài Bàn chân Khớp chi Khớp gối Ngón Khớp bàn ngón khác Cổ chân 1 2 2 Hẹp khe ngón Hình gai xương Hình khuyết xương Sưng nề phần mềm Siêu âm thận – tiết niệu Bình thường Sỏi Gan nhiễm mỡ Kích thước nhu mơ thận Vị trí: KT Ngày tháng năm Người làm bệnh án ... phần gây biến chứng 1.5.Các tiêu chuẩn chẩn đoán 1.5.1.Lịch sử xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán gút Trên giới có nhiều tiêu chuẩn chẩn đốn gút khác Tiêu chuẩn chẩn đoán tiêu chuẩn Rome năm 1963 gồm... chưa có đề tài đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn chẩn đốn gút Mexico 2010 Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán gút Mexico 2010? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm... nghiệm tiêu chuẩn chẩn đoán gút Mexico 2010 3.5.1 Tỷ lệ triệu chứng xét nghiệm tiêu chuẩn chẩn đoán gút Mexico 2010 (n=75) Bảng 3.13 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng xét nghiệm theo tiêu chuẩn Mexico 2010