CHUYÊN đề CHUYỂN KHOA MIỄN DỊCH dị ỨNG KHỚP TIẾP cận mề ĐAY mới KHỞI PHÁT

30 24 0
CHUYÊN đề CHUYỂN KHOA MIỄN DỊCH dị ỨNG KHỚP TIẾP cận mề ĐAY mới KHỞI PHÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN KHOA MIỄN DỊCH-DỊ ỨNG-KHỚP TIẾP CẬN MỀ ĐAY MỚI KHỞI PHÁT Học viên : ĐINH THỊ HOA Lớp : BSNT Nhi khoa – khóa 42 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyện Thị Diệu Thúy Hà Nội – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN Định nghĩa 2 Phân loại 2.1 Theo thời gian mắc bệnh 2.2 Theo chế bệnh sinh 2.2.1 Phản ứng qua trung gian Immunoglobulin E 2.2.2 Tình trạng mề đay liên quan đến thức ăn không qua IgE 2.2.3 Mề đay vật lý .6 2.2.4 Mề đay liên quan đến thuốc 2.2.5 Nhiễm mề đay liên quan đến nhiễm trùng 2.2.6 Mề đay liên quan đến tình trạng bệnh lý 2.2.7 Mề đay liên quan đến hormone 2.2.8 Tình trạng mề đay liên quan đến stress 10 2.2.9 Mề đay liên quan đến tự kháng thể giải phóng histamine 10 Chẩn đoán mày đay 10 3.1 Bệnh sử: 10 3.2 Khám 12 3.3 Cận lâm sàng 12 3.3.1 Test nguyên nhân dị ứng 13 Chẩn đoán phân biệt .13 Điều trị 17 5.1 Các biện pháp chung 17 5.2 Điều trị thuốc 17 5.3 Can thiệp chế độ ăn uống 19 5.4 Nổi mề đay nặng không đáp ứng với điều trị thông thường 20 5.5 Điều trị trẻ em bị mề đay 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình Tổn thương da mày đay .3 Hình Vẽ da .7 Hình Tổn thương da hội chứng Auriculotemporal 14 Hình Tổn thương da hội chứng Sweet 15 Hình Tổn thương da viêm da địa 15 Hình Tổn thương da viêm da tiếp xúc 16 Hình Tổn thương da hồng ban đa dạng 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Mày đay ( mề đay) bệnh phổ biến, cấp tính hay mạn tính, ảnh hưởng đến 15-25% dân số vào thời điểm sống họ , có xu hướng ngày gia tăng, dễ nhận biết lại khó tìm ngun nhân làm đầy đủ xét nghiệm Bệnh có chế phức tạp, có vai trị quan trọng chất trung gian hóa học histamin Ở trẻ em, mề đay thường cấp tính mãn tính Nổi mề đay cấp tính thường phản ứng dị ứng qua trung gian IgE gây thức ăn nhiễm trùng cấp tính, thường nhiễm trùng đường hơ hấp virus, thức ăn, thuốc, tác nhân vật lý Đơi biểu bệnh lý tiềm ẩn ( bệnh hệ thống) khác Có đến 50% trường hợp mề đay khơng tìm ngun nhân (gọi mề đay tự phát) Mề đay mạn tính ước tính có ảnh hưởng từ đến 1–3% trẻ em Anh Các yếu tố vật lý, chẳng hạn áp lực lạnh, kích thích phổ biến trẻ em bị mề đay mạn tính thường có phù mạch Đa số trường hợp, người bệnh cảm thấy ngứa, bị ngứa, bệnh nhân thường có thói quen gãi Tuy nhiên, gãi ngứa tạo nên vòng luẩn quẩn "ngứa - gãi - ngứa", làm dễ chịu “đã ngứa” thời gây tổn thương để lại kích thích da Ở trẻ em, tượng gãi nhiều gây tổn thương dẫn đến viêm nhiễm dễ gặp bé không làm chủ hành động Bệnh khơng trầm trọng thường điều trị ngoại trú, nhiên lại ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân Vì chúng tơi xin tiến hành chun đề tìm hiểu “ Tiếp cận mề đay khởi phát” TỔNG QUAN Định nghĩa Mày đay (cũng có nơi gọi mề đay) phản ứng cấp mạn tính mao mạch dị ứng gây phù da niêm mạc Những loại tổn thương có kích thước khác từ mm đến nhiều centimet - sần mặt da thường ngứa Chúng gây chất trung gian hoạt hóa, chủ yếu histamin, giải phóng từ tế bào mast Trong phần lớn trường hợp, biểu bệnh dát đỏ, sẩn phù xuất nhanh, nhanh thường không để lại dấu vết da Nổi mề đay phân biệt với 'phù mạch', sưng phù , xuất cấu trúc da sâu mô da gây chủ yếu sản xuất bradykinin Phù mạch khơng ngứa, gây đau Khoảng 50% bệnh nhân mề đay; khoảng 40% bệnh nhân mề đay xảy với phù mạch khoảng 10% bệnh nhân phù mạch xảy [1] Cả trẻ em người lớn bị mề đay, với tuổi cao điểm bắt đầu người lớn từ 20 đến 40 tuổi Mề đay định nghĩa 'cấp tính' kéo dài tuần 'mãn tính' kéo dài tuần Hầu hết phản ứng mề đay cấp tính tự giới hạn, vết mề đay không nằm cố định chỗ mà di chuyển chỗ qua chỗ khác, đám mây, từ từ biến mất, vài giờ, tái phát lại; nhiên, bệnh nhân có địa dị ứng thường mề đay mạn tính mề đay phần [2] Mơ học cho thấy phù nề lớp hạ bì trên, giãn nở mạch máu bạch huyết thâm nhập tế bào lớp hạ bì Khoảng 30% trẻ em bị mề đay mạn tính có ASST dương tính khoảng 4% có kháng thể peroxidase tuyến giáp dương tính Người ta cho chức tuyến giáp theo dõi trẻ em bị mề đay mạn tính tự kháng thể tuyến giáp dương tính, chưa xác định rõ ràng điều trị bệnh tuyến giáp, cải thiện, cải thiện mề đay Cũng có báo cáo trẻ em bị mề đay mạn tính nghiêm trọng có tỷ lệ mắc bệnh celiac cao so với nhóm chứng Hình Tổn thương da mày đay Phân loại 2.1 Theo thời gian mắc bệnh Mề đay (có khơng có phù mạch) thường phân loại theo thời gian tồn nó: Mề đay cấp tính - Mề đay coi cấp tính tồn sáu tuần Mề đay mạn tính - Mề đay coi mãn tính tái phát, có dấu hiệu triệu chứng định kỳ hầu hết ngày tuần, sáu tuần lâu Thời gian sáu tuần đơn giản khung thời gian trường hợp mề đay khởi phát thường khỏi Hơn hai phần ba số trường hợp tự giới hạn (cấp tính) [2] Các tổn thương mề đay cấp tính mạn tính giống hệt nhau, đó, lần đầu khởi phát, khơng thể phân biệt hai loại [1] 2.2 Theo chế bệnh sinh 2.2.1 Phản ứng qua trung gian Immunoglobulin E (IgE) Bệnh nhân tiếp xúc lần đầu với nhiều tác nhân gây dị ứng tạo IgE (SIgE) cụ thể chống lại chất Lần tiếp xúc với tác nhân dị ứng có liên quan, tác nhân da qua niêm mạc, dẫn đến mề đay Nổi mề đay cấp tính SIgE chống lại kháng nguyên protein thực phẩm thường dễ bị xác định, đặc biệt có triệu chứng mơi miệng ăn sau lần ăn thức ăn dẫn đến phản ứng nặng hơn, phù mạch triệu chứng tồn thân [3],[4] Tuy nhiên, khó xác định tác nhân chất gây ô nhiễm thực phẩm, chẳng hạn nấm mốc , ve, mạt có thành phần khơng rõ thực phẩm Các nọc độc côn trùng, lông động vật / nước bọt, penicillin, enzyme protease chất tẩy rửa sinh học protein kết dính nguyên nhân phổ biến khác gây mề đay trung gian IgE Bệnh nhân bị dị ứng protein phản ứng với nhiều loại thức ăn khác [5] phản ứng chéo kháng nguyên protein kết dính kháng nguyên thực phẩm hoặc, nhạy cảm cao, biểu triệu chứng sau ăn thực phẩm xử lý [6] 2.2.2 Tình trạng mề đay liên quan đến thức ăn không qua IgE Người ta cho salicylat tự nhiên thực phẩm phụ gia thực phẩm ('E'), bao gồm chất tạo màu (azo thuốc nhuộm không azo), chất bảo quản (sulphit, nitrat nitrit), chất chống oxy hóa [butylated hydroxyanisole (BHA) butylated hydroxytoluene (BHT) aspartame (chất làm nhân tạo) gây mề đay [7],[8], đặc biệt bệnh nhân có triệu chứng dị ứng cấp tính sau uống aspirin (acetylsalicylic acid) thuốc chống viêm không steroid (NSAID); nhiên, thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên thiếu Thử nghiệm test lẩy da xét nghiệm SIgE thực phẩm vơ ích, phản ứng khơng phải qua trung gian IgE Ở số bệnh nhân, loại thực phẩm lòng trắng trứng, giáp xác dâu tây dường kích hoạt giải phóng histamin trực tiếp từ tế bào mast đợt mề đay có liên quan đến việc ăn loại thực phẩm Một lần nữa, thử nghiệm test lẩy da xét nghiệm SIgE thực phẩm vơ ích, phản ứng khơng phải qua trung gian IgE Một nguyên nhân không liên quan đến thực phẩm không qua trung gian IgE, công nhận rõ ràng nguyên nhân mề đay ngộ độc histamin, xảy thực phẩm có chứa hàm lượng histamin cao Ví dụ tiếng 'ngộ độc scombroid' ăn cá vây gai, chẳng hạn cá ngừ, cá thu cá kiếm, chưa lưu trữ cách vi khuẩn có histarine decarboxyl hóa để tạo histamine (Nuốt phải cá không bị hoại tử bao gồm cá trích, cá mịi cá cơm gây nhiễm độc histamin.) Các triệu chứng thường bắt đầu vòng sau ăn cá bệnh nhân biểu mày đay triệu chứng tiêu hóa Trong trường hợp nặng có co thắt phế quản hạ huyết áp [9] 2.2.3 Mề đay vật lý Các yếu tố vật lý lạnh, nóng, mồ hơi, tập thể dục, áp lực, ánh sáng mặt trời, nước rung gây phản ứng mề đay Các tổn thương mề đay vật lý có xu hướng ngắn (ít giờ), ngồi mề đay áp lực chậm, phát triển vài đến ngày để biến Tiêu chuẩn quốc tế để chẩn đoán trường hợp mề đay đề xuất[10] Nổi mề đay lạnh thường vơ căn, xảy bệnh nhân có kháng thể phụ thuộc lạnh, chẳng hạn cryoglobulin agglutinin lạnh có dạng mề đay gia đình xảy lạnh gây Bệnh nhân biểu ngứa, ban đỏ mề đay ảnh hưởng đến phần thể tiếp xúc với lạnh Các triệu chứng giảm khu vực tiếp xúc sưởi ấm Ngâm nước lạnh gây triệu chứng nghiêm 12 xuất Bệnh nhân ăn (thực phẩm, đồ uống, kẹo)? Bệnh nhân có tập thể dục gắng sức khơng? Bệnh nhân có tiếp xúc với nóng, lạnh bị trùng cắn? Các câu trả lời tiết lộ manh mối cho nguyên nhân dị ứng loại mề đay - Bệnh nhân nên hỏi loại thuốc thực phẩm chức sử dụng ngày trước tuần trước Có loại thuốc uống vài trước mề đay xuất khơng? - Gần có du lịch đâu không ( liên quan ký sinh trùng) 3.2 Khám Tổn thương phải quan sát trực tiếp để chẩn đốn chắn Nếu bệnh nhân khơng có tổn thương thời điểm đánh giá, cho bệnh nhân xem ảnh mề đay hỏi xem tổn thương họ có giống hay khơng, chẩn đốn cần xác nhận lại thời điểm sau Mề đay cục thường xuất biến vịng 24h Nếu bệnh nhân khơng chắn thời gian tổn thương, tổn thương khoanh trịn bút thời gian biến 3.3 Cận lâm sàng Các xét nghiệm thường bình thường bệnh nhân khơng có tiền sử triệu chứng khác gợi ý bệnh lý khác  Đối với bệnh nhân biểu mày đay khởi phát (có khơng phù mạch) bệnh sử lâm sàng khơng gợi ý rối loạn tiềm ẩn viêm mạch mày đay, tổ chức quốc tế, châu Âu Anh quốc khuyến nghị không cần làm xét nghiệm [20],[21],[22] Một thử nghiệm lâm sàng Mỹ cho thấy só xét nghiệm xem xét bệnh nhân này, 1/3 số bệnh nhân có bất thường xét nghiệm tiến triển thành mày đay mạn tính Trong nghiên cứu này, cơng thức máu, phân tích nước tiểu, máu lắng, xét nghiệm chức gan Tuy nhiên, cách tiếp 13 cận tác giả lấy xét nghiệm bệnh nhân có triệu chứng dai dẳng  Ở bệnh nhân có định hướng đến tác nhân cụ thể, xét nghiệm, test cần thực để xác nhận hay loại trừ nguyên nhân 3.3.1 Test nguyên nhân dị ứng Một yếu tố cho tác nhân gây dị ứng triệu chứng xuất sau tiếp xúc với tác nhân (thường vòng 1-2 giờ) Nếu bệnh sử gợi ý, test dị ngun đặc thích hợp, có sẵn thị trường Ví dụ, bệnh nhân thường khơng ăn hải sản có biểu mề đay vòng 10 phút sau ăn bánh cua, hợp lý làm test dị nguyên đặc hiệu cho cua Tuy nhiên, việc đánh giá xét nghiệm dị ứng địi hỏi số chun mơn Một kết dương tính gợi ý, khơng chẩn đốn, dị ứng, kết âm tính khơng loại trừ dị ứng Vì lý này, chúng tơi đề nghị bệnh nhân nghi ngờ bị dị ứng đến khoa Dị ứng- Miễn dịch để đánh giá thêm Test dị nguyên với thực phẩm tươi sống, nên thực chuyên gia dị ứng, có lẽ cách thuận tiện nhất, rẻ tiền nhạy để phát mẫn thực phẩm Chẩn đoán phân biệt Sự diện vắng mặt ngứa triệu chứng lâm sàng hữu ích sử dụng để thu hẹp chẩn đoán phân biệt Khơng ngứa Các tình trạng khơng có điều kiện giống mề đay cấp tính bao gồm phát ban virus, thay đổi da hội chứng auriculotemporal, hội chứng Sweet  Ban virus : thường gặp trẻ em xảy với nhiều bệnh nhiễm trùng khác nhau, bao gồm nhiễm trùng ban đỏ (bệnh thứ năm), virus Epstein-Barr, enterovirus sởi Tuy nhiên, ban virus thường không ngứa 14 thường bao gồm mụn nước tồn nhiều ngày Sốt thường xuất Các mụn nước tương đối cố định so với tổn thương mày đay, với mụn nước xuất mụn nước cũ biến  Hội chứng Auriculotemporal - tình trạng đỏ da và/hoặc mồ da má quai hàm (các vùng chi phối dây thần kinh) xảy thoáng qua sau ăn bị nhầm lẫn với mề đay liên quan đến dị ứng thức ăn [23] Nó gặp trẻ em người lớn xuất sau tổn thương dây thần kinh thứ cấp nhiễm virus, phẫu thuật chấn thương cục khác Thường xuất bên, trường hợp biểu bên báo cáo Hình Tổn thương da hội chứng Auriculotemporal  Hội chứng Sweet - bệnh không phổ biến đặc trưng đợt tái phát khối u sưng đau, kéo dài mảng liên quan đến sốt, đau khớp, tăng bạch cầu ngoại vi Có thể có tiền sử sốt từ đến ba tuần trước khởi phát tổn thương da số trường hợp 15 Hình Tổn thương da hội chứng Sweet Ngứa  Viêm da dị ứng - Viêm da dị bệnh phổ biến xuất ban đầu mảng hồng ban ngứa nhiều với mụn nước vảy Ở trẻ em tổn thương thường xuất mặt, da đầu khu vực đóng bỉm có Ở trẻ lớn người lớn, khu vực nếp gấp (cổ, khuỷu chân, khuỷu tay, bẹn) thường bị nhiều Các vị trí khác bao gồm mặt, cổ tay cẳng tay Các vùng dát đỏ tồn nhiều ngày, nhiều tuần ranh giới khó xác định, mụn nước vẩy phát triển theo thời gian Hình Tổn thương da viêm da địa  Viêm da tiếp xúc - Viêm da tiếp xúc đề cập đến bệnh viêm da phát sinh từ tiếp xúc trực tiếp da với chất Viêm da dị ứng 16 kích ứng, kích ứng phổ biến Vùng tổn thương giới hạn khu vực tiếp xúc trực tiếp với tác nhân Hình Tổn thương da viêm da tiếp xúc  Phát ban thuốc - Là phản ứng thuốc da gioogns phát ban virus xảy dùng thuốc Những tổn thương da khơng ngứa khởi đầu mụn nước , nước, lớn dần lên theo thời gian.Các tổn thương dai dẳng, không giống mày đay  Côn trùng cắn - Côn trùng cắn tạo tổn thương tồn nhiều ngày hầu hết trường Tuy nhiên,vết đốt số lồi trùng gây mề đay thực phần phản ứng dị ứng toàn thân  Pemphigoid ác tính - Ở người lớn tuổi, pemphigoid bắt đầu ngứa, có khơng có tổn thương da mề đay Phồng chứng để chẩn đoán phân biệt  Hồng ban đa dạng - Là hội chứng đặc trưng hồng ban,vùng trung tâm đau bao quanh vòng màu đỏ nhạt, cịn gọi “tiêu điểm”, “mống mắt”, có mụn nước mụn phồng rộp có kích cỡ khác (túi mọng), nằm phần thể, chân, cánh tay, lòng bàn tay, bàn tay bàn chân, mọc mặt mơi, thường có hai bên (đối xứng) Tổn thương kéo dài vài ngày, khơng giống mày đay Có thể kèm theo sốt tình trạng khó chịu 17 Hình Tổn thương da hồng ban đa dạng  Phản ứng thực vật gây – Độc thường xuân sồi biểu với tổn thương giống mày đay lúc đầu, sau phát triển thành tổn thương mụn nước Điều trị 5.1 Các biện pháp chung Ban đầu phải giải thích cho bệnh nhân mề đay Bệnh nhân yên tâm hầu hết trường hợp khơng có bệnh lý nghiêm trọng gây phát ban; phương pháp điều trị an toàn, hiệu có sẵn tiên lượng lâu dài thường tốt Tiếp theo, tác nhân gây kích hoạt rõ ràng xác định từ bệnh sử, tiền sử, yếu tố cần loại bỏ khỏi bệnh nhân, Ví dụ, thức ăn cụ thể gây nên loại trừ khỏi chế độ ăn uống; điều trị aspirin, NSAIDS codeine nên dừng lại; yếu tố kích thích vật lý nóng lạnh nên tránh có thể; bệnh tuyến giáp nhiễm trùng điều trị Các loại kem dưỡng da chống ngứa, làm mát da kem dưỡng da calamine tinh dầu bạc hà 1% dung dịch nước giúp giảm ngứa 5.2 Điều trị thuốc  Kháng histamine 18 Tiêu chuẩn liều kháng histamin H1 hệ Những loại thuốc xâm nhập hàng rào máu não mức độ nhẹ gây tác dụng phụ hệ thần kinh trung ương so với thuốc kháng histamine hệ 1, triệu chứng an thần suy giảm tâm thần xảy Bảy loại thuốc kháng histamine cấp phép sử dụng Anh: Cetirizine, desloratidine, fexofenadine, levocetirizine, loratidine mizolastine, tất uống ngày lần, acrivastine dùng ba lần ngày, hiệu thuận tiện để sử dụng Cetirizine levocetirizine loratidine có thuộc tính 'chống viêm' hữu ích mặt lâm sàng liều điều trị Cetirizine gây buồn ngủ số bệnh nhân mizolastine chống định bệnh nhân bị bệnh tim; khoảng QT kéo dài; bệnh gan nặng Giảm liều cần thiết có suy thận Đáp ứng lâm sàng khả dung nạp thuốc kháng histamine H1 hệ thứ hai khác loại, khơng kiểm soát tốt triệu chứng bệnh nhân nhận thấy tác dụng phụ thuốc chọn, nên dùng thuốc thứ hai Thơng thường, kiểm sốt triệu chứng cải thiện liều kháng histamine tăng lên gấp hai lần Đây liều cao mức khuyến cáo cấp phép; nhiên, liều lượng 'off-label' khuyến cáo rộng rãi [20],[24] Một liều ban đêm kháng H1 hệ chẳng hạn chlorphenamine hydroxyzine, giúp bệnh nhân ngủ Theo kinh nghiệm, điều trị kháng histamine thường quy định 3-6 tháng (hoặc lâu bệnh nhân có phù mạch phù hợp với mề đay) giảm liều Nếu mề đay không đáp ứng với thuốc kháng histamin H1 liều cao, bổ sung điều trị kháng histamine H2 liều chuẩn Đây khơng phải định điều trị, có chứng cho thấy điều trị kháng histamin H1 H2 kết hợp giúp kiểm soát triệu chứng tốt so với điều trị 19 kháng histamin H1[25],[26] Không giống cimetidine, ranitidine khơng ức chế chuyển hóa thuốc oxy hóa oxy hóa có khả gây tương tác thuốc  Thuốc đối kháng thụ thể Leukotriene (LTRA) Một phương pháp điều trị thứ hai thay cho kháng histamin H2 bệnh nhân mề đay nặng điều trị kháng histamin H1 liều cao, LTRA montelukast zafirlukast Điều trị LTRA đặc biệt hiệu bệnh nhân nhạy cảm với aspirin có ASST dương tính Tuy nhiên, mề đay khơng phải lúc cải thiện với LTRA và, thường xuyên, bệnh nhân nhận thấy phát ban tăng lên, trường hợp họ nên ngừng điều trị LTRA độc lập không sử dụng cho mề đay  Corticosteroid Ở bệnh nhân mề đay cấp tính nghiêm trọng, có phù mạch triệu chứng tồn thân, liệu trình ngắn ngày steroid uống định Liều lượng thời gian điều trị xác định cân nặng đáp ứng lâm sàng bệnh nhân Cần tránh đợt steroid kéo dài hàng ngày có thể, điều trị steroid lâu dài cần thiết, bệnh nhân cần theo dõi thường xuyên điều trị dự phịng chống lỗng xương steroid giai đoạn sớm Steroid đường uống cần thiết cho viêm mạch mề đay mề đay áp lực nghiêm trọng 5.3 Can thiệp chế độ ăn uống Một thử nghiệm khách quan chế độ ăn salicylate thấp định bệnh nhân có tiền sử rõ ràng bị mề đay nặng, chí phù mạch co thắt phế quản, sau uống aspirin NSAID đặc biệt bệnh nhân đáp ứng với điều trị LTRA Điều quan trọng giải thích cho bệnh nhân chế độ ăn uống không nên ảnh hưởng nhiều đến sống triệu chứng mày đay, dễ dàng với bệnh nhân 20 dùng liều kháng histamin thường xuyên so với việc tiếp tục với chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt Ở trẻ em, thử nghiệm khách quan chế độ ăn hàm lượng E thấp hữu ích, đặc biệt tiền sử gợi ý đợt mề đay liên quan đến việc ăn loại thức ăn có hàm lượng E cao 5.4 Nổi mề đay nặng không đáp ứng với điều trị thông thường Ở số nhỏ bệnh nhân mề đay nặng, phù nề đường hô hấp, co thắt phế quản hạ huyết áp điều trị thuốc kháng histamine H1 liều cao; kháng histamine H2 / LTRA; corticosteroid; và/ can thiệp chế độ ăn uống Những bệnh nhân thường có mề đay tự miễn điều trị cyclosporin chứng minh hiệu khoảng 65% số bệnh nhân nghiên cứu mù đôi ngẫu nhiên [27], nhiên, liều lượng tối ưu thời gian điều trị chưa xác định Tacrolimus mycophenolate mofetil có hiệu số nghiên cứu Kết điều trị immunoglobulin tĩnh mạch số bệnh nhân đưa khuyến nghị không nên sử dụng globulin miễn dịch tĩnh mạch trừ tất liệu pháp khác thất bại Nếu bệnh nhân cần điều trị miễn dịch, nên gửi đến trung tâm chuyên khoa 5.5 Điều trị trẻ em bị mề đay Cũng với người lớn, nên xác định yếu tố gây khởi phát tránh yếu tố Thuốc kháng histamin H1 hệ thuốc điều trị Tất loại thuốc cấp phép cho trẻ em 12 Giới hạn tuổi tác liều lượng khác loại thuốc khác trẻ nhỏ Cetirizine, desloratidine, levocetirizine loratidine có sẵn xi-rơ, với desloratidine cấp phép cho nhóm tuổi trẻ (1–5 tuổi) Ở trẻ em 21 tuổi, có thuốc kháng histamin H1 an thần chlorphenamine hydroxyzine cấp phép Điều trị liều cao, kết hợp hai kháng histamin H1 không an thần khác nhau, kết hợp thuốc kháng histamin H1 không an thần vào buổi sáng, với thuốc kháng histamine H1 an thần vào ban đêm cần thiết Nếu triệu chứng chưa kiểm soát tốt, chất đối kháng thụ thể H2 / LTRA thử Montelukast cấp phép dự phịng bệnh hen suyễn trẻ em từ tháng tuổi có sẵn dạng gói dạng viên thuốc nhai cho trẻ nhỏ dạng viên nén tiêu chuẩn Zafirlukast cấp phép dự phòng bệnh hen suyễn trẻ em từ 12 tuổi trở lên có sẵn định dạng viên chuẩn Cuối cùng, thuốc kháng histamin H1 liều cao, thuốc đối kháng thụ thể H2 LTRA không hiệu quả, cần phải dùng steroid đường uống; Tuy nhiên, steroid uống khơng có hiệu trẻ bị mề đay vật lý nghiêm trọng Gửi trẻ đến trung tâm chuyên khoa đề nghị trẻ có triệu chứng nghiêm trọng 22 KẾT LUẬN Mề đay rối loạn phổ biến, ảnh hưởng đến 20% dân số Các tổn thương da mề đay mảng hồng ban sần mặt da, ngứa nhiều, trung tâm thường nhạt màu Hình thái kích thước thay đổi Tổn thương mề đay không biến chứng mảng mẫn cảm ngứa phát triển từ vài phút đến vài thường khỏi mà không để lại hậu ● Mề đay phân loại cấp tính mạn tính Nổi mề đay cấp tính định nghĩa bùng phát định kỳ tổn thương mày đay xảy vòng sáu tuần, 2/3 tổng số mề đay rơi vào loại ● Một yếu tố kích hoạt, chẳng hạn nhiễm trùng vi-rút vi khuẩn, thuốc men, thức ăn, trùng đốt, đơi xác định nguyên nhân gây khởi phát mề đay ● Thỉnh thoảng, mề đay biểu bệnh hệ thống khác, chẳng hạn viêm mạch máu, bệnh tăng nhãn áp, lupus ban đỏ hệ thống ● Chẩn đoán dựa vào lâm sàng Cần khai thác kỹ tiền sử, bệnh sử loại trừ phản ứng phản vệ có, tìm tác nhân gây khởi phát, dấu hiệu triệu chứng bệnh lý khác có Nếu tiền sử, bệnh sử khơng gợi ý bệnh lý khác, khơng rõ tác nhân khởi phát, xét xét nghiệm thường bình thường khơng có giá trị ● Ở bệnh nhân có triệu chứng nhẹ mề đay khởi phát, khuyến cáo điều trị thuốc kháng histamine H1không an thần Ở bệnh nhân có nguy thấp bị biến chứng tác dụng phụ kháng cholinergic (ví dụ, bệnh nhân trẻ, khỏe mạnh), sử dụng thuốc kháng histamin H1 an thần trước ngủ thuốc kháng histamine H1 không an thần ngày lựa chọn hợp lý 23 ● Ở bệnh nhân mề đay trung bình đến nặng, khuyến cáo thêm thuốc kháng histamine H2 ● Ở bệnh nhân có phù mạch bật triệu chứng dai dẳng dùng thuốc kháng histamin H1 H2, khuyến cáo dùng liệu trình glucocorticoid ngắn ngày Thường dùng prednisone (30 ->60 mg/ngày) người lớn prednisolone (0,5-1 mg / kg / ngày) trẻ em, giảm dần vòng đến ngày ● Mề đay kéo dài vài tuần gợi ý giai đoạn đầu mề đay mạn tính TÀI LIỆU THAM KHẢO A P Kaplan (2002), "Clinical practice Chronic urticaria and angioedema", N Engl J Med 346(3), 175-9 C Sackesen (2004), "The etiology of different forms of urticaria in childhood", Pediatr Dermatol 21(2), 102-8 J O Hourihane (2002), "Recent advances in peanut allergy", Curr Opin Allergy Clin Immunol 2(3), 227-31 T K Vander Leek (2000), "The natural history of peanut allergy in young children and its association with serum peanut-specific IgE", J Pediatr 137(6), 749-55 D H Beezhold (1996), "Latex allergy can induce clinical reactions to specific foods", Clin Exp Allergy 26(4), 416-22 H J Schwartz (1995), "Latex: a potential hidden "food" allergen in fast food restaurants", J Allergy Clin Immunol 95(1 Pt 1), 139-40 H M Doeglas (1975), "Reactions to aspirin and food additives in patients with chronic urticaria, including the physical urticarias", Br J Dermatol 93(2), 135-44 A M Ros, L Juhlin G Michaelsson (1976), "A follow-up study of patients with recurrent urticaria and hypersensitivity to aspirin, benzoates and azo dyes", Br J Dermatol 95(1), 19-24 J D Morrow (1991), "Evidence that histamine is the causative toxin of scombroid-fish poisoning", N Engl J Med 324(11), 716-20 10 A K Black, F Lawlor M W Greaves (1996), "Consensus meeting on the definition of physical urticarias and urticarial vasculitis", Clin Exp Dermatol 21(6), 424-6 11 K E Barke L B Hough (1993), "Opiates, mast cells and histamine release", Life Sci 53(18), 1391-9 12 G G Koehn E G Thorne (1972), "Urticaria and viral hepatitis", Arch Dermatol 106(3), 422 13 S C Cowdrey J S Reynolds (1969), "Acute urticaria in infectious mononucleosis", Ann Allergy 27(4), 182-7 14 D G Federman (2003), "The effect of antibiotic therapy for patients infected with Helicobacter pylori who have chronic urticaria", J Am Acad Dermatol 49(5), 861-4 15 A Leznoff G L Sussman (1989), "Syndrome of idiopathic chronic urticaria and angioedema with thyroid autoimmunity: a study of 90 patients", J Allergy Clin Immunol 84(1), 66-71 16 B Lindelof (1990), "Chronic urticaria and cancer: an epidemiological study of 1155 patients", Br J Dermatol 123(4), 453-6 17 R H Champion (1969), "Urticaria and angio-oedema A review of 554 patients", Br J Dermatol 81(8), 588-97 18 B F O'Donnell (1997), "The impact of chronic urticaria on the quality of life", Br J Dermatol 136(2), 197-201 19 M Ferrer, K Nakazawa A P Kaplan (1999), "Complement dependence of histamine release in chronic urticaria", J Allergy Clin Immunol 104(1), 169-72 20 C E Grattan F Humphreys (2007), "Guidelines for evaluation and management of urticaria in adults and children", Br J Dermatol 157(6), 1116-23 21 T Zuberbier (2012), "A Summary of the New International EAACI/GA(2)LEN/EDF/WAO Guidelines in Urticaria", World Allergy Organ J 5(Suppl 1), S1-5 22 T Zuberbier (2009), "EAACI/GA(2)LEN/EDF/WAO guideline: definition, classification and diagnosis of urticaria", Allergy 64(10), 1417-26 23 S H Sicherer H A Sampson (1996), "Auriculotemporal syndrome: a masquerader of food allergy", J Allergy Clin Immunol 97(3), 851-2 24 R J Powell (2007), "BSACI guidelines for the management of chronic urticaria and angio-oedema", Clin Exp Allergy 37(5), 631-50 25 S S Bleehen (1987), "Cimetidine and chlorpheniramine in the treatment of chronic idiopathic urticaria: a multi-centre randomized double-blind study", Br J Dermatol 117(1), 81-8 26 E Paul R H Bodeker (1986), "Treatment of chronic urticaria with terfenadine and ranitidine A randomized double-blind study in 45 patients", Eur J Clin Pharmacol 31(3), 277-80 27 C E Grattan (2000), "Randomized double-blind study of cyclosporin in chronic 'idiopathic' urticaria", Br J Dermatol 143(2), 365-72 ... ứng mề đay Các tổn thương mề đay vật lý có xu hướng ngắn (ít giờ), mề đay áp lực chậm, phát triển vài đến ngày để biến Tiêu chuẩn quốc tế để chẩn đoán trường hợp mề đay đề xuất[10] Nổi mề đay. .. lượng sống bệnh nhân Vì chúng tơi xin tiến hành chuyên đề tìm hiểu “ Tiếp cận mề đay khởi phát? ?? TỔNG QUAN Định nghĩa Mày đay (cũng có nơi gọi mề đay) phản ứng cấp mạn tính mao mạch dị ứng gây... phịng khám khoa điều trị, đó, bệnh nhân thường phân loại mề đay vô Bệnh nhân có mề đay tự miễn thường xuyên có phù mạch, phù mạch mề đay có xu hướng mãn tính Chẩn đoán mày đay Mề đay chẩn đoán

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾP CẬN MỀ ĐAY MỚI KHỞI PHÁT

  • Mày đay ( mề đay) là một bệnh phổ biến, cấp tính hay mạn tính, ảnh hưởng đến 15-25% dân số vào một thời điểm nào đó trong cuộc sống của họ , và có xu hướng ngày càng gia tăng, dễ nhận biết nhưng lại rất khó tìm được nguyên nhân mặc dù đã làm đầy đủ các xét nghiệm. Bệnh có cơ chế phức tạp, trong đó có vai trò quan trọng của chất trung gian hóa học histamin

  • Mày đay (cũng có nơi gọi là mề đay) là một phản ứng cấp hoặc mạn tính của mao mạch do dị ứng gây phù ở da và niêm mạc. Những loại tổn thương này có kích thước khác nhau từ 1 mm đến nhiều centimet - nổi sần trên mặt da và thường ngứa. Chúng gây ra bởi các chất trung gian hoạt hóa, chủ yếu là histamin, được giải phóng từ các tế bào mast. Trong phần lớn các trường hợp, biểu hiện của bệnh là các dát đỏ, sẩn phù xuất hiện nhanh, mất đi nhanh và thường không để lại dấu vết gì trên da. Nổi mề đay được phân biệt với 'phù mạch', đó là sưng phù , xuất hiện trong cấu trúc da sâu hoặc ở mô dưới da và gây ra chủ yếu bởi sản xuất bradykinin. Phù mạch không ngứa, nhưng có thể gây đau .Khoảng 50% bệnh nhân nổi mề đay;  khoảng 40% bệnh nhân nổi mề đay xảy ra với phù mạch và khoảng 10% bệnh nhân phù mạch xảy ra một mình [1]. Cả trẻ em và người lớn đều có thể bị nổi mề đay, với tuổi cao điểm bắt đầu ở người lớn từ 20 đến 40 tuổi.

  • Mề đay được định nghĩa là 'cấp tính' nếu nó kéo dài dưới 6 tuần và 'mãn tính' nếu nó kéo dài hơn 6 tuần. . Hầu hết các phản ứng nổi mề đay đều cấp tính và tự giới hạn, những vết mề đay không nằm cố định một chỗ mà di chuyển chỗ này qua chỗ khác, như một đám mây, rồi từ từ biến mất, có thể chỉ trong vài giờ, tuy có thể tái phát lại; tuy nhiên, bệnh nhân có cơ địa dị ứng thường mề đay mạn tính hoặc nổi mề đay từng phần [2]. Mô học cho thấy phù nề của lớp hạ bì trên, giãn nở mạch máu và bạch huyết và thâm nhập tế bào ở lớp hạ bì.

  • Hình 1. Tổn thương da trong mày đay

  • Hình 2. Vẽ nổi da

  • Hình 3. Tổn thương da trong hội chứng Auriculotemporal

  • Hình 4. Tổn thương da trong hội chứng Sweet

  • Hình 5. Tổn thương da trong viêm da cơ địa

  • Hình 6. Tổn thương da trong viêm da tiếp xúc

  • Hình 7. Tổn thương da trong hồng ban đa dạng

    • Kháng histamine

    • Thuốc đối kháng thụ thể Leukotriene (LTRA)

    • Corticosteroid

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan