miễn dịch dị ứng, dị ứng mỹ phẩm

47 235 2
miễn dịch dị ứng, dị ứng mỹ phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ BỘ MÔN MIỄN DỊCH – SINH LÝ BỆNH HỌC BÁO CÁO BAI TÂP NHÓM Môn học: MIỄN DỊCH DỊ ỨNG Nội dung báo cáo Giới thiệu Nguyên nhân yếu tố thuận lợi Cơ chế dị ứng mỹ phẩm Chẩn đốn Điều trị Dự phòng GIỚI THIỆU Mỹ phẩm gì? Mỹ phẩm bao gồm tất chế phẩm tác động theo cách tiếp xúc đến bề mặt thể: da, tóc, móng, biểu bì, hệ lơng, răng, niêm mạc miệng, với mục đích làm sạch, tạo mùi thơm, phương diện thẩm mỹ để giảm bớt mùi vị thể (Công báo cộng đồng nước châu Âu ngày 27/7/1976) GIỚI THIỆU Dị ứng mỹ phẩm Dị ứng mỹ phẩm phản ứng khác thường da tiếp xúc với loại mỹ phẩm mà thành phần có chất “gây dị ứng” (dị nguyên) [1] [1] Cẩm nang Y học Việt Nam GIỚI THIỆU Đặc điểm chung dị ứng mỹ phẩm: Giữa nhiều loại mỹ phẩm có cấu trúc hóa học gần giống có phản ứng chéo gây nên tai biến bất ngờ Yếu tố di truyền: địa, lứa tuổi có vai trò định Dị ứng mỹ phẩm xảy người có bệnh dị ứng, có địa dị ứng, lứa tuổi 20 – 25 chủ yếu, người già trẻ em gặp Một loại mỹ phẩm nguyên nhân nhiều triệu chứng lâm sàng ngược lại: hội chứng lâm sàng nhiều loại mỹ phẩm •  GIỚI THIỆU Tình hình dị ứng mỹ phẩm Tần suất dị ứng mỹ phẩm khó xác định đa số trường hợp nhẹ bệnh nhân ngừng sử dụng mỹ phẩm nghi ngờ không cần can thiệp cuả bác sỹ Tuy mỹ phẩm khơng có tính kháng ngun mạnh có chừng 10% dân số dị ứng liên quan đến • Thế giới: GIỚI THIỆU  2004, Orton Di nghiên cứu chẩn đoán, quản lý dị ứng mỹ phẩm cho kết quả: 23% phụ nữ 13,8% nam giới có số phản ứng bất lợi sau dùng mỹ phẩm Viêm da tiếp xúc dị ứng chủ yếu kết hóa chất chất bảo quản nước hoa  2013, A.Goossens nghiên cứu phản ứng dị ứng mỹ phẩm bệnh viện Leuven, Bỉ cho kết luận: thành phần tạo hương chất bảo quản tác nhân gây dị ứng mỹ phẩm phổ biến  2013, Wioletta A Żukiewicz-Sobczak nghiên cứu: biểu dị ứng phụ thuộc vào loại thành phần hóa học mỹ phẩm thời gian phơi nhiễm Có mối liên quan tần suất sử dụng mỹ phẩm độ nặng dị ứng GIỚI THIỆU • Việt Nam:  2000, Phạm Thị Phương Hạnh nghiên cứu 105 trường hợp dị ứng mỹ phẩm khoa dị ứng – MDLS, BV Bạch Mai (1995-1999) cho thấy nhóm mỹ phẩm gây dị ứng, nhiều kem dưỡng da thể bệnh hay gặp viêm da tiếp xúc  2004, Phạm Thị Phương Hạnh nghiên cứu 60 trường hợp dị ứng mỹ phẩm khoa dị ứng – MDLS, BV Bạch Mai (1992-2004) cho thấy có nhóm mỹ phẩm gây dị ứng, nhiều kem dưỡng da, biểu lâm sàng chủ yếu da với triệu chứng lâm sàng hay gặp ban đỏ, mụn nước ngứa Thể lâm sàng chủ yếu viêm da tiếp xúc NGUYÊN NHÂN – YẾU TỐ THUẬN LỢI GÂY DỊ ỨNG MỸ PHẨM Bảng nguyên nhân gây dị ứng da dựa vào vị trí tổn thương: Vị trí Mặt Nguồn dị nguyên chủ yếu Mỹ phẩm chăm sóc da: giữ ẩm da, chống nắng, làm da, trang điểm nước hoa Mi mắt Mơi miệng Mỹ phẩm làm móng (do tay chạm vào), làm mắt Son môi, sản phẩm sát trùng miệng (kem đánh răng, dung dịch súc miệng, nha khoa), kẹo cao su bạc hà Tai Mỹ phẩm dùng cho tóc, nước hoa, dung dịch nhỏ tai, trang sức Thân Tay Da đầu Mỹ phẩm giữ ấm, làm sạch, nước hoa, làm móng Mỹ phẩm giữ ẩm, làm sạch, nước hoa, làm móng Mỹ phẩm nhuộm tóc, uốn tóc, xà phòng gội đầu, chất tạo bóng (hair spray), nước hoa NGUYÊN NHÂN – YẾU TỐ THUẬN LỢI GÂY DỊ ỨNG MỸ PHẨM Các chất bảo quản có mỹ phẩm Những loại mỹ phẩm có hạn sử dụng dài nhờ loại chất hóa học bảo quản Chúng có nhiệm vụ phòng chống loại kí sinh,nấm mốc, vi khuẩn sinh sơi Nhưng chất hồn tồn khơng tốt cho da TRIỆU CHỨNG LÂM SANG  Sốc phản vệ: Hiếm gặp dị ứng mỹ phẩm xảy vài phút sau tiếp xúc CHUẨN ĐOÁN DỊ ỨNG MỸ PHẨM Khai thác bệnh sử tiền sử dị ứng: Xác định yếu tố di truyền Xác định loại mỹ phẩm gây dị ứng Xác định tiền sử bệnh nhân dị ứng với mỹ phấm tiền sử với dị ứng khác CHUẨN ĐOÁN DỊ ỨNG MỸ PHẨM Thăm khám lâm sàng: Vị trí thương tổn: có triệu chứng nêu phần triệu chứng lâm sàng Thời gian xuất tiến triển bệnh: liên quan đến việc sử dụng mỹ phẩm Khi nghỉ sử dụng giảm rõ rệt, dùng lại xuất bệnh CHUẨN ĐỐN DỊ ỨNG MỸ PHẨM Cận lâm sàng: Công thức máu: bạch cầu kiềm tăng Test áp (Patch test) Lấy mẫu mỹ phẩm nghi ngờ pha với dung mơi Dùng miếng gạc khoảng1cm2 đặt chất lên gạc áp lên vùng da khơng có thương tổn, có bang dính cố định phủ lên lớp gạc có kích thước lớn lớp gạc Vị trí: vùng da lưng dọc hai bên cột sống hai xương bả vai phía cẳng tay, cánh tay CHUẨN ĐỐN DỊ ỨNG MỸ PHẨM Cận lâm sàng: Đọc kết sau 24h, có trường hợp muộn sau 48h: Đỏ đơn thuần(+-) Đỏ phù chỗ(+) Đỏ phù chỗ (2+) Đỏ, sẩn phù mụn nước(3+) ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG MỸ PHẨM  Ngưng sử dụng tất loại mỹ phẩm  Dùng vòi nước rửa mạnh để loại bỏ hết cặn mỹ phẩm  Đối với sốc phản vệ: cần xử trí cấp cứu  Thông thường: Các triệu chứng dị ứng mỹ phẩm nhẹ giảm biến ngưng sử dụng mỹ phẩm Trong giai đoạn này, cần bổ sung vào thực đơn hàng ngày loại rau củ, trái cây, uống thật nhiều nước, … hạn chế ăn thực phẩm có nhiều đường, chất kích thích, cần để da tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, không dùng tay sờ vào vùng da dị ứng,… ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG MỸ PHẨM  Uống thuốc kháng histamine tình trạng ngứa ảnh hưởng bệnh nhân  Nếu khơng hết nên khám bác sĩ chuyên khoa:  Với trường hợp dị ứng mỹ phẩm nhẹ: cần điều trị loại thuốc ức chế miễn dịch chỗ có chứa thành phần corti-coid Eumovate, Dermovat, Flucinar,  Với trường hợp dị ứng mỹ phẩm nặng: cần kết hợp sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc corti-coid, vitamin C liều cao để chống da bị bội nhiễm nhanh lành tổn thương ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG MỸ PHẨM  Lưu ý: không nên lạm dụng việc sử dụng thuốc phần Corticoid Vì loại thuốc có thành phần nguy hiểm có nguy gây teo da, giãn mạnh, rạn da, rậm lông, giảm sắc tố, bội nhiễm Tác dụng tồn thân dẫn đến hội chứng dạng Cushing chí suy thượng thận trường hợp dừng thuốc đột ngột (chủ yếu trẻ em) DỰ PHỊNG DỊ ỨNG MỸ PHẨM Dự phòng cấp Tuyên truyền, giới thiệu cho cộng đồng kiến thức dị ứng mỹ phẩm qua phương tiện truyền thông Không mua không dùng loại mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, chất lượng Biết cách bảo vệ mỹ phẩm tránh hư hại (tránh ánh nắng mặt trời, ) Chú ý thời gian sử dụng loại mỹ phẩm DỰ PHÒNG DỊ ỨNG MỸ PHẨM Dự phòng cấp Trước dùng mỹ phẩm, đọc kỹ thành phần để tránh sử dụng sản phẩm gây dị ứng Thực test áp (patch test) để kiểm tra loại mỹ phẩm sử dụng lần cách chà xát mỹ phẩm mặt trước cánh tay quan sát su 24h (Nếu có dị ứng ban đỏ xuất hiện) Giữ gìn vệ sinh giặt loại dụng cụ trang điểm DỰ PHÒNG DỊ ỨNG MỸ PHẨM Dự phòng cấp Chế độ ăn lành mạnh: Ăn nhiều rau củ, tăng lượng thức ăn chống viên (dầu ô liu, tỏi, nghệ, bơ ), hạn chế thức ăn cay nồng, thực phẩm chứa nhiều phẩm màu, tăng cường chất béo omega-3 chất béo khơng bão hòa đơn, Tránh rượu biathuốc Luyện tập thể dục thể thao (tăng lưu thơng khí huyết), ngủ sớm-đủ giấc Dùng kem bảo vệ thích hợp mơi trường làm việc có tác nhân dễ gây viêm da tiếp xúc DỰ PHÒNG DỊ ỨNG MỸ PHẨM Dự phòng cấp Khơng sử dụng mỹ phẩm da có tình trạng viêm Hạn chế dùng xà phòng, chất tẩy rửa để giữ lớp tự nhiên da Thường xuyên bôi kem làm ẩm, sau làm việc để chống nứt, khô da, tránh xâm nhập chất kích ứng Khơng dùng chung mỹ phẩm với người khác Không sử dụng nước hoa trực tiếp lên da (xịt vào quần áo) DỰ PHỊNG DỊ ỨNG MỸ PHẨM Dự phòng cấp Vệ sinh ngày vùng da có sử dụng mỹ phẩm Theo dõi thay đổi bất thường da để kịp thời phát dấu hiệu Dị ứng Đối với người có địa dị ứng (như mề đay, hen ) cần thận trọng dùng mỹ phẩm DỰ PHÒNG DỊ ỨNG MỸ PHẨM Dự phòng cấp Ngừng dùng tuyệt đối không sử dụng lại loại mỹ phẩm gây dị ứng Đến khám tuân thủ điều trị Bác sĩ Vệ sinh da cách, tránh chà xát mạnh Uống nhiều nước Tránh nắng, nguồn kích ứng   ... phần chất sơn móng tay gây dị ứng, dạng dung dịch NGUYÊN NHÂN – YẾU TỐ THUẬN LỢI GÂY DỊ ỨNG MỸ PHẨM Kem dưỡng da số mỹ phẩm khác Một số loại mỹ phẩm kem chống nắng, mỹ phẩm trang điểm có chứa... tiếp,các phản ứng dị ứng xảy sau theo chế type I IV theo Gell Coombs CƠ CHẾ DỊ ỨNG MỸ PHẨM Viêm da tiếp xúc dị ứng Type I: Quá mẫn nhanh CƠ CHẾ DỊ ỨNG MỸ PHẨM Viêm da tiếp xúc dị ứng Type I:... thành mạch,… CƠ CHẾ DỊ ỨNG MỸ PHẨM Viêm da tiếp xúc dị ứng Type IV: Loại hình dị ứng muộn: CƠ CHẾ DỊ ỨNG MỸ PHẨM Viêm da tiếp xúc dị ứng Type IV: Quá mẫn muộn: Khi vào thể, dị nguyên bị đại thực

Ngày đăng: 25/02/2019, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • GIỚI THIỆU

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • NGUYÊN NHÂN – YẾU TỐ THUẬN LỢI GÂY DỊ ỨNG MỸ PHẨM

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • CƠ CHẾ DỊ ỨNG MỸ PHẨM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan