1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁ TRỊ xét NGHIỆM MIỄN DỊCH HUỲNH QUANG TRỰC TIẾP TRONG CHẨN đoán và TIÊN LƯỢNG BỆNH SCHONLEIN HENOCH

58 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 249,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI THỊ PHƯƠNG MINH GIÁ TRỊ XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH HUỲNH QUANG TRỰC TIẾP TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG BỆNH SCHONLEIN-HENOCH Chuyên ngành : Da liễu Mã số : 60720152 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.LÊ HỮU DOANH HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ PHÁT HIỆN BỆNH SCHONLEIN HENOCH 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.2.1 Tỉ lệ lưu hành 1.2.2 Tuổi 1.2.3 Giới 1.2.4 Thời gian xuất bệnh 1.2.5 Chủng tộc 1.2.6 Yếu tố nguy 1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA HSP 1.3.1 Nguyên nhân 1.3.2 Vai trò IgA 1.3.3 Quá trình viêm 1.3.4 Vai trò gen 1.4 LÂM SÀNG 1.4.1 Biểu da .10 1.4.2 Biểu khớp 10 1.4.3 Biểu hệ tiêu hóa 11 1.4.4 Biểu thận 11 1.4.5 Sinh dục 12 1.4.6 Thần kinh 12 1.4.7 Tim mạch, hô hấp 12 1.4.8 Mắt 13 1.5 CẬN LÂM SÀNG .13 1.5.1 Sinh thiết thận .14 1.5.2 Soi phân 14 1.5.3 Nước tiểu .14 1.5.4 Chẩn đốn hình ảnh .15 1.5.5 Mô bệnh học da 16 1.5.6 Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp 16 1.6 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 18 1.7 TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .21 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.4.2 Cách chọn mẫu 22 2.4.3 Các bước tiến hành 22 2.5 KĨ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN .26 2.6 SAI SỐ 26 2.6.1 Những sai số gặp nghiên cứu 26 2.6.2 Cách khắc phục .26 2.7 QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .26 2.8 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 27 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC .28 3.1.1 Phân bố bệnh theo tuổi 28 3.1.2 Phân bố bệnh theo giới 28 3.1.3 Phân bố bệnh theo mùa 29 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 29 3.2.1 Đặc điểm tổn thương da HSP 29 3.2.2 Đặc điểm tổn thương thận HSP 30 3.2.3 Đặc điểm tổn thương dày ruột HSP 30 3.2.4 Đặc điểm tổn thương khớp HSP 31 3.2.5 Các thể lâm sang HSP 32 3.2.6 Đặc điểm mô bệnh học 32 3.2.7 Kết miễn dịch huỳnh quang trực tiếp .33 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HSP Henöch-Schonlein Purpura (ban xuất huyết Schönlein-Henoch) EULAR European League Against Rheumatism PRINTO Pediatric Rheumatology International Trials Organization PRES Paediatric Rheumatology European Society XHTH Xuất huyết tiêu hóa XH Xuất huyết VCT Viêm cầu thận DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Phân bố bệnh theo mùa 29 Yếu tố khởi phát bệnh 29 Vị trí xuất huyết 29 Đặc điểm ban xuất huyết 30 Biểu tổn thương thận bệnh nhân HSP 30 Biểu tiêu hóa bệnh nhân HSP 30 Mức độ đau theo thang điểm VAS .31 Tính chất đau khớp bệnh nhân HSP 31 Vị trí đau khớp bệnh nhân HSP 31 Đặc điểm thể lâm sàng HSP .32 Đặc điểm mô bệnh học HSP .32 Mối liên quan có mặt bạch cầu đa nhân toan tổn thương thận 33 Mối liên quan phù nhú trung bì tổn thương thận 33 Lắng đọng kháng thể bệnh nhân SCH 33 Mối liên quan bổ thể C3 tổn thương thận .34 Mối liên quan kháng thể IgA tổn thương thận 34 Mối liên quan kháng thể IgM tổn thương thận .34 Mối liên quan kháng thể IgG tổn thương thận 34 Mối liên quan Fibrinogen tổn thương thận 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo tuổi .28 Biểu đồ Phân bố bệnh theo giới 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Schonlein Henoch bệnh lý viêm mạch máu nhỏ với lắng đọng chủ yếu IgA, ảnh hưởng đến nhiều quan thể da, khớp, dày - ruột thận Bệnh thường gặp trẻ em với tần suất - 26,7 ca/ 100.000 trẻ, gặp người lớn [1] Bệnh liên quan tới nhiễm trùng đường hô hấp biểu ban xuất huyết phân bố chủ yếu hai chi dưới, lan vị trí khác chi trên, thân Triệu chứng lâm sàng bệnh thường bao gồm nhóm triệu chứng chính: triệu chứng da, tiêu hóa, thận khớp, ngồi biểu quan khác gặp Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng xét nghiệm mô bệnh học miễn dịch huỳnh quang trực tiếp Hiện giới, tổ chức đưa nhiều tiêu chuẩn để chẩn đốn bệnh, đó, tiêu chuẩn EULAR/PRES/PRINTO (European League Against Rheumatism/ Paediatric Rheumatology International Trials Organisation/ Paediatric Rheumatology European Society) năm 2010 có độ nhạy độ đặc hiệu cao (độ nhạy: 100% độ đặc hiệu 87%) [2] Bệnh thận nguyên nhân dẫn đến tử vong bệnh nhân Schonlein Henoch Tổn thương thận thay đổi từ hồng cầu niệu vi thể đến bệnh thận giai đoạn cuối, gặp 20 -50% trẻ bị Schonlein Henoch.Trong có khoảng 1-3 % bệnh nhân tiến triển thành bệnh thận giai đoạn cuối [3] Ở Việt Nam giới có nhiều nghiên cứu bệnh Schonlein Henoch nhiên, có nghiên cứu đánh giá tương quan đặc điểm mô bệnh học tổn thương da đặc điểm tổn thương quan, đặc biệt thận Hơn nữa, xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang trực tiếp có giá trị việc chẩn đoán xác định bệnh tiên lượng tổn thương quan, chủ yếu thận áp dụng nhiều nơi giới lại chưa định nhiều Việt Nam Vì vậy, tiến hành nghiên cứu “Giá trị xét nghiệm Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp chẩn đoán tiên lượng bệnh Schonlein Henoch” với hai mục tiêu: Khảo sát yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng mô bệnh học bệnh Schonlein Henoch Bệnh viện Da liễu Trung Ương từ tháng 05 - 2018 đến tháng 05 - 2019 Phân tích giá trị xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang trực tiếp chẩn đoán tiên lượng bệnh Schonlein Henoch CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ PHÁT HIỆN BỆNH SCHONLEIN HENOCH Năm 1801, Heberden lần mô tả bệnh trẻ tuổi với hội chứng bao gồm: đau bụng, hồng cầu niệu, đại tiện phân máu ban xuất huyết chân Năm 1808, Robert William mô tả bệnh nhân với sưng, đau khớp, ban xuất huyết [4] Năm 1837, Johann Schonlein mô tả hội chứng gồm ban xuất huyết kết hợp với đau khớp hồng cầu niệu trẻ Năm 1868-1874, Eduard Henoch, học trò Scholein phát thêm có kết hợp đau bụng biểu thận hội chứng đó, ngồi ơng khả viêm thận nghiêm trọng bệnh nhân HSP [5] Từ năm 1895 đến 1914 nhiều báo Osler xuất Anh bệnh Scholein Henoch có liên quan đến tượng dị ứng, phản ứng mẫn hồng ban đa dạng bệnh huyết Do thuật ngữ “xuất huyết dạng phản vệ” aphylactoid purpura) Frank đề nghị sử dụng rộng rãi Mỹ, hầu hết tác giả Châu Âu, Nhật lại thích dùng tiêu đề theo tên người tìm thuật ngữ “hội chứng HSP” trở thành phổ biến cổ điển [11] Năm 1948 Gairder - nhà nhi khoa người Anh sở nghiên cứu 12 trường hợp HSP tổng kết đặc điểm lâm sàng hội chứng HSP đưa vào danh mục bệnh [11] Những năm 50 kỷ XX, tác giả đề cập đến đặc điểm mô bệnh học HSP Viêm mạch hoại tử mao mạch nhỏ gồm tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Piram M and Mahr A (2013) Epidemiology of immunoglobulin A vasculitis (Henoch-Schönlein): current state of knowledge Curr Opin Rheumatol, 25(2), 171-178 Yang Y.-H., Yu H.-H., and Chiang B.-L (2014) The diagnosis and classification of Henoch-Schönlein purpura: an updated review Autoimmun Rev, 13(4-5), 355-358 Johnson E.F., Lehman J.S., Wetter D.A., et al (2015) Henoch-Schönlein purpura and systemic disease in children: retrospective study of clinical findings, histopathology and direct immunofluorescence in 34 paediatric patients Br J Dermatol, 172(5), 1358-1363 Kawakami T., Watabe H., Mizoguchi M., et al (2006) Elevated serum IgA anticardiolipin antibody levels in adult Henoch-Schönlein purpura Br J Dermatol, 155(5), 983-987 Lanzkowsky S., Lanzkowsky L., and Lanzkowsky P (1992) HenochSchoenlein Purpura Pediatr Rev, 13(4), 130-137 Gardner-Medwin J.M.M., Dolezalova P., Cummins C., et al (2002) Incidence of Henoch-Schönlein purpura, Kawasaki disease, and rare vasculitides in children of different ethnic origins Lancet Lond Engl, 360(9341), 1197-1202 Dolezalová P., Telekesová P., Nemcová D., et al (2004) Incidence of vasculitis in children in the Czech Republic: 2-year prospective epidemiology survey J Rheumatol, 31(11), 2295-2299 Nong B.-R., Huang Y.-F., Chuang C.-M., et al (2007) Fifteen-year experience of children with Henoch-Schönlein purpura in southern Taiwan, 1991-2005 J Microbiol Immunol Infect Wei Mian Yu Gan Ran Za Zhi, 40(4), 371-376 Trapani S., Micheli A., Grisolia F., et al (2005) Henoch Schonlein purpura in childhood: epidemiological and clinical analysis of 150 cases over a 5-year period and review of literature Semin Arthritis Rheum, 35(3), 143-153 10 Calviđo M.C., Llorca J., García-Porrúa C., et al (2001) HenochSchưnlein purpura in children from northwestern Spain: a 20-year epidemiologic and clinical study Medicine (Baltimore), 80(5), 279-290 11 Atkinson S.R and Barker D.J (1976) Seasonal distribution of HenochSchönlein purpura Br J Prev Soc Med, 30(1), 22-25 12 Levy M., Broyer M., Arsan A., et al (1976) Anaphylactoid purpura nephritis in childhood: natural history and immunopathology Adv Nephrol Necker Hosp, 6, 183-228 13 Hirayama K., Kobayashi M., Kondoh M., et al (1998) HenochSchönlein purpura nephritis associated with methicillin-resistant Staphylococcus aureus infection Nephrol Dial Transplant Off Publ Eur Dial Transpl Assoc - Eur Ren Assoc, 13(10), 2703-2704 14 Eftychiou C., Samarkos M., Golfinopoulou S., et al (2006) HenochSchonlein purpura associated with methicillin-resistant Staphylococcus aureus infection Am J Med, 119(1), 85-86 15 García-Porrúa C., Calviđo M.C., Llorca J., et al (2002) HenochSchưnlein purpura in children and adults: clinical differences in a defined population Semin Arthritis Rheum, 32(3), 149-156 16 Chen S.-Y., Chang K.-C., Yu M.-C., et al (2011) Pulmonary hemorrhage associated with Henoch-Schönlein purpura in pediatric patients: case report and review of the literature Semin Arthritis Rheum, 41(2), 305-312 17 Saulsbury F.T (1992) Heavy and light chain composition of serum IgA and IgA rheumatoid factor in Henoch-Schönlein purpura Arthritis Rheum, 35(11), 1377-1380 18 Allen A.C., Willis F.R., Beattie T.J., et al (1998) Abnormal IgA glycosylation in Henoch-Schönlein purpura restricted to patients with clinical nephritis Nephrol Dial Transplant Off Publ Eur Dial Transpl Assoc - Eur Ren Assoc, 13(4), 930-934 19 Moura I.C., Arcos-Fajardo M., Sadaka C., et al (2004) Glycosylation and Size of IgA1 Are Essential for Interaction with Mesangial Transferrin Receptor in IgA Nephropathy J Am Soc Nephrol, 15(3), 622634 20 Besbas N., Saatci U., Ruacan S., et al (1997) The role of cytokines in Henoch Schonlein purpura Scand J Rheumatol, 26(6), 456-460 21 Lofters W.S., Pineo G.F., Luke K.H., et al (1973) Henoch Schönlein purpura occurring in three members of a family Can Med Assoc J, 109(1), 46-48 22 Han S.S., Sun H.-K., Lee J.P., et al (2010) Outcome of renal allograft in patients with Henoch-Schönlein nephritis: single-center experience and systematic review Transplantation, 89(6), 721-726 23 Yang Y.-H., Hung C.-F., Hsu C.-R., et al (2005) A nationwide survey on epidemiological characteristics of childhood Henoch-Schönlein purpura in Taiwan Rheumatol Oxf Engl, 44(5), 618-622 24 Saulsbury F.T (1999) Henoch-Schönlein purpura in children Report of 100 patients and review of the literature Medicine (Baltimore), 78(6), 395-409 25 Lau K.K., Wyatt R.J., Moldoveanu Z., et al (2007) Serum levels of galactose-deficient IgA in children with IgA nephropathy and HenochSchönlein purpura Pediatr Nephrol Berl Ger, 22(12), 2067-2072 26 Jauhola O., Ronkainen J., Koskimies O., et al (2010) Clinical course of extrarenal symptoms in Henoch-Schonlein purpura: a 6-month prospective study Arch Dis Child, 95(11), 871-876 27 Chen O., Zhu X., Ren P., et al (2013) Henoch Schonlein Purpura in children: clinical analysis of 120 cases Afr Health Sci, 13(1), 94-99 28 Ozen S (2005) Problems in classifying vasculitis in children Pediatr Nephrol Berl Ger, 20(9), 1214-1218 29 Chang W.-L., Yang Y.-H., Lin Y.-T., et al (2004) Gastrointestinal manifestations in Henoch-Schönlein purpura: a review of 261 patients Acta Paediatr Oslo Nor 1992, 93(11), 1427-1431 30 Feldt R.H and Stickler G.B (1962) The gastrointestinal manifestations of anaphylactoid purpura in children Proc Staff Meet Mayo Clin, 37, 465-473 31 Wu C.S and Tung S.Y (1994) Henoch-Schönlein purpura complicated by upper gastrointestinal bleeding with an unusual endoscopic picture J Clin Gastroenterol, 19(2), 128-131 32 Nathan K., Gunasekaran T.S., and Berman J.H (1999) Recurrent gastrointestinal Henoch-Schönlein purpura J Clin Gastroenterol, 29(1), 86-89 33 Ben-Sira L and Laor T (2000) Severe scrotal pain in boys with Henoch-Schönlein purpura: incidence and sonography Pediatr Radiol, 30(2), 125-128 34 Loh H.S and Jalan O.M (1974) Testicular torsion in Henoch-Schonlein syndrome Br Med J, 2(5910), 96-97 35 Garzoni L., Vanoni F., Rizzi M., et al (2009) Nervous system dysfunction in Henoch-Schonlein syndrome: systematic review of the literature Rheumatol Oxf Engl, 48(12), 1524-1529 36 Whyte D.A., Van Why S.K., and Siegel N.J (1997) Severe hypertension without urinary abnormalities in a patient with Henoch-Schönlein purpura Pediatr Nephrol Berl Ger, 11(6), 750-751 37 Lutz H.H., Ackermann T., Krombach G.A., et al (2009) HenochSchönlein purpura complicated by cardiac involvement: case report and review of the literature Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 54(5), e9-15 38 Muqit M.M.K., Gallagher M.J., Gavin M., et al (2005) HenochSchonlein purpura with keratitis and granulomatous anterior uveitis Br J Ophthalmol, 89(9), 1221-1222 39 Shin J.I., Park J.M., Shin Y.H., et al (2005) Serum IgA/C3 ratio may be a useful marker of disease activity in severe Henoch-Schönlein nephritis Nephron Clin Pract, 101(2), c72-78 40 Ozaltin F., Bakkaloglu A., Ozen S., et al (2004) The significance of IgA class of antineutrophil cytoplasmic antibodies (ANCA) in childhood Henoch-Schönlein purpura Clin Rheumatol, 23(5), 426-429 41 Masuda M., Nakanishi K., Yoshizawa N., et al (2003) Group A streptococcal antigen in the glomeruli of children with HenochSchönlein nephritis Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 41(2), 366-370 42 Reif S., Jain A., Santiago J., et al (1991) Protein losing enteropathy as a manifestation of Henoch-Schönlein purpura Acta Paediatr Scand, 80(4), 482-485 43 Davin J.-C (2011) Henoch-Schonlein purpura nephritis: pathophysiology, treatment, and future strategy Clin J Am Soc Nephrol CJASN, 6(3), 679-689 44 Abdominal pain and melaena: an unusual cause - The Lancet , accessed: 05/31/2018 45 Hattori M., Ito K., Konomoto T., et al (1999) Plasmapheresis as the sole therapy for rapidly progressive Henoch-Schönlein purpura nephritis in children Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 33(3), 427-433 46 Grunwald M.H., Avinoach I., Amichai B., et al (1997) Leukocytoclastic vasculitis correlation between different histologic stages and direct immunofluorescence results Int J Dermatol, 36(5), 349-352 47 Feasel P., Billings S.D., Bergfeld W.F., et al (2018) Direct immunofluorescence testing in vasculitis-A single institution experience with Henoch-Schönlein purpura J Cutan Pathol, 45(1), 16-22 48 Larson A.R and Granter S.R (2014) Utility of immunofluorescence testing for vascular IgA in adult patients with leukocytoclastic vasculitis Am J Clin Pathol, 142(3), 370-374 49 Takeuchi S., Soma Y., and Kawakami T (2010) IgM in lesional skin of adults with Henoch-Schönlein purpura is an indication of renal involvement J Am Acad Dermatol, 63(6), 1026-1029 50 Mills J.A., Michel B.A., Bloch D.A., et al (1990) The American College of Rheumatology 1990 criteria for the classification of HenochSchönlein purpura Arthritis Rheum, 33(8), 1114-1121 51 Michel B.A., Hunder G.G., Bloch D.A., et al (1992) Hypersensitivity vasculitis and Henoch-Schönlein purpura: a comparison between the disorders J Rheumatol, 19(5), 721-728 52 Helander S.D., De Castro F.R., and Gibson L.E (1995) HenochSchönlein purpura: clinicopathologic correlation of cutaneous vascular IgA deposits and the relationship to leukocytoclastic vasculitis Acta Derm Venereol, 75(2), 125-129 PHỤ LỤC I BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:………………………………………………………… Tuổi:………………………………… Giới:… ………………………… Mã bệnh án (nếu có) ……………………………………………………… Ngày khám bệnh/vào viện: ………………………………………………… Ngày viện (nếu có):……………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc:………………………………………………………… II LÂM SÀNG *) Lý vào viện/ khám bệnh………………………………………………… Hoàn cảnh khởi phát A B C D E Sau nhiễm trùng:………………………………………………… Sau dùng thuốc:………………………………………………………… Sau ăn thức ăn gây dị ứng:………………….……………………… Khác:…………………………………………………………………… Không rõ Triệu chứng xuất bệnh hệ quan nào? A B C D E Da Tiêu hóa Khớp Thận Khác:………………………………………………………………… Triệu chứng da, niêm mạc 3.1 Vị trí xuất huyết(nhiều lựa chọn) A B C D E Hai cẳng chân + hai bàn chân Hai đùi Hai chi Mơng Thân F Vị trí khác: …………………………………………………………… 3.2 Đặc điểm ban xuất huyết A Chấm, nốt B Mảng C Cả 3.3 Thời gian tồn ban xuất huyết………………………………………… 3.4 Hoại tử da A Có: vị trí:……………………………………………………………… B Khơng 3.5 Màu sắc ban xuất huyết: A Đỏ tươi B Đỏ thẫm C Nâu 3.5 Xuất huyết niêm mạc A Chảy máu chân B Chảy máu mũi C Khác:…………………………………………………………………… Triệu chứng tiêu hóa 4.1 Đau bụng A Có: Mức độ Đau: đánh giá mức độ theo thang điểm VAS Không Nhẹ Vừa Nặng Thời gian (ngày)………………………………………………………… Tính chất: o o o o Đau âm ỉ liên tục Đau âm ỉ Đau quặn Đau quặn liên tục Phản ứng thành bụng: ☐Có ☐Khơng Cảm ứng phúc mạc: ☐Có ☐Khơng B Khơng 4.2 Nơn A Có:số lần nơn ngày Chất nôn: o o o o o Thức ăn Dịch vàng Dịch xanh Máu Khác: …………………………………………………………… B Không 4.3.Ỉa máu A Có: o Màu sắc: ☐ Đỏ ☐Đen o Số lần ngày:………………………………………………… B Không 4.4 Tiêu chảy A Có: số lần ngày:………………………………………………… B Khơng 4.5 Lồng ruột: A Có B Khơng 4.6 Thủng ruột: A Có B Khơng 4.7 Hoại tử ruột A Có B Không Triệu chứng thận 5.1 Đau vùng thắt lưng A Có: mức độ: Đau: đánh giá mức độ theo thang điểm VAS Không Nhẹ Vừa Nặng Thời gian (ngày)…………………………………………………………… Tính chất: o o o o Đau âm ỉ liên tục Đau âm ỉ Đau quặn Đau quặn liên tục B Không 5.2 Đái máu đại thể A Có: ☐Đầu bãi ☐ Cuối bãi ☐Tồn bãi B Khơng 5.3 Phù A Có Vị trí: ☐2 chi ☐ Mặt ☐Tồn thân B Khơng 5.4 Tăng huyết áp A Có, giá trị …………………………………h(cm)…………………… B Khơng Khớp 6.1 Vị trí khớp đau A Gối B Cổ chân C Khớp háng D Khuỷu tay E Cổ tay F Bàn ngón tay G Khác 6.2 Tính chất A Sưng B Nóng C Đỏ Sốt A Có Mức độ sốt: ☐ Nhẹ:37,2oC - 38oC ☐ Trung bình: 38,1oC- 39oC ☐ Cao:≥ 39,1oC B Không Sinh dục 8.1 Sưng phù dương vật, bìu (nam) mơi lớn (nữ) A Có B Khơng 8.2 Tràn dịch màng tinh hồn A Có B Khơng Triệu chứng khác (đau cơ) ………………………………………………… III CẬN LÂM SÀNG Công thức máu  HC:  BC: (G/l)  TC Sinh hóa máu: Protein: Albumin: Ure: Creatinin: Siêu âm bụng (T/l) (G/l) Hb: BCTT: (g/l) MCV (G/l) LYM: (G/l) (fL) Ái toan: A Bình thường B Có tổn thương Cụ thể: …………………………………………………………… Nội soi dày tá tràng A Bình thường B Có tổn thương Cụ thể: …………………………………………………………… Tổng phân tích nước tiểu  HC:  BC:  Trụ niệu: (-) (-) (-) (+) (+) (+) (++) (++) (+++) (+++) Sinh thiết da: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Đặc điểm mô bệnh học da Bạch cầu đa nhân toan quanh mạch Tổn thương động mạch nhỏ Xuất huyết Viêm nhú trung bì Tế bào nội mô sưng phồng Bạch cầu đa nhân trung tính xâm nhập vào thành mạch Bụi nhân Hoại tử Fibrin Viêm trung bì nơng Tổn thương tuyến Eccrine Phù nhú trung bì Tổn thương mơ mỡ vùng hạ bì Vi apxe thượng bì/dưới thượng bì Tế bào thượng bì hoại tử Mụn nước thượng bì/ thượng bì Huyết khối lòng mạch Tổn thương mạch máu sâu Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp: IgA: IgG: IgM: C3: Fibrinogen: Có/khơng ... cứu Giá trị xét nghiệm Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp chẩn đoán tiên lượng bệnh Schonlein Henoch với hai mục tiêu: Khảo sát yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng mô bệnh học bệnh Schonlein Henoch. .. Hiện Bệnh viện Da liễu Trung Ương sử dụng chất màu phát ánh sáng màu xanh táo Miễn dịch huỳnh quang gồm hai phương pháp là: miễn dịch huỳnh quang trực tiếp miễn dịch huỳnh quang gián tiếp Trong miễn. .. Schonlein Henoch Bệnh viện Da liễu Trung Ương từ tháng 05 - 2018 đến tháng 05 - 2019 Phân tích giá trị xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang trực tiếp chẩn đoán tiên lượng bệnh Schonlein Henoch 3 CHƯƠNG

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w