1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG của THỜI GIAN TIẾP xúc GIỮA HUYẾT THANH với cục máu ĐÔNG và sự KHÁC NHAU của VIỆC sử DỤNG HUYẾT THANH, HUYẾT TƯƠNG CHỐNG ĐÔNG BẰNG HEPARIN LIÊN QUAN đến các CHỈ số xét NGHIỆM hóa SINH

69 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIỀU THỊ HIÊN ¶nh hëng cđa thêi gian tiÕp xóc gi÷a hut víi cơc máu đông khác việc sử dụng huyết thanh, huyết tơng chống đông heparin liên quan ®Õn c¸c chØ sè xÐt nghiƯm hãa sinh KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2012 -2016 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO HUYỀN QUYÊN PGS.TS PHẠM THIỆN NGỌC HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo Đại học - Trường Đại học Y Hà Nội, môn Hóa Sinh trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện để em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS BS.Đào Huyền Quyên, PGS TS Phạm Thiện Ngọc, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, bảo cho em ý kiến q báu q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cơ, anh chị khoa Hóa Sinh Bệnh viện Bạch Mai,phòng xét nghiệm khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai, tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ cho em suốt thời gian làm khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, với người thân gia đình, bè bạn chia sẻ động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Kiều Thị Hiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tham gia nghiên cứu hồn thành khóa luận cách nghiêm túc Các số liệu khóa luận lấy trung thực, xác kết chưa công bố tác giả Các trích dẫn lấy từ tài liệu cơng nhận Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu tránh nhiệm Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Kiều Thị Hiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A Uric : Axit Uric Cholesterol.T : Cholesterol toàn phần CK : Creatin Kinase EDTA : Ethylen diamin tetraacetic acid GOT : Glutamate oxaloacetate transaminase HT : Huyết HTg : Huyết tương NaF : Natri fluoride NCCLS : National committee for clinical laboratory standards Protein.T : Protein toàn phần MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Xét nghiệm hóa sinh đóng vai trị quan trọng lâm sàng y học, góp phần khơng nhỏ việc chẩn đốn sớm, xác, định hướng cho điều trị tiên lượng theo dõi bệnh tật Nhiều nghiên cứu rằng, xét nghiệm chiếm 5% chi phí y tế 60-70% định lâm sàng dựa kết xét nghiệm kết xét nghiệm định loại hình điều trị cho bệnh nhân [1] Do chất lượng xét nghiệm gắn liền với chất lượng chẩn đốn, điều trị, tiên lượng chăm sóc sức khỏe bệnh nhân Kết xét nghiệm đạt độ tin cậy cao phụ thuộc vào yếu tố ba giai đoạn trước, sau xét nghiệm Trong đó, sai số giai đoạn trước xét nghiệm đáng kể nhất, chiếm 60-70% [2] sai số trình Các yếu tố tác động đến kết xét nghiệm hóa sinh giai đoạn trước xét nghiệm bao gồm: thủ tục hành chính, viêc lấy mẫu sử lý mẫu, thời gian lấy mẫu, sử dụng loại chất chống đông, thời gian bảo quản vận chuyển mẫu, thời gian tiến hành… Trong thời gian tiếp xúc kéo dài huyết với cục máu đông việc sử dụng loại chất chống đông khác dùng xét nghiệm gây biến đổi ảnh hưởng đến kết xét nghiệm hóa sinh Cùng với phát triển kinh tế thị trường phát triển khoa học công nghệ đại nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe người dân ngày tăng cao, dịch vụ khám bệnh xét nghiệm nhà, tận nơi … ngày phổ biến Tuy nhiên, buổi lấy mẫu xét nghiệm xa thời gian vận chuyển mẫu máu từ nơi lấy mẫu phòng xét nghiệm, hay từ sở y tế khơng có đầy đủ máy móc trang thiết bị làm xét nghiệm lên sở y tế tuyến khoảng thời gian dài Theo NCCLS [3] khuyến cáo: sau lấy máu làm xét nghiệm, huyết huyết tương nên tách biệt tránh tiếp xúc với tế bào máu sớm 10 tốt, muộn trước sau lấy máu Tuy nhiên chất phân tích lại bị ảnh hưởng khác thời gian tiếp xúc kéo dài huyết thanh, huyết tương với tế bào máu Nhiều chất phân tích ổn định lâu Nếu yêu cầu vận chuyển khắt khe đặt tất chất phân tích hóa sinh nhiều mẫu chấp nhận bị loại bỏ cách không cần thiết Vậy để đánh giá ảnh hưởng số yếu tố tới kết xét nghiệm hóa sinh nhằm giảm sai số nâng cao chất lượng xét nghiệm tiến hành nghiên cứu: “Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc huyết với cục máu đông khác việc sử dụng huyết thanh, huyết tương chống đông heparin liên quan đến số xét nghiệm hóa sinh” với mục tiêu sau: Đánh giá thay đổi số số xét nghiệm hóa sinh : Glucose, Creatinin, Albumin, Protein tồn phần, Cholesterol toàn phần, CK, Amylase, GOT, Natri, Kali, Clo, tiếp xúc kéo dài huyết với cục máu đông So sánh khác số số xét nghiệm hóa sinh : Glucose, Creatinin, Albumin, Protein toàn phần, Clolesterol toàn phần, CK, Amylase, GOT, Natri, Kali, Clo sử dụng huyết sử dụng huyết tương ống chống đông Heparin 55 máu để nhiệt độ 25oC.Trong nghiên cứu T Ono cộng [21] họ tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng thời gian tiếp xúc huyết với cục máu đông nhiệt độ 4oC, 23oC 30oC.Các thử nghiệm thử vào lúc giờ, giờ, giờ, giờ, 24 48 Các mẫu huyết lưu trữ -20oC sau ly tâm tách khỏi cục máu đông làm tan làm xét nghiệm thời gian tương tự creatinin/HT đánh giá xét nghiệm ổn đến 48 không bị ảnh hưởng nhiệt độ lưu trữ  Xét nghiệm Albumin protein toàn phần Khi mẫu máu lấy vào ống không chứa chất chống đông để điều kiện nhiệt độ phòng (26oC) nồng độ albumin/HT protein.T/HT thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) thời điểm giờ, 24 tiếp xúc huyết với cục máu đông Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Laessig cộng [22].Tuy nhiên, kết nghiên cứu không tương đồng với kết nghiên cứu Dongbo J Zhang cộng [8] Nghiên cứu Dongbo J Zhang cộng rằng: có gia tăng nồng độ albumin/HT có ý nghĩa quan sát lúc tiếp xúc huyết với cục máu đơng tăng nồng độ protein.T/HT có ý nghĩa quan sát lúc 24 tiếp xúc huyết với cục máu đông Sự gia tăng nồng độ albumin/HT protein.T/HT nằm giới hạn chấp nhận mặt lâm sàng Họ đưa giả thuyết giải thích tăng nồng độ protein.T/HT albumin/HT theo thời gian áp suất thẩm thấu bên tế bảo giảm làm nước di chuyển vào tế bào làm cho nồng độ protein toàn phần albumin tăng huyết Qua thấy độ ổn định albumin/HT protein.T/HT nghiên cứu Dongbo J Zhang cộng thấp so với nghiên cứu chúng tơi điều kiện bảo quản nhiệt độ phịng (26oC) Sự khác kết do: điều 56 kiện nhiệt độ bảo quản mẫu khác nhau, khác cỡ mẫu phương pháp tiến hành  Xét nghiệm Cholesterol toàn phần Khi máu lấy vào ống máu không chứa chất chống đông để tách huyết ống máu để điều kiện nhiệt độ phịng (26 oC) nồng độ cholesterol.T/HT thay đổi khơng có ý nghĩa (p > 0.05) thời điểm giờ, 24 tiếp xúc huyết với cục máu đông Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu số tác giả [8], [20], [21] 4.1.2 Ảnh hưởng thời gian đến kết enzyme Qua bảng 3.2 biểu đồ 3.2 ta thấy, lấy máu vào ống không chứa chất chống đông để tách huyết ống máu để điều kiện nhiệt độ phịng (26oC) hoạt độ enzyme CK/HT, amylase/HT GOT/HT thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) thời điểm giờ, 24 tiếp xúc huyết với cục máu đông Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu số tác giả [8], [22] Theo nghiên cứu Dongbo J.Zhang cộng [8] ống máu không chứa chất chống đơng để điều kiện 32oC hoạt độ enzyme CK/HT, amylase/HT, GOT/HT thay đổi khơng có ý nghĩa thời điểm giờ, 24 tiếp xúc huyết với cục máu đông Hay nghiên cứu Laessig RH cộng [22] mẫu máu để điều kiện nhiệt độ phòng giờ, giờ, giờ, giờ, 24 48 trước tách huyết với cục máu đơng hoạt độ enzyme CK/HT, amylase/HT, GOT/HT thay đổi không đâng kể, khơng có ý nghĩa Tuy nhiên, xét nghiêm GOT/HT nghiên cứu Ono T cộng [21] ống máu tách huyết để điều kiện 30 oC hoạt độ enzyme GOT/HT thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) thời điểm 57 trước tách huyết với cục máu đông Sự khác kết nghiên cứu với kết nghiên cứu Ono T cộng để ống máu điều kiện 30oC do: khác nhiệt độ bảo quản mẫu, khác cỡ mẫu phương pháp tiến hành 4.1.3 Ảnh hưởng thời gian đến kết nhóm xét nghiệm điện giải  Xét nghiệm Na+ Khi máu lấy vào ống máu không chứa chất chống đông để tách huyết ống máu để điều kiện nhiệt độ phịng (26 oC) nồng độ Na+/HT thay đổi không đáng kể (p > 0.05) thời điểm giờ, 24 tiếp xúc huyết với cục máu đông Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu số tác giả [7], [21]  Xét nghiệm K+ Khi máu lấy vào ống không chứa chất chống đông để tách huyết thanh, ống máu để điều kiện nhiệt độ phịng (26 oC) nồng độ K+/HT giảm khơng có ý nghĩa thời điểm tiếp xúc huyết với cục máu đông Tuy nhiên đến thời điểm 24 tiếp xúc huyết với cục máu đông nồng độ K+/HT tăng 10,49% so với thời điểm ban đầu sau lấy máu, tăng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Trong nghiên cứu Dongbo J Zhang cộng [8] ảnh hưởng thời gian tiếp xúc huyết với cục máu đông đến xét nghiệm K +, họđã tiến hành nghiên cứu hai điều kiên nhiệt độ nhiệt độ phòng (24 oC) nhiệt độ 32oC Ở nhiệt độ 24oC nồng độ K+/HT tăng lên có tiếp xúc huyết cục máu đông Tại 32 oC giá trị K+/HT giảm nhẹ thời điểm sau lấy máu, nhiên đến thời điểm 24 sau lấy máu có gia tăng lớn vềnồng độ K +/HT (37,2%) Sự khác kết nghiên cứu với kết nghiên cứu tác 58 giả khác cỡ mẫu nghiên cứu, khác điều kiện nhiệt độ bảo quản mẫu khác phương pháp nghiên cứu Có thể giải thích thay đổi kết K +/HT nghiên cứu sau: Sự thay đổi nồng độ K + huyết theo thời gian có liên quan mật thiết đến trình đường phân, trình trao đổi K + qua màng tế bào nhờ bơm Na+/K+ - ATPase khuếch tán thụ động K+ qua màng tế bào [24] [25] K+ ion dương chủ yếu dịch nội bào, 90% K+ thể dịch nội bào, có 2% dịch ngoại bào có chênh lệch lớn nồng độ K+ dịch nội bào ngoại bào Nồng độ K + nội bào khoảng 150 mmol/L huyết tương có 3,5 – mmol/L Sự chênh lệch nồng độ Na +, K+ trì hai bên màng tế bào nhờ enzyme Na +/K+ - ATPase, enzyme bơm Na+ từ nội bào ngoại bào K + theo chiều ngược lại, bơm có màng tế bào.Và hoạt động bơm Na +/K+ - ATPase hoạt động đòi hỏi lượng Trong nghiên cứu chúng tôi, thời điểm trước tách huyết với cục máu đơng q trình đường phân diễn mạnh mẽ cung cấp lượng để trì hoạt động bơm Na +/K+ ATPase để đưa ion Na+ ion K+ vào bên tế bào, làm cho nồng độ K+/HT thời điểm giảm so với thời điểm ban đầu Theo thời gian nồng độ glucose/HT ngày cạn kiệt,quá trình đường phân chậm lại, làm giảm hoạt động bơm Na +/K+ - ATPase khuếch tán thụ động K+ từ tế bào trở nên trội K+ có nồng độ cao bên tế bào khuếch tán bên tế bào qua kênh K + làm cho nồng độ K+ huyết tăng lên sau  Cl- Khi máu lấy vào ống máu không chứa chất chống đông để tách huyết ống máu để điều kiện nhiệt độ phòng (26 oC) nồng độ Cl-/HT thay đổi khơng đáng kể (p > 0.05) thời điểm giờ, 24 59 tiếp xúc huyết với cục máu đông Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu số tác giả [8], [23] Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian tiếp xúc huyết với cục máu đông đến số hóa sinh: cỡ mẫu cịn nhỏ, số nghiên cứu cịn ít, thời gian theo dõi ngắn, tiến hành theo dõi điều kiện nhiệt độ phòng (26oC) nên đánh giá cách tổng quan thay đổi giá trị 11 số hóa sinh tham gia nghiên cứu khía cạnh thời gian 4.2 Bàn luận khác kết xét nghiệm hóa sinh sử dụng huyết huyết tương chống đông heparin Mẫu máu sử dụng để xét nghiêm hóa sinh gồm ba loại: Máu toàn phần, huyết tương huyết Ngày phịng xét nghiệm hóa sinh thường sử dụng huyết tương chống đông heparin cho xét nghiệm hóa sinh.Ngun nhân tác dụng heparin lên đường đông máu, ức chế thrombin không ảnh hưởng tới nồng độ chất Trong khi, sử dụng chất chống đông khác cho xét nghiệm hóa sinh ví dụ EDTA ảnh hưởng đến xét nghiệm ion K +, Ca2+ Còn chất chống đông NaF làm ổn định nồng độ glucose với chất alkaline phosphatase (ALP), amylase acid uric khơng thể định ống [26] Huyết tương ưa sử dụng huyết phịng xét nghiệm cung cấp hai lợi riêng biệt: đầu tiên, thời gian việc thu thập phân tích rút ngắn máu sử dụng chất chống đơng thời gian ly tâm nhanh hơn, thời gian chờ đợi cho q trình hình thành cục máu đơng nhờ rút ngắn thời gian làm xét nghiệm Thứ hai việc sử dụng huyết tương tránh loại trừ sai số gặp hoại huyết ngăn ngừa chất khuyếch tán từ hồng cầu vào huyết tương [7].Để tìm hiểu khác kết xét nghiệm hóa sinh sử dụng huyết huyết tương chống đông heparin Chúng tiến 60 hành so sánh kết xét nghiệm mười số xét nghiệm hóa sinh: Glucose, creatinin, protein toàn phần, albumin, cholesterol toàn phần, GOT, CK, amylase, Natri, Kali Clo sử dụng huyết sử dụng huyết tương chống đông Heparin Kết thu được thể hiên qua mục 3.2 4.2.1 Bàn luận khác kết xét nghiệm định lượng sử dụng huyết huyết tương chống đông heparin Qua bảng 3.4 ta thấy kết xét nghiệm glucose, creatinin, albumin,protein toàn phần cholesterol toàn phần huyết tương chống đông heparin khác không nhiều so với giá trị chúng sử dụng huyết thanh, khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Nghiên cứu chúng tương đương với nghiên cứu tác giảDoumas cộng [27] 4.2.2 Bàn luận khác kết xét nghiệm đo hoạt độ enzym sử dụng huyết huyết tương chống đông heparin Qua bảng 3.5 thấy hoạt độ enzyme CK, amylase GOT huyết tương chống đông heparin khác không nhiều so với hoạt độ chúng huyết Sự khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết nghiên cứu enzyme CK Amylase tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Doumas cộng [27], nghiên cứu Rodney R Miles cộng [28] Tuy nhiên có khác biệt kết enzyme GOT nghiên cứu với kết enzyme GOT nghiên cứu Doumas cộng [27] Trong nghiên cứu chúng tôi, hoạt độ enzyme GOT huyết tương chốngđông heparin cao 1,58% so với kết GOT đo huyết Tuy nhiên nghiên cứu Doumas cộng lại thấy sử dụng huyết tương chống đơng heparin hoạt độ enzyme GOT cao khoảng 61 28,07% [27] so với kết GOT đo huyết Tác giả cho rằng, tăng cao enzyme GOT huyết tương có mặt heparin tăng tỉ lệ thuận với nồng độ heparin Sự khác biệt nghiên cứu với nghiên cứu Doumas cộng sự khác cỡ mẫu nghiên cứu, khác nhay tỉ lệ chống đông ống máu chống đông heparin 4.2.3 Sự khác kết xét nghiệm điện giải đồ sử dụng huyết huyết tương chống đông heparin Qua bảng 3.6 thấy giá trị Na + Cl- sử dụng huyết tương chống đơng heparin khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với giá trị chúng huyết Đối với xét nghiệm K + sử dụng huyết tương chống đơng heparin nồng độ K +/HTg thấp khoảng 9,65% so với kết sử dụng huyết khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).Kết nghiên cứu tương đương với kết số nghiên cứu [27], [28] Trong nghiên cứu Doumas cộng [27] giá trị K +/HT cao giá trị K+/HTg chống đông heparin 8,01% Hay nghiên cứu Rodney R Miles cộng [28] so sánh kết xét nghiệm hóa sinh sử dụng huyết với huyết tương nồng độ K + huyết tương chống đông heparin thấp khoảng 9,3 % so với sử dụng huyết Có thể giải thích nồng độ Kali huyết cao huyết tương chống đông heparin sau: sử dụng ống không chứa chất chống đông để tách huyêt làm xét nghiệm K + giải phóng từ hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu q trình đơng máu Điều thây rõ bệnh nhân có bạch cầu cao (> 100 000/mm 3) tiểu cầu cao (> 500 000/mm3) làm tăng kali giả tạo huyết Bình thường giá trị K+ huyết thường cao khoảng 0,2 – 0,3 mmol/L so với K + 62 huyết tương Nếu khác lớn giá trị người ta cho tăng K+ giả tạo [6] Khi sử dụng huyết tương chống đông heparin kết xét nghiệm: glucose, creatinin, albumin, protein toàn phần, cholesterol toàn phần, CK, amylase, GOT, Na+, Cl- khác không đáng kể so với sử dụng huyết thanh, giải thích dựa vào chế chống đông heparin: heparin ức chế chuyển prothrombin thành thrombin, tạo phức với antithrombin III (AT III) thúc đẩy nhanh phản ứng antithrombin – thrombin phản ứng antithrombin với yếu tố kể gấp 1000 lần khơng có mặt heparin Nhóm sulfat cấu tạo heparin cần thiết cho gắn AT III với thrombin nhờ tích điện âm chứa nhiều gốc SO 42- nên heparin làm thay đổi hình dáng thrombin prothrombin Cơ chế chống đông heparin không ảnh hưởng đến nồng độ chất Hơn ống chống đông heparin mà sử dụng dạng đông khô nên không gây sai số pha lỗng sử dụng ống chống đơng heparin dạng dung dịch Có nồng độ chất chống đông phù hợp để không ảnh hưởng đến xét nghiệm điện giải đồ hay xét nghiệm GOT Trong nghiên cứu nhận thấy số xét nghiệm nghiên cứu có khác khơng nhiều kết sử dụng huyết huyết tương chống đông heparin Tuy nhiên xét nghiệm Kali máu lại khơng có tương đồng kết huyết huyết tương chống đông heparin Nồng độ K + /HTg ống chống đông heparin thấp có ý nghĩa (p < 0,05) 9,56% so với sử dụng huyết Giá trị bình thường Kali huyết tương có 3,5-5 mmol/ L, giá trị bình thường dao động khoảng nhỏ thay đổi nhỏ kali ảnh hưởng đến kết luận bác sĩ lâm sàng Vì xét nghiệm K+ nên sử dụng huyết tương chống đông heparin với 63 tỉ lệ chống đông phù hợp để tiến hành làm xét nghiêm.Các số nghiên cứu khác sử dụng huyết tương chống đơng heparin huyết để tiến hành làm xét nghiệm.Tuy nhiên sử dụng heparin làm chất chống đơng nên ý tới số điểm sau: nên sử dụng ống chống đông heparin dạng đông khơ, khơng nên sử dụng ống heparin nước gây sai số pha lỗng mẫu máu [9] Nên sử dụng heparin với tỉ lệ chống đông phù hợp, nồng độ 25UI/ml không ảnh hưởng đến chất điện giải [6].Khi lấy máu vào ống chống đơng heparin để làm xét nghiệm hóa sinh nên lấy thể tích để phù hợp với lượng chống đơng ống Nếu lấy nhiều máu so với quy định lượng chất chống đơng làm cho ống máu bị đông dây, lấy lượng máu q lượng chất chống đơng heparin bị thừa gây ảnh hưởng đến số xét nghiệm hóa sinh GOT, ion K+, amylase… 64 KẾT LUẬN Ảnh hucưởng thời gian tiếp xúc huyết với cục máu  đông đến kết số xét nghiệm hóa sinh creatinin, albumin, protein toàn phần, cholesterol toàn phần, CK, amylase, GOT, Na+ Cl- chất mà giá trị chúng huyết thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) vòng 24 tiếp xúc huyết  với cục máu đông Đối với xét nghiệm K+: thời điểm tiếp xúc huyết với cục máu đông nồng độ K+/HT giảm khơng có ý nghĩa thống kê so với thời điểm ban đâu (p > 0,05) Tuy nhiên, đến thời điểm 24 tiếp xúc huyết với cục máu đơng nồng độ K +/HT tăng lên cách đáng kể (10,49%) so với thời điểm ban đầu Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê (p  < 0,05) Đối với xét nghiệm glucose: nồng độ glucose/HT giảm dần theo thời gian tiếp xúc huyết với cục máu đông Nồng độ glucose/HT thời điểm giờ, 24 tiếp xúc huyết với cục máu đông giảm là: 10,55%; 21,1%; 45,41% so với thời điểm ban đầu sau lấy máu Ngay thời điểm sau lấy máu nồng độ glucose/HT giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Sự khác kết xét nghiệm hóa sinh sử dụng huyết với huyết tương chống đông heparin  Đối với xét nghiệm glucose, creatinin, albumin, protein toàn phần, CK, amylase, GOT, Na+ Cl- , kết xét nghiệm chúng huyết tương chống đông heparin khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với kết chúng sử dụng huyết 65  Đối với xét nghiệm K+: nồng độ K+/HTg chống đông heparin thấp 9,56% so với nồng độ K+/HT Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO Forsman RW (1996) “Why is the laboratory an afterthought for managed care organizations?” Clin Chem 42 813-816 Carraro P, Plebani (2007) “ Errors in a stat laboratory: types and frequencies 10 years later” Clin Chem.53 1338-1342 NCCLS (1995) “ Procedures for the handling and processing of blood specimens; approved guideline” Bộ môn huyết học – truyền máu trường đại học Y Hà Nội (2013) Huyết học – truyền máu NXB Y học,tr 59 – 66 Bộ môn sinh lý học trường đại học Y Hà Nội (2012) Sinh lý học NXB Y học Bộ mơn hóa sinh trường đại học Y Hà Nội (2002) Thực tập hóa sinh NXB Y học, tr 50 – 53 Bobby L, Boyanton Jr and Kenneth E Blick (2002) “Stability studies of twenty – Four analytes in Human Plasma and Serum” Clin chem 48 2242-2247 Zhang DJ, Elswick RK, Miller WG, Bailey JL (1998) “Effect of serumclot contact time on clinical chemistry laboratory results” Clin Chem 44 1325-1333 “Các loại ống nghiệm dùng xét nghiệm lâm sàng” (2012) 10 http://xetnghiemdakhoa.com/diendan/printthread.php?tid=393 Guminska M, Dterkowic (1976) “Effect of sodium flowride on glycolysis in human erythrocytes and Ehrlich ascites tumour cells 11 invitro” Acta Biochim Pol 23(4) 285 – 291 Chan AYW, Swaminathan R, CS (1989) “Effectiveness of sodium 12 fluoride as a preservative of glucose in blood” Clin chem 35 315 – 317 Booloo Sharma, DevaJit Sarmah, Pavan Sonke (2013) “Effect of diferent anaticoagulants on HbA1c estimatation and its stability” 13 Journal of Laboratory Physican 5.143-144 Trần Thị Chi Mai (2015) “ Bài giảng xét nghiệm chẩn đoán theo dõi ĐTĐ” Khoa Hóa Sinh trường Đại học Y Hà Nội 14 15 Khoa kỹ thuật Y học trường đại học Y Hà Nội (2013) Hóa sinh lâm sàng NXB Y học Bệnh viện trung ương quân đội 108 “ Một số điểm cần lưu ý lấy máu làm xét nghiệm hóa sinh” http://benhvien108.vn/khoakhambenh/tinbai/1174/mot-so-diem-can-luu- 16 y-khi-lay-mau-mau-xet-nghiem-sinh-hoa Đào Thị Hà Thanh (2014) “Nghiên cứu thay đổi nồng độ glucose 17 HbA1c theo thời gian bảo quản” Burtis CA Ashwood ER eds (1994) “Tietz textbook of clinical 18 chemistry” Tolstoi E Glycolysis in bloods of normal subjects and of diabetic 19 patients J Biol Chem 1924;60;69 Sunderman FW, Jr, Copeland BE, MacFate RP, Martens VE, Naumann HN, Stevenson GF (1956) “Manual of American Society of Clinical 20 Pathologists workshop on glucose” Am J Clin Pathol 26 1355-1372 Boyanton BL Jr, Blick KE (2002) “Stability studies of twenty-four 21 analytes in human plasma and serum” Clin Chem.48 2242-2247 Ono T, Kitabuchi K, Takehara M, Shiiba M, Hayami K (1981) “Serumconstituents amalyses: effect of duration and temperature of clotted 22 blood” Clin Chem 27 35-38 Laessig RH, Indriksons AA, Hasemer DJ, Paskey TA, Schwartz TH (1976) “Changes in serum chemical values as a result of prolonged 23 contact with the clot” Am J Clin Path 27 35-38 Rehak NN, Chiang BT (1988) “Storage of whole blood: effect of temperature on the measured concentration of analytes in serum” Clin 24 Chem 34 211-2114 Danowski TS (1941) “The transfer of potassium across the human 25 blood cell membrane” J Biol Chem 1941 139 693-705 Goodman JR, Vincent J, Rosen I (1954) “Serum potassium changes in 26 blood clots” Am J Clin pathol 24 111-113 Chapter 1: Anticoagulase http://compepid.tuskegee.edu/syllabi/pathobiology/pathology/clinpath/ch 27 apter1.html Doumas BT, Hause LL, Simuncak DM, Bretienfeld D (1989) “Differences between values for plasma and serum in tests performed in the Ektachem 700 XR Analyzer, and evaluation of plasma separator 28 tubes (PST)” Clin Chem 35 151-153 Miles RR, Roberts RF, Putnam AR, Roberts WL (2004) “Comparison of serum and heparinized plasma samples for measurement of chemistry anatytes” Clin Chem 50 1704-1706 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 Họ tên Vũ Thị N Nguyễn Văn Đ Trần Vân A Lê Thị N Hoàng Lan H Lê Văn Đ Lê Thị N Nguyễn Bích T Nguyễn Thị H Lê Thị N Nguyễn Lan A Tuổi 56 19 22 67 21 27 38 32 51 24 22 Địa Hà Nội Nam Định Thái Bình Thanh Hóa Thanh Hóa Thanh Hóa Hà Nội Hà Nam Nghệ An Hà Nội Hà Nội STT 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Họ tên Nguyễn Văn T Phạm Thị Lan A Trần Văn T Nguyễn Thị Y Ngơ Quang C Hồng Thị H Nguyễn Thị T Bùi Thanh H Nguyễn Thị V Nguyễn Thị L Nguyễn Thị T Tuổi 24 19 24 55 23 22 50 29 22 26 47 Địa Nghệ An Hà Nội Hải Phòng Vĩnh Phúc Bắc Ninh Bắc Giang Hà Nội Hà Nam Nam Định Hà Nội Hà Nội ... ? ?Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc huyết với cục máu đông khác việc sử dụng huyết thanh, huyết tương chống đông heparin liên quan đến số xét nghiệm hóa sinh? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá thay đổi số. .. kết xét nghiệm. Trong có ảnh hưởng thời gian tiếp xúc huyết với cục máu đông ảnh hưởng việc sử dụng chất chống đông cho xét nghiệm 4.1 Bàn luận ảnh hưởng thời gian tiếp xúc huyết với cục máu đông. .. Thay đổi số xét nghiệm hóa sinh huyết theo thơi gian tiếp xúc huyết với cục máu đơng Để tìm hiểu ảnh hưởng thời gian tiếp xúc huyết với cục máu đông liên quan đến số xét nghiệm hóa sinh, chúng

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

    1.1 Tổng quan về cơ chế đông – cầm máu

    1.2 Tổng quan về huyết tương và huyết thanh

    1.3 Một số chất chống đông thường được sử dụng trong phòng xét nghiệm

    1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm ở giai đoạn tiền phân tích

    1.5. Các yếu tố tham gia xét nghiệm

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1 Đối tượng nghiên cứu

    2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w