1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TL QUẢN lý NHÀ nước tren cac LVTY, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đô thị

19 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta đã đem lại những nguồn lực quan trọng cho việc xây dựng, cải tạo và chỉnh trang diện mạo của các đô thị. Kiến trúc và cảnh quan đô thị đã được các chính quyền đô thị quan tâm đầu tư phát triển với sự xuất hiện ngày càng nhiều các quần thể kiến trúc, mảng đô thị hiện đại, ứng dụng công nghệ thiết kế, xây dựng tiên tiến của thế giới. Tại nhiều đô thị đã và đang xuất hiện các công trình kiến trúc cao tầng là những điểm nhấn kiến trúc đô thị có chất lượng cao. Ði đôi với việc đầu tư xây dựng các khu đô thị mới hiện đại, đồng bộ thì công tác cải tạo, chỉnh trang đô thị và bảo tồn các giá trị di sản kiến trúc đô thị đã được coi trọng, góp phần duy trì và tạo dựng bản sắc của từng đô thị. Chất lượng cuộc sống người dân đô thị đang từng bước được cải thiện, Mô hình đầu tư phát triển các khu đô thị mới đồng bộ đã được nghiên cứu nhân rộng tại nhiều địa phương trong cả nước, sử dụng có hiệu quả quỹ đất dành cho phát triển đô thị, đồng thời từng bước giải quyết nhu cầu rất lớn của xã hội về nhà ở. Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội đô thị như hệ thống giao thông, cấp nước, thoát nước, chiếu sáng, cây xanh, thu gom và xử lý chất thải rắn và công trình phúc lợi công cộng của các đô thị được đầu tư xây dựng, cải tạo và phát triển khá nhanh, tạo nên bộ khung cơ bản để các đô thị phát triển. Vấn đề cải thiện điều kiện môi trường đô thị cũng đã được chính quyền đô thị quan tâm. Tuy nhiên, công tác phát triển đô thị trong những năm vừa qua của chúng ta vẫn còn nhiều vấn đề bất cập. Công tác lập quy hoạch xây dựng đô thị tuy đã được quan tâm triển khai trong cả nước nhưng tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết tại các đô thị của cả nước còn thấp. Mặt khác, tốc độ tăng trưởng và đô thị hóa cao tại phần lớn các đô thị đã dẫn đến sự mất cân đối trong khả năng đáp ứng của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị. Tình trạng úng ngập, tắc nghẽn giao thông tại đô thị còn diễn ra phổ biến. Hiện tượng ô nhiễm môi trường vẫn chưa có lời giải hữu hiệu… Trong những năm qua, các chính quyền đô thị đã rất quan tâm đầu tư để xây dựng đội ngũ, liên tục đào tạo, bồi dưỡng trình độ cán bộ làm công tác quản lý đô thị bằng nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước cũng như sự giúp đỡ của các cơ quan, tổ chức quốc tế. Mô hình hợp tác với các thành phố trên thế giới đã đem lại nhiều kinh nghiệm bổ ích trong thực tiễn quản lý. Mặc dù vậy, những cán bộ đã qua đào tạo chuyên môn lĩnh vực xây dựng và phát triển đô thị mới chỉ chiếm từ 9 đến 11% ở cấp xã, phường, chưa đáp ứng được mức độ đòi hỏi của khối lượng công việc. Mặt khác, do lĩnh vực quản lý đô thị và kinh tế đô thị còn là vấn đề khá mới mẻ, chúng ta vừa làm vừa rút kinh nghiệm để phù hợp đặc thù của nước ta, do đó ở nhiều nơi, vai trò của chính quyền đô thị trong việc điều phối các đối tượng và điều tiết nguồn lực tham gia trong quá trình phát triển đô thị còn có nhiều hạn chế. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về đô thị đang là đòi hỏi thiết yếu trong giai đoạn phát triển đô thị hóa hiện nay.

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta đem lại nguồn lực quan trọng cho việc xây dựng, cải tạo chỉnh trang diện mạo đô thị Kiến trúc cảnh quan thị quyền thị quan tâm đầu tư phát triển với xuất ngày nhiều quần thể kiến trúc, mảng đô thị đại, ứng dụng công nghệ thiết kế, xây dựng tiên tiến giới Tại nhiều đô thị xuất cơng trình kiến trúc cao tầng điểm nhấn kiến trúc thị có chất lượng cao Ði đôi với việc đầu tư xây dựng khu đô thị đại, đồng cơng tác cải tạo, chỉnh trang thị bảo tồn giá trị di sản kiến trúc đô thị coi trọng, góp phần trì tạo dựng sắc đô thị Chất lượng sống người dân đô thị bước cải thiện, Mơ hình đầu tư phát triển khu đô thị đồng nghiên cứu nhân rộng nhiều địa phương nước, sử dụng có hiệu quỹ đất dành cho phát triển thị, đồng thời bước giải nhu cầu lớn xã hội nhà Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật xã hội thị hệ thống giao thơng, cấp nước, nước, chiếu sáng, xanh, thu gom xử lý chất thải rắn cơng trình phúc lợi cơng cộng đô thị đầu tư xây dựng, cải tạo phát triển nhanh, tạo nên khung để đô thị phát triển Vấn đề cải thiện điều kiện mơi trường thị quyền đô thị quan tâm Tuy nhiên, công tác phát triển đô thị năm vừa qua cịn nhiều vấn đề bất cập Cơng tác lập quy hoạch xây dựng đô thị quan tâm triển khai nước tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết thị nước thấp Mặt khác, tốc độ tăng trưởng thị hóa cao phần lớn đô thị dẫn đến cân đối khả đáp ứng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật thị Tình trạng úng ngập, tắc nghẽn giao thơng thị cịn diễn phổ biến Hiện tượng nhiễm mơi trường chưa có lời giải hữu hiệu… Trong năm qua, quyền đô thị quan tâm đầu tư để xây dựng đội ngũ, liên tục đào tạo, bồi dưỡng trình độ cán làm cơng tác quản lý thị nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước giúp đỡ quan, tổ chức quốc tế Mơ hình hợp tác với thành phố giới đem lại nhiều kinh nghiệm bổ ích thực tiễn quản lý Mặc dù vậy, cán qua đào tạo chuyên môn lĩnh vực xây dựng phát triển đô thị chiếm từ đến 11% cấp xã, phường, chưa đáp ứng mức độ địi hỏi khối lượng cơng việc Mặt khác, lĩnh vực quản lý đô thị kinh tế thị cịn vấn đề mẻ, vừa làm vừa rút kinh nghiệm để phù hợp đặc thù nước ta, nhiều nơi, vai trị quyền thị việc điều phối đối tượng điều tiết nguồn lực tham gia q trình phát triển thị cịn có nhiều hạn chế Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước đô thị đòi hỏi thiết yếu giai đoạn phát triển thị hóa Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Qua nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ số vấn đề lý luận đô thị, Nhà nước, Quản lý Nhà nước, Quản lý Nhà nước đô thị Làm rõ nội dung quản lý Nhà nước đô thị đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước đô thị giai đoạn Phạm vi nghiên cứu đề tài: 3.1 Khách thể nghiên cứu đề tài Nhà nước CHXHCN Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài: hoạt động quản lý Nhà nước đô thị Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài: 4.1 Cơ sở lý luận: đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Quản lý Nhà nước, đô thị quản lý Nhà nước đô thị 4.2 Phương pháp nghiên cứu: phương pháp chủ yếu để nghiên cứu thực đề tài phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp phân tích, tổng hợp Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Tiểu luận gồm có chương PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn Quản lý Nhà nước Quản lý Nhà nước đô thị: 1.1 Về Quản lý Nhà nước: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.1 Quản lý: Theo Điều khiển học quản lý điều khiển, đạo hệ thống hay trình, vào quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng hệ thống hay trình vận động theo ý muốn người quản lý nhằm đạt mục đích định trước Định nghĩa thích hợp với tất trường hợp, từ vận động thể sống, vật thể giới, thiết bị tự động hóa đến hoạt động tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế hay quan Nhà nước Theo Mác: “Quản lý chức đặc biệt nảy sinh từ chất xã hội trình lao động” Lênin khẳng định: Muốn quản lý tốt mà biết thuyết phục khơng thơi chưa đủ, mà phải biết tổ chức mặt thực tiễn Để điều khiển, phối hợp hoạt động tập thể người, cần có phương tiện buộc người phải hành động theo nguyên tắc định, phải phục tùng khuôn mẫu, mệnh lệnh định Cơ sở phục tùng uy tín, quyền uy Quyền uy phương tiện quan trọng để chủ thể quản lý buộc đối tượng quản lý phải phục tùng, yếu tố khơng thể thiếu quản lý Khơng có quyền uy hoạt động quản lý khơng có hiệu Tóm lại, hiểu: Quản lý tác động có mục đích chủ thể quản lý đối tượng quản lý Quản lý xuất đâu, lúc có hoạt động chung người Mục đích nhiệm vụ quản lý điều khiển, đạo hoạt động chung người, phối hợp hoạt động riêng lẻ cá nhân tạo thành hoạt động chung thống tập thể hướng hoạt động chung theo phương hướng thống nhất, nhằm đạt mục đích định trước Quản lý thực tổ chức quyền uy 1.1.1.2 Quản lý Nhà nước: Quản lý nhà nước theo nghĩa rộng: Là hoạt động tổ chức, điều hành máy nhà nước, nghĩa bao hàm tác động, tổ chức quyền lực nhà nước phương diện Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Theo cách hiểu này, quản lý nhà nước đặt chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ” Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước chủ yếu trình tổ chức, điều hành hệ thống quan hành nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người theo pháp luật nhằm đạt mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước Đồng thời, quan nhà nước nói chung cịn thực hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành, tính chất hành nhà nước nhằm xây dựng tổ chức máy củng cố chế độ cơng tác nội 1.2 Quản lý Nhà nước đô thị: 1.2.1 Khái niệm: 1.2.1.1 Đô thị: Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã, thị trấn Về bản, đô thị khu vực định cư lao động chủ yếu hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp 1.2.1.2 Quản lý Nhà nước đô thị: Quản lý đô thị ngành khoa học tổng hợp với ứng dụng nhiều ngành khoa học khác kinh tế đô thị, quản lý nhà nước, quy hoach đô thị, kiến trúc đô thị, xây dựng, giao thông, xã hội học đô thị, khoa học môi trường Quản lý Nhà nước đô thị tồn hoạt động Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp (có thẩm quyền) dựa sở pháp luật để điều chỉnh quy định quản lý đô thị, điều chỉnh hoạt động xây dựng, quy hoạch đô thị, đất ở, nhà ở, hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan mơi trường, văn hóa xã hội thị; điều chỉnh hoạt động tổ chức, cá nhân nội thành, nội thị, giữ gìn ổn định trật tự xã hội đô thị nhằm thực mục tiêu kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, giáo dục, y tế đô thị mà Nhà nước đề 1.2.2 Phân loại đô thị: 1.2.2.1 Điều kiện để phân loại: Các Thành phố, thị xã, thị trấn quan có thẩm quyền định thành lập’ Trung tâm tổng hợp chuyên ngành, tập trung tất quan quản lý Nhà nước, dịch vụ … Quy mô dân số tối thiểu 4000 người/đô thị Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp phải từ 65% dân số trở lên Cơ sở hạ tầng để phục vụ cho hoạt động dân cư tối thiểu phải 70% so với tiêu chuẩn loại đô thị Mật độ dân số nội thành phải đạt tối thiểu 2000 người/km2 1.2.2.2 Phân loại: Loại đặc biệt: Thủ đô nơi có chức đầu mối, trung tâm, ảnh hưởng lớn; phải có từ triệu người trở lên; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp nội thành phải 95% dân số Loại một: có chức văn hóa, xã hội, du lịch, dịch vụ nước quốc tế; lao động phi nông nghiệp 85% dân số; sở hạ tầng xây nhiều mặt, hồn chỉnh Ngồi ra, cịn có thị loại hai, loại ba, loại bốn đô thị loại năm Chương 2: Nội dung Quản lý Nhà nước đô thị: 2.1 Quản lý Nhà nước quy hoạch xây dựng kiến trúc đô thị: 2.1.1 Quản lý Nhà nước quy hoạch xây dựng kiến trúc thị: Lĩnh vực quản lý thị có nội dung sau: Xây dựng phát triển đô thị phải dựa sở quy hoạch Quy hoạch đô thị bao gồm quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết quy hoạch chuyên ngành Đồ án quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng quy hoạch chuyên ngành đô thị phải quan chuyên môn nhà nước tổ chức tư vấn có tư cách pháp nhân lập phải tuân theo quy định, tiêu chuẩn quy phạm, quy trình thiết kế… nhà nước ban hành Các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị quan nhà nước phê duyệt cần phải công khai cho nhân dân biết thực sở pháp lý để triển khai hoạt động đầu tư, xây dựng quản lý trật tự xây dựng thị Chính phủ thống quy định lập, trình xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị phạm vi nước 2.1.2 Quản lý nhà nước cải tạo xây dựng công trình thị: Các cơng trình thị bao gồm cơng trình mặt đất, cơng trình ngầm cơng trình cao kể cơng trình điêu khắc, áp phích, biển quảng cáo…đều phải quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng Cải tạo cơng trình cũ, xây dựng cơng trình thị thiết phải theo quy định quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư hồ sơ thiết kế kỹ thuật cơng trình Việc cấp phép xây dựng quản lý xây dựng tiến hành theo quy định pháp luật quy định địa phương Thủ tục hồ sơ xin phép xây dựng phải cơng khia hóa cho dân tổ chức biết để thực 2.2 Quản lý nhà nước nhà ở, đất đai đô thị: 2.2.1 Quản lý nhà nước nhà ở: Nội dung quản lý Nhà nước nhà đô thị Cơ sở pháp lý để QLNN nhà đô thị Luật nhà năm 2005 Luật kinh doanh bất động sản năm 2006 mua bán, kinh doanh nhà văn pháp quy khác Trung ương địa phương Nội dung QLNN nhà đô thị gồm có: Lập quy hoạch kế hoạch xây dựng phát triển nhà đô thị Cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Quản lý việc mua bán nhà chuyển nhượng nhà ở, hình thành phát triển thị trường nhà ở, thị trường thuê nhà thức Xây dựng nhà ở, quỹ nhà cho diện sách, ưu đãi người nghèo có thu nhập thấp Quản lý việc kinh doanh phát triển nhà Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm nhà 2.2.2 Quản lý đất đai đô thị: Nội dung quản lý đất đô thị Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập đồ địa đồ giá đất đô thị Lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đô thị Giao đất, cho thuê đất đô thị, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị Thu hồi đất để xây dựng hạ tầng sở đô thị Làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất Thống kê, cập nhật biến động sử dụng đất đô thị, chỉnh lý biến động đồ địa Ra văn hưởng dẫn quản lý đất ngoại đô nằm quy hoạch xây dựng phát triển đô thị đựơc phê duyệt Quản lý tài dịch vụ đất đai Thanh tra, kiểm tra giải khiếu kiện đất đô thị 2.3 QLNN hạ tầng kỹ thuật đô thị: 2.3.1 Quản lý Nhà nước giao thông vận tải đô thị Nhà nước chủ đầu tư xây dựng cải tạo phát triển giao thông vận tải đô thị, nguồn vốn cho giao thông vận tải chủ yếu ngân sách nhà nước, vốn thu từ lệ phí cầu đường, bến bãi, thuế xăng dầu trợ giúp nước ngoài, v.v… QLNN giao thông vận tải đô thị gồm nội dung sau: Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật văn pháp quy ngành giao thơng vận tải luật đường bộ, đường thuỷ,v,v… có liên quan đến quản lý đô thị Đầu tư sửa chữa, nâng cấp đường xá, cầu cống, hệ thống biển báo, cơng trình kỹ thuật phục vụ giao thơng thị Xây dựng sách phát triển giao thơng công cộng đô thị: vay vốn, đơn giá, đấu thầu.v.v… Phân cấp quản lý hệ thống đường giao thông tới tận sở nhằm tăng cường trách nhiệm cấp quyền quản lý giao thơng thị Thực công tác quản lý phương tiện vận tải hoạt động đô thị : đăng kiểm, kiểm sốt lưu hành,v.v… Hồn thiện hệ thống biển báo dẫn giao thông đường phố, đường vận tải thuỷ, thiết bị giám sát , v.v… Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giao thông vận tải kể việc xây dựng, cải tạo đường xá, cầu cống Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tham gia quản lý giao thông vận tải đô thị chuyên môn nghiệp vụ Khai thác tiềm năng, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển giao thông đô thị Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật giao thông cho người dân đô thị 2.3.2 Quản lý nhà nước cung cấp nước đô thị: Nhà nước chủ đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống cấp nước đô thị, vốn đầu tư ngân sách từ hỗ trợ nước ngoài, từ đóng góp dân, v.v… Nhà nước có kế hoạch xây dựng, cải tạo mở rộng hệ cấp nước đô thị UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao việc cung cấp nước cho quan chuyên trách Nhà nước quản lý giao cho công ty thuộc thành phần kinh tế khác thông qua ký kết hợp đồng cung ứng, Nhà nước quản lý số lượng, chất lượng giá nước Các tổ chức, cá nhân dùng nước phải ký hợp đồng sử dụng, trả tiền nước phải lắp đặt đồng hồ đo nước đặt nhà, xố bỏ giảm vịi nước cơng cộng, sử dụng nước theo chế khoán,v.v… Ban hành quy định bảo vệ khai thác nguồn nước cơng trình cấp nước thị hướng dẫn chế độ khai thác sử dụng Lập lưu trữ hồ sơ cơng trình, kiểm tra phát hư hỏng, sửa chữa kịp thời để trì cấp nước cho thị Thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm khai thác sử dụng nước đô thị 2.3.3 Quản lý nhà nước nước thị: Lập quy hoạch thoát nước triển khai dự án nước thị Tổ chức xếp lại cơng ty nước Nâng cao lực cho cơng ty nước Chính quyền thị có nhiệm vụ xây dựng, cải tạo mở rộng hệ thống nước thị UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao cho quan nhà nước chuyên trách việc xây dựng, sử dụng khai thác quản lý hệ thống cơng trình tiêu nước thị Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu thoát nước thải vào hệ thống tiêu thoát nước chung đô thị phải tuân thủ quy định quan quản lý có 10 thẩm quyền, phải làm xử lý độc hại ô nhiễm trước xả vào đường ống tiêu thoát chung Thường xuyên nạo vét, sửa chữa cống rãnh, đường ống thoát nước cơng trình thiết bị tiêu nước để tránh ngập úng hay nước chảy tràn mặt đất gây ô nhiễm môi trường 2.3.4 Quản lý Nhà nước cấp điện, chiếu sáng công cộng thông tin liên lạc: Cung cấp điện lượng: Xây dựng chiến lược nguồn cấp lượng bao gồm nhà máy điện, thuỷ điện nguồn lượng khác nhằm đáp ứng nhu cầu ổn định cho sản xuất sinh hoạt đô thị Nhà nước cần có kế hoạch đầu tư, xây dựng, mở rộng cơng trình phát điện, đường dây hệ thống dẫn điện,v.v… UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao cho Sở, Công ty điện hay quan nhà nước chuyên trách khác xây dựng, vận hành quản lý hệ thống cấp điện, quản lý vận hành khai thác hệ thống cấp điện đô thị Các tổ chức cá nhân sử dụng điện phải ký hợp đồng với quan quản lý điện, trả tiền điện thực quy định khai thác, sử dụng điện Cơ quan quản lý điện thu tiền sử dụng điện, lệ phí, khoản phụ thu khác khách hàng theo quy định quyền địa phương ngành Tài Việc xây dựng, cải tạo nhà ở, cơng trình khơng làm ảnh hướng đến hệ thống cấp điện phải đước đồng ý quan quản lý điện Kết hợp nhà nước nhân dân làm xây dựng mở rộng hệ thống cấp điện Chiếu sáng công cộng: Tất đường phố, quảng trường, nhà ga, vườn hoa, công viên, cầu cống v.v đô thị phải chiếu sáng Chính quyền địa phương đô thị giao việc cho quan chuyên trách giúp đỡ việc xây dựng, vận 11 hành, tu, bảo dưỡng Việc xây dựng hệ thống chiếu sáng công cộng cần phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, đại đáp ứng thuận lợi cho lại bảo đảm mỹ quan đường phố, an tồn mưa bão, v.v… Thơng tin liên lạc: Cần xây dựng định hướng kế hoạch phát triển thông tin liên lạc, giao việc cho quan chức Nhà nước quản lý, xây dựng, cải tạo khai thác, khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu tư, phát triển Hiện đại hoá mạng lưới Bưu viễn thơng để nâng cao tính đồng bộ, thống nhất, khắp đa dịch vụ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng, liên lạc nước với nước Nâng tỷ lệ sử dụng điện thoại lên 200-300 máy/1000 người dân năm 2020, phấn đấu giảm cước phí điện thoại Bưu viễn thơng 2.4 Quản lý Nhà nước bảo vệ cảnh quan môi trường đô thị: 2.4.1 Về cảnh quan đô thị: Nhà nước quyền thị cần xây dựng định hướng phát triển kiến trúc thiết kế thị nói chung cảnh quan cho thị nói riêng, mang tính đa dạng thống ban hành sách, quy chế kế hoạch đầu tư phát triển vừa đảm bảo đại văn minh, vừa bảo tồn khai thác giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Các quan chức cần xây dựng định hướng kiến trúc cho thể loại cơng trình thị, quy hoạch mỹ quan đường phố, thiết kế đô thị Nhà nước Trung ương địa phương cần tăng đầu tư bảo tồn phát huy giá trị di tích, danh lam thắng cảnh, chỉnh trang thị, có sách hỗ trợ dân trì bảo trì cơng trình có giá trị, kêu gọi đầu tư, hỗ trợ nước Nâng cao chất lượng đào tạo kiến trúc sư, thẩm định, thiết kế, mở rộng tham gia cộng đồng dân cư, quản lý chặt chẽ việc xây dựng công đồng 12 Tăng cường quản lý nhà nước trật tự xây dựng đô thị, xử lý nghiêm minh vi phạm trái với quy định Nhà nước UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyền thị giao việc cho số quan quản lý Các tổ chức cá nhân xây dựng, cải tạo cơng trình kiến trúc phải giữ gìn trì hình thể phải quan quản lý đồng ý, hạn chế chặt bỏ xanh công cộng xanh nội 2.4.2 Về môi trường đô thị: Nhà nước quyền địa phương cần hoạch định chiến lược bảo vệ môi trường phạm vi quốc gia địa phương, có kế hoạch tăng cường ngân sách đầu tư, ban hành sách huy động vốn cho hoạt động bảo vệ mơi trường Hồn thiện tổ chức máy quản lý mơi trường thị Cụ thể hố Luật Mơi trường, ban hành chín sách, quy chế, quy định quản lý bảo vệ môi trường Gắn kết quy hoạch xây dựng đô thị với quy hoạch môi trường, với việc xét duyệt dự án đầu tư, với cấp phép xây dựng đô thị Nhà nước quyền địa phương giao việc quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Trung ương địa phương cho Bộ Sở Khoa học Công nghệ môi trường quan liên quan Thanh tra, kiểm tra, xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường đô thị theo luật quy định, tuyên truyền phổ biến nâng cao trình độ dân trí, khai thác đóng góp nhân lực, tài tổ chức xã hội, kinh tế dân cư vv… Ứng dụng tiến khoa học công nghệ đại kiểm sốt bảo vệ mơi trường nói chung việc thu gom, xử lý chất thải rắn, lỏng v.v… 2.5 Quản lý nhà nước số lĩnh vực khác: Ngoài lĩnh vực chủ yếu trên, quản lý nhà nước đô thị bao gồm số lĩnh vực khác hạ tầng xã hội, an ninh, trật tự an tồn thị 13 2.5.1 Quản lý nhà nước hạ tầng xã hội: Ngồi nhà ở, Nhà nước, quyền địa phương đô thị phải quản lý hoạt động số lĩnh vực chủ yếu hạ tầng xã hội khác giáo dục đào tạo, y tế,văn hoá, thể dục thể thao vui chơi giải trí , v.v… Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước lĩnh vực là: Soạn thảo ban hành hệ thống pháp luật văn pháp quy tổ chức, xây dựng phát triển ngành, quy định quản lý nhà nước ngành riêng biệt Xây dựng mục tiêu chiến lược, chương trình kế hoạch phát triển phấn đấu cho ngành, đồng thời đề sách, biện pháp thực Đầu tư thích đáng cho xây dựng phát triển, cho giáo dục y tế cách tăng cường ngân sách, huy động vốn đóng góp nhân lực, tài từ nhiều nguồn khác nhau, kết hợp nhà nước nhân dân làm, xã hội hoá giáo dục, y tế văn hố,v.v… Khai thác sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật, cơng trình trang thiết bị Phát triển nâng cấp nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, xây dựng quy định, quy chế hành nghề nhằm chuẩn hố đội ngũ cán cơng chức, giáo viên, diễn viên, v.v… , nâng cao chất lượng phục vụ, dịch vụ Đổi công tác tổ chức hệ thống máy quản lý phù hợp với chế thị trường theo định hướng XHCN có quản lý Nhà nước Nhà nước quyền địa phương giao cho ngành quan chuyên trách Nhà nước Trung ương địa phương chăm lo xây dựng, phát triển quản lý hoạt động sở đô thị Thanh tra, kiểm tra xử phạt hành vi vi phạm pháp luật quy định quản lý nhà nước việc hành nghề hạn chế tiêu cực xảy Phổ biến tuyên truyền nâng cao dân trí, khuyến khích động viên tổ chức cá nhân, doanh nghiệp hỗ trợ tham gia phát triển quản lý 14 2.5.2 Quản lý nhà nước an ninh, trật tự an tồn thị: Nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực chủ yếu là: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật văn pháp quy quản lý nhà nước lĩnh vực an ninh trật tự an toàn thị Xây dựng định hướng, chương trình, mục tiêu biện pháp để bảo vệ an ninh đô thị, tăng ngân sách huy động khai thác nguồn tài khác cho cơng tác quản lý an tồn thị quỹ an ninh, quỹ hỗ trợ tổ chức, cá nhân v.v… Tổ chức xây dựng hệ thống ban ngành, quan quản lý đô thị lực lượng bảo vệ an ninh đô thị phương tiện, thiết bị đủ mạnh để hồn thành tất nhiệm vụ quyền giao cho Thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm an tồn thị, trật tự giao thông, trật tự công cộng đô thị tệ nạn xã hội, v.v… Xây dựng sách biện pháp giảm vãng lai trẻ em lang thang nông thôn vào đô thị 15 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu Quản lý Nhà nước đô thị Việt Nam nay: Phát huy giá trị học kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn xây dựng phát triển đô thị nước ta nhiều nước tiên tiến giới, định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 445/QÐ-TTg ngày 7-4-2009 Chương trình nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020 (Quyết định số 758/QÐ-TTg ngày 8-62009) đề định hướng, giải pháp tổng thể, toàn diện phát triển hệ thống đô thị quốc gia, xác định giai đoạn phát triển, mục tiêu cụ thể lộ trình thực cho giai đoạn Theo đó, để q trình phát triển thị nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, để hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước thị tăng cường, quyền thị cấp cần đặc biệt lưu ý số vấn đề sau: 3.1 Khơng ngừng đẩy mạnh vai trị công tác lập quy hoạch nâng cao chất lượng quy hoạch: Công tác quy hoạch phải ưu tiên đầu tư trước để định hướng bảo đảm tính đồng q trình xây dựng phát triển cải tạo chỉnh trang đô thị Ðồng thời với việc áp dụng tiến phát triển đô thị, quy hoạch phải đáp ứng yêu cầu cao tạo dựng chất lượng không gian đô thị, mà phải đáp ứng tốt yêu cầu dự báo gắn sát với thực tiễn xu hướng phát triển xã hội, thật trở thành tảng cho việc tạo dựng nguồn lực phát triển cho đô thị 3.2 Tạo dựng nguồn lực phát triển đô thị từ nội lực thị: Cùng với nguồn hỗ trợ phát triển mà thị có được, cần đặc biệt trọng việc đổi chế, sách phát triển thị lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý quy hoạch, quản lý nhà, đất; quản lý đầu tư xây dựng, quản lý khai thác sử dụng cơng trình thị Thơng qua giải pháp quy 16 hoạch đô thị kết hợp với sách phù hợp để huy động tham gia thành phần kinh tế xã hội, thực chủ trương xã hội hóa đầu tư cho phát triển thị, đồng thời góp phần nâng cao hiệu đầu tư, đẩy nhanh tiến trình nâng cấp chất lượng thị hóa 3.3 Cần đẩy mạnh việc đổi tư quản lý nhà nước đô thị đôi với việc nâng cao phẩm chất, lực trình độ cán quản lý đô thị cấp: Tăng cường phân cấp quản lý đô thị; nâng cao quyền hạn, trách nhiệm quyền thị cấp, tổ chức máy tinh giản, gọn nhẹ nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực quản lý, đồng thời trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán nhiều hình thức phù hợp với thực tế trình độ, kinh nghiệm kiến thức 3.4 Cần trọng phát huy vai trò trách nhiệm làm chủ cộng đồng, người dân đô thị: Việc xây dựng trì chất lượng thị phụ thuộc phần quan trọng ý thức người dân thực nếp sống văn minh thị Do đó, cần có giải pháp tích cực để cộng đồng nhận thức rõ vai trò trách nhiệm tham gia xây dựng quản lý thị cụ thể hóa từ sống ngày cá nhân, cộng đồng đô thị 17 PHẦN KẾT LUẬN Đô thị, quản lý Nhà nước quản lý Nhà nước đô thị vấn đề nhận quan tâm đặc biệt toàn xã hội xu phát triển, hội nhập đô thị hóa cao Để nâng cao tốc độ phát triển đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động, vận hành máy quyền đô thị cần phải trọng, tập trung tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đô thị tất mặt, lĩnh vực đời sống đô thị, giữ vững định hướng ổn định phát triển Quản lý đô thị hoạt động quan hành Nhà nước can thiệp vào trình phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức khai thác điều hoà việc sử dụng nguồn lực (tài nguyên thiên nhiên, tài người) nhằm mục tiêu tạo dựng môi trường sống thuận lợi thị, kết hợp hài hồ lợi ích quốc gia lợi ích thị đảm bảo phát triển bền vững Quản lý đô thị trước hết thực thi quyền lực công, nhân danh Nhà nước địa bàn đô thị Giai đoạn đại, ngồi quan Nhà nước, quản lý thị có tham gia tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức phi phủ cộng đồng Tuy nhiên, quản lý đô thị thể chất vai trò chủ đạo Nhà nước khu vực lãnh thổ đặc biệt quan trọng đô thị Do vậy, phải trọng đến việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đô thị giai đoạn cách mạng 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, HN, 2011 Tài liệu hỏi đáp văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, HN, 2011 Giáo trình Quản lý hành Nhà nước, Khoa Nhà nước - Pháp luật, Học viện Báo chí tuyên truyền, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2006 Các tạp chí, tài liệu liên quan đến vấn đề quản lý Nhà nước đô thị… 19 ... Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn Quản lý Nhà nước Quản lý Nhà nước đô thị: 1.1 Về Quản lý Nhà nước: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.1 Quản lý: Theo Điều khiển học quản lý điều khiển, đạo hệ thống... triển thị hóa Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Qua nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ số vấn đề lý luận đô thị, Nhà nước, Quản lý Nhà nước, Quản lý Nhà nước đô thị Làm rõ nội dung quản lý Nhà nước. .. ngành khoa học khác kinh tế đô thị, quản lý nhà nước, quy hoach đô thị, kiến trúc đô thị, xây dựng, giao thông, xã hội học đô thị, khoa học môi trường Quản lý Nhà nước đô thị tồn hoạt động Chính

Ngày đăng: 08/07/2020, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w