1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

câu hỏi ôn thi quản lý nhà nước về đô thị

23 1,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 40,09 KB

Nội dung

Phân tích các đặc trưng của đô thị việt nam.ĐT là điểm dân cư tập trung với mức độ dân số cao, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là TTCT, HC, KTVH hoặc chuyên ngà

Trang 1

Câu 1: Nêu khái niệm đô thị Phân tích các đặc trưng của đô thị việt nam.

ĐT là điểm dân cư tập trung với mức độ dân số cao, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là TTCT, HC, KTVH hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự PTKTXH của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành cua thành phố, nội thị, ngoại thị của thị xã, thị trấn

- Số lượng và quy mô của DTVN không đáng kể so với nông thôn Cho đến thế kỉ 16 Đại việt mới chỉ có 1 đô thị TTVH

đô thị kẻ chợ (thăng long) Từ sau thế kỉ 16 mới xuất hiện

1 số ĐT mà chủ yếu là gắn với ngoại thương như phố hiến (hưng yên), hội an QN

- Hiện nay 70% dân số việt nam vẫn sống ở nông thôn

- Đô thị phụ thuộc vào nông thôn và bị nông thôn hóa tư duynông nghiệp, căn tính nông dân đã in đậm dấu ấn trong văn hóa đô thị việt nam

- Nhịp sống cao, nhanh manh, hiện đại, khả năng lựa chọn các hoạt động vui chơi giải trí rộng hơn

- Một phần trong văn hóa đô thị mới hình thành đang có xu hướng lệch chuẩn so với sự năng động của cá nhân

- Tính pháp quy về quản lý văn hóa đô thị cao

Câu 2: Từ thực tiễn đô thị hóa việt, anh chị hãy đánh giá ảnh hưởng tiêu cực của quá trình đó đối với việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Cho ví dụ minh họa.

Hiện tượng đô thị hóa quá nhanh với sự bùng nổ dân số đô thị ở các nước đang phát triển gây ra những bất cập và hậu quả

nghiêm trọng

-Việc di dân vào đô thị ngày càng tăng đã làm xuất hiện các siêu đô thị dẫn đến sự phát triển mất cân đối giữa các khu vực

Trang 2

- Trong đó các đô thị xảy ra nạn ô nhiễm môi trường tự

nhiên và xã hội

- Sự quá tải cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội như thiếu nhà

ở, các công trình văn hóa y tế ô nhiễm mt ùn tắc giao thông, cấp nước thoát nước và các dịch vụ công cộng yếu kém=> dẫn

- ĐTH đóng góp không nhỏ cho sự thay đổi bộ mặt từng vùng trước hết là sự PTSX, sự phổ biến lối sống CN và nhu cầu giao tiếp ĐT, cải thiện và không ngừng nâng cao các

DV công cộng đáp ứng ngày càng tăng nhu cầu về GDVH

vu chơi rất đa dạng của người dân đô thị

- Sự tăng trưởng đô thị mạnh mẽ đã tạo ra nhiều hình thái, thể loại đô thị có quy mô vượt ra ngoài giới hạn 1 đô thị đơn lẻ, đẫn đên sự hình thành các quần cư đô thị lớn trong vùng, quốc gia Đô thị được hình thành theo chuỗi chùm có

ý nghĩa là có một hay một số đô thị lớn là trung tâm vfa nhiều đô thị vừa và nhỏ là đô thị vệ tinh

Câu 5: Nêu các tiêu chuẩn để phân loại đô thị theo quy định của pháp luật hiện hành.

NQ 1210/2016/UBTVQH13

- Chức năng đô thị

- Quy mô dân số toàn đô thị

- Mật độ dân số

- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

- Hệ thống công trình hạ trình đô thị gồm hệ thống công trình hạ tầng xã hội và hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật

- Kiến trúc cảnh quan đô thị

Câu 6: Trình bày các tiêu chuẩn để phân loại đô thị đặc biệt theo quy định hiện hành.

Điều 3 NQ 1210/2016/UBTVQH13

Trang 3

1. Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh

tế - xã hội:

a) Vị trí, chức năng, vai trò là Thủ đô hoặc trung tâm tổng họp cấp quốc gia, quốc tế về kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế, khoa học và công nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước;

b) Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt các tiêu chuấn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này

2. Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 5.000.000 người trở lên; khu vực nội thành đạt từ 3.000.000 người trở lên

3. Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 3.000 người/km2 trở lên; khu vực nội thành tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 12.000 người/km2 trở lến

4. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 70% trở lên; khu vực nội thành đạt từ 90% trở lên

5. Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan

đô thị đạt các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này

Câu 7: trình bày các cách phân loại đô thị Các thành phố công nhận đô thị loại 1 ở việt nam.

- Phân loại theo quy mô dân số

Các đô thị được phân thành các đô thị nhở, đô thị trung bình, đô thị lớn và rất lớn Hạn mức dân số của cac loại đô thị này khác nhau

- Phân loại theo cấp hành chính – chính trị

Thế giới: ĐT không thuộc huyện ngang cấp huyện

Việt nam: tp trực thuộcTW ngang cấp tỉnh, tp thuộc tỉnh thị xã ngang cấp huyện, thị trấn ngang cấp xã

- PL tổng hợp là cách PL trên cơ sở của tổng hợp nhiều tiêu chí và

để phục vụ cho quản lý NN

- Ngoài ra còn có cách PL như T/C sx,chức năng HC

Hiện ở VN có 3 thành phố trực thuộc TW và là đô thị loại I, gồm: Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ 16 TP trực thuộc tỉnhvà

là đô thị loại I, gồm: Huế,Vinh,Đà Lạt,NhaTrang,Quy Nhơn, Buôn

Ma Thuột,TháiNguyên,Nam Định, Việt Trì, Vũng Tàu, Hạ Long, Thanh Hóa, Biên Hòa, Mỹ Tho, Thủ Dầu Một, Bắc Ninh

Câu 8: PT những yếu tố t/đ đến qtr ĐTHVN

- ĐKTN: những vùng khí hậu, thời tiết tốt, có nhiều khoán sản, giao lưu thuận lơi và có những lơi thế khác sẽ thu hút dân cư

Trang 4

mạnh mẽ hơn và do đó sẽ được ĐTH sớm hơn, quy mô lớn hơn Ngược lại những vùng khác sẽ ĐTH chậm hơn quy mô nhở hơn.

- ĐKXH: mỗi PTSX sẽ có một hình thái đô thị tương ứng và do đó qtr ĐTH có những đặc trưng riêng của nó Kttt đã mở đường cho llsx phát triển mạnh Sự phát triển llsx là điều kiện để thực hiện CNH và HĐH đất nước là tiền đề cho đô thị

- Văn hóa dân tộc: mỗi 1 dân tộc có tiền đề văn hóa riêng của mình và nền văn hóa đó ảnh hưởng đến tất cả các vấn đề kt xh ct nói chung là các hình thái đô thị nói riêng

- Trình độ PTKT: là yếu tố có tính quyết định trong quá trình đô thi hóa Bởi vì nói đến kinh tế là nói đến vấn đề tài chính Để xây dựng nâng cấp hay cải tạo đô thị phải có nguồn tài chính lớn

- Tình hình chính trị: ở việt nam từ sau năm 1975 tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, các đô thị mới mọc lên nhanh chóng Đặc biệt thời kỳ đổi mới với chính sách mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế nhiều thành phần thì đô thị hóa tạo sự ptkt vượt bậc

Câu 9: phân tích những đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở việt nam Cho ví dụ

Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam :

a) Quá trình ĐTH diễn ra chậm, trình độ ĐTH thấp

- Thế kỉ thứ 3 TCN, thành Cổ Loa là đô thị đầu tiên ở nước ta

- Dưới thời phong kiến hình thành nên một số đô thị ở những nơi

có vị trí thuận lợi với chức năng hành chính, thương mại, quân

sự : Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến

- Thời kì Pháp thuộc hình thành một số đô thị lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định

- Thời kì k/c chống Pháp (1945-1954) qtr ĐTH diễn ra chậm, các

ĐT thay đổi và còn bị tàn phá

- Thời kì chống Mĩ (1954 – 1975) đô thị phát triển theo hai

hướng: Miền Bắc tiến hành xây dựng XHCN gắn với công nghiệphóa và hình thành một số đô thị:Thái Nguyên, Việt Trì,Vinh ; miền Nam chính quyền SG dùng “ ĐTH” để dồn dân phục vụ chiến tranh làm tăng số dân đô thị

- Thời kì 1975 – nay : đô thi hóa diễn ra tích cực hơn, nhưng cở

Trang 5

- Tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực.c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.

- Số lượng đô thị và số dân đô thị không đều giữa các vùng

+ Trung du miền núi Bắc Bộ có số đô thị nhiều nhất (167 đô thị) nhưng chủ yếu là đô thị nhỏ (thị trấn thị xã), số dân số đô thị thấp

+ Đông Nam Bộ có ít đô thị nhất (50 đô thị) nhưng tập trung nhiều đô thị có quy mô lớn và lớn nhất, số dân đô thị cao cao nhất

+ Vùng có số dân đô thị cao nhất là Đông Nam Bộ (6928 nghìn người), gấp 5 lần vùng có số dân đô thị thấp nhất là Tây Nguyên(1368 nghìn người)

Câu 10: trình bày thẩm quyền quyết định công nhận loại

đô thị ở việt nam theo quy định hiện hành.

Điều 11 Thẩm quyền quyết định phân loại đô thị

Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận đô thị loại đặc biệt, loại I và loại II

Bộ trưởng Bộ Xây dựng quyết định công nhận đô thị loại III và loại IV

Chủ tịch Úy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định công nhận đô thị loại V

Câu 11: nêu mục đích của việt phân cấp quản lý nhà

nước về đô thị Trình bày phân cấp quản lý nhà nước về

đô thị ở việt nam.

+ lập huy hoạch kế hoạch xd đô thị

+ chủ động đầu tư vào cơ sở hạ tầng vốn tự có của nguồn ngân

sách địa phương

+ xây dựng quy chế phù hợp với từng địa phương để quản lý quá trình tổ chức, xây dựng và khai thác công trình công cộng

đô thị

- Phân cấp QLNN về đô thị ở việt nam

+ cấp TW: quản lý các tp trực thuộc TW là các đô thị loại đặc biệt và loại 1

+ cấp tỉnh: : quản lý các thành phố thuộc tỉnh, thành phố

thuộc tP trực thuộc TW là đô thị loại 1, 2 hoặc 3 và các thị xã làcác đô thị thi loại 3,4

Trang 6

+ cấp huyện: quản lý các thị trấn là các đô thị loại

Chương 2

Câu 12: định hướng pt đô thị 2025 2050

Hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm

2050 phát triển theo từng giai đoạn bảo đảm sự kế thừa các ưu điểm của định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1998, phù hợp với các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theo từng thời kỳ và hội nhập kinh tế quốc tế

Định hướng phát triển chung không gian đô thị cả nước theo hướng bảo đảm phát triển hợp lý các vùng đô thị hóa cơ bản giữa 6 vùng kinh tế - xã hội quốc gia, giữa miền Bắc, miền Trung

và miền Nam; giữa phía Đông và phía Tây; gắn với việc phát triển các cực tăng trưởng chủ đạo và thứ cấp quốc gia, đồng thời bảo đảm phát triển theo mạng lưới, có sự liên kết tầng bậc theo cấp, loại đô thị

Từ nay đến 2015 ưu tiên phát triển các vùng kinh tế trọng điểm,các vùng đô thị lớn và các khu kinh tế tổng hợp đóng vai trò là cực tăng trưởng chủ đạo cấp quốc gia; từ năm 2015 đến 2025

ưu tiên phát triển các vùng đô thị hóa cơ bản, giảm thiểu sự phát triển phân tán, cục bộ; giai đoạn từ năm 2026 đến năm

2050 chuyển dần sang phát triển theo mạng lưới đô thị

Câu 13: quan điểm 2025 2050

Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam phục vụmục tiêu xây dựng thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc hình thành và phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 phải bảo đảm:

Trang 7

- Phù hợp với sự phân bố và trình độ phát triển lực lượng sản xuất, với yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa

và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam;

- Phát triển và phân bố hợp lý trên địa bàn cả nước, tạo ra sự phát triển cân đối giữa các vùng Coi trọng mối liên kết đô thị - nông thôn, bảo đảm chiến lược an ninh lương thực quốc gia; nâng cao chất lượng đô thị, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống phù hợp từng giai đoạn phát triển chung của đất nước;

- Phát triển ổn định, bền vững, trên cơ sở tổ chức không gian phù hợp, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, tiết kiệm năng lượng; bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái;

- Xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật vớicấp độ thích hợp hoặc hiện đại, theo yêu cầu khai thác, sử dụng

và chiến lược phát triển của mỗi đô thị;

- Kết hợp chặt chẽ với việc bảo đảm an ninh, quốc phòng và an toàn xã hội; đối với các đô thị ven biển, hải đảo và dọc hàng lang biên giới phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ và giữ vững chủ quyền quốc gia

Câu 14 các chi tiêu pt đô thị 2025 2050

a) Mức tăng trưởng dân số đô thị:

Năm 2015, dự báo dân số đô thị cả nước khoảng 35 triệu người, chiếm 38% dân số đô thị cả nước; năm 2020, dân số đô thị

khoảng 44 triệu người, chiếm 45% dân số đô thị cả nước; năm

2025, dân số đô thị khoảng 52 triệu người, chiếm 50% dân số

đô thị cả nước

b) Phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị:

- Năm 2015, tổng số ĐT cả nước đạt khoảng trên 870ĐT, trong

đó, ĐT đặc biệt là 02 đô thị; loại I là 9 ĐT, loại II là 23 ĐT, loại III

là 65 đô thị, loại IV là 79 đô thị và loại V là 687 đô thị

- Năm 2025, tổng số đô thị cả nước khoảng 1000 đô thị, trong

đó, đô thị từ loại I đến đặc biệt là 17 đô thị, đô thị loại II là 20 đôthị; đô thị loại III là 81 đô thị; đô thị loại IV là 122 đô thị, còn lại

là các đô thị loại V

c) Nhu cầu sử dụng đất xây dựng đô thị:

Năm 2015, nhu cầu đất xây dựng đô thị khoảng 335.000 ha, chiếm 1,06% diện tích tự nhiên cả nước, chỉ tiêu trung bình 95 m2/người; năm 2020, nhu cầu đất xây dựng đô thị khoảng

400.000 ha, chiếm 1,3% diện tích tự nhiên cả nước, trung bình

90 m2/người; năm 2025, nhu cầu đất xây dựng đô thị khoảng

Trang 8

450.000 ha, chiếm 1,4% diện tích tự nhiên cả nước, trung bình

85 m2/người

d) Hạ tầng kỹ thuật đô thị:

- Tại các đô thị lớn, cực lớn (đô thị đặc biệt, đô thị loại I và II) có

tỷ lệ đất giao thông chiếm từ 20 – 26% đất xây dựng đô thị, các

đô thị trung bình và nhỏ (đô thị loại III trở lên) chiếm từ 15 – 20% đất xây dựng đô thị; tỷ lệ vận tải hành khách công cộng ở các đô thị lớn đạt trên 35% vào năm 2015 và trên 50% vào năm2025

- Năm 2015 đạt trên 80%, năm 2025 trên 90% dân số đô thị được cấp nước sạch; 100% các đô thị được cấp điện sinh hoạt vào năm 2015; trên 80% các tuyến phố chính đô thị được chiếu sáng và trên 50% được chiếu sáng cảnh quan vào năm 2025; bảo đảm nước thải và chất thải rắn đô thị được thu gom và xử lýtriệt để đạt tiêu chuẩn theo quy định

- CSHT thông tin và truyền thông phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu phát triển của đô thị và hội nhập kinh tế quốc tế; năm

2015 đạt trên 80% và năm 2025 đạt 100% chính quyền các đô thị từ loại III trở lên áp dụng chính quyền đô thị điện tử, công dân đô thị điện tử

- Các chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật khác phải bảo đảm theo quy chuẩn xây dựng và các quy định pháp luật của Việt Nam

đ) Phát triển nhà ở đô thị:

- Năm 2015, bình quân đạt trên 15 m2/người;

- Năm 2025, đạt bình quân 20 m2/người

Câu 15: trình bày các định hướng về mt canh quan

2025 2050

- Xác định, bảo vệ và duy trì hệ khung thiên nhiên gồm rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, hệ thống vườn quốc gia, cây xanh mặt nước v.v gắn với đặc điểm của điều kiện tự nhiên trong từng vùng và trong mỗi đô thị

- Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, tiết kiệm năng lượng, nguồn nước, khoáng sản, rừng, v.v…vào mục đích cải tạo và xây dựng đô thị

- Quy hoạch cấu trúc đô thị hợp lý, đảm bảo đáp ứng các nhu cầu về chỗ ở, chỗ làm việc, đi lại, nghỉ ngơi giải trí cho người dân và toàn xã hội; bảo đảm tiêu chí đô thị xanh, sạch, đẹp

Trang 9

Câu 16: trình bày mục tiêu quản lý nn về đô thị Cho ví dụ

Nhằm thỏa mãn hài hòa những nhu cầu của con người về lao động, việc làm, nhà ở,cung cấp dịch vụ, nghỉ ngơi giải trí và giao tiếp trên cơ sở hài hòa, cân đối, thống nhất và bền vững giữa các yêu cầu đòi hỏi của xã hội với các nhu cầu nguyện vọng,sở thích của cá nhân, tập thể Đó là động lực chính để thúcđẩy sự phát triển đô thị và tiến bộ xã hội Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đô thị VN pt theo mô hình mạng lưới đô thị- Có cơ sở HTKY, HTXH phù hợp, dồng bộ, hiện đại- Có môi trường và chất lượng sống ĐT tốt- Có nền kiến trúc ĐT tiên tiến, giàu bản sắc- Có vị thế xứng đáng, có tính cạnh tranh cao trong phát triển KT-XH quốc gia, khu vực và quốc tế, gópphần thực hiện tốt 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc

Câu 17: tại sao nhà nước phải quan ly đô thị

Câu 18: trình bày những nội dung quản lý nhà nước về trật tự an toàn xã hội đô thi

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và các văn bảnpháp quy về QLNN đối với các lĩnh vực của an ninh và trật

tự an toàn đô thị

- Xây dựng những định hướng, chương trình, mục tiêu và biện pháp để bảo vệ an toàn đô thị, tăng ngân sách và huyđộng khai thác các nguồn tài chính khác cho công tác

quản lý an toàn đô thị ( quỹ an ninh, quỹ hỗ trợ của các tổ chức )

- Tổ chức xây dựng hệ thống các ban ngành, cơ quan QLDT lực lượng bảo vệ an toàn đô thị cũng như các phương tiện, thiết bị đủ mạnh để có thể hoàn thành tất cả mọi nhiệm vụđược chính quyền giao cho Phân công trách nhiệm và phốihợp giữa các ngành, các cấp, xã hội hóa và khuyến khích động viên nhân dân cùng chính quyền, nhà nước tham gia bảo vệ an toàn đô thị và thực hiện các quy định an toàn đôthị Tuyên truyền phổ biến để nâng cao dân trí về an toàn

đô thị và trách nhiệm của công dân

- Thanh tra, kiểm tra, xử phạt các vi phạm về an toàn đô thị,nhất là về trật tự giao thông, trật tự công cộng đô thị và tệ nạn xã hội

- Xây dựng các chính sách và biện pháp giảm vãng lai và trẻ

em tang thang ở nông thôn đi vào các đô thị, kết hợp với các địa phương là nơi xuất phát, tìm giải pháp ngăn ngừa

Trang 10

Câu 19: trình bày thực trạng về hạ tầng kỹ thuật đô thị việt nam Cơ quan nào quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật đô thị??

Trong những năm qua, việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở các

đô thị nói chung còn chưa đồng bộ, cơ chế quản lý chưa thích hợp đã ảnh hưởng lớn đến kế hoạch phát triển về kinh tế, xã hội, xây dựng và đời sống của nhân dân các đô thị

- Giao thông và vận tải đô thị nước ta

- Cung cấp nước và quản lý cấp nước ở các đô thị

- Thoát nước đô thị

- Quản lý cấp điện, chiếu sáng công cộng và thông tin liên lạc

Cơ quan quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật đô thị: bộ xây dựng

Câu 20: phân biệt sự khác biệt giữa đô thị và nông thô

Đề xuất những biện pháp tăng cường quản lý nhà nước

về đô thị hiện nay.

Vị trí vai trò: đô thị là trung tâm chính trị, hànhchính, kinh tế, văn hóa, khoa học,công nghệ của một địa phương,vùng, miền, của cả nước, làmđộng lực cho sự phát triển đối vớiđịa

phương, vùng, miền đó hoặc cả nước

Về quản lý đô thị: việc quản lý nhà nước vềan ninh, trật tự an toàn xã hội,giao thông, điện, nước, nhà ở,xây dựng, môi trường là vấn đềbức xúc hàng ngày và đa dạng,phức tạp mỗi

đô thị là một chỉnhthể kinh tế - xã hội thống nhất,ràng buộc chặt chẽ và phụ thuộctrực tiếp vào nhau, không thểchia cắt, do đó bộ máy hànhchính nhà nước ở đô thị phảimang tính tập trung, thống nhất,vận hành thông suốt,

nhanh nhạyvà không thể bị cắt khúc như ởnông thôn

Về cơ cấu lao động và lĩnh vực sx: Đặc trưng là sản xuất côngnghiệp, ngoài ra còn có dịch vụ,thương nghiệp

Về cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng ở đô thị nhiều vàtốt hơn ở nông thôn

Trang 11

Về lối sống văn hóa: đô thị là nơi tập trung dân cư,mật độ dân

số cao, gồm nhiềuthành phần sống đan xen có lốisống khác nhau, tham gia cáchoạt động kinh tế - xã hội đadạngnên việc quản lý dân cư đôthị có nhiều phức tạp

- Nông Thôn

Chủ yếu là nông dân, ngoài ra ởtừng xã hội còn có có giai

cấp,tầng lớp như địa chủ,phú nông

nông thôn chưa phát triển về kinhtế, văn hóa, khoa học, công nghệ,phụ thuộc vào những khu vực đôthị lân cận

ản xuất nông nghiệp ngoài racòn phải kể đến cấu trúc phi nôngnghiệp bao gồm: dịch vụ, buônbán, tiểu thủ công nghiêpĐặc trưng với lối sống cộng đồnglàng xã Khác biệt từ hệ

thốngdịch vụ,sự giao tiêp, đời sốngtinh thần, phong tục, tập quánđến khía cạnh dân số, lối sốnggia đình, sinh hoạt kinh tế ngaycả đến hệ thống đường xá, nhà ở

Đề xuất yêu cầu

- Thứ nhất, đường lối chung trong việc quản lý và phát triển các

đô thị trên thế giới hiện nay là hạn chế sựphát triển quá mức các đô thị lớn, khuyến khích phát triển các đô thị vừa và nhỏ Điều này cũng rất phù hợpvới thực tiễn ở VN hiện nay, vì mạng lưới đô thị của ta phát triển không đồng đều trong cả nước Các

đô thịcủa ta tập trung chủ yếu ở phía Bắc với thủ đô Hà Nội là trung tâm và phía Nam với thành phố HCM là trungtâm Điều đóđòi hỏi Đảng và Nhà nước ta trong chính sách quản lý, xây dựng

và phát triển đô thị cần khuyếnkhích và đầu tư phát triển các đôthị nhỏ và vừa, đặc biệt ở miền Trung, Tây nguyen, các vùng trung du vàmiền núi phia Bắc nhằm khắc phục tình trạng khôngđồng đều trong phân bố đô thị Điều đó cũng góp phầnmở mangdân trí, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân các vùng xa xôi, hẻo lánh, phủ hợp vớichiến lược của Đảng và nhà nước ta là đưa nông thôn và đô thị xích lại gần nhau.- Thứ hai, Nhà nước cần có những chính sách phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội nhằm cải thiện cácđiều kiện sống, sinh hoạt và lao động cho dân cư độ thị Bên cạnh đó, các chính sách cần dựa theo quan điểmphát triển về chất, theo chiều sâu chứ

không phải chỉ là mở rộng và phình to về quy mô dân cư, lãnh thổ Vềmặt xã hội, khía cạnh này chủ yếu có liên quan tới vấn

đề nhà ở, quy hoạch và quản lý đô thị.- Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cải cách trong công tác quản lý, phát triển đô thị thông qua việc phâncấp mạnh hơn, sâu hơn Phân định tráchnhiệm quản lý đô thị và kiểm soát phát triển cho địa phương

Ngày đăng: 10/09/2018, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w