1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu hoạt động của nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Để hoàn thành tiểu luận này, xin chân thành cảm ơn giáo viên môn ThS Lê Thu Huyền trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tận tình suốt trình học tập thực hiện tiểu luận Mặc dù có nhiều cớ gắng để thực hiện đề tài cách hoàn chỉnh nhất Song lần đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, cũng hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà bản thân chưa thấy Tôi rất mong thầy cô bỏ qua đờng thời nhận ý kiến đóng góp q báu để kiến thức tơi lĩnh vực hồn thiện Sau cùng, tơi xin kính chúc q thầy thật dời dáo sức khỏe để tiếp tục nghiệp cao đẹp mình Tôi xin chân thành cảm ơn! Duy Xuyên, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả đề tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn giáo viên môn - ThS Lê Thu Huyền Các nội dung nghiên cứu, kết quả đề tài trung thực chưa công bố bất kì hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ ng̀n khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, tiểu luận còn sử dụng số đánh giá, nhận xét cũng số liệu tác giả khác có trích dẫn thích ng̀n gớc Nếu phát hiện có bất kì gian lận nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .9 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục .10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 11 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ NGHỀ DỆT LỤA TẠI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG MÃ CHÂU .11 1.1 Các khái niệm .11 1.1.1 Nghề truyền thống 11 1.1.2 Làng nghề 11 1.1.3 Làng nghề truyền thống 12 1.2 Đặc điểm làng nghề .13 1.3 Vai trò nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu .14 1.3.1 Vai trò đối với kinh tê 14 1.3.2 Vai trò đối với văn hoa - xa h ôi 14 1.4 Giới thiệu khái quát làng nghề Mã Châu 14 Với vị trí giao thơng thuận lợi, nằm đường kết nối hai di sản văn hóa giới là Hội An và Mỹ Sơn, Mã Châu là điểm đến hấp dẫn lộ trình du lịch du khách và ngoài nước 15 Tiểu kết: 15 Với kiến thức tổng hợp từ chương làm sở đề đánh giá thực trạng thực tế về nghề dệt lụa làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 15 Chương 16 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGHỀ DỆT LỤA TẠI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG MÃ CHÂU .16 2.1 Thực trạng hoạt động nghề truyền thống tại làng nghề dệt lụa Mã Châu 16 2.1.1 Trồng dâu, nuôi tằm 16 2.1.2 Ươm tơ, dêt lua 17 2.2 Các nhân tớ ảnh hưởng đến khả phát triển nghề dệt lụa tại làng truyền thống nghề Mã Châu .18 Chương 22 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT LỤA TẠI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG MÃ CHÂU .22 3.1 Giải pháp sách .22 3.1.1 Chính sách hỗ trợ thông tin thị trường 22 3.1.2 Chính sách đầu tư xây dựng và phát triển làng nghề 22 3.1.3 Chính sách đầu tư để xây dựng, cai tạo, nâng câp h ê thống sơ hạ tầng, sơ v ât chât ki thuât .22 3.1.4 Chính sách tăng cường hoạt đông quang cáo san phâm cua làng nghề 22 3.2 Giải pháp thị trường 23 3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 23 3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường 24 3.5 Giải pháp phát triển nghề truyền thống gắn với du lịch 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 KẾ HOẠCH LÀM VIỆC 30 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Làng nghề truyền thớng làng có nghề truyền thớng hình thành từ lâu đời tại hầu hết dân cư tập trung vào làm nghề nhất đó, nghề họ làm thường có tính chuyên sâu cao mang lại nguồn thu nhập cho dân làng Làng nghề truyền thớng có vai trò quan trọng việc tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, bảo tồn giá trị văn hóa địa phương phát triển du lịch Sự phát triển làng nghề truyền thống hiện yếu tố khách quan chủ quan tác động, trải qua nhiều bước thăng trầm: Có nhiều làng nghề tờn tại phát triển mạnh ảnh hưởng tích cực đến kinh tế nơng thơn khu vực cả khu vực lân cận Lại có làng nghề gặp nhiều khó khăn thậm chí bị mai Vì vậy, việc thúc đẩy khôi phục phát triển làng nghề truyền thống hết sức cần thiết Làng nghề hình thành từ kỷ XVI, làng dệt lụa Mã Châu (thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) tiếng với nghề trồng dâu, ươm tơ dệt lụa Thế nhưng, với hàng trăm năm tồn tại ngày nay, Mã Châu trải qua không thăng trầm, biến cố Có thời điểm làng nghề tưởng chừng vào ký ức người Quảng Nam cũng có thời điểm thịnh vượng Song cũng có thời gian biến động giá cả tơ lụa nước quốc tế làm cho phát triển làng nghề Mã Châu bị chững lại đứng trước nguy mai Với tấm lòng người sinh lớn lên mảnh đất nơi làng nghề, tơi ḿn góp thêm phần bé nhỏ vào việc tìm hiểu, nghiên cứu trình đời, phát triển kĩ thuật sản xuất làng nghề dệt lụa Mã Châu, cũng giá trị đới với kinh tế – xã hội, địa phương Và đặc biệt muốn tìm giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đầu để nâng cao hiệu quả kinh tế Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu hoạt động của nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nói làng nghề truyền thớng nước ta nói chung Mã Châu nói riêng vấn đề khó khăn, phức tạp vì làng nghề truyền thống có còn hoặc có mất Có sớ cơng trình nghiên cứu đề cập đến nghành nghề thủ công truyền thống Liên quan đến đề tài này, tìm hiểu, nghiên cứu chia vấn đề nội dung sau: Nội dung 1: Những công trình nghiên cứu thực trạng làng nghề truyền thống Bài viết “Câu ca làng nghề” tác giả Văn Thành Lê (1999) tạp chí Văn hóa Quảng Nam Trên sở tìm hiểu nghề dệt Duy Xun, ơng nói đến ảnh hưởng nghề dệt với đời sống cư dân Công trình “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” tác giả Bùi Văn Vượng (2002), giới thiệu nhiều nhóm làng nghề mọi miền đất nước, có Nghệ An Đờng thời cũng nêu lên yếu tố ảnh hưởng đế phát làng nghề Bài viết “Duy Xuyên ngày mai xanh lại biền dâu?” tác giả Hoàng Thơ (2003) báo Quảng Nam Từ số liệu nghề dâu tằm Duy Xuyên, tác giả khẳng định khả phát triển nghề dệt vùng Nội dung 2: Những công trình nghiên cứu giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Bài luận văn thạc sĩ: “Một số giải pháp phát triển nghề truyền thống tại làng nghề dệt lụa Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” Th.S Nguyễn Thị Thúy Diễn (2014), (xem http://ebook.net.vn/ebook/luan-van-motso-giai-phap-phat-trien-nghe-truyen-thong-tai-lang-nghe-det-lua-ma-chauhuyen-duy-xuyen-tinh-quang-nam-3027/) Công trình giúp nêu số khái niệm liên quan đến làng nghề truyền thống Chỉ nhân tố ảnh hưởng đến khả phát triển nghề truyền thống tại làng nghề dệt lụa Mã Châu Nêu bật lên tḥn lợi khó khăn việc phát triển nghề truyền thống tại làng nghề dệt lụa Mã Châu Bài viết: “Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” Sinh viên Nguyễn Trường Lâm (2012), (xem http://xn-sinhvinnckh-sbb.vn/?page=newsDetail&id=513043&site=9946) Bài viết nói thực trạng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Nhìn chung cuốn sách tài liệu nói đánh giá tầm quan trọng đưa giải pháp để cải thiện, nâng cao làng nghề truyền thống Việt Nam Tuy nhiên, chỉ nói cách khái quát ngành nghề kĩ thuật sản xuất số ngành nghề thủ công truyền thống nước ta, chứ chưa sâu khai thác nét riêng, nét đặc sắc địa phương Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hoạt động nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam - Xác định vai trò nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam - Đưa giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Không gian Làng nghề Mã Châu, thôn Châu Hiệp, Thị trấn Nam Phước, huyện Duy Duyên, Tỉnh Quảng Nam 4.2.2 Thời gian - Thời gian khảo sát: từ ngày 6/6/2016 đến ngày 15/7/2016 - Thời gian tiến trình vật: từ tháng 1/2011 đến Câu hỏi nghiên cứu - Nghề dệt lụa truyền thớng Mã Châu có từ nào? Vai trò đời sớng? - Làm để nâng cao hiệu quả nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam? Giả thuyết nghiên cứu - Nghề dệt lụa truyền thống Mã Châu hình thành từ kỷ XVI Nó có vai trò quan trọng việc tạo việc làm bảo tờn giá trị văn hóa địa phương - Để nâng cao hiệu quả nghề dệt lụa cần đầu tư để xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm + Quan sát tham dự để mô tả trình sản xuất + Bảng hỏi gồm câu hỏi để khảo sát 15 hộ gia đình Bố cục Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo phụ lục nội dung thì đề tài gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lí ḷn nghề truyền thớng tổng quan nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu Chương 2: Thực trạng hoạt động nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu Chương 3: Một số giải pháp phát triển nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu 10 sống chỉ làm nghề truyền thống, 26,7% dân số làm cả nông nghiệp nghề truyền thống, 53,3% dân số sống bằng nghề khác Hộ gia đình ông (bà) thuộc? Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent 20,0 20,0 20,0 26,7 26,7 46,7 Nghề khác 53,3 53,3 100,0 Total 15 100,0 100,0 Chỉ làm nghề truyền thống Làm cả nông nghiệp và nghề truyền thống 2.1.2 Ươm tơ, dệt lụa Sau kén chín thì bắt đầu công việc kéo tơ Người ta nhúng kén vào nồi nước sơi, q́y đều, sau bóc vỏ ngồi kén kéo sợi Kéo sợi xong, trước đưa vào dệt người ta tiến hành hồ sợi Hồ để hồ sợi phải nấu không đặc cũng không dược q lỗng, hờ nấu đặc thì bị gai sợi hồ nấu không kĩ thì bị mốc Nguyên liệu để nấu hồ gạo tẻ, bột dong,… xay thành bột, sau lọc bã nấu Sợi sau hồ, đem phơi quàng lên xa, cuộn vào ống gọi đánh ống Tuy nhiên, khâu hồ chủ yếu tiến hành đối với sợi dọc Sợi ngang sau phân loại, cho vào suốt tiến hành dệt Trước người ta dệt bằng khung dệt khổ hẹp có go, người thơ dệt cuốn chỉ vào suốt, bỏ vào thoi làm bằng sừng trâu, ném qua lại bằng tay Cứ vậy đến khoảng tầm tay thì dừng lại để cuộn vải vào, người thợ giỏi nhất cũng chỉ dệt đến mét vải người Trồng dâu nuôi tằm hiện người dân Mã Châu không làm nữa, chỉ còn vài hộ ươm tơ dệt lụa, còn lại đa số người dân dệt hàng Katê Nghề dệt 17 Mã Châu hiện bắt đầu khởi sắc quan tâm bảo tồn phát triển làng nghề cấp quyền, đặc biệt quyền địa phương 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả phát triển nghề dệt lụa làng truyền thống nghề Mã Châu 2.2.1 Do hầu hêt các sản phẩm làm lạc hậu và không còn phù hợp Tuy sản phẩm làm rất gần gũi thân thiện với sống mọi người, ngày xã hội ngày phát triển, nhu cầu người cũng từ mà đa dạng, phong phú cao thì lúc sản phẩm đấy lại không còn phù hợp cả mẫu mã, hình thức lẫn chất liệu Chính vì vây, làng nghề dệt lụa truyền thống Mã Châu không thể cạnh tranh thị trường điều tất yếu bị mai dần 2.2.2 Do những khó khăn về vốn, thị trường, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và thu nhập từ nghề không đáp ứng được nhu cầu Trong trình hoạt động sản xuất, kinh doanh thì yếu tố vốn, thị trường, yếu tố hết sức quan trọng Ở làng nghề dệt lụa truyền thống Mã Châu cũng vậy, để có thể làm sản phẩm thì đòi hỏi phải có lượng vớn kinh doanh nhất định Nhưng hiện nay, làng nghề vẫn còn gặp nhiều khó khăn vớn, thiếu thơng tin thị trường, thu nhập từ nghề không đáp ứng nhu cầu,… Bên cạnh đó, sản phẩm làng nghề còn chịu cạnh tranh gay gắt từ sản phẩm chủng loại sản xuất theo phương pháp chất liệu khác thị trường Chính yếu tớ tạo rào cản việc thu hút lao động tiếp tục gắn bó với nghề dẫn đến tình trạng nghề ngày bị mai 2.2.3 Do tâm lí khách quan và chủ quan mà người lao động nghề bo nghề để làm việc khác 18 Q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước làm thay đổi toàn diện mạo nông thôn Việt Nam, khu công nghiệp ngày mọc lên nhiều, tạo nhiều việc làm với mức thu nhập hấp dẫn Những người lao động tại làng nghề truyền thống vì muốn cải thiện sống mình nên không còn mặn mà với nghề làm sẵn sàng thoát ly khỏi nghề truyền thống để làm khu, cụm công nghiệp có hội Vì vậy, dẫn đến tình trạng làng nghề thiếu lao động đứng trước nguy phải bỏ nghề Theo ông (bà), yếu tố nào dưới tác động đến sự phát triển nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu? Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Tay nghề, chuyên môn giỏi 13,3 13,3 13,3 Vốn sản xuất, kinh doanh 13,3 13,3 26,7 Áp dụng được công nghệ, máy móc sản xuất mới 20,0 20,0 46,7 Tất cả các ý kiến 53,3 53,3 100,0 Total 15 100,0 100,0 Nhìn vào bảng thớng kê, ta thấy ngồi yếu tớ nêu thì còn có yếu tố khác tay nghề, chuyên môn giỏi; vốn sản xuất kinh doanh áp dụng công nghệ, máy móc sản xuất cũng có tác động mạnh mẽ đến phát triển nghề dệt lụa tại làng nghề Mã Châu Tiểu kêt: Ngày nay, trình phát triển mạnh mẽ xã hội, nghề dệt lụa truyền thớng Mã Châu có bước phát triển Làng nghề có lịch sử hình thành lâu đời với sản phẩm thủ công độc đáo, đa dạng có tính ứng dụng cao đời sớng Phát triển nghề dệt lụa truyền thống Mã Châu giành quan tâm cấp địa phương hưởng ứng nhiệt tình người thợ tại làng nghề 19 Các sản phẩm thủ công truyển thống làng nghề đưa vào phục vụ cho hoạt động du lịch Ngồi sớ lượng mặt hàng x́t nước ngoài, sản phẩm còn bày bán tại khu, điểm du lịch làm thu hút khách du lịch tham quan mua sắm Tuy nhiên, bên mặt tích cực thì làng nghề dệt lụa truyền thớng Mã Châu còn có mặt hạn chế: chất lượng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật, chất lượng đội ngũ lao động thị trường tiêu thụ,… Xin ông (bà) cho biết, tuổi của chủ hộộ́ sản xuất là? Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Dưới 30 tuổi 13,3 13,3 13,3 Từ 30-40 tuổi 20,0 20,0 33,3 Từ 41-50 tuổi 46,7 46,7 80,0 Trên 50 tuổi 20,0 20,0 100,0 Total 15 100,0 100,0 Xin ông (bà) cho biết, số lao động gia đình làm nghề truyền thống ? Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1-5 người 11 73,3 73,3 73,3 Trên người 26,7 26,7 100,0 Total 15 100,0 100,0 20 Trình độ tay nghề của ông (bà)? Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Thợ lành nghề 26,7 26,7 26,7 Thợ giỏi 20,0 20,0 46,7 Nghệ nhân 33,3 33,3 80,0 Khác 20,0 20,0 100,0 Total 15 100,0 100,0 Ông (bà) đánh giá mức độ cạnh tranh của sản phẩm làng nghề thi trường? Valid Cao Khá Trung bình Yếu Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 20,0 20,0 20,0 40,0 40,0 60,0 26,7 26,7 86,7 13,3 13,3 100,0 15 100,0 100,0 21 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT LỤA TẠI LÀNG NGHỀ TRÙN THỚNG MÃ CHÂU 3.1 Giải pháp về sách 3.1.1 Chính sách hỗ trợ thông tin thị trường Cung cấp thường xuyên thông tin thị trường mức độ biến động giá cả đầu vào đầu đối với hoạt động sản xuất hộ, sở sản xuất phương tiện phát thanh, website riêng địa phương qua có thể tránh rủi ro giá cả bất ổn định, biến động xu hướng tiêu dùng người tiêu dùng 3.1.2 Chính sách đầu tư xây dựng và phát triển làng nghề Nhà nước cần có sách cho vay vớn đối với hộ làm nghề dệt lụa làng nghề truyền thống Mã Châu Nhưng vì nguồn vốn hạn hẹp, thu nhập người dân lại không cao nên họ khơng có khả đầu tư Vì vậy, cần huy động nhân dân tham gia đóng cổ phần tại công ty tại địa phương 3.1.3 Chính sách đầu tư để xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật Các trang thiết bị làng nghề đầu tư từ rất lâu nên hầu hết cũ kĩ Để đạt hiệu quả cao sản xuất cần phải đầu tư trang thiết bị công nghệ hiện đại để làm cho trình sản xuất nhanh hơn, tiết kiệm sức lao động quan trọng cải thiện chất lượng sản phẩm 3.1.4 Chính sách tăng cường hoạt động quảng cáo sản phẩm của làng nghề Khâu rất quan trọng quảng bá còn ít, cần phải quảng bá sản phẩm làng nghề phương tiện thông tin đại chúng Biên tập in 22 ấn cuốn sách giới thiệu làng nghề sản phẩm làng nghề, đờng thời tham gia hội chợ văn hóa, du lịch Ngoài biện pháp trên, còn phải thực hiện sớ sách sau: + Tăng cường phát triển sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa làng nghề + Niêm yết mức giá cố định cho sản phẩm, không tùy tiện tăng giá, ngăn chặn tình trạng ép khách du lịch 3.2 Giải pháp về thị trường Tạo điều kiện cho làng nghề thuận lợi việc thu mua nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm Tìm kiếm thị trường ổn định nước khu vực giới để người thợ yên tâm làm việc Giúp cho sản phẩm làng nghề tiếp cận thị trường nước bằng cách ưu tiên quảng cáo, triễn lãm Hỗ trợ ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm để sản phẩm thị trường tiếp nhận 3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Một điều kiện quan trọng để trì phát triển làng nghề vấn đề phát triển nguồn nhân lực + Khuyến khích người thợ viết sách vấn đề liên quan đến nghề dệt lụa truyền thống nhằm tăng khả lưu giữ nghề + Nâng cao nhận thức người dân, khuyến khích, động viên làm cho ho thấy yêu nghề, gắn bó với nghề qua lưu giữ tinh hoa văn hóa làng nghề 23 + Cần có đội ngũ thuyết minh viên tai làng nghề để giới thiệu làng nghề cho khách du lịch 3.4 Giải pháp về bảo vệ môi trường Quy hoạch không gian sản xuất nghề truyền thống gắn với bảo vệ môi trường Tăng cường mạnh mẽ công tác quản lý môi trường tại hộ, sở sản xuất nghề truyền thống Phát hiện xử lý trường hợp phát sinh nghề truyền thống gây ô nhiễm môi trường Xử lý rác thải hợp vệ sinh, tuyên truyền cho du khách đến thăm hoạt động làng nghề cần giữ vệ sinh chung vứt rác nơi quy định 3.5 Giải pháp về phát triển nghề truyền thống gắn với du lịch Phát triển du lịch làng nghề hội thúc đẩy việc phát triển sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống mà quan trọng còn góp phần bảo tờn phát huy giá trị văn hóa truyền thớng làng nghề + Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, phát triển sản phẩm đa dạng tạo sản phẩm đặc trưng, phù hợp với hàng lưu niệm - quà tặng phục vụ du lịch + Một yếu tố mà khách du lịch quan tâm tại làng nghề truyền thớng bản sắc văn hóa, việc phát triển làng nghề cũng đồng nghĩa việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đặc trưng, có vậy hoạt động làng nghề với hoạt động du lịch thực phát triển bền vững.9 Một số giải pháp phát triển du lịch gắn kết với làng nghề truyền thống (2016), www.dukhach.quangbinh.gov.vn 24 + Để cho khách du lịch trực tiếp dệt tấm vải lụa với khung cửi nhỏ có thể xem trực tiếp tằm phát triển làm sao,… + Trưng bày sản phẩm cửa hàng bán quà lưu niệm cho khách cũng phát triển dịch vụ ẩm thực tại chỗ bằng việc kết hợp ăn chế biến từ nhộng, tằm… với ăn đặc trưng xứ Quảng Để nâng cao hiệu quả làng nghề, theo ông (bà) cần thực hiện những biện pháp nào? Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent Nâng cao trình độ tay nghề cho thợ 40,0 40,0 40,0 Tăng cường quảng bá sản phẩm của làng nghề thị trường 20,0 20,0 60,0 Nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật 26,7 26,7 86,7 Ý kiến khác 13,3 13,3 100,0 Total 15 100,0 100,0 Từ bảng thống kê, thấy giả thuyết nghiên cứu Để nâng cao hiệu quả làng nghề cần phải nâng cấp hệ thống sở hạ tầng (26,7%), sở vật chất kĩ thuật yếu tố khác Tiểu kêt: Trên giải pháp nhằm phát triển nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu Trong giải pháp sách đầu tư để xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật quan trọng cả Tuy nhiên phải áp dụng đồng đem lại kết quả khả quan Hy vọng giải pháp mà tơi đưa đóng góp phần bé nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển làng nghề 25 ... lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam - Xác định vai trò nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam - Đưa... về nghề dệt lụa làng nghề truyền thống Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 15 Chương 16 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGHỀ DỆT LỤA TẠI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG... muốn tìm giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đầu để nâng cao hiệu quả kinh tế Từ lí trên, tơi chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu hoạt động của nghề dệt lụa tại làng nghề truyền thống Mã

Ngày đăng: 05/07/2017, 01:02

w