1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÔN TẬP THỰC HÀNH HÓA LÝ DƯỢC

22 2.9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TẬP TH HÓA LÝ DƯỢC Bài Điều chế, tinh chế keo điều chế, chuyển tướng nhũ tương Keo lưu huỳnh Cơ chế điều chế keo lưu huỳnh: cho dung dịch lưu huỳnh bão hòa/ cồn vào nước  cồn thấp độ, độ tan lưu huỳnh giảm  phân tử ngưng kết lại đạt kích thước tiểu phân hệ keo  ta thu keo lưu huỳnh (S) Thao tác: – Đong 30 ml nước cất ống đong (nhớ tráng ống đong, becher đựng nước cất) becher 50ml – Đổ dung dịch lưu huỳnh bão hịa/ cồn từ bình chứa 500ml becher (tráng becher) becher 50ml (cần nhiêu đổ nhiêu thôi, đừng đổ nhiều đổ phí he) – Dùng pipet thủy tinh hút tương ứng 2ml dung dịch lưu huỳnh bão hòa/ cồn (tráng) , cho vào 30ml nước cất, cho từ từ khuấy đều, nhẹ  Ta thu keo lưu huỳnh, khơng có cặn tủa, mờ đục Quan sát đèn pin soi từ lên trái phải sang thấy hướng ánh sáng phát có hình nón cụt (tyndall) Hoặc thấy đục mờ (mấy kết đọc kết đạt hay ko quan trọng, ko đọc ko có điểm) Keo xanh phổ Phương trình phản ứng điều chế keo xanh phổ FeCl3 + K4[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] + 3KCl Cơ chế điều chế keo xanh phổ Acid oxalic bị phân ly cho ion oxalat H2C2O4 ↔ C2O42- + 2H+ Nhỏ từ từ acid oxalic lên tủa Ion oxalat hấp phụ lên bề mặt tủa  tủa tích điện âm (-) dấu  đẩy  bị phân tán thành tiểu phân có kích thước hệ keo  ta thu keo xanh phổ Thao tác: gồm bước – Bước Tạo tủa xanh phổ Đổ becher dung dịch FeCl3 (tráng cốc), dùng pipet thủy tinh hút xác 5ml dung dịch FeCl3 cho vào becher Hút trực tiếp chai hóa chất nhỏ xác 1ml dung dịch kali ferocyanid 10% cho vào cốc chứa FeCl3 (cho hẳn vào khơng cần từ từ) Sau khuấy nhẹ, tay khoảng 30s đến 1p Thu tủa xanh phổ – Bước Lọc rửa tủa Lắp đặt hệ thống lọc, dùng kiểu lọc giấy lọc xếp nếp Dùng pipet hút lấy nước cất để thấm ướt giấy lọc Dẫn dòng đũa thủy tinh tủa xanh phổ vừa thu cho vào giấy lọc, đợi đến khô tủa (nghiêng nhẹ không thấy chảy), tiến hành rửa tủa nước cất (mỗi lần khoảng 20 giọt), thường xuyên đổ bỏ dịch lọc đến tủa (không màu) – Bước Dùng tác nhân pepti hóa để thu keo Dùng pipet khắc vạch hút 5ml acid oxalic (tráng pipet) nhỏ đều, từ từ lên mặt tủa Đổ bỏ vài ml dịch lọc đầu Đợi thu keo xanh phổ  Keo xanh phổ thành phẩm keo khơng có cặn, tủa keo có màu xanh phổ đặc trưng Tiến hành pha loãng keo cách lấy keo thu cho vào ống nghiệm, thêm nước để kiểm tra xác.(đọc kết quan trọng) Điều chế gel thạch để khảo sát khuếch tán: gồm bước (thi có nên làm trước) – Bước Điều chế gel thạch Cân 0.3g thạch agar (vệ sinh cân, chuẩn bị đầy đủ giấy lót cân giấy cân) Cho vào becher 100ml, tiến hành đong 30ml nước cất (ống đong) cho vào becher, ngâm vòng 15p đến 20p cho thạch nở Sau đem thạch đun bếp điện, khuấy cho tan hoàn tồn (chú ý khơng để thạch cháy) Sau thạch tan hoàn toàn nhấc liền xuống Dùng pipet khắc vạch cho 1ml NaOH giọt phenolphatlein 0,1% vào, khuấy Ngay thạch cịn nóng đổ liền vào ống nghiêm (đổ khoảng 1/3 ống), đợi thạch đơng hồn tồn – Bước Khảo sát Sau thạch đơng hồn tồn tiến hành cho hóa chất vào ống nghiệm Dùng pipet khắc vạch hút thể tích HCl, CuSO4 keo xanh phổ vào ống nghiệm (sau lần lấy phải tráng nước) Sau để im khoảng tiếng Sau thời gian tiếng, đổ hết dung dịch lại ống nghiệm rửa sách lại nước cất để quan sát đường khuếch tán chất khảo sát – Bước Ghi nhận kết Vẽ lại kết ống nghiệm thu biện luận, trả lời câu hỏi (vẽ nhận xét giải thích khoảng màu, so sánh-kết luận tính khuếch tán chất khảo sát, giải thích cho kết luận đó) BÀI 2: Khảo sát tính chất đơng vón hệ keo 1.TÌM ĐIỂM ĐẲNG ĐIỆN CỦA GELATIN Điều chế keo Cân 0.5g gelatin cho vào becher 50ml, thêm 25 ml nước  Ngâm trương nở 15 phút  Đun cách thủy, vừa đun vừa khuấy cho gelatin tan hoàn toàn  để nguội Tiến hành Trong thời gian chờ nguội, chuẩn bị ống nghiệm có nắp ( khô) SaSau thêm chất lắc nhẹ ống nghiệm Sau thêm cồn để yên không lắc ống nghiệm  đậy nắp  lắc lúc ống nghiệm  quan sát dướt đen , chọn ống nghiệm đục Điểm đẳng điện gelatin giá trị pH mà hỗn hợp đục NX: Ống ống đục  KL: điểm đẳng điện gelatin pH=pHi=4,7 Giải thích: ống đục nhất→bị đơng vón nhiều nhất→gelatin bền nhất→gelatin trạng thái không mang điện→pH ống pH đẳng điện  Câu hỏi Định nghĩa điểm đẳng điện  Là giá trị pH mà phân tử protein trung hịa điện Vai trị cồn tuyệt đối thí nghiệm  phá vỡ lớp solvat hóa, để đơng vón diễn thuận lợi 3 Vai trò CH3COOH CH3COONa Tạo hệ đệm với giá trị pH khác ổn định để khảo sát XÁC ĐỊNH NGƯỠNG KEO TỤ CỦA KEO Fe(OH)3 ĐỐI VỚI CHẤT ĐIỆN LY  Điều chế keo sắt (III) hydroxyd : - Đong 50ml nước cất ( dùng ống đong) cho vào becher 100ml  đun trực tiếp bếp điện đến sôi sủi bọt  để becher bếp, hút 5ml FeCl3 2% nhỏ từ từ vào becher đun sơi  đợi 1-2 phút, sau nhấc becher khỏi bếp ( sp màu nâu cánh dán ,không có cặn )  Xác định ngưỡng keo tụ Chuẩn bị ống nghiệm khô - Dùng pipet thủy tinh 10ml, 1ml, 5ml Cho theo thứ tự , lần cho thêm chất Lắc sau để yên Quan sát độ đục đen NX: - ống ống bắt đầu đục - ống có nồng độ ZnSO4 thấp xảy đơng vón : ống - ngưỡng keo tụ ZnSO4 : V: tổng thể tích dd ( mmol/l)  Câu hỏi(có thể hỏi vấn đáp he) Ion ZnSO4 có tác dụng gây đơng vón , thay ZnSO ZnCl2 chất có tác dụng gây đơng vón mạnh ? ion SO42- có tác dụng gây đơng vón ZnSO4 có tác dụng gây đơng vón mạnh định nghĩa keo sơ dịch : - keo sơ dịch có nguồn gốc từ chất vơ ,ít có lực với mt phân tán, q trình phân tán không tự xảy dễ bị keo tụ chất điện ly định nghĩa chất điện ly trơ: -là chất điện ly khơng có ion tham gia vào lớp tạo định nghĩa chất điện ly khơng trơ : - chất điện ly có ion phân ly đc hấp phụ vào bề mặt pha rắn hệ keo 3.KHẢO SÁT TÁC DỤNG BẢO VỆ CỦA KEO GELATIN ĐỐI VỚI KEO Fe(OH)3 Cho vào ống nghiệm theo thứ tự chất ghi bảng : Lập bảng nhận xét độ đục ống nghiệm theo mốc thời gian 0, 5, 10, 15 phút ống nghiệm ống nghiệm Trong : - phút + phút ++ Đục : +  Câu hỏi Cơ chế tạo keo Fe(OH)3 : (quan trọng) Pt: Đồng thời FeCl3 + H2O Fe(OH)3 + HCl FeCl3 + H2O FeOCl + HCl FeOCl FeO+ +Cl- 10 phút +++ 15 phút ++++ Ion FeO+ hấp phụ lên bề mặt Fe(OH)3 hình thành lớp ion tạo hiệu , hạt keo tích điện dấu từ hình thành liên hệ keo bền vững Nhận xét giải thích tượng đơng vón keo Fe(OH)3 ống nghiệm - Ống nghiệm 1: có gelatin bao quanh Fe(OH)3 bảo vệ dd Fe(OH)3 nên dung dịch - Ống nghiệm : khơng có gelatin, nước khơng bảo vệ dung dịch keo Fe(OH)3 nên dung dịch đục Giải thích đưa kết luận khả bảo vệ gelatin keo Fe(OH) : - keo Fe(OH)3 keo sơ dịch, không ổn định có mặt chất điện ly NaCl, keo Fe(OH)3 dễ bị đơng vón (ống nghiệm đục) - keo gelatin keo thân dịch, không bị ảnh hưởng chất điện ly , có mặt keo gelatin , keo gelatin tạo lớp áo che chắn , bảo vệ keo Fe(OH)3 (ống nghiệm trong) BÀI : Phản ứng bậc 1.Khảo sát thủy phân nhiệt độ 30’C (t=0,t=10,t=20,t=30) CHUẨN BỊ : - Bình phản ứng A: Erlen250 – đong xác 50ml HCl bình định mức hình cầu thể tích 50ml – đun bếp cách thủy (15’ ổn định nhiệt độ) - bình chuẩn độ B: Erlen 100 – 30ml nước cất ỐNG ĐONG - giọt phenolphtalen ( Ngâm lạnh thau đá ngâm thật lạnh nên đợi khoảng phút tiến hành cho ethyl, ngâm đá ko ngâm nước) - Buret : NaOH 0,05N ( rửa nước - tráng bang dung dịch NaOH – xả bọt khí – Chỉnh ) TIẾN HÀNH :  Dùng PIPEP CHÍNH XÁC hút 2ml etyl acetat vào bình A, lắc đều.(chuẩn bị sẵn đồng hồ bấm chỉnh 00.00, pipet xác 2ml hút dịch phản ứng định lượng T0)  T=0 ( phản ứng bắt đầu, thực hiên sau cho etyl acetat vào bình A) hút xác pipet khắc vạch 2ml dd từ bình A sang bình B1 – định lượng NaOH 0,05N ( cho từ từ NaOH bình B1 chuyển sang hồng ), đọc& ghi thể tích  T=10 (TT T=0) Hút 2ml dd bình A sang bình B2 , định lượng NaOH , đọc & ghi thể tích  T=20…  T=30… Khơng cần đun bếp, vô làm liền nha nhiệt độ hóa chất ổn định rồi, khảo sát tạo nhiệt độ phịng  Cơng thức ( cho sẵn ct , nhớ đơn vị ) - Hằng số tốc độ phản ứng (K) K =× () - Chu kì bán thủy (t)(ct ko cho) t = ( phút) - Năng lượng Hoạt Hóa () = () ( Cal.mol-1) (=30+273=303 K ;=40+273=313 K)  Câu hỏi vấn đáp.các phản ứng xảy định lượng, lại có màu hồng định lượng, màu sau 15s… Pt thủy phân etyl acetat CH3COOC2H5+H20 => CH3COOH+C2H5OH Vai trị 50ml đ HCl bình nón A Là chất xúc tác cho qt phản ứng thủy phân ethyl acetat Vai trò nước cất bình B Để pha lỗng , giảm nồng độ , kiềm hãm phản ứng Thành phần xó 2ml dds lấy từ bình A thời điểm : -T=0 : etyl acetat, H20,HCl -T : etyl acetat,H20,HCl, CH3COOH,C2H5OH -T ∞ : H20,HCl,CH3COOH, C2H5OH Vai trị ngâm lạnh bình nón B Giảm nhiệt độ, giảm vận tốc phản ứng Các yêu tố ảnh hưởng -Nhiệt độ :Nhiêt độ cao phản ứng xảy nhanh - Chất xúc tác : Sự xuất chất xúc tác làm phản ứng xảy nhanh khơng có chất xúc tác -Nồng độ: Nồng độ chất ban đầu lớn hắng số tốc độ cao bị giảm dần theo thời gian phản ứng xảy làm giảm nồng đọ ban đầu Bài Phản ứng bậc – xà phịng hóa ethyl acetat Thao tác thực  Khảo sát thủy phân thời điểm – Lấy xác 100ml dung dịch NaOH ( dùng bình định mức 100ml, tráng bình) cho vào bình nón nút mài 250ml (đổ NaOH becher), để im 15 phút (bình A) – Lấy xác 10ml dung dịch HCl (dùng pipet xác 10ml) (đổ HCl becher) cho vào bình nón nút mài 100ml thêm vào bình giọt thị phenolphtalein Ngâm lạnh bình vào thau nước đá(ngâm đá ko ngâm nước) – Dùng pipet khắc vạch 1ml hút lấy 0,35ml ethyl acetat cho vào bình A (hút lên vạch thả 0,35) Chuẩn bị đồng hồ bấm liền, t0 không cần khảo sát – Lắp hệ thống định lượng dung dịch NaOH, tráng nước cất, tráng lại dung dịch NaOH, xả bọt khí, chỉnh – Đợi đến thời điểm t3, t6, t9, t12 dung pipet xác hút lấy 10ml hỗn hợp bình A cho vào bình ngâm lạnh (có pipet xác 10ml, nhớ để riêng tránh nhằm lẫn, sai số) (canh thời gian trước 30s để đảm bảo thời gian cần khảo sát) Lần lượt đem định lượng thời điểm khảo sát, ghi nhận giá trị n3, n6, n9, n12  Khảo sát thủy phân thời điểm phả ứng xảy hoàn toàn – Sau định lượng xong thời điểm trên, ta đem lượng cịn lại bình A đun cách thủy 70ºC 45p đến tiếng – Chuẩn bị bình nón nút mài (khơng cần ngâm lạnh) Cho vào bình, bình xác 10ml dung dịch HCl ( dùng pipet xác) thêm giọt thị phenolphtalein (lấy trung bình lần làm nvc) – Sau đun xong, hút lấy 10ml hỗn hợp bình A cho vào bình vừa chuẩn bị, đem chuẩn độ dung dịch NaOH Thực thao tác đến có giá trị định lượng liên tiếp khơng đổi thực cách 10p/lần (bình A đun)(thi ko kịp thời gian để làm vậy)  Công thức tính tốn Câu hỏi vấn đáp – Phương trình phản ứng xà phóng hóa CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH – Vai trò 100ml dung dịch NaOH bình A + Là chất tham gia phản ứng tác nhân xà phịng hóa phản ứng + Đóng vai trị trung gian q trình xác định lượng CH3COOH phản ứng – Vai trị xác 10ml HCl bình khảo sát + HCl dùng để trung hòa lượng NaOH dư 10ml HCl bình A + Đóng vai trị trung gian để xác định lượng NaOH phản ứng hay lượng ethyl acetat phản ứng CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH HCl + NaOH  NaCl + H2O – Vai trò giọt pheolphtalein bình khảo sát Phenolphtalein chất thị màu để biết điểm kết thúc phản ứng acid mạnh HCl base mạnh NaOH – Vai trị việc ngâm lạnh Kìm hãm, làm hạn chế phần phản ứng thủy phân CH3COOC2H5 – Thành phần có xác 10ml hỗn lấy từ bình A + Tại t = 0: NaOH, H2O, CH3COOC2H5 + Tại t bất kì: NaOH, H2O, CH3COOC2H5, CH3COONa + C2H5OH + Tại t ꝏ: NaOH, H2O, CH3COONa + C2H5OH – Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng – phân tích cụ thể + Nồng độ: Nồng độ cao phản ứng xảy nhanh, ngược lại, nhìn vào giá trị thực nghiệm nhận xét + Nhiệt độ: làm lạnh để giảm tốc độ phản ứng xà phòng hóa, đun nhiệt độ 70ºC để phản ứng xảy hoàn toàn Bài 5: pH VÀ DUNG DỊCH ĐỆM 1/ Pha dung dịch acid acetic dung dịch đệm:Ko thi 1.1 Pha dung dịch acid acetic 0,1M VD: Pha 50ml CH3COOH 0,1N từ CH3COOH 1N V= (50x0,1)/1= 5ml Dùng Pipet xác hút 5ml CH3COOH 1N cho vào bình định mức Thêm vừa đủ 50ml nước cất 1.2 Pha dung dịch đệm: Vd: Pha hệ đệm Ph=5,4 từ acid acetic nồng độ 0,2M với CH3COONa 0,3M(thi 0.1) PKa=4,75 pha V=200ml Ph=pKa + log (Cm/Ca) 5,5= 4,75+ log (Cm/Ca) => log (Cm/Ca)= 0,65 => Cm/Ca=4,467 Ta có: Cm=nm/Vdd= 0,3 Vm/200 Ca=na/Vdd= 0,2 Va /200  Cm/Ca= 4,467 = 3Vm/2va => 8,934 Va-3Vm = (1) Mà: Va+Vm= 200 (2)  Va= 50,3 ; Vm= 149,7 Dùng Buret lấy Vm Va cho vào bình định mức để trộn 2/ Đo pH dung dịch pha Cho toàn dung dịch đệm Beacher 250ml đo máy đo Ph Nếu có sai lệch (ngồi khoảng +-0,05) hiệu chỉnh CH3COOH 1N (giảm) CH3COONa 1N 3/ Khảo sát tính chất đệm: 3.1.1 Khi pha lỗng:(thi khảo sát đệm thơi có em ah) Cho dung dịch vào beacher 50ml : Dung dịch đệm Becher Dung dịch gốc 20 20 Pha loãng dung dịch 1* 2* 3* DD đệm (ml) DD đệm (ml) DD đệm (ml) 20 Nước cất (ml) 0 18 18 18 Đo pH ống nghiệm pha lỗng, khơng cần đo lại dd đệm gốc Rồi so sánh pH dung dịch đệm gốc dung dịch pha loãng Cho vào becher giọt thị vạn So sánh màu cặp (1-1*,2-2*,3-3*) Nhận xét kết luận tính chất hệ đệm pha loãng Nhận xét kết luận: + Nhận xét: pH dung dịch đệm trước sau pha lỗng thay đổi Sau thêm thị vạn năng, màu sắc dd đệm trước sau pha loãng khơng thay đổi + Giải thích: Khi pha lỗng [H+] giảm, CH3COOH phân ly thêm, pH dung dịch không đổi H+ + OH- => H2O 3.1.2 Khi thêm acid mạnh: Cho vào ống nghiệm, ống 5ml dd đệm (lấy Pipet khắc vạch) , thêm giọt đỏ methyl Ống chứng: Lắc đều, để nguyên Ôsng thử: Thêm giọt Hcl 0,1M, lắc Nhận xét kết luận: +Nhận xét: Màu sắc ống khơng có thay đổi pH ống khơng có thay đổi +Kết luận: Khi thêm lượng acid mạnh: CH3COO- + H+ => CH3COOH (ít phân ly) pH dd khơng thay đổi 3.1.3 Khi thêm bazo mạnh: Cho vào ống nghiệm, ống 5ml dd đệm (lấy Pipet khắc vạch) , thêm giọt Phenolphtalein Ống chứng: Lắc đều, để nguyên Ống thử: Thêm giọt NaOH 0,1M, lắc Nhận xét kết luận: +Nhận xét: Màu sắc ống khơng có thay đổi pH ống khơng có thay đổi +Kết luận: Khi thêm lượng bazo mạnh: H+ + OH- => H2O [H+] giảm, CH3COOH phân ly thêm, pH dung dịch không đổi 3.2 Năng suất đệm: Chuẩn độ với NaOH: cho 20ml (lấy xác) dung dịch đệm vào becher 100ml, thêm giọt thị vạn năng, đo pH ( ghi nhận pH Chuẩnđộ NaOH 0,1N màu vàng chanh, ghi V NaOH 0,1N chuẩn độ, đo lại pH (ghi nhận pH) E= (Cddchuando x Vddchuando) / V dd đệm (số đương lượng NaOH dùng, cho 1l dung dịch đệm) (Eq/l) B= E/(pH sau – pH trước) (Eq.l) Bài Xác định pKa phương pháp đường cong chuẩn độ Thao tác thực hiện(xem kỹ lại cách lắp máy, lắp trước lắp sau, ý điểm gì) – Lắp đặt hệ thống để chuẩn độ ( buret, máy đo pH, máy quay, cá từ)(lắp máy pH phía tay trái qua núm chình buret quay phía phải cho dễ chỉnh rồi, đặt máy khuấy từ nút điều chỉnh hướng diện mình, đặt becher, chỉnh vị trí cá từ, đầu điện cực buret cho vào cuối cùng, lưu ý lắp xong xuôi mở cho khuấy) – Lấy xác 20ml dung dịch CH3COOH cho vào becher 100ml, thêm giọt thị phenolphtalein – Cho becher lên máy quay, thả cá từ vào góc becher, thử máy cho quay nhẹ cá từ không chạm vào thành cốc đầu đo pH – Canh vị trí lắp đặt buret máy đo pH hợp lý, tránh va chạm vào – Bật máy quay, tiến hành đo giá trị, vừa đo vừa chuẩn độ pH dung dịch NaOH (tráng nước, NaOH, xả bột khí) – Nhỏ từ từ NaOH Ban đầu lần cho vào khoảng 1ml NaOH, ghi nhận lại giá trị thể tích NaOH buret giá trị pH sau thêm NaOH (nhỏ đến khoảng 15 ml cần canh delta pH>=0,3 chưa tương đương đâu canh sớm mệt) – Khi pH tăng đến khoảng 0,3  lần cho thêm 0,2ml NaOH, ghi lại giá trị  tiếp tục cho NaOH 0,2 ml lần đo đến điểm tương đương (chỉ thị màu hồng), qua điểm tương đương, lần cho vào 1ml NaOH đo đến giá trị pH = 11,5 – 12 ( ghi lại giá trị màu hồng – điểm tương đương) Vẽ đường cong chuẩn độ - xác định pKa – Nhập liệu vào máy tính( excel) (tự vẽ ah nha) V NaOH … pH Vtb – Áp dụng công thức để hoàn chỉnh bảng  dpH = pHs - pHt  dV = Vs - Vt  Vtb = (Vs + Vt)/2 hàm average (vs,vt) – Chỉnh đặt tên biểu đồ: pH theo V dpH/dV theo Vtb – Tính tốn  Tìm điểm tương đương Vtđ (tìm trực tiếp bảng số liệu ln, Max cột nhìn qua Vtb lúc baoo nhiêu V Vtd ln)  Tìm Vtđ/2 , giống lên cắt đường pH theo V điểm nào, gióng qua trục pH đọc giá trịqua biểu đồ nhớ kẻ trực tiếp lên biểu đồ  Kết luận: Vậy pKa = pH (số liệu biểu đồ) Câu hỏi vấn đáp hỏi báo cáo thi ln, quan trọng ah nha ? Vì giá trị Vtđ/2 pH=pKa? Nguyên tắc: Trong trình chuẩn độ, CH3COOH CH3COONa hệ đệm phương trình phản ứng CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O V=0 a Vtđ/2 a/2 Vtđ 0  a/2  a/2 a  Ta có cơng thức: pH = pKa + log Vậy giá trị V= Vtđ/2 [A-] = [HA] ↔ [CH3COONa] = [CH3COOH] ↔ pH = pKa ? pKa gì? – pKa = - log Ka – Ka số phân lý acid yếu Bài Khảo sát hấp phụ acid acetic than hoạt Các bước thực Bước Pha dung dịch acid acetic – Áp dụng ct: VA* CA = VB* CB để pha nồng độ dung dịch X từ dung dịch mẹ CH3COOH 1N – Dùng pipet xác hút xác số lấy ml vừa tính để tiến hành pha lỗng, thêm nước cất vừa đủ 200ml (trongđựng bình định mức 200) – Ví dụ: pha từ dd CH3COOH 1N, nồng độ X1= 0.05N để có 200ml dd X Vgốc = 200*0.05/1 – Tiến hành định lượng dung dịch NaOH (buret) Thể tích cần lấy cho sẵn + giọt thị phenolphtalein (trong bình nón 100ml) Dung dịch VX VNaOH X1 = 0.05N 20 Chú ý X1 20 X2 = 0.1N 10 X2 10 đừng nhầm nha X3 = 0,2N X=0,4N C0 C0 =(V(Naoh) x 0,1)/Vx(20-10-5-2 tùy X) (mol/l) Bước Hấp phụ – Cho vào bình nón 250ml, bình lấy xác 50ml (dùng bình định mức đong) dung dịch X, cân than hoạt cho vào (làm phễu giấy, tránh để dính vào thành bình) Lắc vài phút để n khoảng 15p – Tiến hành lắp hệ thống lọc, gấp giấy lọc xếp nếp lọc lấy dịch lọc (thấm ướt dịch lọc), (tráng cốc đổ bỏ vài ml đầu) – Tiến hành định lượng NaOH Thể tích dung dịch X cho sẵn + giọt phenolphthalein Dung dịch X1 = 0.05N VX 20 VNaOH C C =(V(Naoh) x 0,1)/Vx (mol/l) X2 = 0.1N 10 X3 = 0,2N X4=0,4N Bước Xử lý kết bảng phải tự nhớ nha Dung dịch Nồng độ (N) X1 X2 X3 X4 C0 (mol/l) C (mol/l) 0.05 N 0.1 N 0,2 N 0,4 N Ta áp dụng công thức: X = (C0 – C)*50mmol Y = x/m (m: trọng lượng g than hoạt) C0 – C (mol/l) x (mmol) y (mmol/g)  Tính C0 C theo ct: VA* CA = VB* CB  CA = VB* CB / VA Ví dụ: CA = VNaOH*0.1 / VA (VA = VX)  Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ y theo C (đồ thị)  Từ y C ta lập phương trình hồi quy y = A.xB / y = k.C1/n Dùng máy tính bỏ túi để xác định số liệu  Mode   nhập giá trị C = x y = y theo bảng  AC  shift   (xác định giá trị lập phương trình) lưu ý: cịn giá trị R2 xác A=k B=1/n Mà tập dùng máy tính kỹ chỗ nha Bài 8: ĐỘ DẪN ĐIỆN 1/ Đo độ dẫn điện riêng-xác định số điện ly chất điện ly yếu: Pha dd CH3COOH 0,02N; 0,05N; 0,1N từ dd CH3COOH 1N DD CH3COOH DD CH3COOH 1N NưỚc cất vừa đủ 0,02N 2ml 0,05N 5ml 100ml 0,1N 10ml +Dùng pipet xác hút 2ml, 5ml, 10ml CH3COOH 1N vào bình định mức 100ml + Thêm nước cất vừa đủ 100ml + Sử dụng máy đo độ dẫn điện để đo K ((xem lại cách đo, đọc số liệu được, quy đổi đơn vị) Bảng kết quả: Nhận xét: Khi C ↑thì K↑, λv giảm, a giảm, K điện ly khơng thay đổi GIẢI THÍCH: +Khi C↑ số ion có 1cm3 dd tang nên K↑ + Số ion có 1ĐLG chất điện ly khơng đổi, C ↑ mật độ ion tang -> độ linh động ion giảm nên λv giảm +Dung dịch loãng làm tang khả phân ly +K điện ly số không đổi Đo độ dẫn điện dd điện ly mạnh: 2.1 Đo độ dẫn điện dd HCl 0,1N; 0,05N; 0,02N +Pha dd HCl 0,02N, 0,05N, 0,1N từ dd HCl 1N ( tương đương 2ml,5ml,10ml) +Dùng pipet xác hút 2ml, 5ml, 10ml HCl 1N vào bình định mức 100ml + Thêm nước cất vừa đủ 100ml + Sử dụng máy đo độ dẫn điện để đo K ( + Bảng kết quả: +Nhận xét: Cùng nồng độ K, λv acid mạnh HCl lớn acid yếu CH3COOH + Gỉai thích: Trong dd HCl phân ly hồn tồn -> số ion tham gia dẫn điện nhiều nên độ dẫn điện lớn CH3COOH 2.2 Đo độ dẫn điện dd NaCl 0,02N; 0,05N, 0,1N +Pha dd NaCl 0,02N, 0,05N, 0,1N từ dd NaCl 1N ( tương đương 2ml,5ml,10ml) +Dùng pipet xác hút 2ml, 5ml, 10ml NaCl 1N vào bình định mức 100ml + Thêm nước cất vừa đủ 100ml + Sử dụng máy đo độ dẫn điện để đo K ( + Bảng kết quả: NaCl 0,02N NaCl 0,05N NaCl 0,1N +Nhận xét: Cùng nồng độ K, λv acid mạnh HCl lớn muối NaCl +Gỉai thích: - HCl NaCl phân ly hồn tồn nên có số ion tham gia dẫn điện - Trong dd bán kính ion tính lớp hydrat H+ > Na+ nên Na+ linh động Nhưng HCl trường hợp đặc biệt, có lien kết hydro, điện tích dịch chuyển cầu ion hydro nên độ dẫn điện cao Xác định độ tan CaSo4 pp đo độ dẫn điện: B1: Lấy khoảng 50ml dd CaSO4 bão hòa nước cho vào becher B2: Đo độ dẫn điện riêng dd (K) B3: Đo độ dẫn điện riêng dung môi ( nước cất) (K’)  Đo độ dẫn điện riêng dd CaSO4 bão hòa K(CaSO4) = K-K’( ... khô tủa (nghiêng nhẹ không thấy chảy), tiến hành rửa tủa nước cất (mỗi lần khoảng 20 giọt), thường xuyên đổ bỏ dịch lọc đến tủa (không màu) – Bước Dùng tác nhân pepti hóa để thu keo Dùng pipet... becher, thử máy cho quay nhẹ cá từ không chạm vào thành cốc đầu đo pH – Canh vị trí lắp đặt buret máy đo pH hợp lý, tránh va chạm vào – Bật máy quay, tiến hành đo giá trị, vừa đo vừa chuẩn độ... hợp bình A cho vào bình vừa chuẩn bị, đem chuẩn độ dung dịch NaOH Thực thao tác đến có giá trị định lượng liên tiếp không đổi thực cách 10p/lần (bình A đun)(thi ko kịp thời gian để làm vậy) 

Ngày đăng: 08/07/2020, 11:33

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lập bảng nhận xét độ đục của 2 ống nghiệm theo các mốc thời gian 0, 5, 10, 15 phú t. - ÔN TẬP THỰC HÀNH HÓA LÝ DƯỢC
p bảng nhận xét độ đục của 2 ống nghiệm theo các mốc thời gian 0, 5, 10, 15 phú t (Trang 5)
- Bình phản ứng A: Erlen250 – đong chính xác 50ml HCl bằng bình định mức hình cầu - ÔN TẬP THỰC HÀNH HÓA LÝ DƯỢC
nh phản ứng A: Erlen250 – đong chính xác 50ml HCl bằng bình định mức hình cầu (Trang 7)
Bước 3. Xử lý kết quả bảng này phải tự nhớ nha - ÔN TẬP THỰC HÀNH HÓA LÝ DƯỢC
c 3. Xử lý kết quả bảng này phải tự nhớ nha (Trang 17)
Bảng kết quả: - ÔN TẬP THỰC HÀNH HÓA LÝ DƯỢC
Bảng k ết quả: (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bài 4. Phản ứng bậc 2 – xà phòng hóa ethyl acetat

    Bài 6. Xác định pKa bằng phương pháp đường cong chuẩn độ

    Bài 7. Khảo sát sự hấp phụ của acid acetic trên than hoạt

    Nhận xét: Khi C ↑thì K↑, λv giảm, a giảm, K điện ly hầu như không thay đổi

    GIẢI THÍCH: +Khi C↑ thì số ion có trong 1cm3 dd tang nên K↑

    + Số ion có trong 1ĐLG chất điện ly là không đổi, khi C ↑ thì mật độ ion tang -> độ linh động của ion giảm nên λv giảm

    +K điện ly là hằng số không đổi

    2. Đo độ dẫn điện của dd điện ly mạnh:

    2.1 Đo độ dẫn điện của dd HCl 0,1N; 0,05N; 0,02N

    +Pha các dd HCl 0,02N, 0,05N, 0,1N từ dd HCl 1N ( tương đương 2ml,5ml,10ml)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w