BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

20 1.6K 4
BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA DƯỢC  BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huệ Tâm MSSV: 519000314 Lớp: 19DS511 Nhóm thực hành: GVHD: Trần Phú Cường TP.HCM, ngày 13 tháng 09 năm 2019 Nhận xét giảng viên MỤC LỤC SỨC CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNg KHẢO SÁT ĐỘ DẪN ĐIỆN RIÊNG CỦA DUNG DỊCH KHẢO SÁT GÓC QUAY CỰC CỦA DUNG DỊCH ĐƯỜNG SUCROZA 11 QUANG PHỔ PHÁT XẠ CỦA CÁC NGUỒN SÁNG 14 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG SỨC CĂNG MẶT NGỒI CỦA CHẤT LỎNg 1.1 Các thơng số hệ thống khơng thay đổi q trình thực hành: m  0,01g  Nuoc  0, 00005  N / m  Nhiệt độ phòng t op  oC   26°C Bảng1.1.1 Sức căng bề mặt nước cất theo nhiệt độ [2] t(oC) 26 27 28 29 30 31 32 33 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07  17 15 14 12 11 09 08 (N/m) 18 1.2 Đo khối lượng giọt nước cất mNuoc (10 điểm) Bảng1.2.1 Bảng số liệu ứng với N Nuoc = 50 giọt nước Số lần m1  g  m2  g  mNuoc   m2  m1  N Nuoc Trung bình 16 16 15,9 15,9 15,9 15,94 18,4 18,4 18,3 18,4 18,5 18,4 0,048 0,048 0,048 0,05 0,052 0,0492 Nhận xét 1.2.1về cách tính sai số khối lượng giọt nước sau năm lần đo Đặt khối lượng trung bình giọt nước mnuoc khối lượng giọt nước sau lần đo m1 , m2 , m3 , m4 , m5 Theo bảng, ta có: mnuoc  0, 0492 g  (mnuoc  mi ) i | m  m1 |  | mnuoc  m2 |  | mnuoc  m3 |  | mnuoc  m4 |  | mnuoc  m5 |  nuoc | 0, 0492  0, 048 |  | 0, 0492  0, 048 |  | 0, 0492  0, 048 |  | 0, 0492  0, 05 |  | 0, 0492  0, 052 |   0, 0014 mnuoc  mnuoc  (0, 0478;0, 0506) SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG  Dựa vào kết ta có nhận xét:  Sau lần đo ta có giá trị nằm khoảng cho phép giá trị nằm khoảng giá trị cho phép 1.3 Đo khối lượng giọt chất lỏng mX (30 điểm) Bảng 1.3.1 Bảng số liệu ứng với N X = 50 giọt chất lỏng X Số lần m1  g  m2  g  mX   m2  m1  N X Trung bình 15,9 15,9 15,9 16 15,9 15,92 17 17,1 17 17,1 17,1 17,06 0,022 0,024 0,022 0,022 0,024 0,0228 Nhận xét 1.3.1 cách tính sai số khối lượng giọt chất lỏng X sau năm lần đo  Đặt khối lượng trung bình giọt chất lỏng X mX khối lượng giọt chất lỏng X sau lần đo m1' , m2' , m3' , m4' , m5'  Theo bảng, ta có : mX  0, 0228 g  (mX  mi ' ) i' | m  m1' |  | mX  m2' |  | mX  m3' |  | mX  m4' |  | mX  m5' |  X | 0, 0228  0, 022 |  | 0, 0228  0, 024 |  | 0, 0228  0, 022 |  | 0, 0228  0, 022 |  | 0, 0228  0, 024 |   0, 00096 mX   mX  (0, 0132;0, 0238)     Dựa vào kết ta có nhận xét: Sau lần đo ta có giá trị nằm khoảng giá trị cho phép lần đo nằm khoảng giá trị cho phép Kết luận : cách tính sai số sức căng bề mặt chất lỏng X Ta có Ở nhiệt độ 26°C ta có  nuoc  0, 0718  Sức căng mặt nước  nuoc  SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM mnuoc g 2 r BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG  Sức căng mặt chất lỏng X  X  mX g 2 r  Lập tỷ số ta có  X  mX 0, 0228  nuoc   0, 0718  0, 0333   nuoc mnuoc 0, 0492  Dựa vào kết ta có nhận xét: sức căng mặt chất lỏng X nhỏ sức căng mặt nước 1.4 Từ thực nghiệm trên, (20 điểm) 1.4.1 Chọn cách tính sai số sức căng bề mặt chất lỏng X trình bày từng bước tính? (10 điểm)  Áp dụng quy tắc 2, ta có sai số sức căng bề mặt chất lỏng X   X  là: X  mX   nuoc mnuoc B1 : ln  X  ln mX  ln  nuoc  ln mnuoc B2 :  d X X  dm X d nuoc dmnuoc   mX  nuoc mnuoc B3 : d |  | B4 :  X X  mX  nuoc mnuoc   mX  nuoc mnuoc  mX  nuoc mnuoc    X   X       nuoc mnuoc   mX  0, 00096 0, 00005 0, 0014    X  0, 0333     0, 0718 0, 0492   0, 0228   X  0, 0152 1.4.2 Theo cách tính sai số sức căng bề mặt chất lỏng X chọn mục (1.4.1), mơ tả cách giảm sai số nó? (10 điểm)  Sai số phụ thuộc vào nhiều yếu tố  Dụng cụ đo: độ xác dụng cụ đo phụ thuộc vào nhà sản xuất  Thao tác người thực hiện: xác, thận trọng, tỉ mỉ  Môi trường: phải ổn định không thay đổi… 1.5 Từ thực nghiệm đến thực tiễn (40 điểm) 1.5.1 Liệt kê tên năm cách thức hay phương pháp khác để đo đạc, ghi nhận sức căng bề mặt? (10 điểm)  Phương pháp vòng Du Nouy  Phương pháp kéo Wilhelmy  Phương pháp giọt xoay tròn  Phương pháp giọt pedan  Phương pháp áp suất bọt SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1.5.2 Mô tả bước năm cách thức hay phương pháp nêu mục (1.5.1)? (10 điểm)  Nguyên tắc phương pháp vòng Du Nouy: o Một vòng dây kim loại mảnh nằm ngang buộc vào dụng cụ đo sức căng loại du nouy nhúng vào chất lỏng thử nghiệm, sau từ từ kéo khỏi chất lỏng Ngay trước vòng tách khỏi chất lỏng, lực cần thiết đạt đến tối đa Lực đo cân xoắn, cảm biến dụng đo phù hợp khác  Cách tiến hành: o Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ o Hiệu chuẩn thiết bị đo sức mặt loại Du Nouy o Chuẩn bị mẫu thử o Đặt đĩa lọ chứa mẫu pha lỗng vòng nằm giá đỡ có dụng cụ điều chỉnh Sau nâng giá đỡ chất lỏng tiếp xúc với vòng Nhúng vòng sâu xuống khoảng 5mm o Hạ từ từ giá đỡ cách điều chỉnh osc đồng thời nới dây thật hòi hòa cho trì cân vị trí Khi lớp màng đạt đến điểm vỡ, điều chỉnh thật chậm với dụng cụ điều chỉnh o Ghi lại trị số đo vòng tách khỏi latex o Ngay sau nâng đĩa lần trước lớp màng vỡ, nhúng vòng lại Lặp lại việc thư nghiệm lần cho tổng số lần thử o Khi màng vỡ, rửa vòng dẫn lặp lại thử nghiệm o Loại bỏ số lọc ghi lại trị số trung bình ba lần đọc với chênh lệch kết so với trị số trung bình khơng lớn 0,5N/m 1.5.3 Liệt kê năm ứng dụng (chẳng hạn như: dạng thuốc, dụng cụ, thiết bị, …) mà có áp dụng hiệu ứng sức căng bề mặt? (10 điểm)  Thiết bị: Máy đo sức căng bề mặt Phoenix (1); Máy đo sức căng bề mặt DST30 (2); Bút thử sức căng bề mặt Dyne test pen (3) (1) SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM (2) (3) BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG  Dạng thuốc: Giúp nhũ tương ổn định nhờ chất nhũ hóa hay hỗn dịch nhờ chất gây thấm  Chấn đoán: Xét nghiệm muối mật nươc tiểu  Điều trị: Nhãn khoa, da liễu, hơ hấp 1.5.4 Mơ tả vai trò hay chức hay tác dụng hiệu ứng sức căng bề mặt năm ứng dụng nêu mục (2.4.3)? (10 điểm)  Trong bệnh lý gan, người ta chẩn đốn dựa vơ xét nghiệm muối mật nước nguyên tắc sức căng bề mặt  Muối mật làm giảm sức căng bề mặt nước tiểu  Rắc nhẹ bột lưu huỳnh lên bề mặt nước tiểu  Trường hợp 1: lưu huỳnh rớt xuống nhanh muối mật nước tiểu nhiều  Trường hợp 2: Gõ nhẹ lên thành cốc lưu huỳnh rớt xuống muối mật có ích gõ lưu huỳnh khơng rớt xuống nước tiểu khơng có muối mật KHẢO SÁT ĐỢ DẪN ĐIỆN RIÊNG CỦA DUNG DỊCH Các thông số hệ thống khơng thay đổi q trình thực hành:   3%  o t Phong  C  o 2.1 Độ dẫn điện riêng dung dịch NaCl nồng độ C0 (5 điểm) Đồ thị độ dẫn điện riêng 0 (uS/cm) theo thời gian (s) Nhận xét độ dẫn điện riêng trung bình dung dịch C0  Độ dẫn điện nhỏ nhất: 1409 (µS/cm) thời điểm giây thứ 10  Độ dẫn điện lớn nhất: 1472 (µS/cm) thời điểm giây thứ 30  Độ dẫn điện trung bình: 1428 (µS/cm) SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2.2 Độ dẫn điện riêng dung dịch NaCl nồng độ C1 (5 điểm) Đồ thị độ dẫn điện riêng 1 (uS/cm) theo thời gian (s) Nhận xét độ dẫn điện riêng trung bình dung dịch C1  Độ dẫn điện nhỏ nhất: 1234 (µS/cm) thời điểm giây thứ  Độ dẫn điện lớn nhất: 1317 (µS/cm) thời điểm giây thứ 10  Độ dẫn điện trung bình: 1304 (µS/cm)  Độ dẫn điện C1 có giá trị nhỏ C0 2.3 Độ dẫn điện riêng dung dịch NaCl nồng độ C2 (5 điểm) Đồ thị độ dẫn điện riêng 2 (uS/cm) theo thời gian (s) Nhận xét độ dẫn điện riêng trung bình dung dịch C2  Độ dẫn điện nhỏ nhất: 1012 (µS/cm) thời điểm giây thứ 26  Độ dẫn điện lớn nhất: 1031 (µS/cm) thời điểm giây thứ  Độ dẫn điện trung bình: 1023 (µS/cm)  Độ dẫn điện C2 có giá trị nhỏ C1 SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2.4 Độ dẫn điện riêng dung dịch NaCl nồng độ C3 (5 điểm) Đồ thị độ dẫn điện riêng 3 (uS/cm) theo thời gian (s) Nhận xét 2.4 độ dẫn điện riêng trung bình dung dịch C3  Độ dẫn điện nhỏ nhất: 731,8 (µS/cm) thời điểm giây thứ 30  Độ dẫn điện lớn nhất: 749,2 (µS/cm) thời điểm giây thứ 17  Độ dẫn điện trung bình: 738,7 (µS/cm)  Độ dẫn điện C3 có giá trị nhỏ C2 2.5 Độ dẫn điện riêng dung dịch NaCl nồng độ C4 (5 điểm) Đồ thị độ dẫn điện riêng 4 (uS/cm) theo thời gian (s) Nhận xét độ dẫn điện riêng trung bình dung dịch C4  Độ dẫn điện nhỏ nhất: 208,3 (µS/cm) thời điểm giây thứ 29  Độ dẫn điện lớn nhất: 381,4 (µS/cm) thời điểm giây thứ  Độ dẫn điện trung bình: 365,9 (µS/cm)  Độ dẫn điện C4 có giá trị nhỏ C3 Kết luận ảnh hưởng nồng độ đến độ dẫn điện riêng trung bình dung dịch (5 điểm) - Nồng độ dung dịch giảm độ dẫn điện giảm: C0 > C1 > C2 > C3 > C4 - Độ dẫn điện dung dịch phụ thuộc vào nồng độ 2.6 Từ thực nghiệm trên, (30 điểm) SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2.6.1 Trình bày bước xây dựng đồ thị đường chuẩn dung dịch NaCl, đồ thị thiết lập mối quan hệ độ dẫn điện riêng nồng độ dung dịch NaCl? (10 điểm)  Bước 1: Khởi động máy tính  Bước 2: Khởi động phần mềm “Microsoft Excel”  Bước 3: Nhập số liệu gồm cột: Nồng độ (mg/l) Độ dẫn điện (µS/cm)  Nồng độ C  Độ dẫn điện (mg/l) (µS/cm)  1000  1428  800  1304  600  1023  400  738,7  200  365,9  Bước 4: Chọn bảng/Insert/Scatter/Chọn hình  Bước 5: Nhập chuột phải vào ô vuông nhỏ đồ thị chọn Add Trandline  Bước 6: Nhấp chuột vào ô Display Equation on chart Display R-Squared value on chart Nhấn Close Ta đồ thị đường chuẩn độ dẫn điện riêng trung bình theo nồng độ dung dịch NaCl sau: SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2.6.2 Viết cơng thức tính tham số tạo nên phương trình đường chuẩn? (10 điểm)  Ðặt (x1,y1), (x2,y2) (xn,yn) mẫu gồm n cặp quan sát đường hồi qui tổng thể: yi     xi   i  Theo phương pháp bình phương bé ước lượng hệ số α, β (là giá trị a b) cho tổng bình phương sai số phương trình sau bé nhất: n n SS   ei   ( yi  a  bx i ) 2 i 1 i 1  Các hệ số a b tính sau: n b n  x y  nx y  ( x  x)( y  y) i 1 n i i x i 1 i   nx i i 1 i n  ( x  x) i 1 i a  y  bx Suy ra: Ta có bảng sau: TT x y ( xi  x ) ( yi  y ) ( xi  x)( yi  y ) ( xi  x)2 200 400 600 800 1000 365,9 738,7 1023 1304 1428 -400 -200 200 400 -606 -233 51 332 456 242408 46644 66416 182432 160000 40000 40000 160000 x = 600 y = 971,92 Thay vào công thức ta được: b = 165,07 => a = 1,3448 SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2.6.3 Viết cơng thức tính hệ số tương quan (Correlation hay R^2)? (10 điểm) n r  yx i i 1 n i n y x i 1 i i 1 i 2.7 Từ thực nghiệm đến thực tiễn (40 điểm) 2.7.1 Liệt kê tên cách thức hay phương pháp khác để đo đạc, ghi độ dẫn điện riêng? (10 điểm)  Phương pháp đo độ dẫn điện dòng điện cảm ứng 2.7.2 Mô tả bước cách thức hay phương pháp nêu mục (2.7.1)? (10 điểm)  Các đầu đo độ dẫn cảm ứng hoạt động dựa vào cảm ứng dòng điện vòng lặp khép kín dung dịch đo độ lớn dòng điện để xác định độ dẫn điện dung dịch Trong hình, điều khiển truyền tín hiệu nối với hai lõi dây Lõi cảm ứng dòng điện sinh dung dịch đo lại Tín hiệu AC vòng lặp xun qua trục ống đầu đo với dung dịch bao xung quanh Lõi (tiếp nhận) dò độ lớn dòng cảm ứng đo phân tích điện tử để hiển thị giá trị đọc tương ứng 2.7.3 Liệt kê năm ứng dụng (chẳng hạn như: dạng thuốc, dụng cụ, thiết bị, …) mà có áp dụng hiệu ứng dẫn điện? (10 điểm)  Máy điện phân  Bút đo độ mặn  Máy điện di  Kiểm tra chất lượng nước cất phòng thí nghiệm  Đánh giá độ nhiễm bẩn nước thiên nhiên SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 10 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2.7.4 Mô tả vai trò hay chức hay tác dụng hiệu ứng dẫn điện năm ứng dụng nêu mục (5.7.3)? (10 điểm) Máy điện di:  Được sử dụng Y học với chức phân tích, tách mẫu AND, ARN Sinh học phân tử  Máy điện di có đầu cực âm dương, lớp gel để AND, ARN qua  Đặt mẫu AND, ARN gần cực âm Khi ta nhấn nút cho máy hoạt động AND, ARN di chuyển từ cực âm sang cực dương Lúc ta phân tích mẫu AND, ARN KHẢO SÁT GÓC QUAY CỰC CỦA DUNG DỊCH ĐƯỜNG SUCROZA Các thông số hệ thống khơng thay đổi q trình thực hành:   589nm l  1mm   1 3.1 Đo góc quay theo độ cao nước (10 điểm) Bảng 3.1 Số liệu góc quay theo độ cao nước l (dm) 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 Góc quay 155 155 155.5 155.25 156 (o) Nhận xét 3.1 phụ thuộc góc quay vào độ cao mực nước  Dựa vào góc quay nước ta thấy thay đổi độ quay  Góc quay lớn 156 độ cao 1,0dm  Góc quay nhỏ 155 độ cao 0,2 dm 3.2 Đo góc quay theo độ cao dung dịch đường Sucroza nồng độ C = 25g/100ml (20 điểm)  Góc quay nước:  nuoc (o) = 153.35 Bảng 3.2 Số liệu góc quay theo độ cao dung dịch đường Sucroza có nồng độ C0 l (dm) 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 Góc quay 158.55 162.05 165.10 168.4 172.55 (o) 3.2 6.7 9.75 13.05 17.2 Duong-l (o)  Ghi chú: Duong-l (o) = Góc quay -  nuoc SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 11 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Nhận xét 3.2 phụ thuộc góc quay vào độ cao dung dịch đường Sucroza  Ta thấy góc quay đường Sucroza tăng giảm liên tục  Góc quay lớn 172.55 độ cao 0,6 dm  Góc quay nhỏ 158.55ở độ cao 1,0 dm Kết luận 3.2 mối liên hệ góc quay độ cao, nồng độ  Góc quay nước khơng thay đổi=>nước phân tử khơng phân cực  Góc quay đường thay đổi theo độ cao nồng độ =>đường phân tử  Góc quay dung dịch tỷ lệ độ dài => đường chất có tính quang hạt 3.3 Từ thí nghiệm đo góc quay theo độ cao dung dịch đường Sucroza có nồng độ C0 = 25g/100ml, (30 điểm) 3.3.1 Cho biết nước cất, đường Sucroza có phải chất quang hoạt khơng? Nếu chất quang hoạt chất quang hoạt trái hay phải? (10 điểm)  Nước cất chất quang hoạt qua độ cao gần không thay đổi  Đường Sucroza chất quang hoạt theo độ cao góc quay có hướng tăng theo 3.3.2 Ứng với độ cao, tính góc quay riêng đường Sucroza tính góc quay riêng trung bình độ cao này? (10 điểm)  Theo định luật Biot α=[α]0 l C  Với α góc quay điện trường sau qua chất quang hoạt, đơn vị [  ]  l độ dài dung dihcj hòa tan chất quang hoạt ,đơn vị [dm]  c nồng độ dung dihcj hòa tan chất quang hoạt, đơn vị [g/100ml]  [α] góc quay riêng chất quang hoạt, đơn vị [  ml/(g.dm)] hay thường gọi tắt [  ] α  Ví dụ: l.c α α0 0,2 25%=0,05 0,4 25%= 0,1 0,6 25%=0,15 3.15 6.55 9.7 63 66.5 64.67 0,8 25%=0,2 1,0 25%=0,25 13 17.15 65 68.6  0  63  66,5  64, 67  65  68,  65,55 Kết luận: Vậy góc quay riêng trung bình độ cao 65,55 SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 12 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3.3.3 Trình bày bước xây dựng đồ thị hàm số góc quay theo độ cao? Từ đó, trình bày bước tính góc quay riêng đường Sucroza? (10 điểm)  Bước 1: Khởi động Microsoft excel  Bước 2:Nhập số liệu góc quay dung dịch ứng với độ độ cao bảng sau: Y= α (0) 3.15 6.55 9.7 13.00 17.15 X= l.c 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25  Bước 8:nhấp vào biểu tượng Excel  bôi đen bảng số liệu insert chọn biểu đồ điểmnhấp chuột phải vào nút đồ thị  chọn trendline linear set intercept display equationchọn display R- squared value on chart  close Ta đồ thị đường chuẩn đường thẳng có dạng : y=ax Đồ thị góc quay dung dịch đường sucroza° 20 18 16 14 12 10 17.15 13 9.7 y=α° 6.55 3.15 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 Ta có y=65.55x Kết luận: Ta có góc quya riêng sucroza theo phương pháp đường chuẩn 65.55° 3.4 Từ thí nghiệm đến thực tiễn (30 điểm) 3.4.1.1 Liệt kê hai ứng dụng (chẳng hạn như: dạng thuốc, dụng cụ, thiết bị, …) mà có áp dụng hiệu ứng phân cực ánh sáng? (15 điểm)  Kính hiển vi ánh sáng phân cực  Màn hình máy tính SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 13 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3.4.2 Mơ tả vai trò hay chức hay tác dụng phân cực ánh sáng hai ứng dụng nêu mục (6.5.1)? (15 điểm)  Kính hiển vi sử dụng ánh sáng phân cực để xác định màu sắc, hình dạng vật thể nhỏ bé để định danh mẫu soi QUANG PHỔ PHÁT XẠ CỦA CÁC NGUỒN SÁNG Các thông số hệ thống không thay đổi trình thực hành:   2nm 4.1 Phổ phát xạ đèn dây tóc (10 điểm) Đồ thị phân bố cường độ sáng tương đối theo bước sóng Nhận xét 4.1 phân bố đỉnh (peak hay píc) phổ theo bước sóng đèn dây tóc (đèn Halogen) - Quang phổ liên tục trải dài từ màu tím đến màu đỏ, cường độ ánh sáng lớn vùng màu đỏ, thấp vùng màu tím - Ánh sáng vùng màu đỏ đèn dây tóc khơng bóng đèn có khí trơ gây cản trở bước sóng SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 14 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 4.2 Phổ phát xạ đèn huỳnh quang (10 điểm)  Đồ thị phân bố cường độ sáng tương đối theo bước sóng Nhận xét 4.2 phân bố đỉnh (peak hay píc) phổ theo bước sóng đèn huỳnh quang  Quang phổ liên tục trải dài từ màu tím đến màu đỏ  Ánh sáng có cường độ mạnh vùng màu lục, vàng có bước sóng nằm khoảng 500nm đến 600nm  Từ bước sóng 600nm trở đi, cường độ sáng thấp không đổi 4.3 Phổ phát xạ LEDs (10 điểm) Đồ thị phân bố cường độ sáng tương đối theo bước sóng Nhận xét 4.3 phân bố đỉnh (peak hay píc) phổ theo bước sóng LEDs  Các đèn LEDs phát phổ phát xạ đơn sắc  Ánh sáng có cường độ mạnh nằm vùng ánh sáng màu đèn LEDs Ví dụ: Đèn LEDs màu đỏ có phổ phát xạ nằm vùng màu đỏ  Phổ phát xạ đèn LEDs có đỉnh SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 15 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 4.4 Phổ phát xạ Xenon (10 điểm) Đồ thị phân bố cường độ sáng tương đối theo bước sóng Nhận xét 4.4 phân bố đỉnh (peak hay píc) phổ theo bước sóng đèn Xenon  Quang phổ liên tục trải dài từ màu tím đến màu đỏ với cường độ khơng  Ánh sáng có cường độ mạnh dải màu vàng-lục, ánh sáng có cường độ yếu vùng màu đỏ  Kết luận 8.1 phân bố đặc trưng đỉnh (peak hay píc) phổ theo bước sóng nguồn sáng (10 điểm)  Các loại đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn xenon phát ánh sáng trắng  Đèn LEDs phát ánh sáng màu tùy thuộc vào màu đèn  Các loại đèn thể quang phổ đặc trưng cho loại 4.5 Từ thực nghiệm trên, (30 điểm) 4.5.1 Cho biết cách ghi nhận phổ nguồn sáng cần ghi đặt mơi trường có thêm nguồn sáng khác? (10 điểm)  Các loại đèn huỳnh quang, đèn dây tóc, đèn xenon phát ánh sáng trắng quang phổ liên tục gồm nhiều dãy sáng có màu sắc khác đỏ, cam, vàng, lục, lam,chàm, tím nối tiếp liên tục  Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ Nhiệt độ cao, quang phổ liên tục mở rộng  Đèn dây tóc đạt điểm cực đại nằm vùng ánh sáng đỏ, điểmcực tiểu vùng ánh sáng tím 4.5.2 Màu sắc ánh sáng phát từ bóng đèn dây tóc có phụ thuộc vào nhiệt độ dây tóc khơng? (10 điểm)  Màu sắc ánh sáng phát từ bóng đèn dây tóc phụ thuộc vào nhiệt độ dây tóc  Khi để đèn cháy lâu, nhiệt độ dây tóc bóng đèn tăng , quang phổ thay đổi làm dịch chuyển đồ thị ánh sáng SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 16 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 4.5.3 Màu sắc ánh sáng định nghĩa sở tổ hợp bước sóng khơng? (10 điểm)  Màu sắc áh sáng định nghĩa sở tổ hợp bước sóng  Khi tổ hợp bước sóng màu vàng bước sóng màu đỏ thu bước sóng màu cam 4.6 Từ thực nghiệm đến thực tiễn (30 điểm) 4.6.1 Liệt kê năm ứng dụng (chẳng hạn như: dạng thuốc, dụng cụ, thiết bị, …) mà có áp dụng hiệu ứng phát xạ ánh sáng chất? (15 điểm)  Máy chụp X-quang  Máy phát tia laser  Kinh hiển vi huỳnh quang  Máy quang phổ 4.6.2 Mô tả vai trò hay chức hay tác dụng phát xạ ánh sáng năm ứng dụng nêu mục (8.6.1)? (15 điểm)  Kính hiển vi huỳnh quang lọai kính hiển vi quang học dùng để quan sát, nghiên cứu mẫu sinh học, mẫu tế bào sống sau mẫu nhuộm với chất phát huỳnh quang SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 17 ... PHÁT XẠ CỦA CÁC NGUỒN SÁNG 14 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG SỨC CĂNG MẶT NGỒI CỦA CHẤT LỎNg 1.1 Các thơng số hệ thống khơng thay đổi q trình thực hành: m  0,01g  Nuoc  0, 00005... HUỆ TÂM BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2.6.3 Viết cơng thức tính hệ số tương quan (Correlation hay R^2)? (10 điểm) n r  yx i i 1 n i n y x i 1 i i 1 i 2.7 Từ thực nghiệm đến thực tiễn... C3 > C4 - Độ dẫn điện dung dịch phụ thuộc vào nồng độ 2.6 Từ thực nghiệm trên, (30 điểm) SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2.6.1 Trình bày bước xây dựng đồ thị đường chuẩn

Ngày đăng: 20/09/2019, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan