MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Khảo sát chuyển động tịnh tiến - quay của hệ vật.. Về nguyên tắc trong bài thí nghiệm số 2 về đo momen quán tính, ta có thể đo momen quán tính của vật có đối xứng t
Trang 11
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 1
THỂ TÍCH
I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Biết sử dụng thước kẹp và thước panme tìm thể tích của vật có dạng đối xứng
II KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1 Xác định thể tích vòng đồng có dạng hình trụ rỗng
- Độ chính xác của thước kẹp: 0,02 mm □ hoặc 0,05 mm □ (đánh dấu x vào ô vuông)
BẢNG 1
Lần đo
Đường kính ngoài
Sai số tuyệt đối
Đường kính trong
Sai số tuyệt đối Chiều cao
Sai số tuyệt đối
D (mm) ∆D (mm) d (mm) ∆d (mm) h (mm) ∆h (mm)
1
2
3
4
5
Giá trị
trung bình
D̅ ∆D̅̅̅̅ d̅ ∆d̅̅̅̅ h̅ ∆h̅̅̅̅
- Sai số đường kính ngoài: ∆D = ∆D̅̅̅̅ + ∆DDC = ⋯ ⋯ ⋯ (mm)
- Sai số đường kính trong: ∆d = ∆d̅̅̅̅ + ∆dDC = ⋯ ⋯ ⋯ (mm)
- Sai số chiều cao: ∆h = ∆h̅̅̅̅ + ∆hDC = ⋯ ⋯ ⋯ (mm)
- Giá trị trung bình của thể tích vòng đồng:
V
̅ = π
4(D̅2− d̅2)h̅
= ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (mm3)
- Sai số tương đối:
Trang 22
δV = ∆V
V
̅ =
∆π
π + 2
D̅∆D + d̅∆d
D̅2− d̅2 +∆h
h̅
= ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯ ⋯ ⋯ (%)
- Sai số phép đo:
∆V = δV × V̅
= ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (mm3)
- Kết quả đo được:
V = V̅ ± ∆V = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (mm3)
2 Xác định thể tích của viên bi có dạng khối cầu
- Độ chính xác của thước panme: 0,01 mm
BẢNG 2
Lần đo
Đường kính viên bi
Sai số tuyệt đối
D (mm) ∆D (mm)
1
2
3
4
5
Giá trị
trung bình
D̅ ∆D̅̅̅̅
- Sai số đo đường kính ngoài: ∆D = ∆D̅̅̅̅ + ∆DDC = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (mm)
- Giá trị trung bình của thể tích viên bi:
V
̅ = π
6D̅3 = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (mm3)
Trang 33
- Sai số tương đối:
δV = ∆V
V
̅ =
∆π
π + 3
∆D
D̅ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯ ⋯ ⋯ (%)
- Sai số phép đo:
∆V = δV × V̅ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (mm3)
- Kết quả đo được:
V = V̅ ± ∆V = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (mm3)
Trang 44
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 2
MOMEN QUÁN TÍNH
I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Khảo sát chuyển động tịnh tiến - quay của hệ vật
Đo momen quán tính của bánh xe có dạng một đĩa tròn đồng chất có trục quay đi qua khối tâm và vuông góc với mặt phẳng của đĩa
Đo lực ma sát ở ổ trục
II KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
BẢNG SỐ LIỆU
- Khối lượng quả nặng: m = 234 ± 1 (g)
- Độ chính xác của thước kẹp: 0,02 mm hoặc 0,05 mm (đánh dấu x vào ô)
- Độ chính xác của đồng hồ đo thời gian: ∆tDC = 0,01 (s) hoặc 0,001 (s)
- Độ chính xác của thước milimet: 1 mm
- Gia tốc rơi tự do: g = 9,80 ± 0,05 (m/s2)
- Độ cao ban đầu: h1 = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ± 1 (mm)
Lần đo
Đường kính trục quay
Sai số tuyệt đối
Thời gian rơi của vật nặng
Sai số tuyệt đối
Độ cao vật nặng
đi lên
Sai số tuyệt đối
d (mm) ∆d (mm) t (s) ∆t (s) h2 (mm) ∆h2 (mm)
1
2
3
4
5
Giá trị
trung
bình
Trang 55
- Sai số đo đường kính: ∆d = ∆d̅̅̅̅ + ∆dDC = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (mm)
- Sai số đo thời gian: ∆t = ∆t̅ + ∆tDC = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (s)
- Sai số đo độ cao vật đi lên: ∆h2 = ∆h̅̅̅̅2+ ∆h2DC = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (mm)
1 Lực ma sát ở hai ổ trục
- Giá trị trung bình của lực ma sát:
fms
̅̅̅̅ = m̅ g̅h̅̅̅ − h1 ̅̅̅2
h1
̅̅̅ + h̅̅̅ 2
= ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (N)
- Sai số tương đối:
δfms =∆fms
fms
̅̅̅̅ =
∆m
m̅ +
∆g g̅ +
2(h̅̅̅∆h1 2+ h̅̅̅∆h2 1)
h1
̅̅̅2 − h̅̅̅22
= ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (%)
- Sai số phép đo:
∆fms = δfms × f̅̅̅̅ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (N) ms
- Kết quả đo được:
fms = f̅̅̅̅ ± ∆fms ms = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (N)
2 Momen quán tính của bánh xe
- Giá trị trung bình của momen quán tính:
I̅ = m̅ g̅
4
h2
̅̅̅
h1
̅̅̅(h̅̅̅ + h1 ̅̅̅)2 d̅2t̅2
= ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (kg m2)
- Sai số tương đối:
δI = ∆I
I̅ =
∆m
m̅ +
∆g g̅ +
1
h1
̅̅̅ + h̅̅̅ [2
2h̅̅̅ + h1 ̅̅̅2
h1
̅̅̅ ∆h1+h̅̅̅1
h2
̅̅̅ ∆h2] + 2 [∆d
d̅ +
∆t t̅ ]
= ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯
= ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (%)
Trang 66
- Sai số phép đo:
∆I = δI × I̅ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (kg m2)
- Kết quả đo được:
I = I̅ ± ∆I = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (kg m2)
III CÂU HỎI
1 Hãy thiết lập biểu thức tính momen quán tính của đĩa+trục quay trong trường hợp bỏ qua ma sát ở trục quay? Việc có hay không có ma sát có ảnh hưởng đến kết quả đo momen quán tính hay không?
2 Về nguyên tắc trong bài thí nghiệm số 2 về đo momen quán tính, ta có thể đo momen quán tính của vật có đối xứng trục (như hình trụ, hình chữ nhật ) được hay không? Có thể đo momen quán tính của vật có hình dạng bất kì được hay không?
3 Tại sao khi làm bài thí nghiệm này không được quấn các vòng dây chồng lên nhau? Tại sao cần phải giữ vật nặng đứng yên trước khi thả rơi?
4 Trong bài thí nghiệm đo momen quán tính, cơ năng của hệ gồm những dạng năng lượng nào? Có bảo toàn không? Vì sao? Tại sao vật nặng không thể lên đến độ cao như lúc bắt đầu thả rơi?
Trang 77
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 3
LỰC CẢN PHỤ THUỘC VẬN TỐC - LỰC NHỚT
I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Tìm hiểu chuyển động của vật khi chịu tác dụng của lực cản phụ thuộc vào vận tốc
Đo hệ số nhớt của chất lỏng
II KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
BẢNG 1
- Đường kính trong của ống trụ: D = 34,50 ± 0,02 (mm)
- Khối lượng riêng của bi thép: ρ1 = 9460 ± 10 (kg/m3)
- Khối lượng riêng của dầu: ρ = 837 ± 1 (kg/m3)
- Độ chính xác của thước panme: 0,01 mm
- Độ chính xác của đồng hồ đo thời gian: ∆tDC = 0,001 (s)
- Gia tốc rơi tự do: g = 9,80 ± 0,05 (m/s2)
- Khoảng cách giữa hai cảm biến: L = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ± 1 (mm)
Lần đo
Đường kính viên bi
Sai số tuyệt đối
Thời gian viên
bi rơi giữa hai cảm biến
Sai số tuyệt đối
1
2
3
4
5
6
7
8
Trang 88
9
10
Giá trị
trung bình
- Sai số đo đường kính: ∆d = ∆d̅̅̅̅ + ∆dDC = ⋯ ⋯ ⋯ (mm)
- Sai số đo thời gian: ∆t = ∆t̅ + ∆tDC = ⋯ ⋯ ⋯ (s)
Tính hệ số nhớt
- Giá trị trung bình của hệ số nhớt:
η̅ = 1 18
(ρ̅̅̅ − ρ̅)d̅1 2g̅t̅
L̅ [1 + 2,4Dd̅̅]
= ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (Pa s)
- Sai số tương đối:
δη = ∆η
η̅ =
∆ρ1+ Δρ
ρ1
̅̅̅ − ρ̅ +
∆g g̅ +
∆L L̅ +
∆t t̅ +
1 D
̅ + 2,4d̅[(2D̅ + 2,4d̅)
∆d d̅ + 2,4d̅
∆D
D̅ ]
= ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯
= ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (%)
- Sai số phép đo:
∆η = δη × η̅ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (Pa s)
- Kết quả đo được:
η = η̅ ± ∆η = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (Pa s) III CÂU HỎI
1 Trong bài đo hệ số nhớt dùng bi thủy tinh thay cho bi thép có được hay không?
2 Sao không đặt cảm biến ở gần bề mặt chất lỏng?
3 Sao không dùng chất lỏng nào khác, ví dụ như nước, để đo hệ số nhớt?
Trang 99
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 5
BA ĐỊNH LUẬT NEWTON VỀ CHUYỂN ĐỘNG
I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Khảo sát các quá trình động lực học của xe trên đệm khí
Khẳng định lại ba định luật Newton về chuyển động
II KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1 Định luật Newton thứ nhất
BẢNG 1
- Bề rộng của thanh chữ I: ∆x = 1 (cm)
- Độ chính xác của đồng hồ đo thời gian: ∆tDC = 0,001 (s)
- Khi tính vận tốc lấy chính xác ít nhất là 2 (hai) chữ số thập phân!
Lần đo
Thời gian
xe qua cổng
1
Vận tốc xe khi qua cổng 1
Thời gian xe qua cổng 2
Vận tốc xe khi qua cổng 2
Độ lệch tỉ đối của vận tốc
∆t1 (s) v1 (cm/s) ∆t2 (s) v2 (cm/s) δ = |v2 −v1|
v1 (%)
1
2
3
4
5
Nhận xét kết quả: định luật Newton thứ nhất được nghiệm đúng với sai lệch tỉ đối của vận tốc lớn nhất trong 5 lần đo là %
2 Định luật Newton thứ hai
BẢNG 2: Bắt buộc phải ghi rõ các phần bên dưới:
- Bề rộng thanh chắn: ∆x = … … … (cm)
- Độ chính xác của đồng hồ đo thời gian: ∆tDC = 0,001 (s)
- Khối lượng cốc: M = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (10−3kg) = hằng số)
Trang 1010
- Trọng lực tác dụng lên cốc: P = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (10−3 N) = hằng số)
- Khối lượng của hệ: Mhệ = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (10−3kg) = hằng số)
- Khoảng cách giữa hai cảm biến: s = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (mm)
Lần
đo
Thời gian
xe đi từ
cổng 1 đến
cổng 2
Gia tốc thực nghiệm Gia tốc theo định
luật 2 Newton
Độ lệch tỉ đối của gia tốc
t (s) a = 2s
t 2 (m/s2) aN = P
Mhệ (m/s2) δ = |a − aN|
aN (%)
1
2
3
4
5
Nhận xét kết quả: định luật Newton thứ hai được nghiệm đúng với sai lệch tỉ đối lớn nhất của gia tốc trong 5 lần đo là %
3 Định luật Newton thứ ba
BẢNG 3A
- Bề rộng thanh chắn chữ U: ∆x = … … … (cm)
- Độ chính xác của đồng hồ đo thời gian: ∆tDC = 0,001 (s)
Lần đo
Khối lượng
xe 1
Khối lượng xe 2
Thời gian
xe 1 qua cổng 1
Thời gian
xe 2 qua cổng 2
Tỉ số khối lượng/thời gian của xe 1
Tỉ số khối lượng/thời gian của xe 2
m1 (g) m2 (g) ∆t1 (s) ∆t2 (s) X1 = m1/∆t1 X2 = m2/∆t2
1
2
3
Trang 1111
BẢNG 3B
Lần đo
Độ lệch tỉ đối
δ = |X1− X2|
X1 (%)
1
2
3
Nhận xét kết quả: định luật Newton thứ ba được nghiệm đúng với sai lệch tỉ đối lớn nhất trong 3 lần đo là %
Trang 1212
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 6
ĐỘNG LƯỢNG
I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Khảo sát quá trình va chạm hoàn toàn đàn hồi và hoàn toàn không đàn hồi của hai
xe trên đệm khí
Kiểm tra sự bảo toàn động lượng trong quá trình va chạm
II KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1) Khảo sát quá trình va chạm hoàn toàn đàn hồi
BẢNG 1A: Bắt buộc ghi rõ các số liệu ở dưới:
- Khối lượng xe 1: m1 = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (10 −3 kg).
- Khối lượng xe 2: m2 = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (10 −3 kg).
- Độ rộng của tấm chắn chữ U: ∆x = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (10 −3 m)
- Độ chính xác của đồng hồ đo thời gian: ∆tDC = 0,001 (s)
Lần
đo
Trước va chạm (𝐯 𝟐= 𝟎) Sau va chạm
Thời
gian xe 1
qua cổng
Vận tốc
xe 1
Động lượng của hệ
Thời gian xe 1 qua cổng
Vận tốc
xe 1
Thời gian
xe 2 qua cổng
Vận tốc
xe 2 Động lượng của hệ
∆t 1 (s) v 1 (m/s) P = m1v1
(10 −3 kg m/s) ∆t1
′ (s) v 1 ′ (m/s) ∆t 2′ (s) v 2 ′ (m/s) P
′ = m1v1′ + m2v2′ (10 −3 kg m/s)
1
2
3
4
5
Trang 1313
BẢNG 1B
Lần đo
Độ lệch tỉ đối của động lượng
δ = |P′P−P| (%)
1
2
3
4
5
Nhận xét: trong quá trình va chạm đàn hồi giữa hai vật, động lượng của hệ trước và sau
va chạm sai khác nhau với độ lệch tỉ đối lớn nhất là (%)
2) Khảo sát quá trình va chạm hoàn toàn không đàn hồi
BẢNG 2
- Khối lượng xe 1: m1 = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (10 −3 kg).
- Khối lượng xe 1: m2 = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (10 −3 kg).
- Độ rộng của tấm chắn chữ U: ∆x = ⋯ ⋯ ⋯ (10 −3 m)
- Độ chính xác của đồng hồ đo thời gian: ∆tDC = 0,001 (s)
Lần
đo
Trước va chạm (𝐯𝟐= 𝟎) Sau va chạm
Độ lệch tỉ đối của động lượng Thời gian
xe 1 qua
cổng
Vận tốc xe
1 Động lượng của hệ
Thời gian hai xe qua cổng
Vận tốc chung của hai xe
Động lượng của
hệ
∆t 1 (s) v 1 (m/s) P = m1v1
(10 −3 kg m/s) ∆t′ (s) v′ (m/s)
P ′ = (m 1 + m 2 )v′
(10 −3 kg m/s)
δ =|P′P−P| (%)
Trang 1414
1
2
3
4
5
Nhận xét: trong quá trình va chạm đàn hồi giữa hai vật động lượng của hệ trước và sau
va chạm sai khác nhau với độ lệch tỉ đối lớn nhất là (%)
III CÂU HỎI
1) Khi nào động lượng của hệ được bảo toàn? Nếu trong quá trình làm thí nghiệm, động lượng của hệ được bảo toàn thì ta có thể kết luận ngoại lực tác dụng lên
hệ bằng không hay không?
2) Nếu cho máng trượt nằm nghiêng thì trong quá trình va chạm động lượng của
hệ có bảo toàn hay không?
3) Trong va chạm đàn hồi, tổng độ lớn động lượng của các vật trước va chạm và sau va chạm có bằng nhau hay không? Trong va chạm hoàn toàn không đàn hồi thì sao?
4) Nếu không dùng lò xo mà để cho hai xe va chạm trực diện với nhau thì va chạm của chúng có còn là va chạm đàn hồi nữa không?
5) Nếu chỉ dùng một lò xo thay vì hai lò xo thì va chạm giữa hai xe có phải là va chạm đàn hồi không?