1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu thực hành vật lý đại cương 2

129 857 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Kết quả của phép đo một đại lượng Vật lý được biểu diễn bởi một giá trị bằng số kèm theo đơn vị đo sử dụng.. Hiện nay chúng ta dùng các đơn vị đo được quy định trong bảng đơn vị đo lường

Trang 1

1

PHẦN I

SƠ LƢỢC VỀ LÝ THUYẾT SAI SỐ

Bài 1 PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƢỢNG VẬT LÝ VÀ SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC

1.2 Phép đo các đại lượng vật lý

Để xác định định tính hay định lượng các tính chất Vật lý người ta phải tiến hành phép đo các đại lượng Vật lý tương ứng

Phép đo các đại lượng Vật lý là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được qui ước chọn làm đơn vị đo

Kết quả của phép đo một đại lượng Vật lý được biểu diễn bởi một giá trị bằng

số kèm theo đơn vị đo sử dụng Ví dụ: khối lượng một vật m = 151,6g, chiều dài của một bàn học sinh l = 1,25m …

Muốn thực hiện các phép đo người ta phải xây dựng lý thuyết của các phương

đo, cách đo và các dụng cụ đo tương ứng (thước milimét, cân kỹ thuật, nhiệt kế,…)

Hiện nay chúng ta dùng các đơn vị đo được quy định trong bảng đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam dựa trên cơ sở của hệ đo lường quốc tế viết tắt là SI (System International) bao gồm:

+ Các đơn vị cơ bản (7 đơn vị): độ dài: mét (m), khối lượng: kilôgam (kg), thời gian: giây (s), nhiệt độ: kenvin (K), cường độ dòng điện: ampe (A), lượng chất: mol (mol), cường độ sáng: candela (cd) Có 2 đơn vị phụ: góc phẳng: rađian (rd), góc khối: steradian (sr)

Trang 2

2

+ Các đơn vị dẫn xuất: tất cả các đơn vị không được chọn làm các đơn vị cơ bản đều suy ra từ các đơn vị cơ bản và được gọi là các đơn vị dẫn xuất Ví dụ: lực: Niutơn (N) được định nghĩa: 1N= 1 kg.m/s2

Tập hợp tất cả các đơn vị cơ bản và đơn vị dẫn xuất tạo thành một hệ đơn vị

Hệ SI chỉ là một trong nhiều hệ đơn đo trên toàn thế giới

1.3 Phân loại các đại lượng vật lý

Dựa theo tính có thể đo được bằng các dụng cụ đo hay tính được thông qua công thức liên hệ với các đại lượng đo được bằng dụng cụ đo, các đại lượng Vật lý chia làm hai loại

+ Các đại lượng đo trực tiếp là những đại lượng mà kết quả đo được đọc trực tiếp ngay trên thang đo của dụng cụ đo Ví dụ: Độ dài của một vật có thể đo và đọc

trên thước milimét, nhiệt độ của vật đọc trên nhiệt kế, cường độ dòng điện đọc trên ampe kế…

+ Các đại lượng đo gián tiếp là các đại lượng mà kết quả đo được xác định gián tiếp thông qua các công thức biểu diễn quan hệ hàm số giữa đại lượng cần đo với các đại lượng đo trực tiếp khác Ví dụ: đo vận tốc chuyển động đều của một

vật qua công thức v = s/t trong đó s đo bằng thước mét, t đo bằng đồng hồ bấm giây…

2 Sai số của phép đo các đại lƣợng vật lý

Để thực hiện phép đo một đại lượng Vật lý ta phải sử dụng các dụng cụ đo và các công thức tính toán Bất kỳ một dụng cụ nào dù chế tạo tinh xảo đến mấy cũng đều có sai số Các sai số này (chưa kể tới sai số do phương pháp đo hoặc do bản thân người làm thí nghiệm gây ra) sẽ gây ra các sai số khác trong quá trình tính toán Mặt khác các công thức Vật lý trong quá trình thiết lập đôi khi ta phải bỏ qua một số để đơn giản hóa bài toán nên nhiều công thức cũng chỉ là gần đúng Vì thế

ta có thể kết luận: mọi phép đo lường (dù là trực tiếp hay gián tiếp) đều có sai số

Vấn đề quan trọng là phải xác định được mức độ sai số của kết quả đo để đánh giá

sự thành công hay thất bại của thí nghiệm đã tiến hành

Trang 3

3

2.1 Phân loại sai số

Dựa vào nguyên nhân gây ra các sai số của phép đo người ta chia sai số thành các loại sau:

Trong sai số hệ thống chúng ta có thể phân biệt hai loại sau:

- Sai số hệ thống do dụng cụ đo gây ra

Sai số dạng này có thể do sơ suất khi chế tạo dụng cụ đo làm cho m i khoảng chia trên dụng cụ hoặc luôn luôn lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị thực của nó Ví dụ quả cân 1g sử dụng thực chất chỉ là 0,9g so với quả cân chu n Hoặc sai số do hỏng hóc dụng cụ trong khi sử dụng mà chủ yếu là do độ dơ của dụng cụ đo do sử dụng lâu ngày (các vạch số không còn trùng nhau n a, vạch 0 di động nằm ở vị trí lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) vạch 0 cố định…)

- Sai số lý thuyết thực nghiệm: do khi thiết lập công thức đo phải bỏ qua một

số tham số Vật lý hoặc một số tác động thường xuyên của môi trường xung quanh

Sai số hệ thống ch gây ra theo một chiều do các nguyên nhân đ nêu gây nên do đó có thể giảm nh hoặc thậm chí có thể loại b hoàn toàn về mặt nguyên

tắc bằng cách hiệu chỉnh lại công cụ đo hoặc công thức tính toán nếu biết r nguyên nhân của nó

2.1.3 Sai số ngẫu nhiên

Tất cả các sai số ngẫu nhiên do nh ng nguyên nhân không r gây nên Chúng

có tính chất chung nhất là làm cho kết quả thu được khi đo đại lượng X lúc lớn hơn, lúc nhỏ hơn giá trị thực x0 một cách ngẫu nhiên

Trang 4

0 1

n i

2.1.4 Sai phạm hay sai số thô bạo

Nh ng sai số này (thường rất lớn so với sai số thông thường) do sự thiếu c n thận, tính c u thả của người làm thí nghiệm hoặc sự thiếu hiểu biết về dụng cụ thí nghiệm gây ra

oại sai số này thường dễ nhận biết trong một số chuỗi các số liệu đo và có thể

dễ dàng loại b bằng cách bỏ số liệu đọc sai hoặc làm sai đó

2.2 Các đại lượng đặc trưng cho sai số

Để đánh giá mức độ chính xác của một phép đo các đại lượng Vật lý, trong lý thuyết sai người ta định nghĩa các đại lượng như sau :

2.2.1 Sai số tuyệt đối

Khi đo một đại lượng X (chiều dài, thời gian …) ta đo được giá trị X gần đúng với giá tri thực X0 của đại lượng đo (X0 hiển nhiên là không biết ) Khi đó sai số

tuyệt đối của X kí hiệu là X được định nghĩa như sau:

Sai số tuyệt đối X của đại lượng X là một đại lượng có giá trị thực X0 và giá trị đo được X của nó:

0

Trang 5

5

Vì X0 hoàn toàn không biết nên ta không biết nhưng ta có thể tìm được giới hạn lớn nhất của sai số tuyệt đối cho m i lần đo bởi vì sai số này không thể lớn hơn sai số của dụng cụ đo

Do tính ngẫu nhiên của sai số nên ta không thể biết khi nào thì giá trị đo X lệch phải, khi nào thì lệch trái so với giá trị đúng X0 vì thế kết quả của phép đo có thể viết thành:

2.2.2 Sai số toàn phương trung bình (còn được là sai số chuẩn )

Để đánh giá sai số ngẫu nhiên của phép đo đại lượng X, thông thường người ta

sử dụng khái niệm sai số toàn phương trung bình

Giả sử khi đo dại lượng X ta thu được chu i số liệu X i i( 1, 2, 3 )n .Trung

bình chu i số liệu đo cho bởi (1) Sai số toàn phương trung bình của phép đo đại lượng X được xác định bởi biểu thức:

1

1 n

i i

Trang 6

i i

2.2.3 Sai số tương đối

Người ta gọi x là sai số tương đối, là tỉ số gi a sai số tuyệt đối và giá trị thực

Trang 7

7

i 2 CÁCH XÁC ĐỊNH SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO, XỬ LÝ SỐ LIỆU CỦA PHÉP

ĐO, CÁCH VIẾT KẾT QUẢ VÀ VẼ ĐỒ THỊ THỰC NGHIỆM

1.1.2 Đối với các đồng hồ đo điện (vônkế, ampe kế ,….)

Để lấy sai số dụng cụ đo điện ta phải chú ý ba yếu tố sau: cấp chính xác của đồng hồ  , giá trị cực đại của đồng hồ đo được độ chính xác nhỏ nhất của thang đo:

- Cấp chính xác của của đồng hồ cho biết độ nhạy của đồng hồ đo

- Giá trị cực đại của thang đo Xmax là giá trị cực đại đồng hồ có thể đo được

1.1.3 Cách xác định sai số các dụng cụ đo hiện số

Các đồng đo hiện số như vônkế điện tử, ampekế điện tử,… cũng có các số ghi thang đo, cấp chính xác như các ampekế, vônkế nói ở trên Nguyên tắc chung để tính sai số của các dụng cụ đo hiện số như sau:

Trang 8

8

Sai số của các dụng cụ đo hiện số được l y bằng tổng của sai số được tính theo

c p chính xác và 1 đơn vị của chữ số cuối cùng hiện lên màn hình

1.2.2 Đại lượng đo nhiều lần

Ta có thể giảm thiểu sai số ngẫu nhiên dựa vào một trong nh ng tính chất của sai số ngẫu nhiên:

Chuỗi giá trị đo nhiều lần của cùng 1 đại lượng được phân bố đều đặn lân cận

cả về 2 phía giá trị thực của giá trị đo

Do tính chất này nếu lấy:

0 1

V dụ: Ta phải đo đường kính D của một ống trụ kim loại Dụng cụ là một thước

cặp có độ chính xác là 0,1 mm ( Ta thực hiện đo D 10 lần, giá trị

m i lần đo ghi trong bảng:

0,05 0,05 0,15 0,05 0,05 0,15 0,05 0,05 0,05 0,05

21, 45

n i

Trang 9

2 Cách ác định sai số của đại lƣợng đo gián tiếp

Giả sử ta cần đo một đại lượng Vật lý F thông qua các đại lượng đo trực tiếp X,Y,Z với chu i giá trị đo tương ứng x,y,z Quan hệ gi a chúng được biểu hiện qua hàm số:

Mặt khác giả sử phép đo có độ chính xác cao, khi đó các số gia dF, dx,dy,dz,

có thể xem gần đúng bằng sai số tuyệt đối của đại lượng tương ứng:

Ta có thể tính sai số của đại lượng F bằng cách tính sai số tương đối F trước

rồi sau đó áp dụng định nghĩa để tính sai số tuyệt đối F

Trang 10

để đồ thị choán đủ trang giấy

b Vẽ các dấu ch thập hoặc các hình ch nhật có tâm và các điểm

A1(x1,y1),A2(x2,y2)… An(xn,yn) và các cạnh tương ứng là 2x1, 2y1 (2x n, 2y n)

c Các đường biểu diễn yf x  là một đường cong trơn (phản ánh một quy luật vật lý) đi qua các điểm thực nghiệm nhiều nhất (chú ý đồ thị vật lý khác với đồ thị toán học là không gãy khúc)

d Nếu có đoạn nào tách khỏi đường cong thì phải kiểm tra lại bảng thực nghiệm Nếu sai thì loại bỏ Nếu vẫn thấy giá trị cũ thì phải đo lại các điểm lân cận, để phát hiện ra các điểm kỳ dị

Trang 12

12

PHẦN II CÁC ÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH

Bài 1 KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG ỨC XẠ NHIỆT NGHIỆM ĐỊNH LUẬT STEFAN – BOLTZMANN

I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

1 Đo thông lượng bức xạ nhiệt phát ra từ vật xám (bóng đèn dây tóc vônfram) và

nhiệt độ tương ứng của nó để phát hiện quy luật về mối quan hệ gi a nhiệt độ của vật và n ng suất phát xạ toàn phần đặc trưng cho hiện tượng bức xạ nhiệt Các kết quả thực nghiệm được xử lí và biểu diễn trên đồ thị ogarit

2 Nghiệm định luật Stefan - Boltzmann

II CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 ức ạ nhiệt cân bằng v các đặc trƣng của nó

Khi một vật bị kích thích bởi tác dụng nhiệt (thí dụ: nung nóng), vật sẽ phát xạ

n ng lượng dưới dạng sóng điện-từ: đó là hiện tượng bức xạ nhiệt

Sự phát xạ sóng điện-từ làm cho n ng lượng của vật giảm, dẫn tới nhiệt độ của vật giảm Để duy trì nhiệt độ của vật, cần phải liên tục cung cấp n ng lượng cho vật Nói cách khác: hấp thụ n ng lượng nhiệt và phát xạ n ng lượng dưới dạng sóng điện-từ là hai quá trình xảy ra đồng thời của hiện tượng bức xạ nhiệt duy trì

Bức xạ nhiệt xảy ra ở điều kiện nhiệt độ của vật không thay đổi gọi là bức xạ nhiệt cân bằng

Trang 13

13

Tính chất của phổ bức xạ điện-từ do vật phát ra phụ thuộc bản chất của vật và nhiệt độ của vật đó

a) Năng su t phát ạ to n phần

Gọi dW(  ,T)là phần n ng lượng của các bức xạ điện-từ đơn sắc có bước sóng

từ  đến  d, phát ra từ diện tích dS của vật ở nhiệt độ T trong m i đơn vị thời

gian Nhận xét thấy, dW(  ,T) tỷ lệ với dS và d:

) , ( T

dW  r  ,T .dS.d (1)

trong đó hệ số tỷ lệ r(,T) được gọi là hệ số phát xạ đơn sắc của vật ở nhiệt độ T,

ứng với bức xạ nhiệt có bước sóng  Từ (1) suy ra:

biểu thị n ng lượng của các bức xạ nhiệt có bước sóng từ 

đến d, do một đơn vị diện tích mặt ngoài của vật phát ra trong đơn vị thời gian,

ở nhiệt độ T

Lấy tích phân của biểu thức (2) trên toàn dải bước sóng  từ 0 đến , ta sẽ tính

được năng lượng ứng với mọi bước sóng do mỗi đơn vị diện tích mặt ngoài của vật phát ra trong một đơn vị thời gian ở nhiệt độ T:

0 ( ) ( , ).

R T rT d (3) Đại lượng R T( ) gọi là năng su t phát xạ toàn phần của vật ở nhiệt độ T và đo bằng đơn vị W/m 2

b) số h p thụ : Nếu trong một đơn vị thời gian, các bức xạ nhiệt đơn sắc có

bước sóng từ  đến  d gửi tới diện tích dS của vật ở nhiệt độ T là dE(  ,T),

nhưng dS chỉ hấp thụ một phần n ng lượng là dE’(, T), thì tỷ số:

( , ) ( , )

gọi là hệ số h p thụ đơn sắc của vật ở nhiệt độ T đối với bức xạ nhiệt bước sóng

Theo định nghĩa, vật hấp thụ hoàn toàn n ng lượng của các bức xạ nhiệt truyền

tới nó gọi là vật đen tuyệt đối (hay vật đen lý tưởng) Vật đen tuyệt đối có hệ số hấp thụ là a(,T) = 1 ứng với mọi bước sóng ) Trong thực tế chỉ có nh ng vật

Trang 14

14

xám, tức là nh ng vật chỉ hấp thụ một phần n ng lượng của các bức xạ nhiệt truyền

tới chúng Đối với vật xám, hệ số hấp thụ có giá trị a( , ) 1  T

2 Định luật Stefan - oltzmann về bức ạ nhiệt cân bằng

Thực nghiệm cho thấy khi nhiệt độ vật càng cao thì bức xạ nhiệt càng mạnh, tức

năng su t phát xạ toàn phần R T( ) càng lớn Stefan-Boltzmann đã nghiên cứu sự

bức xạ nhiệt cân bằng dựa trên mô hình của vật đen tuyệt đối và đã tìm ra đ nh luật Stefan- Boltzmann:

Năng su t phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối tỷ lệ thuận với luỹ thừa bốn của nhiệt độ tuyệt đối của vật đó, tức là:

4

( )

R T  T (5) trong đó  = 5,67.10 -8 W/m 2 K 4 gọi là hằng số Stefan - Boltzmann và T = t (oC) +273 (K)

Định luật Stefan-Boltzmann hoàn toàn chính xác đối với các vật đen tuyệt đối, có hệ số hấp thụ a(,T) = 1 Vậy đối với các vật xám phổ biến trong thực tế

có hệ số hấp thụ a(,T) < 1 thì mối quan hệ gi a năng su t phát xạ toàn

phần R T( )và nhiệt độ tuyệt đối T của nó tuân theo quy luật nào?

Trong thí nghiệm này, ta sẽ nghiệm lại định luật Stefan – Boltzmann đối với vật xám là dây tóc vônfram của một bóng đèn điện

3 Phương pháp th c nghiệm

Để nghiệm lại định luật Stefan - Boltzmann đối với dây tóc vônfram của bóng

đèn, ta cần đo các nhiệt độ T khác nhau của dây tóc và n ng suất phát xạ toàn phần

( )

R T tương ứng, rồi xác lập mối quan hệ gi a chúng

a) Nhi t độ T của dây tóc vônfram có thể đo được dựa trên hiệu ứng thay đổi điện

trở của vật dẫn theo nhiệt độ của nó:

2

t

RR  t t (6) trong đó R tR0 là điện trở của dây tóc đèn ở t oC và 0 oC, còn  và  là các hệ

số nhiệt điện trở của vônfram:

Trang 15

15

Điện trở R t của dây tóc đèn có thể đo theo phương pháp von - ampe, bằng cách

đo cường độ dòng điện I chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế U gi a hai cực của

nó:

I

U

R t  (7) còn R0 là điện trở của dây tóc đèn ở 0oC, xác định bằng cách đo điện trở R p của dây tóc ở nhiệt độ phòng t p, với dòng điện đủ nhỏ, rồi áp dụng công thức (6) tính

b) Năng su t phát ạ to n phần R(T) có thể đo được bởi một cảm biến nhiệt

điện bán dẫn Đó là một lá đồng mỏng được bôi đen để có thể hấp thụ gần như

toàn bộ n ng lượng của các bức xạ gửi tới nó và chuyển thành nhiệt á đồng này được hàn gi a hai thanh bán dẫn nhiệt điện, nhờ đó tạo ra suất nhiệt điện động End

tỷ lệ với n ng thông  của bức xạ  gửi tới:

End ~  (10) Với khoảng cách cố định gi a dây tóc đèn và cảm biến nhiệt điện, n ng thông

 của các bức xạ nhiệt gửi tới mặt cảm biến tỷ lệ với n ng suất phát xạ toàn phần

( )

R T của dây tóc bóng đèn:

 ~ R T( ) (11) Nếu cặp nhiệt điện đang ở nhiệt độ "không độ tuyệt đối", và giả sử n ng suất phát xạ toàn phần R T( ) của dây tóc bóng đèn tỷ lệ với luỹ thừa bậc n cuả T thì ta

có thể viết:

End ~ R T( ) ~ n

T (12)

Trang 16

T  (13)

Trường hợp này: T >> T p nên có thể bỏ qua n

p

T so với T n và vẫn áp dụng hệ thức (12) Khi đó đồ thị biểu diễn quan hệ gi a End và T trong hệ trục toạ độ lôgarit kép (Hình 2) là một đường thẳng có độ dốc bằng n:

ln End = n ln T + const (14) Giá trị của n xác định được từ thực nghiệm cho phép ta rút ra kết luận về định

luật Stefan - Boltzmann có đúng với các vật xám không

5 Điện trở công suất 47 - 5W

6 Cảm biến nhiệt điện bán dẫn

7 Milivon kế điện tử chỉ thị kim MC-897A

8 Nguồn điện ổn áp một chiều 0 - 8V/10A

9 B ng quang học + sơ đồ mạch điện

10 Dây nối mạch, 2 đầu cốt, dài 80cm (2)

11 Dây nối mạch, 1 đầu cốt, 1 đầu phích,dài 80 cm (2)

12 Dây nối mạch, 1 đầu phích, 1 đầu có kẹp cá sấu, dài 80 cm (2)

Trang 17

17

13 Dây nối mạch, 2 đầu phích, dài 60cm (2)

Giới thiệu thiết bị

Thiết bị dùng trong thí nghiệm này được bố trí như Hình 1, gồm:

 Bóng đèn điện Đ loại 6V-5A (chỉ cho phép đặt hiệu thế lớn nhất vào nó bằng 6V)

 Cảm biến nhiệt điện bán dẫn C được lắp trên bàn trượt B, có ống che bức xạ ngoại lai ở phía trước nó, dùng đo thông lượng bức xạ

 Một điện trở R C = 47 - 5W mắc xen vào mạch điện để hạn chế dòng, khi cần tạo ra dòng điện nhỏ

 Milivônkế điện tử MV (Hình 3b) dùng đo suất nhiệt điện động End của cảm biến C

 Nguồn điện NĐ một chiều ổn áp điều chỉnh liên tục 0  8V/10A (Hình 3), có đồng

hồ chỉ thị điện áp ra và dòng điện, dùng cung cấp điện một chiều ổn định cho bóng đèn Đ

 Để đo chính xác hiệu thế U và cường độ dòng điện I chạy qua bóng đèn Đ, ta

dùng hai đồng hồ đa n ng hiện số DT9205A+ (Hình 3) làm chức n ng vôn kế V và ampe kế A

Giới thiệu về đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT 9205

Đồng hồ vạn năng hiện số DT-9205 dùng trong thí nghiệm này là loại dụng cụ

đo có độ chính xác cao và nhiều tính n ng ưu việt hơn hẳn loại đồng hồ chỉ thị kim, được dùng để đo hiệu thế và cường độ dòng điện một chiều, xoay chiều, điện

trở, điện dung của tụ điện

Nhờ một núm chuyển mạch chọn thang đo, ta có thể chọn thang thích hợp với đại lượng cần đo.Thông thường một đồng hồ vạn n ng hiện số loại 3 1/2 digit có

2000 điểm đo (từ 0 đến 1999) Giả sử ta chọn thang đo hiệu thế một chiều DCV 20V, thì đại lượng:

V

V

01 , 0 2000

20

(14) Được gọi là độ phân giải của thang đo

Trang 18

U: Giá trị đo được, chỉ thị trên đồng hồ

 %): Cấp chính xác của thang đo

: Độ phân giải của thang đo

n = 1, 2, 3,… (quy định theo từng thang đo bởi nhà sản xuất) Đối với các thang đo thế và dòng khác cũng được tính tương tự như trên

Các thang đo thế và dòng có độ nhạy cao nhất thường là 200mV và 200A hoặc 2mA, được dùng để đo các hiệu thế và dòng điện một chiều rất nhỏ Cần rất thận trọng khi sử dụng các thang đo này Nếu vô ý để hiệu thế hoặc dòng điện lớn gấp 510 lần giá trị thang đo này, có thể gây ra hư hỏng trầm trọng cho đồng hồ

Vì vậy, khi sử dụng đồng hồ đa n ng hiện số, nh t thi t ph i tuân thủ các qu t c dưới đâ :

1 .Không bao giờ được phép chuyển đổi thang đo khi đang có điện ở đầu đo

2 Không áp đặt điện áp, dòng điện vượt quá giá trị thang đo Trường hợp đại lượng

đo chưa biết, thì h y đo thăm dò bằng thang đo lớn nh t, rồi r t điện ra để chọn thang thích hợp

3 Để đo cường độ dòng điện nh chạy trong đoạn mạch, ta dùng hai dây đo cắm

vào hai lỗ “COM “(lỗ chung) và lỗ “A” trên đồng hồ Hai đầu cốt còn lại của dây

đo được c nối ti p với đoạn mạch Chuyển mạch chọn thang đo được vặn về

các vị trí thuộc giải đo DCA để đo dòng điện một chiều, ACA để đo dòng xoay chiều Sau lỗ A bên trong đồng hồ có cầu chì bào vệ, nếu dòng điện đo vượt quá giá trị thang đo, lập tức cầu chì bị thiêu cháy, t t cả các thang đo dòng điện

nh ngưng hoạt động cho đến khi một cầu chì mới được thay Điều tai hại tương

tự cũng xảy ra nếu ch ng ta mắc Ampe kế song song với hai đầu đoạn mạch có hiệu thế

ã r t thận trọng hi sử dụng các thang đo dòng, hông để chá cầu chì !

Trang 19

19

4 Để đo cường độ dòng điện lớn 0-10A, ta dùng hai dây đo cắm vào hai lỗ “COM

“(lỗ chung) và lỗ “10A” (hoặc 20A) trên đồng hồ Hai đầu cốt còn lại của dây đo

được c nối ti p với đoạn mạch Chuyển mạch chọn thang đo được vặn về vị trí

DCA-10A để đo dòng một chiều, ACA-10A để đo dòng xoay chiều Sau lỗ 10A bên

trong đồng hồ không có cầu chì bảo vệ, nếu bị đoản mạch thường gây cháy, nổ ở

mạch điện ngoài hoặc ở nguồn điện

Tóm lại: chọn thang đo đ ng, và không nhầm lẫn khi thao tác đo thế và dòng

là hai yếu tố quyết định bảo vệ an toàn cho đồng hồ

5 Để đo hiệu thế một chiều, xoay chiều, hoặc đo điện trở, ta dùng hai dây đo cắm

vào hai lỗ “COM “(lỗ chung ) và lỗ “V” trên mặt đồng hồ Hai đầu có m kẹp cá

s u còn lại của dây đo được c song song với đoạn mạch Chuyển mạch chọn

thang đo được vặn về các vị trí thuộc giải đo DCV để đo hiệu thế một chiều, ACV

để đo hiệu thế xoay chiều, và để đo điện trở

IV TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

1 Đo điện trở R p của dây tóc bóng đèn Đ ở nhiệt độ phòng tp

1.1 M c ạch đi n v chọn thang đo:

a) Mắc mạch điện theo sơ đồ Hình 3

Điện trở R C = 47 - 5W mắc nối tiếp với bóng đèn Đ để hạn chế dòng điện chạy qua dây tóc đèn, tạo ra dòng điện nhỏ

 Vônkế hiện số V đặt ở vị trí DCV 200m

Ampekế hiện số A đặt ở vị trí DCA 200m

Để phép đo hiệu thế U gi a hai cực bóng đèn được chính xác, ta cần chú ý:

 Đối với von kế V nên dùng loại dây đo có mỏ kẹp cá sấu, kẹp vào hai đầu dây

ra ngay trên đui đèn

+_

47  - 5W

Hình 3

_+

Trang 20

20

 Đối với ampe kế A nên dùng loại dây đo có hai đầu cốt để có thể xiết chặt vào

hai cọc đấu dây trên mặt b ng quang học

b) Nối điểm P với cọc () và điểm Q với cọc () của nguồn điện NĐ một chiều

ổn áp Vặn núm điều chỉnh điện áp ra của nguồn điện NĐ về vị trí “0”

c) Sau khi thiết lập xong, mời Giảng viên kiểm tra mạch điện để được phép cắm phích l y điện của nguồn điện NĐ vào ổ điện ~ 220 V

1.2 Ti n h nh phép đo:

a) Bấm công-tắc K trên mặt nguồn điện một chiều NĐ : đèn ED phát sáng, báo hiệu nguồn điện NĐ đã sẵn sàng hoạt động Bấm các núm ON - OFF trên mặt các đồng hồ đa n ng hiện số để chúng hoạt động

b) Vặn từ từ núm điều chỉnh điện áp ra trên mặt nguồn điện NĐ sao cho cường

độ dòng điện chạy qua dây tóc đèn Đ đo bởi ampekế A đạt giá trị lần lượt bằng I 1 = 50mA, I 2 = 100mA và I 3 = 150mA Nh ng cường độ dòng điện này đủ nhỏ để có

thể bỏ qua hiệu ứng nhiệt ảnh hưởng đến điện trở của dây tóc bóng đèn

Đọc trên vônkế V và ghi các giá trị tương ứng U 1 , U 2 và U 3 của hiệu điện thế

gi a hai đầu dây tóc đèn Đ vào Bảng 1

c) Kết thúc phép đo, giảm điện áp ra của nguồn điện NĐ về 0 và bấm khoá K để tắt điện của nguồn điện NĐ Đọc và ghi nhiệt phòng t p trên nhiệt kế 0 - 1000C vào Bảng1

2 Đo điện trở R t của dây tóc bóng đèn Đ ở nhiệt độ T v suất nhiệt điện động

End tương ứng trên cảm biến nhiệt điện.

2.1 M c ạch đi n v chọn thang đo:

a) Tháo bỏ điện trở R C = 47 - 5W và mắc lại mạch điện theo sơ đồ Hình 4

Vônkế hiện số V chọn thang DCV 10V

Hình 4

V A

Trang 21

21

Ampekế hiện số A chọn thang DCA10A, đồng thời r t một dây đo ra kh i lỗ

cắm “A” và chuyển sang lỗ cắm “10A” Nếu không thực hiện động tác này cầu chì

nối với l cắm “A” sẽ bị cháy

b) Cắm đầu nối của cảm biến nhiệt điện C vào ổ cắm 5 chân của Milivônkế điện

tử MV Vặn chuyển mạch chọn thang đo của MV để chọn thang 1,5mV Sau đó cắm phích lấy điện của MV vào nguồn điện ~ 220V Bấm khoá K trên mặt máy : đèn ED phát sáng, báo hiệu Milivônkế điện tử MV đã hoạt động Quan sát đồng

hồ của Milivônkế điện tử MV, nếu kim chỉ thị lệch khỏi vị trí 0 thì vặn núm quy

“0” ngay dưới đồng hồ để điều chỉnh về 0

Sau khi thiết lập xong mời Giảng viên kiểm tra mạch điện để được phép tiến hành phép đo

2.2 Ti n h nh đo

a) Điều chỉnh vị trí thích hợp của cảm biến nhiệt điện C và dây tóc đèn Đ

(Hình 3)

Để mặt hấp thụ của cảm biến nhiệt điện C nhận được n ng thông tối đa của các

bức xạ phát ra từ dây tóc đèn Đ, ta phải đặt dây tóc đèn Đ vuông góc với trục của cảm biến C Mặt khác, phải điều chỉnh độ cao của cảm biến C sao cho bề mặt hấp thụ của nó ngang tầm dây tóc đèn Đ

b) Điều chỉnh khoảng cách gi a cảm biến nhiệt điện C và bóng đèn Đ như sau:

Dịch chuyển bàn trượt cho cảm biến C cách bóng đèn 3 4 cm Kiểm tra v nếu cần thì điều chỉnh lại ch nh ác điểm “0” cho Milivon kế điện tử MV Gi

nguyên vị trí này của núm qui "0" trong suốt quá trình làm thí nghiệm

Bấm khoá K trên mặt nguồn điện NĐ, xoay từ từ các núm N để điều chỉnh

điện áp ra và quan sát von kế hiện số V, sao cho hiệu thế rơi trên hai cực bóng đèn

bằng U = 6V úc này n ng suất phát xạ toàn phần trên bóng đèn là tối đa, suất nhiệt điện động End chỉ thị trên Milivon kế điện tử MV t ng từ từ lên đến cực đại,

có thể vượt quá cả thang đo Hãy vặn núm điều chỉnh độ nhạy Rf của Milivon kế

MV sao cho kim đồng hồ chỉ thị của nó ổn định trong khoảng từ 0,95  1 mV (gần hết thang đo) Giảm điện áp nguồn về 0, và chờ khoảng 5 phút cho đèn Đ nguội đi

Trang 22

22

c) Điều chỉnh hiệu điện thế trên hai cực bóng đèn Đ bằng U = 1V Chờ khoảng 3

5 phút cho hệ đạt cân bằng Đọc các giá tri U, I, End trên các đồng hồ và ghi vào Bảng 2

d) ặp lại bước (c) với các giá trị của hiệu điện thế U t ng lên từng von một cho đến U = 6V Ghi các giá trị tương ứng của U, I, End trên các đồng hồ và ghi vào Bảng 2

e) Kết thúc phép đo, giảm điện áp của nguồn điện NĐ về 0 Bấm khoá K tắt nguồn điện NĐ, tắt Milivon kế điện tử MV và các đồng hồ đa n ng hiện số Rút các phích cắm ra khỏi ổ điện ~ 220V, tháo mạch điện, sắp xếp các dụng cụ gọn gàng

3 T nh toán kết quả của phép đo

3.1 Tính điện trở R 0:

Từ các số liệu trong Bảng 1, tính giá trị điện trở R p của dây tóc đèn Đ ở nhiệt

độ phòng t p theo công thức (7) Từ đó tính điện trở R 0 theo công thức (8) Các giá trị như nhau của R p chứng tỏ dòng điện I đủ nhỏ để không làm t ng nhiệt độ của dây tóc đèn

3.2 Tính R t và nhiệt độ T của dây tóc đèn

a) Từ các số liệu trong bảng 2, tính giá trị điện trở R t của dây tóc đèn theo

công thức (7) Thay R 0 R t vào công thức (8) để tính T và ln T

b) Tính lnEnd và ghi vào Bảng 2

c) Vẽ đồ thị lnEnd ~ ln T

d) Xác định n từ đồ thị Rút ra nhận xét và kết luận

V CÂU HỎI

1 Nêu định nghĩa của bức xạ nhiệt Thế nào là bức xạ nhiệt cân bằng?

2 Phân biệt hệ số phát xạ đơn sắc và n ng suất phát xạ toàn phần Nói r ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của các đại lượng này

3 Phân biệt vật đen tuyệt đối và vật xám Phát biểu và viết biểu thức của định luật Stefan-Boltzmann về bức xạ nhiệt cân bằng của vật đen tuyệt đối

Trang 23

HƯỚNG DẪN ÁO CÁO THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG ỨC XẠ NHIỆT NGHIỆM ĐỊNH LUẬT STEFAN – BOLTZMANN

Trường Xác nhận của giảng viên

II KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1 ảng 1 : Đo điện trở ở nhiệt độ phòng

Chọn thang đo : U : 200mV DC, I : 200mA DC Nhiệt độ phòng thí nghiệm : t p ( 0 C )

Trang 24

 

ảng 2: Đo điện trở, nhiệt độ T v suất nhiệt điện động E tương ứng

Chọn thang đo: U: 20V DC, I: 10A DC E: 3mV

Trang 25

So sánh với giá trị của n = 4 trong công thức (5) và kết luận :

Định luật Stefan – Boltzmann…

(nghiệm đúng hay không nghiệm đúng )

Trang 26

26

Bài 2 KHẢO SÁT MẠCH DAO ĐỘNG TÍCH PHÓNG DÙNG ĐÈN NEON ĐƯỜNG CONG PHÓNG NẠP CỦA TỤ ĐIỆN ĐO ĐIỆN TRỞ VÀ ĐIỆN DUNG

I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:

Đo điện trở và điện dung của tụ điện thông qua mạch dao động tích phóng dùng đèn neon

II CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Mạch dao động tích phóng dùng đèn neon là một mạch dao động điện đơn giản (H1)

gồm: đèn neon Ne, là một bóng thuỷ tinh nhỏ, bên trong chứa khí trơ Neon ở áp

suất thấp c 10mmHg và có hai điện cực kim loại A và K đặt cách nhau 2 3mm

Điện trở R có giá trị lớn c mêgôm (M) mắc nối tiếp với đèn neon, tụ điện có điện dung C mắc song song với đèn neon, và nguồn điện không đổi có hiệu điện thế Un Ban đầu đèn Neon là vật không dẫn điện, tụ điện C tích điện từ nguồn điện qua điện trở R, làm cho hiệu điện thế U gi a hai cực của tụ (và của đèn Ne) t ng dần Khi hiệu điện thế U t ng đến giá trị Us, điện trường gi a hai cực A-K của đèn đủ lớn, xảy ra hiện

Hình 1

Trang 27

và hiệu điện thế U gi a hai cực của nó lại t ng dần từ U T đến giá trị U S Khi

UU S: đèn neon Ne lại bừng sáng Quá trình cứ thế tiếp diễn lặp lại tuần hoàn theo

thời gian và gọi là dao động tích phóng Sự biến thiên của hiệu điện thế U gi a hai

cực của tụ điện C trong mạch dao động tích phóng dùng đèn neon được biểu diễn trên hình 2

Giá trị U S gọi là hiệu điện thế sáng và giá trị U T gọi là hiệu điện thế tắt Chu kỳ

 của dao động tích phóng bằng khoảng thời gian gi a hai lần bừng sáng liên tiếp của đèn neon Ne trong mạch điện:  t 2t 1

Có thể tìm biểu thức chu kỳ  của dao động tích phóng bằng cách áp dụng định luật

Ôm đối với mạch điện trên hình 1 , ta có :

dqi dt (2)

Nhưng điện tích của tụ điện qC U , với C là điện dung của tụ điện, nên ta có:

dq C dU (3)

Trang 28

T S 1

 Máy đo thời gian đa n ng hiện số MC-963A

 Cảm biến thu-phát quang điện hồng ngoại

Trang 29

29

IV TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

1 Đo hiệu điện thế sáng U S v hiệu điện thế tắt U T của đèn neon

a Chưa cắm phích lấy điện của bộ thiết bị thí nghiệm vật lý MC-958 vào nguồn điện ~220V Quan sát mặt máy trên giản đồ hình 3

b Mắc mạch điện trên mặt máy MC-958 theo sơ đồ hình 4, trong đó:

- Điện trở tải R =100k mắc nối tiếp với đèn neon Ne

- Vônkế V mắc song song với đèn neon Ne

- Núm xoay của nguồn điện U nđặt ở vị trí 0 (có thể thay đổi từ 0 đến +100V)

- Khoá K đặt ở trạng thái ngắt điện

Chú ý: Trước khi cắm phích lấy điện của bộ thiết bị thí nghiệm MC- 958 vào

nguồn ~220V, phải mời Giảng viên tới kiểm tra mạch điện và hướng dẫn cách sử dụng để tránh làm hỏng máy!

c Bấm khoá K trên mặt máy: đèn ED phát sáng Vặn từ từ núm xoay của nguồn điện U n để t ng dần hiệu điện thế U gi a hai cực của đèn neon Ne cho tới khi đèn bừng sáng Đọc và ghi giá trị của hiệu điện thế sáng U S chỉ trên vônkế V vào bảng 1

Sau đó lại vặn từ từ núm xoay của nguồn U n để giảm dần hiệu điện thế U gi a hai cực của đèn neon Ne cho tới khi đèn vụt tắt Đọc và ghi giá trị của hiệu điện thế tắt

U T chỉ trên vônkế V vào bảng 1

Thực hiện lại động tác này 5 lần Đọc và ghi các giá trị tương ứng của U SU T

trong m i lần đo vào bảng 1

d Vặn núm xoay của nguồn U n về vị trí 0 Bấm khoá K trên mặt máy MC - 958 để ngắt điện Tháo bỏ điện trở bảo vệ R ra khỏi mạch điện

R

Hình 4

Trang 30

30

2 Nghiệm công thức ác định chu kỳ của mạch dao động tích phóng

a Mắc lại mạch điện trên mặt máy theo sơ đồ mạch điện hình 5, trong đó:

- Vônkế V mắc song song với nguồn U

- Tụ điện mẫu C 0 mắc song song với đèn neon Ne

- Điện trở mẫu R0 mắc nối tiếp với đèn neon Ne

b Đặt đầu cảm biến thu-phát quang điện hồng ngoại lên mặt máy sao cho đèn neon Ne nằm gi a hai l cửa sổ của đầu cảm biến Cắm đầu cảm biến vào ổ A của máy đo thời gian đa n ng hiện số MC - 963A (H 6) Vặn núm chọn kiểu đo

"MODE" sang vị trí n = 50 Gạt núm chọn thang đo thời gian "TIME RANGE" sang vị trí 99,99s

Mời Giảng viên tới kiểm tra mạch điện Cắm phích lấy điện của máy vào nguồn điện ~220V

c Bấm khoá K trên mặt máy MC - 958 để đóng điện vào máy: đèn ED phát sáng Vặn núm xoay của nguồn điện U n để vônkế V chỉ giá trị U n90 V và gi giá trị này không đổi trong thời gian mạch R C 0 0 thực hiện dao động

Theo công thức (5), dao động tích phóng của mạch R C 0 0 có chu kỳ bằng:

Trang 31

Vặn núm xoay của nguồn U n để vônkế V chỉ giá trị U n90 Vvà gi giá trị này không đổi trong thời gian mạch điện R C x 0 thực hiện dao động tích phóng

Theo công thức (5), chu kỳ dao động tích phóng x của mạch điện R C x 0 tính bằng:

Sau đó, máy đo thời gian MC - 963A tự động đo khoảng thời gian t x của n = 50

chu kỳ dao động tích phóng x của mạch điện R C x 0 ứng với 51 lần bừng sáng liên

tiếp của đèn neon Ne

Hình 6: Máy đếm chu kỳ dao động MC-963A

Trang 32

32

Thực hiện 5 lần phép đo t x Đọc và ghi giá trị tương ứng của t x trong m i lần đo vào bảng 1 Từ đó suy ra chu kỳ dao động tích phóng x của mạch điện R C x 0 đo bằng:

Vặn núm xoay của nguồn điện U n để vônkế V chỉ giá trị U n90 Vvà gi giá trị này không đổi trong thời gian mạch điện R C 0 x thực hiện dao động tích phóng

Theo công thức (5), chu kỳ dao động tích phóng  x của mạch điện R C 0 x tính bằng:

50 chu kỳ dao động tích phóng  x của mạch điện R C 0 x ứng với 51 lần bừng sáng

liên tiếp của đèn neon Ne

Thực hiện 5 lần phép đo t x Đọc và ghi giá trị tương ứng của t x trong m i lần đo vào bảng 1 Từ đó suy ra chu kỳ dao động tích phóng  x của mạch điện R C 0 x đo bằng:

  x txx

n

t

50 (12) Chia công thức (11) cho (6), đồng thời chú ý đến (7) và (12), ta tìm được:

Trang 33

33

C C C t

t x

0     

0

0 0

 (13)

c Đọc và ghi các số liệu sau đây vào bảng 1:

- Giá trị cực đại U m và cấp chính xác V của vônkế V

- Độ chính xác t của máy đo thời gian MC - 963A

- Giá trị điện trở mẫu R 0

- Giá trị điện dung mẫu C 0

d Vặn núm xoay của nguồn U n về vị trí 0 Bấm các khoá K trên mặt máy MC -

958 và MC - 963A để ngắt điện: các đèn ED đều tắt Rút phích lấy điện của các máy ra khỏi nguồn ~220V Thu xếp gọn gàng các dụng cụ trên bàn thí nghiệm

Trang 34

II KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

(s)

x t

(s)

x t

Trang 35

35

Sai số do dụng cụ:

- Của vôn kế: ( U)dc  VU m  ( )  V

- Của máy đo thời gian MC - 963A: ( t)dc  t ( )s

2 T nh giá trị của hiệu điện thế sáng U S v hiệu điện thế tắt U T

3 Nghiệm công thức ác định chu kỳ của mạch dao động t ch phóng

a Xác định giá trị đo gián tiếp của chu kỳ0 theo công thức (6):

t t

t t

x x

x x

0 0

0 0

Trang 36

5 Xác định giá trị điện dung C x

a Tính sai số tương đối trung bình:

t t

t t

x x

x x

0 0

0 0

Trang 37

37

Bài 3 KHẢO SÁT MẠCH CỘNG HƯỞNG RLC DÙNG DAO ĐỘNG KÝ ĐIỆN TỬ HAI KÊNH

VÀ MÁY PHÁT TÍN HIỆU XOAY CHIỀU

I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

1 Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng dao động kí điện tử hai kênh và máy phát tần

số, ứng dụng chúng để khảo sát mạch điện xoay chiều chứa R, , C theo phương pháp tổng hợp hai dao động vuông góc

2 Xác định trở kháng của mạch điện xoay chiều chứa R, R- C, R- Từ đó tính ra điện trở R, điện dung C và độ tự cảm

3 Khảo sát hiện tượng cộng hưởng điện và xác định tần số cộng hưởng của mạch RLC

II DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

1 Dao động ký điện tử hai kênh VC 2020

2 Máy phát tín hiệu xoay chiều VC2002

Trang 38

38

5 Điện trở thuần Rx

6 Cuộn cảm x

7 Hộp điện trở thập phân 09999,9 

8 Hai dây tín hiệu đồng trục dùng cho dao động ký điện tử

9 Một dây dẫn tín hiệu dùng cho máy phát tín hiệu xoay chiều VC2002, một đầu

có mỏ kẹp cá sấu

10 Bộ dây dẫn có hai đầu phích 4mm và đầu cốt

Trang 39

39

Phần I GIỚI THIỆU CÁC DỤNG CỤ ĐO

I Dao động k điện tử hai kênh

Dao động kí điện tử là thiết bị dùng nghiên cứu các quy luật biến đổi theo thời

gian của hiệu điện thế U(t) hay dòng điện I(t) chạy trong mạch điện - gọi chung là

các tín hiệu điện Dao động ký điện tử không nh ng có thể đo được độ lớn, mà còn

quan sát được dạng các tín hiệu điện nhờ sự hiển thị của chúng trên màn hình, quan sát và đo được độ lệch pha, đo tần số dòng xoay chiều hoặc tổng hợp dao động theo hai phương vuông góc x,y của các tín hiệu đó

Các núm chức năng trên mặt dao động k điện tử VC2020 (Hình 1):

1 Núm xoay INTEN dùng chỉnh cường độ của vệt sáng trên màn hình

2 Núm xoay FOCUS dùng điều chỉnh độ tụ của chùm tia êlectron (tức độ nét của

vệt sáng trên màn hình)

3 Nút nhấn POWER là công-tắc bật tắt nguồn

4 Ổ cắm đồng trục ( lối vào) của kênh tín hiệu thứ nhất (CH1) hoặc của tín hiệu

đặt trên kênh X

5 N m chuyển mạch VO TS/DIV dùng để chọn thang đo điện áp đưa vào kênh CH1

và n m chiết áp gắn đồng trục với nó dùng để điều chỉnh liên tục điện áp trên bộ

chia lối vào kênh CH1

6 Núm gạt có ba vị trí:

 vị trí AC dùng đo điện áp xoay chiều,

 vị trí DC dùng đo điện áp một chiều,

 vị trí GND dùng để ngắn mạch lối vào kênh CH1

7 Núm xoay POSITION dùng điều chỉnh vị trí của vệt sáng theo phương thẳng

đứng (theo trục Y) đối với kênh CH1

8 Nút nhấn A T, CHOP dùng chọn chế độ quét lần lượt gi a 2 kênh CH1 và CH2

Vị trí A T là quét luân phiên từng đường, vị trí CHOP là quét luân phiên từng điểm Tuỳ theo tần số hay dạng tín hiệu mà ta chọn chế độ thích hợp

9 Chuyển mạch kiểu làm việc"MODE", có bốn vị trí:

 vị trí CH1 chỉ làm việc với kênh 1,

Trang 40

40

 vị trí CH2 chỉ làm việc với kênh 2,

 vị trí DUA làm việc với cả hai kênh,

 vị trí ADD dùng cộng tín hiệu của hai kênh

10 Cọc nối đất (mass) vỏ máy để chống nhiễu

11 Nút nhấn CH2 INV dùng đảo cực tính

( đảo pha 1800) tín hiệu vào kênh 2

12 Núm gạt chuyển mạch có ba vị trí dùng cho kênh CH2, có vai trò giống núm

chuyển mạch 6

13 Ổ cắm đồng trục ( lối vào ) của kênh tín hiệu thứ hai (CH 2) hoặc của tín hiệu đặt

trên kênh Y

14 Núm xoay POSITION dùng điều chỉnh vị trí của vệt sáng theo phương thẳng

đứng (theo trục Y) đối với kênh CH2

15 Chuyển mạch VO TS/DIV dùng chọn thang đo điện áp đưa vào kênh CH2 và

núm của chiết áp gắn đồng trục với nó dùng để điều chỉnh liên tục điện áp trên bộ chia lối vào kênh CH2

16 Nút nhấn S OPE dùng đảo pha của tín hiệu quét, thường đặt ở vị trí nổi (+)

17 Ổ cắm lối vào tín hiệu đồng bộ quét

18 Núm gạt chuyển mạch SOURCE có bốn vị trí:

 vị trí CH1 dùng để đồng bộ điện áp quét cho kênh CH1,

 vị trí CH2 dùng để đồng bộ điện áp quét cho kênh CH2,

 các vị trí INE và EXT không dùng đến

Chú ý : khi đưa tín hiệu vào kênh nào thì chuyển mạch MODE (9) và SOURCE (18) phải đặt ở vị trí kênh tương ứng để đường quét trên màn hình được đồng bộ

19 Núm gạt chuyển mạch MODE TRIGGER có bốn vị trí : AUTO, NORM, TV-V,

TV-H Trong bài này ta chỉ đặt ở vị trí AUTO hoặc NORM, không dùng đến các vị trí khác

20 Núm xoay EVE dùng điều chỉnh mức tín hiệu đồng bộ để tín hiệu đứng yên

trên màn hình Chú ý rằng núm oay LEVEL chỉ có tác dụng đồng bộ t n hiệu các kênh khi các chuyển mạch MODE TRIGGER (19), SOURCE (18) và MODE (9) đặt đúng vị tr tương ứng

Ngày đăng: 05/07/2017, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w