1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ôn tập thực hành sinh lý

16 555 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

NỒNG ĐỘ HGB TRUNG BÌNH TRONG 100 mL HỒNG CẦU MCHC Nồng độ Hb trung bình trong một thể tích HC  Thiếu máu HC nhược sắc thiếu sắt; thalassemia  Thiếu máu HC ưu sắc HC hình cầu BT Thiếu m

Trang 1

PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ

1 SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU (RBC)

Ý nghĩa HC chứa Hb có vai trò chuyên chở không khí

Lượng oxy cung cấp thay đổi theo số lượng HC

Giới hạn

bình thường

Nam: 4,7-6,1 M/L

Nữ : 4,2-5,4 M/L

 Thiếu máu (thiếu sắt, B12, axít folic; tiêu huyết; suy tủy…)

 Đa hồng cầu, mất nước (tiêu chảy, phỏng…)

2 NỒNG ĐỘ HEMOGLOBIN TRONG MÁU (HGB)

Định nghĩa thiếu máu:  HGB

Giới hạn

bình thường

Nam: 14-18 g/dL

Nữ : 12-16g/dL

 Thiếu máu (yếu tố quyết định)

3 DUNG TÍCH HỒNG CẦU (HCT)

Giới hạn

bình thường

Nam: 42% - 52%

Nữ : 37% - 47%

 Đa hồng cầu, mất nước

1, 2, 3 giảm quy định sự thiếu máu

4 THỂ TÍCH TRUNG BÌNH CỦA HC (MCV)

Trang 2

Ý nghĩa (HCT/RBC) x10

Phân biệt nguyên nhân thiếu máu

Thiếu máu HC nhỏ (thiếu sắt; thalassemia)

Thiếu máu HC to (thiếu B12,axít folic)

tủy; tán huyết; xuất huyết) đẳng bào

5 LƯỢNG HB TRUNG BÌNH TRONG 1 HC (MCH)

Ý nghĩa

(HGB/RBC) x10

 khi sản xuất Hb  (HC nhược sắc) Phản ánh thể tích HC nên  trong HC to và  trong HC nhỏ

Giới hạn BT 27 – 31pg

Trang 3

6 NỒNG ĐỘ HGB TRUNG BÌNH TRONG 100 mL HỒNG CẦU

(MCHC)

Nồng độ Hb trung bình trong một thể tích HC

Thiếu máu HC nhược sắc (thiếu sắt; thalassemia)

Thiếu máu HC ưu sắc (HC hình cầu)

BT Thiếu máu HC bình sắc (thiếu B12;, axít folic)

7 PHÂN BỐ THỂ TÍCH HC (RDW)

Ý nghĩa

(SD/MCV) x 100 Khảo sát sự biến thiên của thể tích HC Gợi ý phân biệt giữa thiếu máu do thiếu sắt và thalassemia

Giới hạn BT 11,5% - 14,5%

Thiếu máu kích thước HC không đều (do thiếu sắt)

8 SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU (WBC)

Ý nghĩa

Đo số lượng bạch cầu trong một thể tích máu Vai trò BC: BC chống lại sự xâm nhập của vật lạ (vi trùng, siêu

vi, ký sinh trùng…)

Giới hạn BT 5,2 – 12,4 K/L

 Nhiễm vi trùng, dị ứng, viêm, tổn thương mô, leukemia…

 Nhiễm siêu vi, nhiễm trùng nặng, AIDS, suy tủy, điều trị ung thư

Trang 4

Bạch cầu hạt Trung tính

(NEUT)

BC ái toan

(EOS)

BC ái kiềm

(BASO)

Số lượng 1,9 – 8 K/L 0 – 0,8 K/L 0-0,2 K/L

Nhiễm trùng, viêm (cấp tính) ung thư, stress

Dị ứng, nhiễm

ký sinh trùng Nhiễm độc

Bạch cầu không hạt Đơn nhân

(MONO)

Lymphô

(LYMPH)

Nhiễm trùng, viêm (mạn tính) ung thư

Nhiễm siêu vi

9 SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU (PLT)

 Thiếu máu, cắt lách, tăng sinh tủy…

 Xuất huyết giảm tiểu cầu, lách to, ung thư…

Trang 5

NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE I/ CHẨN ĐOÁN ĐTĐ

(1) HbA1c ≥ 6,5%

(2) Đường huyết đói ≥ 126 mg/dL (≥ 7 mmol/L)

(3) Đường huyết 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose ≥ 200 mg/dL (≥ 11,1

mmol/L)

(4) Đường huyết bất kỳ ≥ 200 mg/dL (≥ 11,1 mmol/L) kết hợp với triệu chứng

4 nhiều điển hình (tiểu nhiều, khát nhiều, ăn nhiều, gầy nhiều)

Các xét nghiệm (1), (2), (3) nên được lặp lại để chẩn đoán xác định.

II/ CHẨN ĐOÁN TIỀN ĐTĐ

(1) Rối loạn đường huyết đói (IFG: impaired fasting glucose): đường huyết

đói trong khoảng 100 – 125 mg/dL (5,6 – 6,9 mmol/l).

(2) Rối loạn dung nạp glucose (IGT: impaired glucose tolerance): đường

huyết 2 giờ sau uống 75g glucose trong khoảng 140 – 199 mg/dL (7,8 – 11

mmol/l)

(3) Rối loạn đường huyết đói và rối loạn dung nạp glucose (IFG + IGT)

III/ CHỈ ĐỊNH TẦM SOÁT ĐTĐ

(tăng Triglyceride, giảm HDL), tăng huyết áp, tiền căn bệnh mạch vành, sinh

con > 4kg, gia đình có người bị ĐTĐ …

(2) Không có yếu tố nguy cơ: tầm soát từ 45 tuổi.

Xét nghiệm tầm soát (1) và (2): FPG, OGTT, HbA1c.

(3) Tầm soát ĐTĐ thai kỳ: vào tuần 24 - 28 thai kỳ với nghiệm pháp dung nạp

glucose chuẩn của WHO (uống 75g glucose)

IV/ NGUYÊN TẮC

• Nhịn ăn trước lấy máu ít nhất 8h

• Nếu ĐTĐ đã đạt chuẩn chẩn đoán bằng đường huyết đói thì không cần

làm nghiệm pháp này

• Không vận động quá sức trước khi thực hiện nghiệm pháp

• Thực hiện đo glucose huyết bằng phương pháp lấy máu tĩnh mạch

Trang 6

Tình trạng chuyển hóa carbohydrate HbA1c

IFG

5,7 – 6,4%

IGT

IFG + IGT

-Phản ánh lượng đường huyết

trung bình trong 3 tháng, kết quả

chính xác hơn đường huyết đói

-Bị ảnh hưởng bởi một số bệnh:

thiếu máu cấp, mạn…

-Không bị ảnh hưởng bởi ăn uống -Một số bệnh lý của hemoglobin

cũng ảnh hưởng đến kết quả HbA1c

-Thời điểm lấy máu bất kỳ

-Loại trừ các trường hợp tăng

glucose máu do stress

Tương quan giữa HbA1c và Đường huyết trung bình

Đường huyết trung bình = 120 + 30 x (HbA1c - 6)

÷18 ←

×18

Trang 7

HỆ SỐ THANH LỌC

A Hệ số thanh lọc huyết tương (Clearance) của một chất là thể tích huyết

tương (tính bằng ml) mà trong thời gian một phút thận lọc sạch chất đó

C x=U x ×V

P x

Trong đó:

C x : hệ số thanh lọc của chất X (ml/phút)

U x : nồng độ chất X trong nước tiểu (mg/ml)

P x : nồng độ chất X trong huyết tương (mg/ml)

V : lưu lượng nước tiểu (ml/phút)

• Đây là kết quả của cả 3 quá trình: lọc tại cầu thận, tái hấp thu và bài tiết

tại ống thận

B GFR chỉ phản ánh chức năng lọc của cầu thận mà không tính đến chức

năng tái hấp thu hay bài tiết của ống thận

GFR=C inulin=U inulin × V

P inulin

GFR thường được ước đoán theo 3 cách:

(1) Ước đoán GFR từ hệ số thanh lọc creatinin 24 giờ

GFR ≈ C creatinine=U creatinine × V

P creatinine

U creatinine được lấy từ nước tiểu 24h của bệnh nhân

• GFR sau khi ước đoán từ hệ số thanh lọc Creatinin cần hiệu chỉnh theo

diện tích da:

• GFRHC đơn vị: ml/ph/1.73m2 da

GFR HC=(GFR ×1.73)

BSA BSA=Chiều cao (cm) ×Cân nặng(Kg)

3600

Trang 8

(2) Ước đoán GFR theo công thức Cockcroft Gault

- Để tiện lợi hơn, không cần phải lưu trữ nước tiểu 24 giờ, người ta dùng

công thức:

C Creatinin=(140−tuổi)× Cânnặng ( Kg)

72× P Creatinin(mg / dl)

- Nếu là nữ nhân thêm 0,85

- Sau khi có C creatinin phải hiệu chỉnh lại GFR theo diện tích da như phần

trên

(3) Ước đoán GFR theo công thức MDRD

MDRD (Modification of Diet in Renal Disease study) là công thức tốt nhất hiện

nay để tính GFR cho người trưởng thành:

Nhân với 0 742 nếu là nữ, nhân với 1 21 nếu là người da đen, creatinine tính

bằng mg/dl

• MDRD là không cần hiệu chỉnh theo diện tích da

Theo Hội Thận Học Hoa Kỳ KDOQI 2002, bệnh thận mạn được chia thành

5 giai đoạn dựa vào GFR:

(ml/ph/1.73m2 da)

1 Tổn thương thận với GFR bình thường

Trang 9

ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH CÁNH TAY BẰNG

PHƯƠNG PHÁP NGHE

• Huyết áp là lực của máu tác động lên một đơn vị diện tích thành mạch

• Tác dụng bơm của tim tạo ra lưu lượng

• Áp suất xảy ra khi lưu lượng gặp kháng lực từ thành mạch

CÔNG THỨC TÍNH HUYẾT ÁP

Q: lưu lượng

R: kháng lực mạch

R= 8 × μ × l

π ×r4

μ : độ nhớt máu

l: chiều dài mạch

r : bán kính mạch

Huyết áp tb = HA tâm trương + 1/3(HA tâm thu – HA tâm trương)

Bình thường < 120 và < 80

Tiền tăng huyết áp 120 – 139 Hoặc 80 – 89

Tăng HA độ 2 >= 160 Hoặc >= 100 Ảnh hưởng của trọng lực

• 1cm dưới tâm nhĩ phải : HA tăng 0,77 mmHg

• 1cm trên tâm nhĩ phải : HA giảm 0,77mmHg

Trang 10

Độ bão hòa oxy máu theo mạch đập

Độ bão hòa oxy máu theo mạch đập

Độ bão hòa oxy máu động mạch

trong máu động mạch

CO2 trong máu động mạch

SpO2 (%) PaO2 (mmHg)

86-90 50-60 Giảm oxy máu tb – Suy hô hấp giảm oxy

– Khi SpO2 > 90%: SpO2 = SaO2 + 4-6%

– Khi SpO2 < 90%: Độ chính xác khó xác định

– Đánh giá khuynh hướng thay đổi của SaO2 (trend) một cách liên tục và

đáng tin cậy

– Mối liên hệ giữa SaO2 và PaO2 không chắc chắn vì còn tùy thuộc vào P50

(phân áp oxy có 50% hemoglobin bão hòa oxy)

Trang 11

Anti D

NHÓM MÁU

Hệ ABO

Hệ Rhesus

Ở người Rh-, kháng thể kháng D chỉ xuất hiện khi tiếp xúc kháng nguyên nên còn được gọi là kháng thể miễn dịch

Rh +

Trang 12

HÔ HẤP KÝ

1 Các từ viết tắt thường gặp trong kết quả hô hấp ký

S

VC (L) : Slow Vital capacity: Dung tích sống (Lượng khí lớn nhất mà ta có thể huy động được Quan trọng trong hội chứng hạn chế

FVC(L) : Forced vital capacity : Dung tích sống gắng sức

FEV1 (L) : Forced expiratory volume in 1 sec Thể tích khí thở ra gắng sức

trong 1 giây đầu FEV1 để xác định mức độ nghẽn tắc

FEV1/ S VC : Chỉ số Tiffeneau, dưới 70% là có hội chứng nghẽn tắc

FEV1/FVC : Chỉ số Gaensler cùng ý nghĩa như Tiffeneau

FEF25 - 75 : Forced expiratory flow at 25 – 75 % of FVC Lưu lượng thở ra gắng

sức trong khoảng 25 – 75% dung tích sống gắng sức, quan trọng để khám phá

sớm nghẽn tắc đường dẫn khí

PEF(L/S) :Peak expiratory flow: Lưu lượng thở ra đỉnh Thường dùng trong

theo dõi hen suyễn

MVV(L/M) :Maximal voluntary ventilation Thông khí tự ý tối đa, quan trọng

Cho biết chung về cơ học hô hấp

Hội chứng hạn chế

• Giữa SVC và FVC chọn chỉ số lớn hơn

• SVC (FVC) > 80% trị số dự đoán (% pred) được xem là bình thường,

không có hội chứng hạn chế

• SVC (FVC) < 80% trị số dự đoán (% pred): có hội chứng hạn chế.

% SVC (FVC) so với trị số

Trang 13

Xác định mức độ hạn chế bằng % SVC (FVC) so với trị số dự đoán, SVC và

FVC chọn chỉ số lớn hơn

Hội chứng nghẽn tắc

• Nếu đã chọn SVC lập tỉ số Tiffeneau = (FEV1 /SVC)

• Nếu đã chọn FVC lập tỉ số Gaenssler = (FEV1 /FVC)

• Các giá trị FEV1, SVC, FVC lấy ở trị số thực tế (Pre hoặc Post)

• FEV1 /(F)VC > 0,70: không có hội chứng tắc nghẽn

• FEV 1 /(F)VC < 0.70 có hội chứng tắc nghẽn, xác định mức độ tắc

nghẽn bằng % của FEV1 so với trị số dự đoán.

% FEV1 so với trị số

Xác định hội chứng tắc nghẽn: sử dụng giá trị FEV1 /SVC, FEV1 /FVC ở trị số thực tế

Trang 14

Phân mức độ nặng hội chứng tắc nghẽn : sử dụng % của FEV1 so với trị số dự

đoán

Test dãn phế quản đáp ứng khi thỏa 1 trong 2 tiêu chuẩn sau:

• (F)VC hoặc FEV1 tăng > 12% và 200 mL sau thử thuốc dãn phế quản

• PEF tăng ≥ 20% sau thử thuốc dãn phế quản

Trang 15

PEF : Trị số xác định tình trạng hen suyễn Bình thường phải lớn hơn 80%

trị số dự đoán

FEF 25 – 75 : xác định tình trạng nghẽn tắc sớm đường dẫn khí (đường dẫn khí

nhỏ) Bình thường phải lớn hơn 60% trị số dự đoán

số dự đoán

Vai trò

1 Giúp chẩn đoán hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

– Hen: có đáp ứng thuốc dãn phế quản trên hô hấp ký – COPD: chỉ số Tiffeneau hoặc Gaensler nhỏ hơn 70% (theo GOLD 2011) và không đáp ứng thuốc dãn phế quản trên hô hấp ký

2 Giúp phân bậc nặng của hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

3 Theo dõi:

– Hen – COPD Các loại giản đồ: (SGK)

Dung tích sống chậm: Giản đồ thể tích theo thời gian

Trang 16

D u n g t í c h s o án g

T h e å

t í c h

d ư ï t r ư õ

h í t v a øo

T h e å t í c h

d ư ï t r ư õ

t h ơ û r a

K h í

l ư u t h o ân g

T h ơ øi g i a n ( g i a ây )

1 2 3 4 5 6

Giản đồ đường cong lưu lượng theo thể tích

Lưu Lượng

(lít / giây)

12

10

8 6 4 2 0 Thở ra

Hít vào

PEF

Dung tích sống ga éng sức

A B

C D

E

8 lít Thể tích (lít) -2

-4

-6

-8

-10

-12

A : Hít va øo bình thường.

B : Thở ra bình thường.

C : Hít va øo gắng sức.

D : Thở ra ga éng sức.

E : Hít vào gắng sức.

PEF : Peak Expira tory Flow : lưu lượng đỉnh lưu lượng thở ra lớn nhất ghi nha än được

I

Giản đồ đường biểu diễn thể tích theo thời gian

Đường biểu diễn thơng khí tự ý tối đa

Ngày đăng: 07/10/2018, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w