Tổng ôn ngữ văn lớp 11

133 24 0
Tổng ôn ngữ văn lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác Phẩm Chí Phèo…………………………………………………………………………… Vào phủ chúa Trịnh……………………………………………………………… Tự tình II…………………………………………………………………………… Câu cá mùa thu…………………………………………………………………… Thương vợ………………………………………………………………….……… Bài ca ngất ngưởng……………………………………………………………… Bài ca ngắn bãi cát…………………………………………………… Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc……………………………………………………… Chiếu cầu hiền…………………………………………………………………… Hai đứa trẻ………………………………………………………………………… Chữ người tử tù…………………………………………………………………… Hạnh phúc tang gia…………………………………………………… Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài………………………………………………………… Tình yêu thù hận……………………………………………………………… Lưu biệt xuất dương………………………………………………………… Hầu trời…………………………………………………………………………… Vội vàng…………………………………………………………………………… Tràng giang……………………………………………………………………… Đây thôn Vĩ Dạ…………………………………………………………………… Chiều tối…………………………………………………………………………… Từ ấy……………………………………………………………………………… Tôi yêu em………………………………………………………………………… Người bao……………………………………………………………… … Người cầm quyền khôi phục uy quyền………………………………………… Về luân lí xã hộ nước ta……………………………………………………… Ba cống hiến vĩ đại Các-mác……………………………………………… Một thời đại thi ca………………………………………………………… trang 2-6 7-9 10-15 16-19 20-23 24-30 31-33 34-36 37-39 40-43 44-18 49-53 54-62 63-67 68-71 72-76 77-85 86-93 94-98 99-101 102-104 105-107 108-112 113-119 120-124 125-129 130-133 Chí Phèo _Nam Cao_ Nam Cao sáng tác từ trước năm 1940, sau truyện ngắn Chí Phèo đời, ơng biết đến bút thực xuất sắc Cũng từ Chí Phèo ngật ngưỡng bước từ trang viết Nam Cao, nhân vật để lại dấu ấn khó qn nỗi day dứt, ám ảnh khơng ngi lịng người đọc Với tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao xứng đáng tên tuổi lớn trào lưu văn học thực giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng… Cùng viết đề tài nông dân tác phẩm Nam Cao, đặc biệt truyện ngắn Chí Phèo đạt tới giá trị nhân đạo sâu sắc thông qua hình thức mẻ Nếu nhà văn khác sâu vào phản ánh phong tục hay đời sống cực nông dân thời thực dân phong kiến Nam Cao lại trọng đến việc thể nỗi đau đớn tâm hồn, nhân cách bị xúc phạm, bị hủy diệt Đồng thời, ông kín đáo bênh vực khẳng định nhân phẩm người khổ Chí Phèo nhân vật thể rõ nhìn mẻ Nam Cao người nơng dân trước Cách mạng Chí Phèo vốn niên hiền lành, lương thiện bị bọn cường hào làng Vũ Đại đẩy vào bước đường Là đứa hoang bị bỏ rơi từ lúc lọt lịng, Chí bác phó cối khơng đem ni Bác phó cối chết, Chí tứ cố vơ thân, hết cho nhà lại cho nhà khác Không cha khơng mẹ, khơng tấc đất cắm dùi, Chí lớn lên cỏ, chẳng ban cho chút tình thương Thời gian làm canh điền cho nhà lí Kiến, Chí tiếng hiền đất Dù nghèo khổ, khơng giáo dục Chí phải trái, sai, đâu tình yêu đâu dâm đãng đáng khinh bỉ Mỗi lần bị mụ vợ ba lí Kiến bắt bóp chân, Chí thấy nhục u đương Cũng bao nơng dân nghèo khác, Chí mơ ước sống gia đình đơn giản mà đầm ấm: Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm Thế mầm thiện người Chí sớm bị quật ngã tả tơi khơng gượng dậy Có ngờ anh canh điền chất phác thực bị tha hóa ghen ghét, tù đày, để biến thành quỷ làng Vũ Đại Vì ghen tng vơ lối, lí Kiến nhẫn tâm đẩy Chí vào tù nhà tù thực dân nhào nặn Chí thành người khác hẳn Đây nguyên nhân trực tiếp tạo nên bước ngoặt đau thương bi kịch đời Chí Nhưng nguyên nhân sâu xa xã hội đương thời với lực bạo tàn ln tìm cách vùi dập người nơng dân thấp cổ bé họng Chí Chí bị đẩy vào đường bần hóa, lưu manh hóa tất yếu Ra tù, Chí biến thành người hoàn toàn khác trước, với tên sặc mùi giang hồ Chí Phèo: Hắn lớp trông khác hẳn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng sắng đá… Cái đầu trọc lốc Cái cạo trắng hớn, mặt đen mà lại cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chuỳ, hai cánh tay Nhà tù thực dân tiếp tay cho tên cường hào lí Kiến, bắt bỏ tù anh Chí hiền lành, vơ tội, để thả gã Chí Phèo lưu manh, đồ Từ người lương thiện, Chí bị biến thành quỷ Trở làng Vũ Đại, mảnh đất quần ngư tranh thực, cá lớn nuốt cá bé ấy, Chí Phèo khơng thể hiền lành, nhẫn nhục trước Hắn nắm quy luật sinh tồn: kẻ đinh hiền lành bị ức hiếp đến khơng thể ngóc đầu lên Phải dằn, lì lợm, tàn ác mong tồn Hắn mượn men rượu để tạo Hắn chìm ngập say triền miên làm việc rạch mặt ăn vạ, đâm chém người say Chí Phèo bị bá Kiến – kẻ thù biến thành dao tay đồ tể Với nhân vật Chí Phèo, Nam Cao phản ánh chân thực sinh động bi kịch bị hủy diệt tâm hồn nhân phẩm người nơng dân nghèo khổ Chí Phèo sa lầy vũng bùn tha hóa: Có lẽ khơng biết quỷ dơ làng Vũ Đại, để tác quái cho dân làng Hắn phá vỡ nghiệp, đập nát bao cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện Tất dân làng Vũ Đại quay lưng với hắn, khinh bỉ ghê tởm Người ta sợ mặt đầy vết sẹo ngang dọc gần giống mặt thú hắn, sợ quỷ tâm hồn Sự tha hóa Chí Phèo mặt tố cáo tàn bạo xã hội thực dân phong kiến không cho người làm người, mặt khác thể giá trị nhân đạo mẻ Nam Cao cách nhìn nhận số phận người nơng dân trước Cách mạng Đi sâu vào bi kịch tinh thần nông dân, Nam Cao nhận vẻ đẹp ẩn chứa sâu thẳm tâm hồn họ Chí Phèo bị bạo lực đen tối hủy diệt nhân phẩm đầu óc le lói ánh lửa thiên lương khát khao làm người Cái độc đáo Nam Cao chỗ tác giả nhân vật Chí Phèo chênh vênh hai bờ Thiện – Ác Đằng sau mặt dở người dở thú nỗi đớn đau, vật vã kẻ sinh người mà bị cự tuyệt quyền làm người Trong say, Chí Phèo cất tiếng chửi trời, chửi đời… Tiếng chửi thơng điệp phát cầu mong có đáp lại làng Vũ Đại chẳng thèm chửi với Rút cục, có ba chó thằng say rượu Người ta coi chẳng khác chó dại Những lúc tỉnh rượu, nỗi lo sợ xa xôi cô đơn tràn ngập lòng Hắn thèm làm hòa với người biết bao! Mối tình với Thị Nở nói quà nhân mà Nam Cao ban tặng cho Chí Phèo Tình u Thị Nở hồi sinh Chí Phèo, đánh thức lương tri khát vọng làm người Lần đời, sợ đơn muốn khóc nhận bát cháo hành từ tay Thị Nở Lần sau năm, âm quen thuộc sống vọng đến tai ngân vang lòng hắn, khiến thèm làm người bình thường bao người khác khấp khởi hi vọng Thị Nở mở đường cho Nhưng cánh cửa đời vừa mở bị đóng sập lại trước mặt Chí Phèo Bà cô Thị Nở – đại diện cho dân làng Vũ Đại – dứt khốt khơng chấp nhận Chí Phèo Từ hi vọng, Chí Phèo rơi xuống vực thẳm tuyệt vọng Lần đời ý thức sâu sắc số phận bất hạnh Hắn lại đem rượu uống để mong say làm vơi bớt khổ đau, tủi nhục khốn nỗi uống tỉnh Hắn thực muốn làm người làng Vũ Đại tẩy chay hắn, không coi người Hắn tiếp tục làm quỷ ý thức sâu sắc bi kịch đời Để giành lại sống cho tâm hồn, Chí Phèo buộc phải từ bỏ thể xác Chí Phèo chết ngưỡng cửa trở sống người lương thiện Cái chết vật vã, đau đớn câu hỏi cuối củng Chí Phèo: Ai cho tao lương thiện ? làm day dứt ám ảnh lương tâm người đọc tận ngày Đó câu hỏi lớn Nam Cao: Làm để người sống đích thực người xã hội tàn bạo ấy? Với truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao đạt tới tầm cao tư tưởng nhân đạo nhìn nhận đánh giá người nông dân trước Cách mạng Nhà văn khơng dừng tượng bên ngồi mà sâu vào thể chất bên người Nam Cao chứng tỏ bút lực già dặn qua tài nghệ xây dựng hình tượng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình Ý nghĩa xã hội hình tượng Chí Phèo lớn sức sống thật lâu dài Có thể nói tác phẩm nhân vật tơn vinh tên tuổi Nam Cao lịch sử văn chương nước ta Vào phủ chúa Trịnh _Lê Hữu Trác_ Hải Thượng Lãn Ơng - Lê Hữu Trác khơng danh y tiếng, mà tác giả có nhiều tác phẩm văn học có giá trị thời trung đại Lê Hữu Trác để lại cho đời nghiệp y học đồ sộ, bật Hải Thượng y tông tâm lĩnh coi bách khoa toàn thư y học kỉ XVIII Các tác phẩm ông giá trị y học mà cịn mang nhiều giá trị văn học sâu sắc ghi lại cảm xúc chân thật bộc lộ tâm huyết, đức độ người thầy thuốc Thượng kinh kí tập kí tiếng đời Lê Hữu Trác Tác phẩm kể sống xa hoa phủ chúa Trịnh quyền uy lực nhà chúa điều mắt thấy tai nghe chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh Đoạn trích vào Trịnh phủ khơng miêu tả sống xa hoa phủ chúa, mà thể rõ nét tâm hồn nhân cách vị lương y tài hoa đức độ Vào Trịnh phủ đoạn trích kể lại việc tác giả chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh cho Đông Cung Thế tử Trịnh Cán Qua đoạn trích, tác giả thể chân thực tranh sinh động sống kiêu sa, vương giả thực sông nơi phủ chúa Vào Trịnh phủ phần tập Thượng kinh kí sự, tác phẩm thuộc kỉ Vì đoạn trích lời kể mộc mạc chân thực, có ghi rõ thời gian Mồng tháng 2, sáng tinh mơ có việc: Có thánh triệu vào cung Song điều làm cho ý cảnh vàng son nơi phủ chúa lẽn vơ rực rờ qua nhìn tác giả Ban đầu Lê Hữu Trác hị chìm khung cảnh vườn phủ chúa: Tôi ngẩng đầu lên, cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đung đưa thoang thoảng mùi hương Cảnh vật khiến cho ta có cảm giác, nơi khu vườn địa đàng tiên giới truyện cổ tích dân gian, cảnh thực mà tác giả nhìn thấy Tiếp đến tác giả ghi lại việc minh nhìn thấy: Nlìững dãy hành lang quanh co nối liên tiếp, người qua lại mắc cửi Đồng thời tác giả bộc lộ nét suy nghĩ chân thành có việc liên quan đặt chân vào nơi mà tác già nghĩ mơ: Tơi nghĩ bụng: vốn quan Bước chân đến hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường Điều chứng tó thái độ ngỡ ngàng đến bất ngờ tác giả Khung cảnh giàu sang ngồi sức tưởng tượng ơng Đứng trước cảnh đẹp đệ trời Nam ấy, tâm hồn người thầy thuốc tràn ngập cảm xúc chân thành cứa tâm hồn nhạy cảm: Lính nghìn cửa vác địng nghiêm ngặt Cả trời Nam sang Khác ngư phủ đào nguyên thủa Bản thân vốn người không màng danh lợi, đứng trước khung cảnh hoành tráng này, Lê Hữu Trác không tỏ miệt thị, phản diện cách nhìn nơi mà ơng khơng muốn đến Trái lại ông ngợi ca, ngập tràn xúc cảm trước vẻ đẹp tuyệt vời nơi đây, có điều Lê Hữu Trác nhà thơ có tâm hồn giàu cảm xúc trước thiên nhiên, tạo vật, Có điều nhận thấy ơng nhìn cảm nhận mắt khách quan, đứng trước cảnh đẹp ơng ngợi ca, khơng hồn tốn ngợi ca tất cả, dường đằng sau dòng thơ ẩn chứa nỗi niềm u hoài tác giả: Quê mùa cung cẩm chưa quen Ơng tự coi kẻ q mùa lạc vào chốn cung đình, có khác Đào ngun lạc vào chốn thần tiên Cảnh đẹp đấy, lịng người có vui Đoạn trích trang kí giàu cảm xúc cảnh giàu sang nơi phủ chúa bệnh tình tử Nhưng bên cạnh dòng thực ấy, người đọc thấy toát lên tất tâm hồn, nhân cách cao đẹp danh y Hải Thượng Lãn Ơng Vốn thân khơng màng cơng danh, ơng chọn nơi rừng núi yên tĩnh để sống sống ẩn dật, lấy chim muông làm bầu bạn, hoa cỏ làm niềm vui Bởi mà Lê Hữu Trác dường xa lạ trước sống cung đình Tuy xa lạ ông không ngơ ngác mà giữ uy nghi, trầm tĩnh ẩn sĩ Trước hàng ngũ quan lại không tỏ khúm núm, hay kiêu ngạo danh tiếng nhiều người biết đến Ngôn ngữ ông dùng thật khiêm nhường: Tôi kẻ nơi quê mùa, biết vị nơi triều đình đơng đúc Ơng cịn dũng cảm ngu dốt quan thái y triều, việc ông không nghe theo lời ngụ ý quan chánh đường mà hành động theo lương tâm nghề nghiệp mình, trình đơn thuốc lên thánh thượng Ông người thấy bệnh thừa mứa, ngu dốt bọn phù chúa cách xác: Vì Thế tử chốn che trướng phủ nên phủ tạng yếu Chốn lầu son gác ngọc làm cho người trở nên hao mịn, hết nhuệ khí, lại chứa tồn bọn ngu dốt quan chánh đường quan thái y lo dùng thuốc cơng phạt theo ý Tỏ ta hiểu biết làm cho tử ngày yếu Thế tử nạn nhân ngu dốt, thừa thãi q mức nơi phủ chúa Đó biểu rõ nét triều đại suy đồi đến lúc mạt vận, diệt vong, sản phẩm chôn biết xu nịnh, ăn chơi phỡn không lo cho sống nhân dân lao động Lê Hữu Trác nhanh chóng nhận khuyết tật phủ chúa, phán xét xác bệnh tử, đồng thời thấy bệnh chung nơi giàu sang Chính mà có lúc ơng dự: Nếu làm, núi nữa, chi ta dùng phương thuốc hịa hỗn, khơng trúng khơng sai Từ xưa đến nay, người sợ thất bại, khổ đau Cịn với Lê Hữu Trác hồn tồn ngược lại, ơng sợ cơng danh, sợ uy quyền ràng buộc Nhưng suy nghĩ nhanh chóng đi, nhường chỗ cho chữ trung, chữ đức cha ơng đời đời để nối tiếp lịng trung cha ơng Là nhà nho chân chính, dù lánh xa danh lợi, để giữ vững khí tiết mình, ơng đặt chữ trung lên hàng đầu, dù vị chúa mà ông thờ, triều đại mà ông sống xã hội thối nát, suy đồi Ơng làm suy nghĩ ban đầu, không hại ai, không gây đau khổ cho ai, lịng lương y từ mẫu cứu người không phân biệt sang hèn, đẳng cấp, Lê Hữu Trác làm tâm đức thầy thuốc Tấm lòng đáng ca ngợi Phải có nhìn tinh tế, tâm hồn nhân cách cao thượng, tác giả có nhìn sắc sảo chân thực sống xa hoa mà tàn tạ nơi phủ chúa Tóm lại, qua đoạn Vào Trịnh phủ thấy khung cảnh giàu có, xa hoa nơi phủ chúa, đồng thời nhận thây nhân cách cao thượng người danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác Tự tình II _Hồ Xuân Hương_ Một nhà phê bình văn chương tiếng đưa quy luật : “Văn chương, thơ ca gương phản chiếu tâm hồn, tiếng nói tình cảm nhân loại, rung động trái tim trước đời tươi đẹp Những giá trị tinh thần mà văn chương, thơ ca đem lại, thoát khỏi quy luật băng hoại thời gian, để trường tồn mãi” Khơng nằm ngồi quy luật đó, Nữ sĩ Hồ Xuân Hương muốn để lại cho hậu tác phẩm hoàn mỹ, đạt đến xuất sắc nội dung nghệ thuật Tiêu biểu nhất, đặc sắc thơTự Tìnhthứ – Là tiếng nói thương cảm số phận hẩm hiu người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến, đồng thời để cao vẻ đẹp khát vọng sống họ “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn, Xiên ngang mặt đất, rêu đám Đâm toạc chân mây, đá Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con!” Với thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật viết theo ngơn ngữ Nơm Việt, thơ có lẽ nữ sĩ viết đời thân mình, torng phút suy tư Nữ sĩ cảm nhận sống qua âm thanh, quang cảnh lạnh buồn, vắng lặng tự cảm thương cho số phận hẩm hiu bà Đó số phận chung người phụ nữ Xã hội đương thời 10 Về luân lí xã hộ nước ta _Phan Châu Trinh_ Phan Châu Trinh (1872 – 1926) tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì (Nay thôn Tây Hồ, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam), ơng chí sĩ u nước có chủ trương cứu nước cách lợi dụng thực dân Pháp, hủy bỏ chế độ phong kiến Nam triều hủ lậu, cải cách mặt, nhằm mục đích làm cho dân giàu nước mạnh Ơng ln ln có ý thức dùng văn chương để tuyên truyền, vận động cách mạng Những tác phẩm tiêu biểu Phan Châu Trinh gồm: Đầu Pháp chinh phũ thư (1906), Tinh quốc hồn ca II (1907, 1922), Tây Hồ thi tập (1904 – 1914), Xăng-tê thi tập( 1914 -1915), Thất điều trần (1922), Đạo đức ln lí Đơng Tây (1925), … Đoạn trích Về luân lí xã hội nước ta thuộc phần III Đạo đức ln lí Đơng Tây Phan Châu Trinh viết diễn thuyết vào đêm 19-11- 1925 Hội Thanh niên Sài Gòn Nội dung đoạn trích tốt lên dũng khí người yêu nước dám vạch trần thực trạng đen tối xã hội đề cao tư tưởng dân chủ Tác giả khẳng định việc truyền bá luân lí xã hội cấp thiết quan trọng để khôi phục ý thức dân chúng nghĩa vụ quốc gia, dân tộc; hướng người tới mục đích giành chủ quyền độc lập tự xây dựng tương lai tươi sáng đất nước Đối tượng diễn thuyết Phan Châu Trinh trước hết người nghe sau tồn thể dân chúng Việt Nam Đoạn văn thể phong cách luận độc đáo: lúc từ tốn, nhẹ nhàng, lúc đanh thép, mạnh mẽ, đầy sức thuyết phục Nội dung phần đoạn trích liên kết với sau: Ở nước ta nay, luân lí xã hội chưa có Nguyên nhân dân ta thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết bênh vực giữ gìn quyền lợi chung Vua quan tham lam, ích kỉ, cố tình bần dân chúng tinh thần lẫn vật chất Vì vậy, muốn nước Việt Nam tự do, độc lập trước hết phải tuyên truyền ln lí xã hội, phải xây dựng đồn thể để lo cơng ích, lo cho quyền lợi nhau, tiến tới đánh đổ chế độ phong kiến hủ lậu, thối nát 119 Trước tiên, phải tìm hiểu thuật ngữ chủ nghĩa xã hội Quan niệm chủ nghĩa xã hội Phan Châu Trinh không giống với quan niệm chủ nghĩa xã hội Các Mác Phan Châu Trinh cho lịch sử xã hội loài người lên theo đường gia đình – quốc gia – xã hội tương ứng với phát triển ln lí gia đình, ln lí quốc gia ln lí xã hội Cịn Các Mác khẳng định lịch sử tất xã hội lịch sử đấu tranh giai cấp Luân lí xã hội mà tác giả đề cập đến đoạn trích có nội dung gắn liền với ý thức sẵn sàng lợi ích chung, tinh thần đồn kết giúp đỡ đồn thể tiến xã hội Luân lí phương Tây phát triển qua ba giai đoạn, từ gia đình, lên quốc gia, đến xã hội Thời Trung cổ, luân lí nằm phạm vi gia đình, gia đình biết gia đình Khi quốc gia hình thành (khoảng ki XVI) có ln lí quốc gia, quốc gia lo củng cố, phát triển quốc gia Chi sau chiến tranh giới lần thứ tư tưởng luân lí xã hội thực đề xướng xây dựng Luân lí xã hội tức luân lí chủ nghĩa xã hội, coi trọng bình đẳng người, khơng quan tâm đến quyền lợi gia đình, quốc gia mà cịn đến giới Theo Phan Châu Trinh xã hội Việt Nam đương thời, luân lí gia đình lẫn ln lí quốc gia mà phần cốt lõi ý thức nghĩa vụ công dân quốc gia tiêu vong Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng nước Riêng thứ luân lí xã hội cổ vũ nước phương Tây dân ta chưa có ý niệm Trong phần đoạn trích, tác giả thẳng vào vấn đề đưa loạt câu phủ định để tạo ý gây ấn tượng mạnh mẽ Đây cách vào đề ngắn gọn, rõ ràng, thể tư sắc sảo, nhạy bén nhà cách mạng Phan Châu Trinh, vấn đề trọng tâm là: Ở Việt Nam chưa có luân lí xã hội: Xã hội luân lí thật nước ta đến, so với quốc gia ln lí người cịn dốt nát nhiều Trong phần 2, tác giả so sánh quan điểm, nhận thức người châu Âu với người Việt Nam luân lí xã hội Sự khác biệt nằm ý thức nghĩa vụ người với người Xã hội châu Âu đề cao dân chủ, coi trọng bình đẳng người, khơng quan tâm đến gia đình, quốc gia mà quan tâm đến giới: Bên Pháp người có quyền thế, Chinh phủ, lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng người hay hội nào, người ta kêu nài, chống cự, thị oai, vận động kì cơng bình nghe Tác giả chứng minh nước ta khơng có ln lí xã hội bốn luận điểm phản biện dẫn chứng cụ thể, rõ ràng: 120 Luận điểm thứ nhất: Dân ta chi biết lo cho thân, không quan tâm đến người khác, sợ sệt đủ điều kẻ ngủ gì… khơng hiểu nghĩa vụ lồi người ăn với loài người… nghĩa vụ người nước chưa hiểu Chứng minh: Người phải tai nấy, chết mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt ngơ mắt qua, người bị nạn khốn khơng can thiệp đến Luận điểm thứ hai: Dân ta khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích Trước dân tộc Việt Nam biết tới đồn thể, cơng ích, hiểu rằng: biết sống phải bênh vực nhau, biết góp gió làm bão, giụm làm rừng, khơng trơ trọi, lơ láo, sợ sệt, ù lì ngày Tác giả lấy câu thành ngữ để chứng minh ông cha ta biết đến sức mạnh đồn thể, đồn kết: Khơng bẻ đũa nắm Nhiều tay làm nên bếp Nhưng đáng tiếc nay, tinh thần khơng cịn Tác giả chi rõ ngun nhân tạo tình trạng dân khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích phản động, thối nát chế độ phong kiến Ông vạch trần chất bọn vua quan đương thời cố tình dối lừa người để trì địa vị lịng tham khốn cùng: Dân khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích ba bốn trăm năm trở đây, bọn học trò nước mắc ham quyền tước, ham bả vinh hoa triều vua mà sinh giả dối nịnh hót, biết có Vua mà chẳng biết có dân Bọn muốn giữ túi tham đầy mãi, địa vị vững mãi, kiếm cách thiết pháp luật, phá tan tành đoàn thể quốc dân Luận điểm thứ ba: Vua quan bóp nặn dân chúng, chi biết vơ vét, bóc lột, coi dốt nát dân điều kiện tốt để củng cố quyền lực thoả mãn lòng tham chúng Chúng loại người nhẫn tâm, vô trách nhiệm, khơng quan tâm đến lợi ích dân chúng: Dẫu trôi nổi, cực khổ mặc lịng, miễn có kẻ mang đai đội mũ ngất ngưởng ngồi trên, có kẻ áo rộng khăn đen lúc nhúc lạy dưới, trăm nghìn năm xong! Tác giả dùng nhiều câu văn cảm thán để thể nỗi đau xót trước thực trạng tăm tối thô thảm nhân dân: Dân khôn mà chi! Dân ngu mà chi! Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi ! Dân nô lệ, vua lâu dài, bọn vua quan lại phú quý! 121 Người ngồi khen đắc thời, người nhà dựa quan, khiến kẻ ham mồi phú quý không đua chen vào đám quan trường Quan lại đời xưa đời ta đấy! Luân lí bọn thượng lưu – không gọi bọn thượng lưu, chi mượn hai chữ thượng lưu nói cho anh em dễ hiểu mà thơi – nước ta đấy! Tác giả nêu đích danh bọn quan tham: Ngày xưa bọn bọn Nho học đỗ cử nhân, tiến sĩ, ngày bọn bọn Tây học chức ki lục thơng ngơn; có bồi bếp dựa vào thân chủ làm quan Những bọn quan lại nói tiếng lũ ăn cướp có giấy phép Cách tác giả gọi bọn quan lại tham lam, nhũng nhiễu vơ xác thể căm ghét cao độ ông tầng lớp quan lại Nam triều Trong suy nghĩ đánh giá ông chế độ vua quan chuyên chế vô tồi tệ, cần phải phủ định chế độ cách triệt để Bên cạnh đó, tác giả thấy phải thẳng thắn hèn dân mình, nước Trước tệ nạn bọn thống trị rút tỉa dân, lấy lúa dân mua vườn sắm ruộng, xây nhà làm cửa bọn người xấu đua chạy ngược chạy xuôi để mua quan bán tước đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách … mà dân nín nhịn, khơng dám phẩm bình, chê bai Luận điểm thứ tư: Người kẻ ngó theo sức mạnh, thấy quyền chạy theo, quỵ lụy, dựa dẫm: Những kẻ vườn thấy quan sang, quan quyền bén mùi làm quan Nào lo cho quan, lót cho lại, chạy ngược chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu vui lòng, cần lấy chức xã trưởng cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thơi Những kẻ mà không khen chê, không khinh bỉ, thật lạ thay! Thương ! Làng có trăm dân mà người kẻ ngó theo sức mạnh, khơng có chút gọi đạo đức ln lí Đó nói người làng nhau, dân kiều cư ngụ lại hà khắc Ôi ! Một dân tộc tư tưởng cách mạng nảy nở óc chúng được! Xã hội chủ nghĩa nước Việt Nam ta khơng có Các câu cảm thán đoạn văn cho thấy tác giả khơng phát biểu chủ kiến lí trí tỉnh táo mà trái tim tràn trề cảm xúc, chan chứa nỗi xót xa, đau đớn tình trạng đình trệ thê thảm xã hội phong kiến Việt Nam Qua chúng thấy ta rõ phẩm chất trung thực, cứng cỏi, liệt nhà cách mạng tồn tâm tồn ý đấu tranh dân chủ, tiến xã hội 122 Theo tác giả, muốn có ln lí xã hội dân ta phải biết gây dựng đoàn thể để tự bảo vệ quyền lợi hỗ trợ sống Phải bỏ thói dựa dẫm vào quyền thế, chấm dứt tệ nạn mua danh bán tước hịng có vị trí ngồi trên, ăn trước Phải đánh đổ chế độ vua quan thối nát làm bại hoại luân lí xã hội, khiến tư tưởng cách mạng nảy nở nước ta khơng thể có tự do, độc lập Điều tác giả đề nghị hoàn cảnh xã hội lúc có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Phan Châu Trinh cho muốn làm cách mạng nước ta phải giải trước hết vấn đề dân trí, vấn đề ý thức dân chủ người dân Ơng xem chuyện hệ trọng bậc cần làm để hướng tới mục tiêu giành tự do, độc lập cho dân tộc Ông suy ngẫm kĩ tìm mối quan hệ mật thiết tuyên truyền ý thức cơng dân, gây dựng đồn thể với nghiệp giành tự do, độc lập Tác giả hướng đích cuối giành tự do, độc lập tỉnh táo việc lựa chọn đường hướng Từ chỗ nhận thực nhức nhối dân trí nước ta thấp ý thức đoàn thể người dân mà điều lại gây trở ngại khơng cho mưu đồ cứu nước, ông kêu gọi gây dựng đồn thể kèm với việc đánh đổ chế độ vua quan thối nát Từ đó, ơng tới kết luận: Nay muốn ngày nước Việt Nam tự độc lập trước hết dân Việt Nam phải có đồn thể Mà muốn có đồn thể có hay truyền bá xã hổi chủ nghĩa dân Việt Nam Lập luận tác giả chặt chẽ, có sức thuyết phục cao Đoạn trích luân lí xã hội nước ta thể rõ điều cốt lõi tạo nên sức hấp dẫn diễn thuyết: lập luận chặt chẽ, lơgích, xúc cảm chân thành, nồng nhiệt biểu lộ qua lời cảm thán thống thiết; qua lập trường kiên đánh đổ chế độ quân chủ phong kiến lạc hậu qua kế hoạch hành động vạch cụ thể, rõ ràng Điều biểu tư lí luận nhạy bén, sắc sảo nhà cách mạng Phan Châu Trinh Từ đoạn trích, thấy tâm trạng tác giả viết văn nghị luận căm ghét bọn quan lại tham nhũng, hiểu thấu thối nát chế độ phong kiến đến tận gốc rễ Bên cạnh tình cảm thương xót đồng bào hi vọng vào tương lai tươi sáng dân tộc có đồn thể vững mạnh đấu tranh hướng đến chủ nghĩa xã hội tích cực tiến Phan Châu Trinh thể tầm nhìn xa rộng suy nghĩ sắc sảo vạch thực trạng giải pháp truyền bá luân lí xã hội chủ nghĩa, gây dựng tinh thần đoàn kết để tiến đến nghiệp giành tự độc lập cho dân tộc Việt Nam Những điều Phan Châu Trinh nói việc xây dựng ln lí xã hội 123 có ý nghĩa thời định Nó nhắc nhở người nêu cao tinh thần đoàn kết ý thức trách nhiệm cộng đồng, tương lai tốt đẹp đất nước 124 Ba cống hiến vĩ đại Các-mác _Ăng-ghen_ Phri-đrích Ăng-ghen (1820 – 1895), nhà triết học Đức, nhà hoạt động cách mạng tiếng phong trào công nhân, đồng thời người bạn thân thiết Các Mác ơng đóng góp phần quan trọng vào học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học, mở đường cho nhân loại bước vào kỉ nguyên xã hội chủ nghĩa Văn Ba cống hiến vĩ đại Các Mác điếu văn Ăng- ghen viết đọc trước mộ Mác, ngày 14 – -1895 Có thể coi tổng kết toàn đời nghiệp lớn lao vị lãnh tụ kiệt xuất Các Mác Điều đáng lưu ý nằm chỗ điếu văn Ăng-ghen đánh giá vĩ nhân vĩ nhân Bài văn gồm bảy đoạn không kể câu cuối cùng, chia làm ba phân Phần mở đầu hai đoạn ngắn 2: Thời gian, không gian liên quan tới Các Mác Các đoạn 3, 4, phần trọng tâm, tổng kết ba cống hiến vĩ đại Các Mác giai cấp vô sản toàn giới Đoạn câu cuối phần kết luận: Khẳng định giá trị tổng quát cống hiến Các Mác hướng đến mục tiêu phục vụ chung cho nhân loại Mở đầu điếu văn, Ăng-ghen nêu rõ thời khắc Các Mác (1818 -1883), nhà triết học lí luận trị vĩ đại người Đức, lãnh tụ thiên tài giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới giọng văn lưu luyến xót thương: Chiều ngày 14 tháng ba, vào lúc ba mười lăm phút, nhà tư tưởng vĩ đại số nhà tư tưởng đại ngừng suy nghĩ Các Mác 125 vào cõi vĩnh ngủ thiếp thản – giấc ngũ nghìn thu Ăngghen đánh giá cao cống hiến to lớn Các Mác biểu lộ tình cảm đau đớn, tiếc thương vô hạn giai cấp vơ sản trước tổn thất to lớn khơng bù đắp được: Con người tổn thất không lường hết giai cấp vô sản đấu tranh châu Âu châu Mĩ, khoa học, lịch sử Rồi đây, người ta cảm thấy nỗi trống vắng qua đời bậc vĩ nhân gây Tiếp sau đó, tác giả nêu lên ba cống hiến vĩ đại Các Mác Cống hiến thứ nhất: Các Mác tìm quy luật phát triển xã hội loài người giai đoạn lịch sử, hạ tầng sở (việc sản xuất tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp, trình độ phát triển kinh tế,…) định thượng tầng kiến trúc (thể chế nhà nước, tơn giáo, nghệ thuật,…) Điều hồn toàn ngược lại với quan điểm nhiều người trước đây, cho thượng tầng kiến trúc định hạ tầng sở Ăng-ghen tóm tắt quy luật lời lẽ cụ thể, dễ hiểu: Cái thật đơn giản bị tầng tầng lớp lớp tư tưởng phủ kín ngày nay, người trước hết cần phải có ăn uống, quần áo chỗ ở, sau làm trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo, v.v.; vậy, việc sản xuất từ liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp, giai đoạn phát triển kinh tế định dân tộc hay thời đại tạo sở để người ta phát triển thể chế nhà nước, quan điểm pháp quyền, nghệ thuật tôn giáo nữa, phải xuất phát từ sở mà giải thích kia, ngược lại, từ trước đến người ta làm Để làm bật cống hiến Các Mác lĩnh vực khoa học xã hội, Ăng-ghen so sánh với cống hiến nhà bác học tiếng Đác-uyn lĩnh vực khoa học tự nhiên Ăng-ghen đánh giá cống hiến Các Mác có giá trị to lớn giống Đác-uyn tìm quy luật phát triển thể giới hữu cơ, khám phá phát triển tiến hoá giống loài sở chọn lọc tự nhiên trình đấu tranh để sinh tồn Cống hiến vĩ đại thứ hai Mác phát giá trị thặng dư, quy luật vận động phương thức sản xuất tư chủ nghĩa: Nhưng khơng thơi Mác tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất tư chũ nghĩa xã hội tư sản phương thức đẻ Với việc phát giá trị thặng dư lĩnh vực này, ánh sáng xuất hiện, cơng trình nghiên cứu trước nhà kinh tế học tư sản nhà phê bình xã hội chủ nghĩa mị mẫm 126 bóng tối Vậy giá trị thặng dư gì? Theo phân tích Các Mác giá trị thặng dư phần giá trị dôi sản phẩm so với khoản tiền phí để tạo sản phẩm Khoản tiền chi phí gồm tiền mua nguyên liệu, tiền hao mịn máy móc tiền trả lương cơng nhân để họ làm việc khôi phục sức lao động Tuy nhiên, nhà tư có nhiều cách kéo dài làm việc tăng cường độ lao động người thợ, khiến sản phẩm làm nhiều lợi nhuận cao Phần giá trị dôi sức lao động công nhân bị chủ tư bóc lột Cống hiến vĩ đại thứ ba Các Mác ông không dừng lại lí thuyết mà chuyển thành hành động cách mạng Ăng-ghen khẳng định cống hiến quan trọng ba cống hiến Các Mác, nên tác giả dành nhiều đoạn viết cống hiến này: Con người khoa học nhu Nhưng hồn tồn điều chủ yếu Mác Khoa học Mác động lực lịch sử, lực lượng cách mạng Mỗi phát kiến khoa học lí luận nào, chí đơi người ta chưa thấy việc ứng dụng vào thực tế, đem đến cho Mác niềm vui thực sự, niềm vui ông cịn lớn phát kiến nhanh chóng có tác động cách mạng đến cơng nghiệp, đốn phát triển lịch sử nói chung Bởi lẽ trước hết Mác nhà cách mạng Bằng cách hay cách khác, tham gia vào việc lật đổ xã hội tư sản thiết chế nhà nước dựng lên, tham gia vào nghiệp giải phóng giai cấp vô sản đại mà ông người đem đến cho giai cấp ý thức địa vị yêu cầu mình, ý thức điều kiện để tự giải phóng, thật sứ mệnh thiết thân đời ông Đấu tranh hành động tự nhiên Mác Và Mác đấu tranh cách say sưa, kiên cường có kết quả, […] dẫn đến xuất Hội liên hiệp cơng nhân quốc tế vĩ đại […], nghiệp mà xây dựng nên lấy làm tự hào, chí người khơng làm thêm Ở phần này, Ăng-ghen dã khẳng định tài Các Mác hai phương diện: Con người phát minh khám phá người hành động thực tiễn Bằng lời lẽ chân tình khách quan, Ăng-ghen dựng lên tượng đài sừng sững ngôn ngữ Các Mác – người Các Mác tham gia vào việc lật đổ xã hội tư sản thiết chế nhà nước dựng lên Mác tham 127 gia vào nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản đại mà ông người đem đến cho giai cấp ý thức địa vị yêu cầu mình, ý thức điều kiện đề tự giải phóng Như Các Mác cương chống lại cường quyền, bất công xã hội; đồng thời bảo vệ, bênh vực người lao động, đem đến cho họ niềm tin khát vọng đấu tranh hướng đến xã hội tốt đẹp tương lai Những cống hiến Các Mác phục vụ cho tiến nhân loại nói chung Khi nêu cống hiến thứ ba Các Mác, Ăng-ghen tách thành hai đoạn ván nhỏ: Đoạn khẳng định Các Mác người khoa học có phát kiến tác động tới lịch sử phát triển xã hội loài người Đoạn khẳng định Mác người cách mạng Các Mác đứng tổ chức, vận động giai cấp công nhân vùng lên để tự giải phóng, lật đổ xã hội tư Điều đặc biệt Các Mác có mối quan hệ biện chứng khoa học cách mạng: Khoa học Mác động lực lịch sử, lực lượng cách mạng Các Mác nhà khoa học trước hết ông nhà cách mạng: Đấu tranh hoạt động tự nhiên Mác Ông người đem đến cho giai cấp vô sản ý thức địa vị yêu cầu Đoạn văn có sức thuyết phục lịng người lớn Ăng-ghen sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật văn nghị luận tăng tiến cách lập luận lơgíc, mạch lạc giúp người đọc nhận hiệu rõ ràng cống hiến Mác Những cống hiến sau lớn hơn, vĩ dại cống hiến trước Sau cống hiến thứ nhất, để mở đầu cho lời giới thiệu cống hiến thứ hai, tác giả dùng lời dẫn: Nhưng không thôi, câu văn chuyển tiếp: Nhưng hồn tồn khơng phải điều chủ yếu Mác để đến khẳng định: Khoa học Mác động lực lịch sử, lực lượng cách mạng Các Mác nhà cách mạng chân Ở phần kết, lần Ăng-ghen khẳng định tên tuổi nghiệp Các Mác bất diệt, khẳng định tơn kính, cảm phục sâu sắc lịng tiếc thương vơ hạn Mác Bởi Mác đứng phía nhân loại tiến bộ, phía giai cấp vơ sản tồn giới để bảo vệ quyền lợi họ: Đó lí Mác người bị căm ghét nhiều bị vu khống nhiều thời đại ơng Các phủ – chun chế lẫn cộng hịa – trục xuất ơng, bọn tư sản – bảo thủ lẫn dân chủ cực đoan – thi vu khống nguyền rủa ông Mác gạt sang bên tất thứ đó, coi mạng nhện vướng chân, chẳng thèm đếm xỉa, đáp lại thấy cần thiết mà Và ông đi, hàng triệu người cộng cách mạng với ông khắp châu Âu châu Mĩ, khắp hầm mỏ Xi-bia đến tận Ca-li-phc-ni-a tơn kính, u mến khóc thương ơng, tơi mạnh dạn nói ông có nhiều kẻ đối địch, chưa có kẻ thù 128 riêng Tên tuổi nghiệp ông đời đời sống mãi! Trong suốt đời mình, Các Mác dũng cảm chống lại bất công, cường quyền bạo quyền; bênh vực người lao dộng, người khổ Mác đem đến cho họ niềm tin vào hạnh phúc giới mới, giới mà đó, người lao dộng thực chủ nhân xã hội Hoạt động Mác để phục vụ cho quyền lợi cá nhân mà cho quyền lợi tồn nhân loại Vì nên : …ơng có nhiều kẻ đối địch, chưa có kẻ thù riêng Bài điếu văn Ăng-ghen đọc trước mộ Các Mác văn nghị luận mẫu mực Ăng-ghen khẳng định Ba cống hiến vĩ đại Các Mác phát triển xã hội lồi người Các cơng hiến Các Mác tài sản tinh thần chung vô giá nhân loại Nó khơng có giá trị lí luận mà cịn có giá trị hành động, góp phần mở đường cho nhân loại không ngừng tiến lên phía trước 129 Một thời đại thi ca _Hồi Thanh_ Một thời đại thi ca văn phê bình văn học Bài viết thấm đượm phong cách khoa học phong cách nghệ thuật Phím hát khoa học trước hết luận điểm me, sâu sắc, phản ánh chất vật, luận điểm lại luận giai cách chặt chẽ, khúc chiết, có sức thuyết phục cao Phim chất nghệ thuật bộc lộ cảm xúc thẩm mĩ tinh tế Cảm xúc hóa thân thánh giọng điệu tác giả, thành hình ảnh diễn đạt, thành thứ ngơn ngữ vừa cảm xúc vừa hàm -súc, uyển chuyển, gợi cảm, viết nêu quan niệm đắn tác giả tinh thần thơ qua cách luận giải sắc sảo, diễn đạt tài hoa đẩy sức thuyết phục 130 Đoạn trích phần cuối tiểu luận Một thời đại thi ca.Luận điểm bao trùm đoạn trích vấn đề "tinh thần thơ mới" Đây luận điểm đặc sắc kết tinh nhiều tinh hoa văn phê bình Hồi Thanh Luận điếm triển khai thành ba nội dung Bởi thứ nhất, ông nêu nguyên tắc chung cho việc định nghĩa mình: Chỉ vào "cái hay", khơng vào "cái đó" ; Chỉ vào "đại thể", không vào "tiếu tiết" Theo quan niệm Hoài Thanh (cũng nguyên tắc phổ biến xem xét tượng văn học), chi có "cái hay", "đại đủ tư cách đại diện cho thời đại thi ca "cái dở", "tân tiết" không đủ tư cách đại diện cho nghệ thuật cho thời đại lớn nghệ thuật Hoài Thanh nêu định nghĩa tinh thần thơ cách đối sánh : tinh thần thơ cũ gồm chữ "ta" ; tinh thần thơ gồm chữ "tơi" Nhà phê bình có đề cập đến chỗ giống hướng trọng tâm vào chỗ khác hai chữ Bước thứ hai, tác giả luận giải nội dung biểu hai chữ "tôi" "ta”; Chữ "ta" biểu chữ "ta" số phận thời đại thơ cũ trước Chữ "tôi" biểu chữ "tơi" số phận đầy bi kịch thời đại thơ Qua ba bước trên, người đọc nhận thấy nhà phê bình tuân theo trật tự từ xa đến gần, từ vào trong, từ khái quát đến cụ thể, từ diện mạo (trong không gian) đến diễn biến lịch sử (trong thời gian) Các bước lập luận với trật tự đảm bảo tính lơgíc tư Vì khả thuyết phục cao Đây ưu văn nghị luận Tinh thần thơ gói gọn chữ "tôi" "Cái tôi" nhà thấy bàn ngã người mà có Nhưng thời kì lịch sử định (đặc biệt thời trung đại) hệ tư tưởng thống thời đại khống chế, ép buộc nén bán ngã không bộc lộ, phái giấu kín triệt tiêu Nhà thơ phải nói tiếng nói "cái ta- đạo lí" chung thời đại Đó thơ phi ngã, vơ ngã Chỉ "cái tơi " giải phóng thi nhân nói lên điều thành thực tự đáy lịng "Cái tơi" là"khát vọng thành thực", khẳng định ngã nhà thơ trước đời, tự ý thức cá nhân sống xã hội "Cái tôi" bị xã hội phong kiến kiềm cliế ki bối canh thời kì đại, đặc biệt năm 30 kỉ XX giải phóng bùng nổ mãnh liệt Và giải phóng "làm giàu cho thi ca" cảm xúc mẻ cách tân nghệ thuật Khi luận giải tư tưởng thơ mới, Hoài Thanh dùng cách đối sánh tư tưởng thơ cũ (gồm chữ "ta") tư tưởng thơ (gồm chữ "tôi") Cách luận giải nội dung biểu hai chữ "ta" "tôi" song hành để nêu lên mặt tích cực tơi thơ : "Cái thơ xuất diễn đàn có 131 tính khái qt : "Xã hội Việt Nam tờ xưa khơng có cá nhân,chỉ có đồn thể: lớn quốc gia, nhỏ gia đình "Cái thơ xuất mang theo quan niệm chưa thấy xứ niệm cá nhân” tức tự ý thức vể thân chủ nghĩa cá nhân Cái với nghĩa tuyệt đối làm cho người khó chịu Nhưng ngày dần vẻ bỡ ngỡ vơ số người quen Sự mẻ tính ưu việt tơibản ngã chấp nhận Cịn thơ xưa, thi nhân không lần dám dùng chữ "tơi" để nói chuyện với hay với tất cà người khơng tự xưng mà ẩn sau chữ "ta" Cách dẫn dắt tác giả tự nhiên linh hoạt độc đáo Từ thưc tẽ văn chương xưa mà thể tơi trồi- dạy địi khẳng định phong trào Thơ nảy sinh từ trỗi dậy cùa "cái tơi" Khi nói bi kịch tôi, tác giả không dùng lí lẽ để diễn đạt Mạch văn khơng phải dẫn dắt ngôn ngữ khái niệm với phương tiện liên kết lơgíc hình thức, nặng tính thơ biện ta quen gặp phê bình văn học nghiêng khoa học túy Trái lại, ông dẫn dắt ý chủ yếu ngôn ngữ đời sống, nương theo mạch liên kết cảm’xúc thẩm mĩ Bới mà tạo rung cảm, cảm người dọc "Cái tôi" nhà thơ thật đáng thương (Người ta thấy đáng thương, Mà thật tội nghiệp q!) chỗ dựa tư tưởng, họ thi nhân nước sống đời mòn mỏi, tù túng Nghệ thuật tương phản đối lập đường muốn thoát thân với thực hữu đời nêu bật bi kịch thơ Mỗi nỗ lực đào sâu trốn chạy vài ý thức cá nhân sâu bế tắc Đặc sắc đoạn văn khái quát xác, súc tích, lại viết lối văn giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu khiến cho văn phê bình mà đọc lên nghe thơ Tác giả sử dụng dạng ngôn ngữ phi khái niệm, dung dị, dễ hiếu mà súc tích, diễn đạt chất đối tượng Độc đáo tác giả tạo hình ảnh độc gỉa yêu thơ theo buớc chân nhà thơ tiêu biểu bước vào cõi thơ riêng vị Chủ đề triển khai thành hai phần chính: khái qt hướng tìm tịi, hệ chung điểm qua gương mặt điển hình lãnh địa cá nhân điển hình thơ để thấy phân hóa đa dạng quẩn quanh bế tác ý thức cá nhân Từ tác giả đến nhân định : "Thực chưa thơ Việt Nam xôn xao thê" Đây nỗi buồn hệ thi nhân nước mang "cái tôi" cô đơn nhỏ bé trước cách mạng Điều làm nên âm hưởng, giọng điệu đặc trưng riêng thơ 132 Bi kịch tơi thơ bi kịch khơng dễ giãi họ "thiếu lịng tin đầy đủ", thiếu lí tướng sống cho đời Trong bối cảnh lịch sử lúc giờ, thi nhân chi biết giải bi kịch cách "gửi vào tiếng Việt" "tiếng Việt, họ nghĩ lụa hứng vong hổn hệ qua" Như vậy, thi nhân thơ tìm thấy chỗ dựa tin cậy tư tưởng nòi giống, thể thơ xưa, tiếng Việt, đế vin vào điều bất diệt mà đảm báo cho ngày mai Ba câu điệp lại cấu trúc "chưa bây giờ" vừa nhấn mạnh ý vừa thể giọng điệu thiết tha thông cảm khiến cho văn nghị luận không khô khan mà thấm đượm tình người- dây tình người phê bình với thi nhân thơ Đoạn trích toàn tiểu luận Một thời đại thi ca mẫu mực đẹp đẽ, thành tựu xuất sắc Hoài Thanh thể nghị luận văn chương thuộc lĩnh vực phê bình, văn học Đoạn văn nêu bật tư tưởng thơ mới, thể cách nhìn nhận thơ bối cảnh lịch sứ thực tiễn thơ ca cách đắn, khoa học Đó cách nhìn tiến với hình tượng thơ 1932- 1941 theo quan điểm lịch sứ xuất phát từ người hồn thơ thi nhân lúc Cách lí giải Hồi Thanh 60 năm trơi qua mà gần với cách hiểu thơ hôm 133 ... sống cung đình Tuy xa lạ ông không ngơ ngác mà giữ uy nghi, trầm tĩnh ẩn sĩ Trước hàng ngũ quan lại không tỏ khúm núm, hay kiêu ngạo danh tiếng nhiều người biết đến Ngôn ngữ ông dùng thật khiêm nhường:... sử Nguyễn Công Trứ có ghi: Vào năm 1819, ơng đỗ thủ khoa kì thi Hương; năm sau, Nguyễn Cơng Trứ làm tham tán công vụ, đến năm 1831 ông làm Tổng đốc tỉnh Đông (Hải An) Lúc 62 tuổi, ông cử đánh... nhân vật tôn vinh tên tuổi Nam Cao lịch sử văn chương nước ta Vào phủ chúa Trịnh _Lê Hữu Trác_ Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác không danh y tiếng, mà cịn tác giả có nhiều tác phẩm văn học có

Ngày đăng: 08/07/2020, 09:19