Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGUYỄN VŨ BẢO LÂM NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TỈNH QUẢNG NINH Hà Nội - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGUYỄN VŨ BẢO LÂM NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Khí tượng học Mã ngành : 74440221 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VIẾT LÀNH Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, kết nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Viết Lành Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn số liệu khác Ngồi đồ án cịn sử dụng số nhận xét đánh giá tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đồ án Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Vũ Bảo Lâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án với đề tài: “Nghiên cứu xác định biến đổi nhiệt độ lượng mưa tỉnh Quảng Ninh”, trình thu thập số liệu, tài liệu, nghiên cứu hoàn thành đề tài, em nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm từ quý thầy cô gia đình, bạn bè Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Khí tượng Thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành trình học tập giảng đường năm học qua Với vốn kiến thức tiếp thu trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu đề tài mà hành trang kiến thức để em bước vào đời Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Lành trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến khích lệ em q trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Cuối cùng, đồ án cịn có nguồn giúp đỡ động viên vơ to lớn từ gia đình, người thân bạn bè, em xin gửi lời cảm ơn chân thành ln giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập chia sẻ sống Dù cố gắng để hoàn thành tốt đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô, anh chị bạn để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Vũ Bảo Lâm MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu IPCC Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu NCAR Trung tâm Nghiên cứu Khí Quốc gia NCEP Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia VNFCCC Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu CDM Cơ chế phát triển DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Những năm trở lại biến đổi khí hậu gây nhiều tượng thời tiết cực đoan gây nhiều ảnh hưởng vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Biến đổi khí hậu khiến tượng thời tiết ngày cực đoan, tình trạng khơ hạn, sa mạc hóa lũ lụt diễn ngày mạnh mẽ quy mô mức độ, phần lớn biến đổi mạnh mẽ nhiệt độ, lượng mưa theo không gian thời gian Những biến đổi khí hậu nhiều nhà khí tượng ngồi nước nghiên cứu Có nhiều kết đưa công trình đưa đến kết luận Trái đất nóng dần lên BĐKH dường có tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường Mà xu biến đổi nhiệt độ lượng mưa nhân tố quan trọng góp phần gây nên tượng Việt Nam nằm khu vực châu Á gió mùa, đặc biệt với khu vực tỉnh Quảng Ninh lại nằm khu vực chịu nhiều ảnh hưởng biến đổi điều kiện thời tiết có nhiều biến động việc nghiên cứu kĩ lưỡng xu biến đổi nhiệt độ lượng mưa vấn đề cấp thiết Nhận thấy cần thiết em chọn sâu vào đề tài “Nghiên cứu xác định biến đổi nhiệt độ lượng mưa tỉnh Quảng Ninh” với mục tiêu đánh giá xu biến đổi nhiệt độ trung bình, tối cao, tối thấp, lượng mưa, số ngày mưa, lượng mưa cực đại khu vực tỉnh Quảng Ninh Nội dung đồ án bố cục sau: - Mở đầu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương trình bày vị trí địa lí, địa hình có gây ảnh hưởng đến đặc điểm khí hậu tỉnh Quảng Ninh tổng hợp, đúc kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến xu biến đổi nhiệt độ lượng mưa khu vực tỉnh Quảng Ninh 10 Hình 3.3d Xu biến đổi nhiệt độ tối thấp trung bình tháng trạm Tiên Yên Hình 3.3e Xu biến đổi nhiệt độ tối thấp trung bình tháng trạm ng Bí Tương tự từ hình 3.3e ta thấy trạm ng Bí có xu hướng tăng giá trị nhiệt tối thấp trung bình tháng điển hình tháng tăng nhiều với hệ số góc 0,0393 tháng tăng với hệ số góc 0,0164 (hình 3.3e) Như 05 trạm nêu có nhiệt độ tối thấp trung bình tăng tháng đặc trưng với tháng tăng nhiều tháng tăng năm 37 Hình 3.3f Xu biến đổi nhiệt độ tối thấp trung bình tháng trạm Bãi Cháy Đối với biểu đồ biến trình nhiệt độ tối thấp trung bình năm 05 trạm thuộc khu vực Quảng Ninh tất đường xu nhiệt độ tối thấp có xu hướng tăng trạm ng Bí tăng nhiều (hệ số góc 0,0229) cịn trạm Cơ Tơ Móng Cái tăng (hệ số góc 0,0122) Như giá trị nhiệt độ tối thấp trung bình giống giá trị nhiệt độ tối cao trung bình khu vực Quảng Ninh, tất có xu hướng tăng dần lên qua 40 năm Tóm lại, qua phân tích ta thấy nhiệt độ trung bình, tối cao trung bình, tối thấp trung bình năm trạm khu vực Quảng Ninh có xu hướng tăng nên nhiệt tỉnh Quảng Ninh 40 năm qua có xu nóng dần lên 3.3 Chế độ mưa 3.3.1 Lượng mưa trung bình Kết tính tốn thống kê tổng lượng mưa theo tháng trạm khu vực tỉnh Quảng Ninh dẫn bảng 3.4 hình 3.4 Từ bảng 3.4 hình 3.4 ta thấy, lượng mưa trung bình tháng trạm thuộc khu vực Quảng Ninh có xu hướng tăng dần từ tháng đến tháng (đạt cực đại vào tháng 8) giảm dần từ tháng đến tháng 12 Như vào tháng 6, tháng mùa mưa khu vực nghiên cứu, thể thống kê lượng mưa trung bình tháng cao dao động khoảng 200500mm Các tháng 12, 1, tháng mưa khu vực với lượng mưa trung bình khoảng 30mm 38 Bảng Lượng mưa trung bình thời kì 1961-2000 Trạm Tháng Móng Cái 41,2 44,9 60,2 Tiên Yên 33,5 36,9 55,9 Năm 10 130, 254, 428, 598, 481, 319, 184, 118, 235, 346, 448, 439, 344, 154, Cơ Tơ 21,9 24,7 38,1 75,2 Cửa Ơng 29,5 30,9 48,9 96,0 ng Bí 21,4 23,5 44,2 95,8 6 147, 214, 277, 380, 311, 116, 9 183, 307, 381, 535, 353, 168, 193, 272, 291, 361, 232, 115, 8 11 12 64,2 34,5 2625, 45,7 25,5 2234,8 49,1 27,4 1678,4 54,8 17,7 2200,2 26,6 17,4 1701,2 Hình 3.4 Lổng lượng mưa trung bình tháng trạm Quảng Ninh Mùa mưa hầu hết tháng đến tháng (theo quy định tháng có lượng mưa > 100mm) Có số mùa mưa bắt đầu sớm Móng Cái, Tiên Yên, có trạm mùa mưa kết thúc muộn Cửa Ơng, Móng Cái Trong lượng mưa lớn tập trung tháng 6, 7, với lượng mưa lớn khoảng 600mm đến tháng lượng mưa giảm dần tháng 12 3.3.2 Lượng mưa ngày cực đại tháng 39 Kết xác định lượng mưa ngày cực đại tháng năm dẫn bảng 3.5 40 Bảng 3.5 Lượng mưa ngày cực đại ngày xảy Tên trạm Món g Cái Tiên n Cơ Tơ Cửa Ơng n g Bí 83.2 65.1 20/2/9 91.4 20/3/8 239.2 27/4/7 348.8 16/5/7 Tháng 293.4 350 31/7/9 4/1/83 58.6 30/1/6 65.3 15/2/9 117.8 15/3/9 172.8 18/4/8 402 23/5/8 4/6/87 236.6 27/6/6 363.2 24/7/9 352.6 14/8/6 67.9 30/1/6 49 24/2/9 104.3 30/3/9 152.2 30/4/8 208 19/5/7 192.1 21/6/6 322.7 22/7/8 242.6 19/8/8 109.5 30/1/6 46.3 18/2/8 113.5 30/3/9 116.6 29/4/8 300 24/5/8 301.2 471.5 22/7/8 285.8 253.9 84.5 30/1/6 28.2 69.5 15/3/9 158.3 29/4/8 217.2 19/5/7 8/8/95 7/9/64 230.5 26/8/6 177.2 122.6 10/10/7 7/2/67 6/9/65 4/6/87 260.6 219.9 20/7/7 5/6/80 41 288.6 12/8/6 273.1 11/9/6 10 285.5 10/10/6 11 139 12 138.4 Năm 350 31/7/9 422.5 308.8 25/10/8 3/11/85 53.9 2/12/94 57.4 422.5 7/11/99 2/12/64 3/9/73 107.1 63.7 8/11/63 7/12/84 322.7 22/7/8 169.5 52.4 21/12/7 3/9/73 242.7 28/9/7 144.2 10/10/6 246.9 27/10/6 3/11/82 471.5 22/7/8 75.5 10/11/8 52.1 24/12/7 260.6 5/6/80 Qua bảng 3.5 ta thấy, từ tháng đến tháng 10, lượng mưa ngày cực đại lớn tháng lại Vào tháng 4, trạm Móng Cái có lượng mưa ngày cực đại lớn trạm 239,2mm (27/4/1978), trạm Cửa Ơng có lượng mưa ngày cực đại nhỏ 116,6mm (29/04/81) Tại tháng 7, 3/5 trạm khu vực (Móng Cái, Cơ Tơ Cửa Ơng) có lượng mưa ngày cực đại lớn, trạm Cửa Ông có lượng mưa ngày cực đại lớn đạt 471,5mm (22/07/1986) Vào tháng 10, theo đặc điểm khí hậu khu vực vào mùa khơ, nhìn vào bảng ta thấy lượng mưa ngày cực đại tháng 4/5 trạm có xu hướng giảm dần, tháng trạm Tiên Yên có lượng mưa lớn 308,8mm (25/10/1986) nhỏ trạm ng Bí với lượng mưa 122,6mm (10/10/1972/) Giai đoạn từ tháng 11 đến tháng năm sau lượng mưa ngày cực đại giảm đáng kể, đỉnh điểm vào tháng lượng mưa hầu hết trạm giảm 100mm, trạm Tiên Yên cao có 65.3mm (15/02/1993) 3.3.3 Tổng số ngày mưa tháng Kết tính tốn tổng số ngày mưa tháng 40 năm từ 1961 đến 2000 trạm thể bảng 3.6 Từ bảng thống kê tổng số ngày mưa tháng ta thấy, trạm thuộc khu vực Quảng Ninh ta thấy trạm tổng số ngày mưa 40 năm 4500 ngày, đặc biệt trạm Tiên Yên có tổng số ngày mưa 40 năm lên đến 6616 ngày Tuy nhiên số ngày mưa không phân bố đồng theo tháng, số ngày mưa có xu hướng tăng dần từ tháng đến tháng giảm dần từ tháng đến tháng 12 tháng có số ngày mưa nhiều trùng với tháng mùa hè (từ tháng 6- 8), tổng số ngày mưa tháng trạm đạt cực đại vào tháng tháng (tháng mùa hè) Như vậy, tương ứng với tổng lượng mưa theo tháng tăng lên số ngày mưa tăng theo Bảng 3.6 Tổng số ngày mưa tháng 40 năm trạm Quảng Ninh Năm (1961 -2000) Tháng Tên trạm 10 11 12 Móng Cái 394 505 589 536 566 713 835 755 531 419 277 264 6384 Tiên Yên 387 551 682 601 609 741 768 772 544 408 292 261 6616 Cô Tô 276 363 418 401 390 472 491 663 555 388 253 205 4875 Cửa Ông 305 462 577 473 468 604 654 746 551 378 232 211 5661 42 ng Bí 276 388 522 475 512 610 628 731 524 363 200 162 5391 Bảng 3.7 Số ngày mưa trung bình tháng 40 năm trạm Quảng Ninh Trạm Móng Cái 9,6 Tiên Yên 9,4 Cô Tô Năm Tháng 12, 14, 13, 13, 17, 9 13, 16, 15, 14, 18, 6,8 9,1 Cửa Ông 7,4 10, 2 9,9 9,6 11, 11, 14, 11, 11, 14, Uông Bí 7,1 9,9 13, 12, 13, 15, 11 12 6,6 6,5 7,1 6,5 11,9 16,1 13,7 9,5 6,1 5,1 15,7 18,2 13,2 9,2 5,7 5,3 16,1 18,7 14,2 9,6 5,1 4,2 20,3 18,4 12,8 18,6 18,9 13,1 10 10, 10, 155, 161, 119, 138, 140, 3.4 Xu biến đổi lượng mưa Kết tính tốn xu biến đổi lượng mưa trung bình tháng bốn tháng đặc trưng cho mùa (1, 4, 7, 10) trung bình năm trạm khu vực tỉnh Quảng Ninh dẫn hình 3.5 Tại trạm Cơ Tơ, lượng mưa trung bình tháng tháng có xu hướng tăng với hệ số góc 0,0725 2,6702 Các tháng 10 giảm với hệ số góc 0,4672 0,647 Tháng tăng mạnh với hệ số góc 2,6702 tháng có lượng mưa lớn bốn tháng nêu (hình 3.5a) Tương tự trạm Cửa Ông lượng mưa trung bình có xu hướng tăng vào tháng với hệ số góc 0,1933, tháng tăng nhiều với hệ số góc 3,0173 giảm tháng cịn lại tháng giảm với hệ số góc 1,5346 tháng 10 giảm với hệ số góc 2, 4777 (hình 3.5b) Tại trạm Móng Cái xu lượng mưa trung bình nhìn chung có biến đổi, tăng vào tháng 7, giảm vào tháng 10 Trong tháng tăng với hệ số góc 0,3908, tháng tăng nhiều với hệ số góc 5,9209 Tháng lượng mưa có xu hứơng giảm với hệ số góc 1,1062 tháng 10 giảm với hệ số góc 2,9231 (hình 3.5c) 43 Tại trạm Tiên n, lượng mưa trung bình có xu hướng tăng vào tháng 1, 10 giảm vào tháng 6, tháng tăng nhiều với hệ số góc 0,9634, tháng 10 tăng với hệ số góc 0,3036 Chỉ có tháng lượng mưa có xu hứơng giảm với hệ số góc 1,6298 (hình 3.5d) Hình 3.5a Xu biến đổi lượng mưa trung bình tháng trạm Cơ Tơ Hình 3.5b Xu biến đổi lượng mưa trung bình tháng trạm Cửa Ơng Trạm ng Bí có xu hướng tăng lượng mưa vào tháng (đỉnh điểm vào tháng với hệ số góc 3,4748 cịn tháng tăng với hệ số góc 0,4027) giảm vào tháng 10 với số góc 0,902 0,0567 (hình 3.5e) 44 Hình 3.5c Xu biến đổi lượng mưa trung bình tháng trạm Móng Cái Hình 3.5d Xu biến đổi lượng mưa trung bình tháng trạm Tiên Yên Hình 3.5e Xu biến đổi lượng mưa trung bình tháng trạm ng Bí 45 Hình 3.5f Xu biến đổi tổng lượng mưa trung bình năm 46 Từ hình 3.5f ta thấy tổng thể, lượng mưa trung bình nhiều năm 05 trạm thuộc khu vực Quảng Ninh có xu hướng tăng trạm Móng Cái ng Bí xu hướng giảm trạm Cơ Tơ, Cửa Ơng Tiên Yên Cụ thể trạm Cửa Ông giảm với hệ số góc 12,337 trạm Tiên Yên giảm với hệ số góc 2, 5463 Cịn trạm Móng Cái có xu hướng tăng với hệ số góc 4, 4555 trạm ng Bí tăng nhiều với hệ số góc 6,6212 Tóm lại qua biểu đồ lượng mưa trung bình tháng trạm tổng lượng mưa trung bình năm ta thấy lượng mưa tháng 4, tháng 10 tháng chuyển tiếp có xu hướng giảm nên qua 40 năm Quảng Ning có mùa mưa ngắn dần 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu, thống kê phân tích biến đổi nhiệt độ lượng mưa khu vực tỉnh Quảng Ninh, đồ án thu số kết sau: Sự biến nhiệt độ: nhiệt khu vực Quảng Ninh tăng dần 40 năm thể qua: - Nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng tháng 10 40 năm trạm có xu hướng tăng, có tháng (tháng đặc trưng cho mùa hè có xu hướng giảm Nhiệt độ trung bình năm trạm nghiên cứu có xu hướng tăng - Nhiệt độ tối cao tháng điển hình 05 trạm có xu hướng tăng vào tháng 1, 10, giảm vào tháng 7, nhiên nhiệt độ tối cao trung bình năm trạm đường xu hướng tăng - Nhiệt độ tối thấp trung bình 05 trạm có xu hướngs tăng tháng đặc trưng với tháng tăng nhiều tháng tăng năm Sự biến đổi lượng mưa trạm khu vực nghiên cứu 40 năm cho thấy: - Tháng tháng 10 tháng chuyển tiếp có xu hướng giảm nên qua 40 năm Quảng Ninh có mùa mưa ngắn dần - Lượng mưa tháng mùa hè có xu hướng tăng - Lượng mưa trung bình năm trạm ng Bí có xu hướng tăng nhiều - Số ngày mưa giai đoạn nghiên cứu tăng tương ứng với xu hướng tăng tổng lượng mưa trung bình tháng Kiến nghị Trong khn khổ đồ án tốt nghiệp, bước đầu em thống kê, phân tích xác định biến đổi nhiệt độ lượng mưa khu vực tỉnh Quảng Ninh 40 năm ( 1961-2000) giới hạn việc sử dụng số liệu quan trắc số năm chưa đầy đủ số liệu Nếu điều kiện cho phép em có phương hướng phát triển từ đồ án để xác định thêm nguyên nhân, hình gây nên biến đổi cho khu vực, mở rộng khu vực lân cận dựa số liệu có tìm hiểu thêm phương pháp nghiên cứu khác 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 10 11 12 Tài liệu tiếng Việt Trần Duy Bình (2000) Chương trình quốc gia thực Công ước khung Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu Viện Khí tượng – Thủy văn Nguyễn Khắc Hiếu (26 - 29/2/2008) Tổng quan kịch biến đổi khí hậu tồn cầu kết Hội nghị Liên Hợp Quốc BĐKH Bali Báo cáo Hội thảo BĐKH tồn cầu ứng phó Việt Nam Hà Nội Nguyễn Viết Lành (2007), Một số kết nghiên cứu biến đổi khí hậu khu vực Việt Nam Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số 560, 33 Trần Việt Liễn (2000) Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến vùng ven biển Việt nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn đức Ngữ (chủ biên), (2008) Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ (2009) Biến đổi khí hậu thách thức phát triển (kỳ1) Kinh tế Môi trường Số 01, 10 Nguyễn Đức Ngữ (2002) Tác động ENSO đến thời tiết khí hậu, mơi trường kinh tế xã hội Báo cáo Tổng kết Đề tài NCKH cấp nhà nước Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1991) Biến đổi khí hậu tác động chúng Việt Nam khoảng 100 năm qua - Thiên nhiên người Nhà XB Sự thật Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1999) Các trạng biến đổi khí hậu Việt Nam thập kỷ tới Viện KTTV Trần Việt Liễn, Hoàng Đức Cường, Trương Anh Sơn (2007) Xây dựng kịch khí hậu cho vùng khí hậu Việt Nam giai đoạn 2010-2100 Tạp chí KTTV, tháng 1, Hà Nội Nguyễn Trọng Hiệu, Đào Đức Tuấn (1993) Về trạng biến đổi khí hậu Đơng Nam Á Việt Nam Viện KTTV Nguyễn Văn Thắng CS (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam Báo cáo Tổng kết đề tài KC.08.13/06-10 Viện Khoa học KTTV Môi trường, Hà Nội, 330 trang 49 Tài liệu tiếng Anh 13 Kattenberg A., F Giorgi, H Grassl, G.E Meehl, J.F.B Mitchell, R.J Stouffer, T 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tokioka, A.J Weaver, T.M.I Wigley (1996) Climate models - projections of future climate Climate change 1995, Cambridge Un4ersity Press, Cambridge Yan Zhongwei, Steven Bate, Richard E Chandler, and Valerie Isham, Howard Wheater (2002) An Analysis of Daily Maximum Wind Speed in Northwestern Europe Using Generalized Linear Models Journal of Climate, Vol 15, 20732088 Founda D., K.H Papadapoulos, M Petrakis, C Giannakopoulos, P Good (2004) Analysis of mean, maximum, minimum temperature in Athens from 1897-2001 with emphasis on the last decade: trends, warm events and cold events, Global Planet Change Schoenwiese C D., J Rapp (1997) Climate Trend Atlas of Europe based on observations 1891-1990, Kluwer Academic Publisher, 228pp Schoenwiese C D., J Rapp, T Fuchs, M Denhard (1994) Observed climate change in Europe 1891-1990, Meteorol Zeitschrift NF 3, 22 Manton M.J., P.M Della-Marta, M.R Haylock, K.J Hennessy, N Nicholls, L.E Chambers, D.A Collins, G Daw, A Finet, D Gunawan, K Inape, H Isobe, T.S Kestin, P Lafale, C.H Leyu, T Lwin, L Maitrepierre, N Ouprasitwong, C.M Page, J Pahalad, N Plummer, M.J Salinger, R Suppiah, V.L Tran, B Trewin, I Tibig, D Yee, 2001: Trends in extreme daily rainfall and temperature in Southern Asia and the South Pacific: 1961-1998, Int J Climatol 21, 269 Trang thông tin điện tử http://occa.mard.gov.vn/Gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-%E1%BB%A9ng-ph %C3%B3/Gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-t%E1%BB%95ng-h%E1%BB %A3p/catid/16/item/2834/tong-quan-ve-bien-doi-khi-hau-toan-cau IPCC, 2007 The 4th assessement report of the Intergovernmental Panel on Climate Change http://en.wikipedia.org/wiki http://www.vea.gov.vn/VN/truyenthong/sukien-ngayle/tgshnd/Pages/Bi %E1%BA%BFn%C4%91%E1%BB%95ikh%C3%ADh%E1%BA%ADut %C3%A1c%C4%91%E1%BB%99ng%C4%91%E1%BA%BFnVi%E1%BB %87tNam.aspx https://baomoi.com/nhung-con-bao-khung-khiep-nhat-do-bo-vao-viet-namtrong-10-nam-qua/c/23294407.epi https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Ninh http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx?idTinhThanh=32 http://dlvn-wi.weebly.com/272ocircng-b7855c-b7897/qung-ninh 50 51 ... chọn sâu vào đề tài ? ?Nghiên cứu xác định biến đổi nhiệt độ lượng mưa tỉnh Quảng Ninh? ?? với mục tiêu đánh giá xu biến đổi nhiệt độ trung bình, tối cao, tối thấp, lượng mưa, số ngày mưa, lượng mưa cực... KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, thống kê phân tích biến đổi nhiệt độ lượng mưa khu vực tỉnh Quảng Ninh, đồ án thu số kết sau: Sự biến nhiệt độ: nhiệt khu vực Quảng Ninh tăng... Xu biến đổi nhiệt độ trung bình tháng trạm ng Bí 30 Hình 3.1f Xu biến đổi nhiệt độ trung bình năm trạm Quảng Ninh 3.2.2 Xu biến đối nhiệt độ cực trị Nhiệt độ cực trị bao gồm nhiệt độ cực tiểu nhiệt