1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định một số dạng selen trong hải sản bằng phương pháp von ampe hòa tan

157 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 10,08 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Vai trò quan trọng vết nguyên tố khoa học, công nghệ đời sống biết đến từ lâu Chính vậy, nhiều phương pháp phân tích hàm lượng vết nguyên tố đối tượng khác nghiên cứu, nhiều phương pháp tiêu chuẩn hóa xây dựng Nhưng để nghiên cứu giải thích cách khoa học xác tính độ độc; trình sinh hóa, sinh địa hóa; q trình chuyển hóa tích lũy sinh học … vết nguyên tố, việc xác định hàm lượng tổng vết nguyên tố chưa đủ, mà phải dạng tồn chúng đối tượng nghiên cứu Với độ nhạy, độ xác tính chọn lọc cao phân tích trực tiếp dạng tồn vết nguyên tố, phương pháp Von-Ampe hòa tan trở thành phương pháp phân tích đại đươc lựa chọn để nghiên cứu phân tích trực tiếp dạng nguyên tố mẫu sinh-y-dược học, lương thực thực phẩm, môi trường Mặt khác, selen (Se) nguyên tố hai mặt đời sống, vừa đóng vai trò ngun tố vi lượng vừa độc tố mơi trường có độ độc cao Khoảng nồng độ Se phép có mặt thể người mà không gây độc hại hẹp tùy thuộc vào dạng tồn Se Lượng Se nên đưa vào thể người hàng ngày khoảng 50-200µg/ngày [1] Trong thể người, Se tham gia vào q trình sinh hóa, cần thiết cho chức tế bào, tạo thành trung tâm hoạt hóa số Enzym [2] Nếu sử dụng liều lượng giới hạn, Se gây độc cho người Các triệu chứng ngộ độc Se thở có mùi tỏi, rối loạn tiêu hóa, rụng tóc, bong tróc móng tay-móng chân, mệt mỏi, kích thích tổn thương thần kinh nặng gây xơ gan, phù phổi dẫn đến tử vong Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài luận án “Nghiên cứu xác định số dạng selen hải sản phương pháp Von-Ampe hòa tan” * Mục tiêu luận án: Nghiên cứu cách hệ thống, xác lập điều kiện từ lấy, bảo quản, xử lý, chiết tách, làm giàu đến ghi đo xác định xác tin cậy số dạng selen mẫu hải sản *Nhiệm vụ luận án: Nghiên cứu tính chất điện hóa, xác lập điều kiện thông số máy tối ưu xác định dạng selenit (Se(IV)), selencystin (Se-Cyst), dimetyl diselenua (DMDSe) phương pháp Von-Ampe hòa tan điện cực giọt treo thủy ngân (HMDE) Nghiên cứu điều kiện quy trình lấy, bảo quản xử lý mẫu đảm bảo nguyên trạng toàn vẹn dạng selen mẫu hải sản Nghiên cứu điều kiện tối ưu, chiết tách làm giàu, ghi đo xây dựng quy trình xác định xác tin cậy Se tổng, dạng Se vô Se hữu mẫu hải sản phương pháp Von-Ampe hòa tan sử dụng điện cực HMDE làm điện cực làm việc Đánh giá phương pháp, quy trình áp dụng phân tích selen tổng dạng selen mẫu thật * Đóng góp Luận án Đã nghiên cứu thiết lập điều kiện tối ưu, lần Việt Nam, xây dựng thành công phương pháp xác định riêng rẽ dạng Se(IV), Se-Cyst, DMDSe đồng thời xác tin cậy hai dạng Se(IV) Se-Cyst phép ghi đo DPCSV Đã nghiên cứu thành cơng kỹ thuật chiết tách tối ưu, tồn vẹn định lượng dạng selen từ mẫu hải sản Đã nghiên cứu thiết lập quy trình hồn chỉnh từ lấy, bảo quản, xử lý mẫu, chiết tách xác định ba dạng selen (Se(IV), Se-Cyst, DMDSe) mẫu cá Khoai, tôm Sú Mực phương pháp DPCSV * Phương pháp nghiên cứu Luận án thực phương pháp thực nghiệm Từ nghiên cứu tài liệu tham khảo ngồi nước, chúng tơi chọn phương pháp Von-Ampe hòa tan catot xung vi phân để nghiên cứu, xác định hàm lượng tổng, dạng tồn vô cơ, dạng tồn hữu selen mẫu hải sản CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 DẠNG SELEN TRONG TỰ NHIÊN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI 1.1.1 Dạng selen tự nhiên Selen phổ biến tự nhiên, có nguồn gốc từ việc phun núi lửa, có sunphua kim loại đồng, niken, sắt, chì khoáng vật Cu 2Se, PbSe As2Se Selen nguyên tố chiếm thứ 17 vỏ trái đất khối lượng Hàm lượng selen bề mặt trái đất không đồng [3] Sự có mặt selen sinh học mơi trường đa dạng Ví dụ, selen đất đá khoảng từ 0,1 ppm (các khu vực thiếu Se New Zealand) đến 1200 ppm (một vùng Ireland) Khoảng nồng độ rộng tìm thấy trong loại nước không chứa muối, chiếm từ khoảng 0,1 g/lit đến mg/lit [3] Selen nước biển khoảng 0,05-0,5 g/lit Selen thực vật chiếm khoảng 0,1 mg/kg khô động vật khoảng 0,1-vài mg/kg ướt [2] Selen tự nhiên tồn chủ yếu ba trạng thái ơxyhóa: Se(IV) (selenit SeO32-), Se(VI) (selenat SeO42-) Se(-II) (selen hữu selenua kim loại) Selen vô tồn chủ yếu đất nước [3,4,5,6], nhiên chúng tìm thấy thể sống (động, thực vật vi sinh vật) [2,6] Các selen hữu dimetyl selenua (CH 3)2Se, dimetyl diselenua (CH3)2Se2 dimetylselenon (CH3)2SeO2 tạo từ nước thải, bùn, đất đá tìm thấy số nước tự nhiên [3] thể sống [2,4] Trong thể sống, selen chủ yếu tồn dạng aminoaxit, selencystin, selencystein, selenmethionin, selenglutathion, selenprotein [2,4,5] Một số hoạt động người làm thay đổi phân bố selen môi trường Trong công nghiệp bán dẫn điện tử, cơng nghiệp hố chất, cơng nghiệp thủy tinh nông nghiệp người ta sử dụng selen Chính q trình sản xuất thân sản phẩm chúng đưa selen vào môi trường làm thay đổi lại phân bố selen Bảng 1.1: Các dạng selen môi trường hệ sinh học [2,5,7] Tên Selenit Selenat Selencystin Selenmethionin Selencystein Dimetyl selenua Ion trimetyl selen Se-metyl-selencystein Se-metylselenmethionin Selencystathionin Dimetyl diselenua Dimetyl selenon Selencystamin Selenhomocystein γ-Glutamyl-Semetylselencystein Viết tắt Se(IV) Se(VI) Se-Cyst SeMet DMSe TMSe Cơng thức hóa học 2– SeO3 SeO42– H3N+CH(COO–)CH2SeSeCH2CH(COO–)NH3+ H3N+-CH(COO–)-CH2-CH2-Se-Me H3N+-CH(COO–)-CH2-SeH (CH3)2Se (CH3)3Se+ H3N+-CH(COO–)-CH2-Se-Me H3N+-CH(COO–)-CH2-CH2-Se+(CH3)2 H3N+CH(COO–)CH2CH2SeCH2CH(COO–)NH3+ DMDSe (CH3)2Se2 (CH3)2SeO2 H2N-CH2-CH2-Se-Se-CH2-CH2-NH2 H3N+-CH(COO–)-CH2-CH2-SeH H3N+CH(COO–)CH2CH2CONHCH(COO–)CH2SeCH3 1.1.2 Tác động selen sức khỏe người Ở người, selen chất dinh dưỡng vi lượng Selen với chức tham gia tạo enzym chống ơxy hố glutathion peroxyđaza (GSHPx) vài dạng định thioredoxyn reductaza Selen tham gia xúc tác phản ứng chuyển hóa thứ cấp, ức chế gốc tự sinh từ q trình perơxyt hóa lipit ức chế khả gây độc kim loại nặng: Hg, Pb, As, Cd Sn [2,6,8] Những nghiên cứu gần cho thấy nhiều tác dụng selen người: Những người tiêu thụ 54-90g selen hàng ngày giảm nguy mắc hen (suyễn) xuống nửa so với người tiêu thụ 23-30g Selen có tác dụng làm ức chế khối u gây ung thư tiền liệt tuyến, tăng cường khả chống phóng xạ tia tử ngoại Ngưỡng có lợi selen khoảng 50-200g/ngày cho người [9,10] Theo khuyến cáo, lượng selen nam giới nên dùng ngày 80g nữ giới 55g [10] Nguồn dinh dưỡng selen đến từ loại hạch, củ họ hành, tỏi, ngũ cốc, thịt, cá trứng Ngoài nhiều dạng thực phẩm khác cung cấp nhiều selen loại hải sản [3,6] Tổ chức Y tế giới (WHO) tính tốn, hàm lượng selen máu người trung bình phải đạt 0,15 g/ml đủ lượng cần thiết cho thể Những kết nghiên cứu WHO khẳng định nguyên tố selen có vai trò sinh học lớn sức khoẻ người Điều tra dịch tễ học Mỹ Bắc Âu cho thấy liên hệ thiếu hụt selen gia tăng mắc bệnh tim mạch, huyết áp cao, não dẫn đến tử vong người Thiếu hụt selen dẫn tới bệnh có liên quan tới chức tim mạch gọi bệnh Keshan Sự thiếu hụt selen đóng góp (cùng với thiếu hụt iot) vào bệnh Kashin-Beck, loại bệnh tạo teo dần, thoái hoá chết hoại mô chất sụn Nếu thiếu hụt selen sinh triệu chứng giảm hoạt động tuyến giáp, bao gồm mệt mỏi, bướu cổ, chứng ngu độn sảy thai Bên cạnh tác dụng có lợi selen độc độc tố nồng độ cao Selen nguyên tố phần lớn selenua kim loại có độc tính tương đối thấp chúng có hiệu lực sinh học thấp Ngược lại, selenat selenit lại cực độc hại Các hợp chất hữu chứa selen dimetyl selenua, dimetyl diselenua, selenmethionin, selencystein, selencystin metylselencystein, tất chất có hiệu lực sinh học cao độc hại liều lượng lớn Chính ưu điểm selen ranh giới tác dụng tích cực tiêu cực selen có liên quan chặt chẽ tới sức khoẻ người, việc nghiên cứu phương pháp xác định xác, nhạy độ chọn lọc cao Se cần thiết Bảng 1.2: Giá trị liều gây chết chuột (thỏ) dạng selen [2] Dạng selen Liều lượng gây chết Na2SeO4 (mg Se/kg trọng lượng) (LD50, chuột, miệng) 2,3 (LD50, thỏ, miệng) 3,25-3,5 (M, chuột, bụng) (M, chuột, tĩnh mạch) 5,25-5,75 (M, chuột, bụng) Se-Cyst SeMet DMSe (M, chuột, bụng) 4,25 (M, chuột, bụng) 1,600 (LD50, chuột, bụng) TMSe 49,4 (LD50, chuột, bụng) Se nguyên tố 6,700 (LD50, chuột, miệng) Na2SeO3 + M: liều gây chết nhỏ + LD50: liều gây chết trung bình 1.2 TÍNH CHẤT ĐIỆN HĨA CỦA SELEN Tính chất cực phổ Se(IV) nghiên cứu từ lâu nhiều khác Các tác giả xác định sóng khử ứng với q trình khử Se(IV) đến mức ơxy hóa +2, 0, -2 tùy thuộc vào pH, nhiên dung dịch lỗng hai sóng đầu hòa làm Lingane Niedrach [11] nhận thấy SeO32- cho sóng khuếch tán điện cực thủy ngân giống SO 32- Theo tác giả sóng khử SeO 32trong môi trường đệm amoni ứng với bước khử Se+4 Se-2 Speranskaya [12] ghi nhận hai sóng khử Se(IV) mơi trường axit: sóng thứ ứng với khử selen nguyên tố, sóng thứ hai ứng với sóng khử từ selen nguyên tố đến Se-2 Sóng thứ hai kèm với sóng khử H+ G.D Christian CCS [13] có nhiều nghiên cứu cực phổ Se(IV) môi trường khác Trong môi trường H 2SO4 quan sát sóng khử: sóng thứ kéo dài sóng khuếch tán khơng thuận nghịch, sóng thứ hai rõ nét, sóng khử thuận nghịch Khi tăng nồng độ H 2SO4, bán sóng thứ dịch chuyển phía âm (-0,268 V  -0,318 V); sóng thứ hai dịch chuyển phía dương (-0,92 V  -0,79 V) Trong môi trường axit HCl, HNO 3, HClO4, kết hoàn toàn tương tự H2SO4 Tuy nhiên, HCl sóng thứ trộn lẫn với sóng hòa tan Hg gây khó khăn ghi đo Khi nghiên cứu ảnh hưởng pH đến sóng cực phổ Se(IV) sử dụng đệm ortho-photphat 0,2M mơi trường axit, hai sóng đầu quan sát tương tự trường hợp Tuy nhiên khoảng pH = xuất sóng thứ không thuận nghịch với E1/2 = -1,2 V (so với SCE) Trong khoảng pH = 4,36,5 sóng thu rõ ràng Dòng khuếch tán sóng thứ đạt giá trị cực đại dung dịch axit có pH < 2,9 Ở giá trị pH lớn dòng khuếch tán giảm tuyến tính với tăng pH, nhiên nồng độ Se(IV) lớn dòng khuếch tán bắt đầu giảm giá trị pH thấp [13] Tóm lại: Se(IV) cho ba sóng cực phổ tùy thuộc vào pH dung dịch Dòng giới hạn tất sóng dòng khuếch tán có sóng thứ hai thuận nghịch Sóng thứ tương ứng với bước khử trao đổi 4e Se(IV) để tạo thành Selenua thủy ngân HgSe: H2SeO3 + Hg + 4H+ + 4e  HgSe + 3H2O Sóng thứ hai sóng khử 2e HgSe để tạo H2Se: HgSe + 2e + 2H+  Hg + H2Se Sóng thứ ba tương ứng với bước khử 6e từ Se+4 Se-2: SeO32- + 6e + 6H+  Se2- + 3H2O Bảng 1.3: Thế bán sóng (E1/2) Se(IV) số Nền điện li HNO3 0,1M Thế bán sóng thứ -0,083 Thế bán sóng thứ hai -0,561 Điện cực so sánh SCE HNO3 1M -0,021 -0,411 SCE HNO3 2M -0,34 -0,850 Đáy anot Hg KNO3 2M -0,185 -0,861 SCE HCl 0,1M -0,011 -0,541 SCE HCl 1M -0,101 -0,511 SCE HClO4 0,1M -0,098 -0,541 SCE Bên cạnh dạng Se(IV) vô hoạt động điện hóa tốt dạng Se(VI) vơ khơng có hoạt tính điện hóa tốc độ khử điện cực nhỏ Hoạt tính điện hóa số dạng selen hữu nghiên cứu DMDSe, Se-Cyst, Se-Cyst có vài cơng bố đề cập tới từ năm 80 [14] Theo R A Grier CCS [14] quan sát thấy pic Se-Cyst đỉnh pic -0,45V HClO4 0,1M H2SO4 0,1M quét CSV Maria OchsenkühnPetropoulou CCS [9] quan sát thấy pic Se-Cyst bán sóng -0,33 ± 0,05 (V) HCl 0,1M DMDSe -0,22 ± 0,03 (V) (CH 2Cl2 + LiClO4 0,2M/EtOH + HCl 0,06M) ghi DPCSV Rugayah Mohamed CCS thu pic khử rõ nét DMDSe -300 mV HCl 0,05M quét CV [15] 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SELEN 1.3.1 Các phương pháp phân tích hàm lượng tổng selen 1.3.1.1 Phương pháp quang phổ phân tử Nguyên tắc phương pháp dựa khả tạo phức màu chất phân tích với thuốc thử Ghi đo độ hấp thụ quang phức màu ta biết nồng độ chất phân tích Phương pháp thơng dụng để xác định Se dựa phản ứng tạo mầu Se(IV) với o-diamin thơm với 2,3-diaminonaphtalen pH=1 S Forbes CCS sử dụng phương pháp ghi đo quang phân tử hợp chất phức màu selen với 2,3-diaminonaphtalen để xác định hàm lượng Se đất trồng Kết thu để so sánh với phương pháp DPCSV [16] Tác giả Lâm Ngọc Thụ CCS [17] xác định selen trinh nữ cách sử dụng thuốc thử triôxyazobenzen để tạo phức với Se(VI) tiến hành ghi đo mật độ quang phức bước sóng λ = 610nm 1.3.1.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Phương pháp AAS phương pháp phổ biến để xác định lượng vết Se mẫu sinh học môi trường Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu phương pháp AAS dùng lửa (FAAS), sau kỹ thuật dùng lò graphit (GFAAS) kỹ thuật khác nhiệt điện (ET-AAS), hidrua hóa (HG-AAS) Araz Bidari CCS sử dụng phương pháp GFAAS để xác định hàm lượng selen mẫu nước đạt giới hạn phát µg/l [18] Bằng phương pháp ET-AAS, Hortensia Méndez CCS định lượng Se hải sản thu giới hạn phát 0,16 µg/g [19] Isela Lavilla CCS sử dụng phương pháp ET-AAS để xác định hàm lượng Se cá loài giáp xác với giới hạn phát 0,3 µg/g mẫu khô [20] Suvarna Sounderajan CCS xác định hàm lượng tổng Se máu động vật mô cá phương pháp ET-AAS với giới hạn phát Se(IV) 0,025µg/g [21] Cũng phương pháp ET-AAS, tác giả H Benemariya CCS [22] xác định hàm lượng Se cá, P Viñas CCS [23] xác định hàm lượng Se thức ăn trẻ em Phương pháp AAS sử dụng kĩ thuật hidrua hóa nhiều tác giả áp dụng để xác định hàm lượng selen tổng đạt giới hạn phát thấp Denise Bohrer CCS [24] xác định hàm lượng Se thịt gà hai phương pháp GFAAS HG-AAS với giới hạn phát µg/l 0,6 µg/l William R Mindak CCS sử dụng phương pháp HG-AAS xác định Se thức ăn với giới hạn định lượng 0,02 mg/kg [25] Norooz Maleki CCS định lượng Se nước đất dùng phương pháp HG-AAS với giới hạn phát 10,6 ng/ml [26] 1.3.1.3 Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (AES) Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (AES) dựa vào việc ghi đo bước sóng, cường độ đặc trưng khác xạ điện từ nguyên tử hay ion trạng thái phát 10 Khi sử dụng nguồn lượng lửa đèn khí, hồ quang điện tia lửa điện, độ nhạy phép xác định đạt cỡ 10 -6-10-7M Bằng kĩ thuật tạo hợp chất hiđrua độ nhạy phương pháp tăng lên đáng kể Khi sử dụng nguồn cảm ứng cao tần plasma (ICP) độ nhạy phương pháp đạt cỡ µg/l [27] 1.3.1.4 Phương pháp huỳnh quang nguyên tử (AFS) Phương pháp AFS phương pháp nhạy để xác định Se Rosa Sabé CCS xác định Se nước tiểu với giới hạn phát đạt 57pg/l giới hạn định lượng 190pg/l [28] Ana I Cabañero CCS sử dụng phương pháp để xác định Se Hg mẫu cá [29] 1.3.1.5 Các phương pháp điện hoá a Phương pháp cực phổ Phương pháp cực phổ nhóm phương pháp phân tích dựa vào việc nghiên cứu đường cong phân cực, đường cong biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào điện tiến hành điện phân dung dịch phân tích Phương pháp cực phổ cổ điển sử dụng dòng chiều (DC) có độ nhạy khơng cao, thường xác định khoảng nồng độ 10 -6M Khi sử dụng kĩ thuật xung vi phân sóng vng, độ nhạy phương pháp cực phổ cải thiện đáng kể loại dòng tụ điện Tác giả Trần Chương Huyến CCS áp dụng phương pháp cực phổ xung vi phân để xác định selen khoảng nồng độ 2.10-7 - 1.10-5 M áp dụng thành cơng vào phân tích số mẫu thuốc [30] Recai İnam CCS [31] xác định Se(IV) máu phương pháp cực phổ xung vi phân sử dụng sóng xúc tác hiđro tìm thấy hàm lượng Se tổng máu 620±44 μg/l Lê Thành Phước CCS [32] sử dụng phương pháp cực phổ xung vi phân để định lượng selen nấm men Recai İnam CCS [33] sử dụng phương pháp cực phổ xung vi phân để định lượng đồng thời Se Pb máu b Phương pháp Von - Ampe hồ tan Luận án hồn thành phòng thí nghiệm Hóa Phân tích, Viện Hóa học, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Lan Anh TS Lê Đức Liêm trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Trịnh Xuân Giản, TS Vũ Đức Lợi cô, chú, anh, chị cán phòng Hóa Phân tích, Viện Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình hồn thành luận án Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình hồn thành luận án Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng, khoa, ban Trường Đại học Mỏ-Địa Chất tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình làm luận án Em xin chân thành cảm ơn Thày, Cô, anh, chị cán Bộ mơn Hóa học, Khoa Đại học Đại cương, Trường Đại học Mỏ-Địa Chất tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình làm luận án Cuối xin gửi lời cảm ơn anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần để tơi hồn thành tốt luận án Hà nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả LÊ THỊ DUYÊN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt AE RE WE RDE SSE SCE HMDE SMDE MFE SV ASV CSV AdSV DP SQW DC CV DPASV DPCSV SQWASV NPP DPP ∆E Ep E1/2 Edep Ip tdep Me LOD LOQ Rev HG HPLC Tiếng Anh Auxiliary Electrode Reference Electrode Working Electrode Rotating Disk Electrode Solid State Electrode Saturated Calomel Electrode Hanging Mercury Drop Electrode Standing Mercury Drop Electrode Mercury Film Electrode Stripping Voltammetry Anodic Stripping Voltammetry Cathodic Stripping Voltammetry Adsorptive Stripping Voltammetry Differential Pulse Square Wave Direct Current Cyclic Voltammetry Differential Pulse Anodic Stripping Tiếng Việt Điện cực phù trợ Điện cực so sánh Điện cực làm việc Điện cực đĩa quay Điện cực rắn Điện cực calomel bão hòa Điện cực giọt treo thủy ngân Điện cực giọt ngồi thủy ngân Điện cực màng thủy ngân Von – Ampe hòa tan Von – Ampe hòa tan anot Von – Ampe hòa tan catot Von – Ampe hòa tan hấp phụ Xung vi phân Sóng vng Dòng chiều Von – Ampe vòng Von – Ampe hòa tan anot Voltammetry Differential Pulse Catodic xung vi phân Von – Ampe hòa tan catot Stripping Voltammetry Square Wave Anodic Stripping xung vi phân Von – Ampe hòa tan anot Voltammetry Normal Pulse Polarography Differential Pulse Polarography Pulse Amplitude Peak Potential Half-Wave Potential Deposition Potential Peak Current Deposition Time Metal Limit of Detection Limit of Quantification Recovery Hydride Generation High Performance Liquid sóng vng Cực phổ xung biến đổi Cực phổ xung vi phân Biên độ xung Thế đỉnh Thế bán sóng Thế điện phân làm giàu Dòng đỉnh hòa tan Thời gian điện phân làm giàu Kim loại Giới hạn phát Giới hạn định lượng Độ thu hồi Kỹ thuật hyđrua hóa Sắc ký lỏng hiệu cao ICP AAS FAAS GFAAS ET-AAS HG-AAS AES ICP-AES AFS ICP-AFS NAA MS ICP-MS LC IC GC PN GC-MS CE UV Se-Cyst SeMet SeEt DMSe DMDSe TMSe As(III) Chromatography Inductively Coupled Plasma Atomic Absorption Spectrometry Flame Atomic Absorption Plasma cao tần cảm ứng Quang phổ hấp thụ nguyên tử Quang phổ hấp thụ nguyên tử Spectrometry Graphite-Furnace Atomic lửa Quang phổ hấp thụ nguyên tử Absorption Spectrometry Electrothermal-Atomic Absorption lò graphit Quang phổ hấp thụ nguyên tử Spectrometry Hydride Generation-Atomic nhiệt điện Quang phổ hấp thụ nguyên tử Absorption Spectrometry Atomic Emission Spectrometry Inductively Coupled Plasma kỹ thuật hyđrua Quang phổ phát xạ nguyên tử Quang phổ phát xạ nguyên tử -Atomic Emission Spectrometry cảm ứng cao tần Plasma Quang phổ huỳnh quang Atomic Fluorescene Spectrometry Inductively Coupled Plasma- nguyên tử Quang phổ huỳnh quang Atomic Fluorescene Spectrometry nguyên tử cảm ứng cao tần Neutron Activation Analysis Mass Spectrometry Inductively Coupled Plasma-Mass Plasma Phân tích kích hoạt nơtron Phổ khối Phương pháp phổ khối Spectrometry Liquid Chromatography Ion Chromatography Gas Chromatography Pneumatic Nebulisation Gas Chromatography-Mass Spectrometry Capillary Electrophoresis Ultraviolet Selenocystine Selenomethionine Selenoethionine Dimethylselenide Dimethyldiselenide Trimethylselenonium- ion Arsenite cảm ứng cao tần Plasma Sắc ký lỏng Sắc ký ion Sắc ký khí Phun Sắc ký khí-Phổ khối Điện di mao quản Cực tím Selencystin Selenmethionin Selenethionin Dimetyl selenua Dimetyl diselenua Ion trimetyl selen Asenit As(V) DMA MMA AsB As-đường EtOH Arsenate Dimethylarsinic Acid Monomethylarsonic Acid Arsenobetaine Arsenosugars Ethanol Asenat Axít dimetyl asenic Axít monometyl asenic Asenobetan Asen đường Etanol MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 DẠNG SELEN TRONG TỰ NHIÊN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI 1.1.1 Dạng selen tự nhiên 1.1.2 Tác động selen sức khỏe người 1.2 TÍNH CHẤT ĐIỆN HĨA CỦA SELEN .6 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SELEN 1.3.1 Các phương pháp phân tích hàm lượng tổng selen 1.3.2 Các phương pháp phân tích dạng selen 12 1.4 PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HỊA TAN TRONG PHÂN TÍCH DẠNG SELEN .17 1.4.1 Giới thiệu chung phương pháp Von-Ampe hòa tan 17 1.4.2 Ứng dụng phương pháp Von-Ampe hòa tan phân tích dạng selen 22 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠNG SELEN TRONG THỦY, HẢI SẢN TRÊN THẾ GIỚI 23 1.6 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ DẠNG VẾT SELEN Ở VIỆT NAM 23 CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM 25 2.1 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT 25 2.1.1 Thiết bị dụng cụ 25 2.1.2 Hoá chất 26 2.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 28 2.2.1 Pha dung dịch chuẩn 28 2.2.2 Chuẩn bị mẫu phân tích 28 2.2.3 Các bước nghiên cứu để xây dựng quy trình phân tích phương pháp Von-Ampe hòa tan 29 2.2.4 Xử lí số liệu thực nghiệm 31 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA CỦA SELEN TRÊN HMDE .33 3.1.1 Nghiên cứu đặc tính Von-Ampe vòng Se(IV) 33 3.1.2 Nghiên cứu đặc tính Von-Ampe vòng Se-Cyst 33 3.1.3 Nghiên cứu đặc tính Von-Ampe vòng DMDSe 34 3.2 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC ĐIỀU KIỆN GHI ĐO TỐI ƯU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ DẠNG SELEN 35 3.2.1 Se(IV) Se-Cyst pha nước 35 3.2.2 DMDSe pha hữu 51 3.3 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT CẢN TRỞ ĐẾN PHÉP GHI ĐO CÁC DẠNG SELEN 62 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chất cản trở đến phép ghi đo Se(IV) 62 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chất cản trở đến phép ghi đo Se-Cyst 66 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng chất cản trở đến phép ghi đo DMDSe .69 3.4 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN 70 3.4.1 Xây dựng đường chuẩn Se(IV) 70 3.4.2 Xây dựng đường chuẩn Se-Cyst 71 3.4.3 Xây dựng đường chuẩn DMDSe .73 3.5 ĐÁNH GIÁ ĐỘ LẶP LẠI, GIỚI HẠN PHÁT HIỆN VÀ GIỚI HẠN ĐỊNH LƯỢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP .74 3.5.1 Độ lặp lại 74 3.5.2 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) .75 3.6 ĐỊNH LƯỢNG SELEN TỔNG VÀ MỘT SỐ DẠNG SELEN TRONG HẢI SẢN 77 3.6.1 Định lượng selen tổng mẫu hải sản 77 3.6.2 Định lượng số dạng selen mẫu hải sản 88 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các dạng selen môi trường hệ sinh học .4 Bảng 1.2: Giá trị liều gây chết chuột (thỏ) dạng selen Bảng 1.3: Thế bán sóng (E1/2) Se(IV) số Bảng 1.4: Khoảng làm việc số loại vật liệu (so với SCE) 20 Bảng 3.1: Các thông số ghi đo chọn điện li 35 Bảng 3.2: Kết ghi đo nghiên cứu chọn điện li tối ưu .36 Bảng 3.3: Kết ghi đo nghiên cứu chọn nồng độ HCl tối ưu 37 Bảng 3.4: Kết ghi đo nghiên cứu chọn điện phân làm giàu tối ưu .38 Bảng 3.5: Kết ghi đo nghiên cứu chọn thời gian điện phân làm giàu tối ưu 39 Bảng 3.6: Kết ghi đo nghiên cứu tốc độ quét 41 Bảng 3.7: Kết ghi đo nghiên cứu biên độ xung 42 Bảng 3.8: Kết ghi đo nghiên cứu chọn thời gian đặt xung tối ưu 43 Bảng 3.9: Kết ghi đo nghiên cứu chọn tốc độ khuấy dung dịch tối ưu 43 Bảng 3.10: Kết ghi đo nghiên cứu chọn kích thước giọt thủy ngân tối ưu 45 Bảng 3.11: Kết ghi đo nghiên cứu chọn thời gian cân tối ưu 46 Bảng 3.12: Kết ghi đo nghiên cứu chọn thời gian đuổi ôxy tối ưu 48 Bảng 3.13: Điều kiện tối ưu phân tích Se(IV) Se-Cyst 48 Bảng 3.14: Các điều kiện tối ưu xác định đồng thời hai dạng Se(IV) Se-Cyst 49 Bảng 3.15: Kết xác định hàm lượng hai dạng Se(IV) Se-Cyst mẫu tự tạo 50 Bảng 3.16: Các thông số ghi đo nghiên cứu chọn nồng độ HCl tối ưu 51 Bảng 3.17: Kết nghiên cứu chọn nồng độ HCl tối ưu 51 Bảng 3.18: Kết ghi đo nghiên cứu chọn nồng độ LiClO4 tối ưu .53 Bảng 3.19: Kết ghi đo nghiên cứu chọn điện phân làm giàu tối ưu .53 Bảng 3.20: Kết ghi đo nghiên cứu chọn thời gian điện phân làm giàu tối ưu 54 Bảng 3.21: Kết ghi đo nghiên cứu chọn tốc độ quét tối ưu 55 Bảng 3.22: Kết ghi đo nghiên cứu chọn biên độ xung tối ưu 56 Bảng 3.23: Kết ghi đo nghiên cứu thời gian đặt xung 56 Bảng 3.24: Kết ghi đo nghiên cứu tốc độ khuấy dung dịch 57 Bảng 3.25: Kết ghi đo nghiên cứu chọn kích thước giọt thủy ngân tối ưu 58 Bảng 3.26: Kết ghi đo nghiên cứu chọn thời gian cân tối ưu 59 Bảng 3.27: Kết ghi đo nghiên cứu thời gian đuổi khí ơxy 60 Bảng 3.28: Điều kiện tối ưu phân tích DMDSe .61 Bảng 3.29: Kết nghiên cứu ảnh hưởng Cu(II), Pb(II) Cd(II), Fe(III), Zn(II), As(V) đến Ip Se(IV) 63 Bảng 3.30: Kết nghiên cứu ảnh hưởng axít béo đến Ip Se(IV) .65 Bảng 3.31: Kết nghiên cứu ảnh hưởng Cd(II), Fe(III) Zn(II), As(V), Cu(II), Pb(II) đến Ip Se-Cyst .66 Bảng 3.32: Kết nghiên cứu ảnh hưởng axít béo đến Ip Se-Cyst 68 Bảng 3.33: Kết nghiên cứu ảnh hưởng axít béo đến Ip DMDSe 69 Bảng 3.34: Kết ghi đo xây dựng đường chuẩn Se(IV) vùng nồng độ 10-9M 70 Bảng 3.35: Kết ghi đo xây dựng đường chuẩn Se(IV) vùng nồng độ 10-8M 71 Bảng 3.36: Kết ghi đo xây dựng đường chuẩn Se-Cyst vùng nồng độ 10-9M 71 Bảng 3.37: Kết ghi đo xây dựng đường chuẩn Se-Cyst vùng nồng độ 10-8 M 72 Bảng 3.38: Kết ghi đo xây dựng đường chuẩn DMDSe vùng nồng độ 10-8M 73 Bảng 3.39: Kết nghiên cứu đánh giá độ lặp lại phép ghi đo .74 Bảng 3.40: Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ HCl đến hiệu suất khử Se (VI) Se(IV) 80 Bảng 3.41: Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử đến hiệu suất khử Se(VI) Se(IV) 80 Bảng 3.42: Kết phân tích hàm lượng Se tổng mẫu chuẩn DORM-2 82 Bảng 3.43: Kết xác định hàm lượng Se tổng mẫu hải sản 86 Bảng 3.44: Kết ghi đo quang phổ hấp thụ nguyên tử lò graphitcủa số mẫu hải sản 87 Bảng 3.45: So sánh kết nghiên cứu thu theo hai phương pháp DPCSV GFAAS .87 Bảng 3.46 : Kết nghiên cứu ảnh hưởng số lần chiết thể tích dung mơi chiết CH2Cl2 đến hiệu suất chiết DMDSe .91 Bảng 3.47: Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lắc chiết đến hiệu suất chiết DMDSe .93 Bảng 3.48: Kết nghiên cứu ảnh hưởng số lần chiết thể tích dung mơi chiết n-hexan đến độ thu hồi hai dạng Se-Cyst Se(IV) 102 Bảng 3.49: Kết xác định hàm lượng Se-Cyst mẫu tôm Sú sau chiết loại protein 107 Bảng 3.50: Kết nghiên cứu ảnh hưởng số lần chiết 5ml diclometan đến độ thu hồi dạng selen pha nước mẫu pha chuẩn 108 Bảng 3.51: Kết xác định hàm lượng Se-Cyst mẫu cá Khoai theo thời gian ngâm chiết mẫu 110 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ phép ghi đo Von–Ampe máy cực phổ đa 27 Hình 3.1: Đường CV 0,2mg/l Se(IV) HCl 0,1M 33 Hình 3.2: Đường CV 0,7mg/l Se-Cyst HCl 0,1M 34 Hình 3.3: Đường CV 0,05mg/l DMDSe HCl 0,06M + LiClO4 0,2M + CH2Cl2/C2H5OH (1/1) 34 Hình 3.4: Sự phụ thuộc Ip vào nồng độ HCl 36 Hình 3.5: Đường DPCSV Se (IV) Se-Cyst nghiên cứu chọn điện phân làm giàu tối ưu 38 Hình 3.6: Đường DPCSV Se(IV) Se-Cyst nghiên cứu chọn thời gian điện phân làm giàu tối ưu 39 Hình 3.7: Sự phụ thuộc Ip vào tốc độ quét .40 Hình 3.8: Đường DPCSV Se(IV) Se-Cyst nghiên cứu biên độ xung 41 Hình 3.9: Đường DPCSV Se(IV) Se-Cyst nghiên cứu thời gian đặt xung 42 Hình 3.10: Đường DPCSV Se(IV) Se-Cyst nghiên cứu tốc độ khuấy dung dịch .44 Hình 3.11: Sự phụ thuộc Ip vào kích thước giọt thủy ngân .45 Hình 3.12: Sự phụ thuộc Ip vào thời gian cân 46 Hình 3.13: Đường DPCSV Se(IV) Se-Cyst nghiên cứu thời gian đuổi ơxy 47 Hình 3.14: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn mẫu tự tạo 50 Hình 3.15: Sự phụ thuộc Ip vào nồng độ HCl 52 Hình 3.16: Đường DPCSV DMDSe nghiên cứu chọn nồng độ LiClO4 tối ưu 52 Hình 3.17: Sự phụ thuộc Ip vào điện phân làm giàu 53 Hình 3.18: Đường DPCSV DMDSe nghiên cứu thời gian điện phân làm giàu 54 Hình 3.19: Đường DPCSV DMDSe nghiên cứu chọn tốc độ quét tối ưu 55 Hình 3.20: Đường DPCSV DMDSe nghiên cứu biên độ xung 56 Hình 3.21: Đường DPCSVcủa DMDSe nghiên cứu thời gian đặt xung 57 Hình 3.22: Đường DPCSV DMDSe nghiên cứu tốc độ khuấy dung dịch 58 Hình 3.23: Đường DPCSV DMDSe nghiên cứu kích thước giọt thủy ngân .59 Hình 3.24: Đường DPCSV DMDSe nghiên cứu thời gian cân 60 Hình 3.25: Đường DPCSV DMDSe nghiên cứu thời gian đuổi ôxy 61 Hình 3.26: Sự phụ thuộc Ip vào nồng độ ion Cu(II), Pb(II), Cd(II) Fe(III) 63 Hình 3.27: Sự phụ thuộc Ip vào nồng độ ion Zn(II), As(V) 63 Hình 3.28: Sự phụ thuộc Ip vào nồng độ axít stearic 65 Hình 3.29: Sự phụ thuộc Ip vào nồng độ ion Cd(II), Fe(III), Zn(II), As(V) 66 Hình 3.30: Sự phụ thuộc Ip vào nồng độ ion Cu(II), Pb(II) 67 Hình 3.31: Sự phụ thuộc Ip vào nồng độ axít stearic 68 Hình 3.32: Đường DPCSV đồ thị nghiên cứu ảnh hưởng axít stearic 69 Hình 3.33: Đường DPCSV đường chuẩn Se(IV) vùng nồng độ 0,08÷1) ppb hay (1,01.10-9 ÷ 1,26.10-8)M 70 Hình 3.34: Đường DPCSV đường chuẩn Se(IV) vùng nồng độ 0,8÷10)ppb hay (1,01.10-8 ÷ 1,26.10-7)M 71 Hình 3.35: Đường DPCSV đường chuẩn Se-Cyst vùng nồng độ (0,5÷8)ppb hay (1,5.10-9 ÷ 2,4.10-8)M 72 Hình 3.36: Đường DPCSV đường chuẩn Se-Cyst vùng nồng độ (5 ÷ 45)ppb hay (1,5.10-8 ÷ 1,35.10-7)M 72 Hình 3.37: Đường DPCSV đường chuẩn DMDSe vùng nồng độ: (2÷22) ppb hay (1,06.10-8÷1,17.10-7)M 73 Hình 3.38: Đường DPCSV Se(IV), Se-Cyst nghiên cứu độ lặp lại phép ghi đo 75 Hình 3.39: Đường DPCSV DMDSe nghiên cứu độ lặp lại phép ghi đo .75 Hình 3.40: Quy trình xác định Se tổng mẫu hải sản 81 Hình 3.41: Kết phân tích Se tổng mẫu chuẩn DORM-2 83 Hình 3.42: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn mẫu Ngao 84 Hình 3.43: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn mẫu cá Khoai 84 Hình 3.44: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn mẫu tơm Sú .85 Hình 3.45: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn mẫu Mực 85 Hình 3.46: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn mẫu cá Thu .86 Hình 3.47: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng DMDSe dịch chiết CH2Cl2 lần 89 Hình 3.48: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng DMDSe dịch chiết CH2Cl2 lần 89 Hình 3.49: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng DMDSe dịch chiết CH2Cl2 lần .90 Hình 3.50 : Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng DMDSe dịch chiết CH2Cl2 lần .91 Hình 3.51: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng DMDSe dịch chiết CH2Cl2 lắc chiết phút 92 Hình 3.52: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng DMDSe dịch chiết CH2Cl2 lắc chiết 10 phút .92 Hình 3.53: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng DMDSe dịch chiết CH2Cl2 lắc chiết 15 phút .93 Hình 3.54: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng DMDSe dịch chiết CH2Cl2 lắc chiết 20 phút .93 Hình 3.55: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau chiết tách dạng DMDSe 5,5ml CH2Cl2 94 Hình 3.56: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 5ml n-hexan (1 lần) 95 Hình 3.57: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 5ml n-hexan (2 lần) 95 Hình 3.58: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 5ml n-hexan (3 lần) 96 Hình 3.59: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 5ml n-hexan (4 lần) 96 Hình 3.60: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 5ml n-hexan (5 lần) 97 Hình 3.61: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 5ml n-hexan (6 lần) 97 Hình 3.62: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 5ml n-hexan (7 lần) 98 Hình 3.63: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 5ml n-hexan (8 lần) 98 Hình 3.64: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 5ml n-hexan (9 lần) 99 Hình 3.65: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 10ml n-hexan (1 lần) 99 Hình 3.66: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 10ml n-hexan (2 lần) 100 Hình 3.67: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 10ml n-hexan (3 lần) 100 Hình 3.68: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 10ml n-hexan (4 lần) 101 Hình 3.69: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 10ml n-hexan (5 lần) 101 Hình 3.70: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 10ml n-hexan (6 lần) 101 Hình 3.71: Đường DPCSV xác định dạng selen pha nước sau tách dạng DMDSe 5,5ml CH2Cl2 104 Hình 3.72: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại chất béo 10ml n-hexan (3 lần) 104 Hình 3.73: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại protein 5ml CH2Cl2 (1 lần) .105 Hình 3.74: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại protein 5ml CH2Cl2 (2 lần) .105 Hình 3.75: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại protein 5ml CH2Cl2 (3 lần) .106 Hình 3.76: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại protein 10ml CH2Cl2 (1 lần) 106 Hình 3.77: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước sau loại protein 10ml CH2Cl2 (2 lần) 107 Hình 3.78: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước ngâm chiết mẫu 12h 109 Hình 3.79: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước ngâm chiết mẫu 24h 109 Hình 3.80: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng selen pha nước ngâm chiết mẫu 30h 110 Hình 3.81: Sơ đồ chiết tách xác định số dạng selen mẫu hải sản 111 Hình 3.82: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng DMDSe mẫu cá Khoai 113 Hình 3.83: Đường DPCSV xác định dạng DMDSe mẫu cá Khoai (chiết lần 2) 113 Hình 3.84: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng Se-Cyst mẫu cá Khoai 114 Hình 3.85: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng Se(IV) mẫu cá Khoai 114 Hình 3.86: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng DMDSe mẫu tôm Sú 115 Hình 3.87: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng Se-Cyst mẫu tôm Sú 115 Hình 3.88: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng Se(IV) mẫu tôm Sú 116 Hình 3.89: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng DMDSe mẫu Mực 116 Hình 3.90: Đường DPCSV đồ thị thêm chuẩn xác định dạng Se-Cyst mẫu Mực 117 Mau 25,33-48,50-61,63,66,67,69-73,75,83-86,89-102,104-110,113-117,134-138 Den: 1-24,26-32,49,62,64,65,68,74,76-82,87,88,103,111-112,118-133,139-154 ... khác 1.4.2 Ứng dụng phương pháp Von- Ampe hòa tan phân tích dạng selen Phương pháp Von- Ampe hòa tan sử dụng để xác định hàm lượng tổng dạng nhiều nguyên tố nhiều trường hợp xác định đồng thời nhiều... tổng dạng selen hải sản Bên cạnh phương pháp thường dùng nêu để phân tích dạng selen, người ta sử dụng số phương pháp khác GC-MS [4,75], CE [76,77], v.v 1.4 PHƯƠNG PHÁP VON- AMPE HÒA TAN TRONG. .. người ta gọi tên phương pháp Von- Ampe hòa tan hấp phụ catot (hoặc Von- Ampe hòa tan hấp phụ - AdSV) Các kỹ thuật Von- Ampe thường dùng để ghi tín hiệu VonAmpe hòa tan là: Von- Ampe dòng chiều, dòng

Ngày đăng: 23/08/2019, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. G.D. Christian, E.C. Knobloch and W.C. Purdy (1963), “Analytical Chemistry”, Vol. 35, 1128-1131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AnalyticalChemistry”, "Vol. 35
Tác giả: G.D. Christian, E.C. Knobloch and W.C. Purdy
Năm: 1963
14. R.A. Grier, R.W. Andrews (1981), “Cathodic stripping voltammetry of selencystin, cystine, and cysteine in dilute aqueous acid”. Anal. Chim. Acta, Vol. 124, 333-339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cathodic stripping voltammetry ofselencystin, cystine, and cysteine in dilute aqueous acid”. "Anal. Chim. Acta,Vol. 124
Tác giả: R.A. Grier, R.W. Andrews
Năm: 1981
15. R. Mohamed and L. Wei Lee (2006), “Analysis of selenium species using cathodic stripping voltammetry”, Journal Teknologi, Universiti Teknologi Malaysia, 44(C), 55-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of selenium species usingcathodic stripping voltammetry”, "Journal Teknologi, Universiti TeknologiMalaysia, 44
Tác giả: R. Mohamed and L. Wei Lee
Năm: 2006
16. S. Forbes, G.P. Bound, T.S. West (1979), “Determination of selenium in soils and plants by differential pulse cathodic-stripping voltammetry”, Talanta, Vol.6(6), 473-477 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of selenium in soilsand plants by differential pulse cathodic-stripping voltammetry”," Talanta, Vol."6
Tác giả: S. Forbes, G.P. Bound, T.S. West
Năm: 1979
17. Lâm Ngọc Thụ, Lê Văn Tán, Ngô Văn Tứ (1997), “Xác định selen trong cây trinh nữ (Mimosa Pudical) bằng thuốc thử triôxyazobenzen”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 2(1+2), 28-29, 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định selen trong câytrinh nữ (Mimosa Pudical) bằng thuốc thử triôxyazobenzen”, "Tạp chí phântích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 2
Tác giả: Lâm Ngọc Thụ, Lê Văn Tán, Ngô Văn Tứ
Năm: 1997
18. A. Bidari, E.Z. Jahromi, Y. Assadi, M.R. Milani Hosseini (2007), “Monitoring of selenium in water samples using dispersive liquid–liquid microextraction followed by iridium-modified tube graphite furnace atomic absorption spectrometry” Microchemical Journal, Vol. 87(1), 6-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monitoringof selenium in water samples using dispersive liquid–liquid microextractionfollowed by iridium-modified tube graphite furnace atomic absorptionspectrometry” "Microchemical Journal, Vol. 87
Tác giả: A. Bidari, E.Z. Jahromi, Y. Assadi, M.R. Milani Hosseini
Năm: 2007
19. H. Méndez, F. Alava, I. Lavilla, C. Bendicho (2002), “Ultrasonic extraction combined with fast furnace analysis as an improved methodology for total selenium determination in seafood by electrothermal-atomic absorption spectrometry”, Analytica Chimica Acta, Vol. 452(2), 217-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasonic extractioncombined with fast furnace analysis as an improved methodology for totalselenium determination in seafood by electrothermal-atomic absorptionspectrometry”, "Analytica Chimica Acta, Vol. 452
Tác giả: H. Méndez, F. Alava, I. Lavilla, C. Bendicho
Năm: 2002
20. I. Lavilla, P. Vilas, C. Bendicho (2008), “Fast determination of arsenic, selenium, nickel and vanadium in fish and shellfish by electrothermal atomic absorption spectrometry following ultrasound-assisted extraction”, Food Chemistry, Vol. 106(1), 403-409 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fast determination of arsenic,selenium, nickel and vanadium in fish and shellfish by electrothermal atomicabsorption spectrometry following ultrasound-assisted extraction”, "FoodChemistry, Vol. 106
Tác giả: I. Lavilla, P. Vilas, C. Bendicho
Năm: 2008
22. H. Benemariya, H. Robberecht, H. Deelstra (1991), “Atomic absorption spectrometric determination of zinc, copper, and selenium in fish from Lake Tanganyika, Burundi, Africa”, Science of The Total Environment, Vol. 105, 73- 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atomic absorptionspectrometric determination of zinc, copper, and selenium in fish from LakeTanganyika, Burundi, Africa”, "Science of The Total Environment, Vol. 105
Tác giả: H. Benemariya, H. Robberecht, H. Deelstra
Năm: 1991
23. P. Viủas, M. Pardo-Mart´ınez, M. Hernỏndez-Cúrdoba (2000), “Rapid determination of selenium, lead and cadmium in baby food samples using electrothermal atomic absorption spectrometry and slurry atomization”, Analytica Chimica Acta, 412, 121-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapiddetermination of selenium, lead and cadmium in baby food samples usingelectrothermal atomic absorption spectrometry and slurry atomization”,"Analytica Chimica Acta, 412
Tác giả: P. Viủas, M. Pardo-Mart´ınez, M. Hernỏndez-Cúrdoba
Năm: 2000
24. D. Bohrer, E. Becker, P. Cícero do Nascimento, M. Dessuy, L. Machado de Carvalho (2007), “Comparison of graphite furnace and hydride generation atomic absorption spectrometry for the determination of selenium status in chicken meat”, Food Chemistry, Vol. 104(2), 868-875 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of graphite furnace and hydride generationatomic absorption spectrometry for the determination of selenium status inchicken meat”, "Food Chemistry, Vol. 104
Tác giả: D. Bohrer, E. Becker, P. Cícero do Nascimento, M. Dessuy, L. Machado de Carvalho
Năm: 2007
25. W.R. Mindak, S.P. Dolan (1999), “Determination of arsenic and selenium in food using a microwave digestion–dry ash preparation and flow injection hydride generation atomic absorption spectrometry”, Journal of Food Composition and Analysis, Vol. 12(2), 111-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of arsenic and selenium infood using a microwave digestion–dry ash preparation and flow injectionhydride generation atomic absorption spectrometry”, "Journal of FoodComposition and Analysis, Vol. 12
Tác giả: W.R. Mindak, S.P. Dolan
Năm: 1999
26. N. Maleki, A. Safavi, M. Mahdi Doroodmand (2005), “Determination of selenium in water and soil by hydride generation atomic absorption spectrometry using solid reagents”, Talanta, Vol. 66(4), 858-862 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination ofselenium in water and soil by hydride generation atomic absorptionspectrometry using solid reagents”," Talanta, Vol. 66
Tác giả: N. Maleki, A. Safavi, M. Mahdi Doroodmand
Năm: 2005
27. G.H. Tao and R.E. Sturgeon (1999), “Sample nebulization for minimization of transition metal interferences with Selenium hydride generation ICP-AES”, Spectrochimica Acta Part B: Atomic Spectroscopy, Vol. 187, 109-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sample nebulization for minimization oftransition metal interferences with Selenium hydride generation ICP-AES”,"Spectrochimica Acta Part B: Atomic Spectroscopy, Vol. 187
Tác giả: G.H. Tao and R.E. Sturgeon
Năm: 1999
28. R. Sabé, R. Rubio, L. García-Beltrán (2001), “Selenium determination in urine with atomic fluorescence detection”, Analytica Chimica Acta, 436, 215-221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selenium determination in urinewith atomic fluorescence detection”, "Analytica Chimica Acta, 436
Tác giả: R. Sabé, R. Rubio, L. García-Beltrán
Năm: 2001
30. Trần Chương Huyến, Lê Thị Hương Giang (1997), “Xác định selen bằng phương pháp cực phổ xung vi phân”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 2(1+2), 8-10,13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định selen bằngphương pháp cực phổ xung vi phân”, "Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học,Tập 2
Tác giả: Trần Chương Huyến, Lê Thị Hương Giang
Năm: 1997
31. R. İnam, G. Ekmekỗi, G. Somer (2000), “Differential pulse polarographic determination of selenium(IV) in whole blood using the catalytic hydrogen wave”, Talanta, Vol. 51(4), 825-830 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differential pulse polarographicdetermination of selenium(IV) in whole blood using the catalytic hydrogenwave”, "Talanta, Vol. 51
Tác giả: R. İnam, G. Ekmekỗi, G. Somer
Năm: 2000
32. Lê Thành Phước, Hoàng Thị Tuyết Nhung, Phan Tiến Lực (2006), “Định lượng Se trong nấm men bằng phương pháp cực phổ xung vi phân”, Tạp chí dược học, Năm 46(366), 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địnhlượng Se trong nấm men bằng phương pháp cực phổ xung vi phân”, "Tạp chídược học, Năm 46
Tác giả: Lê Thành Phước, Hoàng Thị Tuyết Nhung, Phan Tiến Lực
Năm: 2006
33. R. İnam, G. Somer (1998), “Simultaneous determination of selenium and lead in whole blood samples by differential pulse polarography”, Talanta, Vol.46(6), 1347-1355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simultaneous determination of selenium and leadin whole blood samples by differential pulse polarography”, "Talanta,Vol.46
Tác giả: R. İnam, G. Somer
Năm: 1998
34. D.F. Lambert, N.J. Turoczy (2000), “Comparison of digestion methods for the determination of selenium in fish tissue by cathodic stripping voltammetry”, Analytica Chimica Acta, 408, 97-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of digestion methods for thedetermination of selenium in fish tissue by cathodic stripping voltammetry”,"Analytica Chimica Acta, 408
Tác giả: D.F. Lambert, N.J. Turoczy
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w