vấn đề đổi mới SGK

21 311 0
vấn đề đổi mới SGK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần II Đổi mới chương trình SGK toán THCS I-Mục tiêu chương trình toán THCS 1-Kiến thức, phương pháp toán học phổ thông: -Những kiến thức mở đầu về số, về biến đổi đại số, về phương trình bậc nhất, PT bậc hai, bất phương trình, hệ phương trình -Một số hiểu biết ban đầu về thống kê -Những kiến thức mở đầu về hình học phẳng, quan hệ vuông góc, song song . -Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp toán học: dự đoán. CM quy nạp suy diễn 2-Hình thành và rèn luyện kỹ năng: Tính toán, sử dụng bảng số, máy tính, thực hiện phép tính . 3-Rèn luyện: khả năng suy luận II-Khung của chương trình toán THCS III-Những điểm đổi mới của chương trình toán THCS: -Quán triệt mục tiêu môn toán ở trường THCS coi đây là điểm xuất phát để XD chương trình -Đảm bảo tính thống nhất của chương trình toán trong nhà trường phải được XD cùng với chương trình toán TH và THPT theo một quan điểm chỉ đạo chung -Không qua coi trọng tính cấu trúc, tính chính xác trong chương trình, hạn chế đưa vào những KQ có ý nghĩa thuần túy, các phép CM dài dòng, phức tạp không phù hợp với đa số HS. Tăng tính thực tiễn và tính sư phạm . -Giúp HS phát triển tư duy, khả năng diễn đạt chính xác ý tưởng của mình Theo định hướng đổi mới ở khâu đánh giá và kiểm tra Bộ ban hành chuẩn kiến thức, làm căn cứ để Gv tiến hành nghiên cứu, khai thác chương trình, SGK, để soạn bài, cũng như làm căn cứ đánh giá việc giảng dạy theo 3 mức độ : Nhận biết : Ghi nhớ KN, ĐN, ĐL, HQ Thông hiểu: Hiểu được ý nghĩa, ký hiệu toán học, ĐN, ĐL Vận dụng Vận dụng được các ĐL, ĐN,và các tình huống toán học khái quát hóa trừu tượng hóa Những đổi mới của SGK Lớp 6 - Nội dung kiến thức toán học trong SGK toán 6 được cấu trúc theo mạch thẳng. Nội dung của tiết học trước có liên quan chặt chẽ đến nội dung của tiết học sau. Bởi thế, khi giảng dạy: - + Không được cắt xén các tiết học lý thuyết, cũng như tiết thực hành luyện tập. + Cần đảm bảo các kiến thức cơ bản của bài ( đặc biệt là các kiến thức được đóng khung). + Thực hiện đầy đủ các câu hỏi và bài tạp nhỏ ( được ghi dưới dạng [?1], [?2], ). - Số lượng các bài tập trong từng tiết học đã được đưa vào SGK toán 6 với số lượng tối thiểu; mỗi tiết học không quá 5 bài tập, các tiết học lí thuyết thường bố trí 4 bài tập. Số lượng bài tập tuy không nhiều, nhưng có đủ loại cần thiết để HS thực hành luyện tập. Về mức độ khó dễ, các bài tập trong SGK toán 6 đại đa số ở mức binh thư ờng, không khó nhưng đòi hỏi phải có sự tư duy ít nhiều của HS, rất ít các bài tập rập khuân máy móc. - Xuất phát từ đặc điểm thực tế của địa phương, khi tiến hành giảng dạy, GV cần hướng dẫn cho HS giải quyết tốt các bài tập trong SGK, tránh đưa thêm các bài tâp khó vào chương trình, gây hoang mang cho HS khi học, GV cần tiến hành theo các yêu cầu sau: +Giảng dạy theo hướng Tinh giản vững chắc, ít mà tinh; chậm mà chắc. GV nói chậm, nói đúng, nói rõ ràng, mạch lạc. Khi hỏi, khi nêu vấn đề phai để cho HS có thời gian suy nghĩ để tra lời. Khi giảng bài, hay khi trình bày khái niệm mới về toán, cần chú ý kết hợp ngôn ngữ toán học với ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày của địa phương với Lời nói nôm na dễ hiểu. + Bài tập đưa ra cho HS luyện tập thực hành phải có sự chọn lọc theo mục đích, yêu cầu đề ra. Tránh đưa ra bài tập một cách tuỳ tiện. Khi giải quyết vấn đề, phải chốt lại nhưng nội dung kiến thức và phương pháp giải toán cơ ban để HS ghi nhớ và vận dụng sau này. Khi trình bày lời giải các bài toán chú ý rèn luyện cho các em cách trình bày, lập luận ( thông qua các bài giải mẫu). + Tăng cường luyện tập ngay trên lớp. + Ngoài các bài tập, các ví dụ đã được HS thực hiện trong khi tiến hành bài giảng phần lí thuyết, GV cố gắng cho HS được thực hành luyện tập ngay trên lớp một số bài tập của phần bài tập về nhà, nhất là với HS yếu. Đối với các bài tập cơ bản ( nhằm vận dụng hoặc khắc sâu lí thuyết), GV cần chú ý cho HS được lặp lại một số lần qua các tiết học sau hoặc khi ôn tập. Các bài tập về nhà cần hướng dẫn cụ thể đại đa số HS làm được bài, tạo tâm lí tự tin cho HS. +Tăng cường phụ đạo đối với HS yếu. Để đảm bảo cho HS yếu có thể theo học cùng với các bạn học khác, GV cần chú ý phụ đạo cho HS yếu kém kịp thời và thường xuyên những vấn đề thiết thực, cơ bản về lí thuyết cũng như hệ thống các bài tập theo yêu cầu đặt ra. Những điểm mới chương trình lớp 7 Về đại số: 1-Các phép tính về số hữu tỷ HS đã được học ở lớp 6 thông qua phép tính về phân số 2-Chủ đề số gần đúng trước học ở lớp 6 nay đưa vào lớ 7 3-HS lớp 7 được giới thiệu về số thập phân HH số thập phân vô hạn tuần hoàn, không tuần hoàn qua đó cho biết sự tương ứng 1-1 giữa tập R và tập hợp điểm trên trục số 4-Chủ đề thống kê được đưa vào lớp 7 [...]... PT, bất PT có nêu ĐN, nhưng không đưa vào các định lý các phép biến đổi tưong đương chỉ giới thiêu các phép biến đổi tương đương qua việc trình bày cách giải các dạng PT, BPT Về hình học : 1-Các ND và kiến thức chủ yếu của HH 8 : tứ giác , đa giác, diện tích đa giác, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều điểm thay đổi là: ĐL đường TB của tam giác được chuyển từ lớp 7 lên, các hệ thức... lớp 8 có thêm HHKG Không dạy HHKG mà chỉ giúp HS nhận biết một số vật thể không gian Lớp 9 Nội dung đổi mới SGK toán 9 được viết bám sát vào chương trình toán THCS do Bộ GD&ĐT ban hành năm 2002, đảm bảo đầy đủ nội dung kiến thức cũng như mức độ, yêu cầu quy định trong chương trình Mỗi chương của SGK toán 9 được chia thành nhiều mục Mỗi mục được dạy từ một đến hai tiết, trong mỗi mục có một số tiểu... các kiến thức cần nhớ và các bài tập SGK toán 9 tiếp tục đảm bảo sự nhất quán trong cách trình bày và hình thức thể hiện của bộ sách toán THCS từ lớp 6 Tuy nhiên, yêu cầu về tính chặt chẽ, chính xác; yêu cầu về suy luận tăng lên rõ rệt so với các lớp dưới, Hệ thống câu hỏi và bài tập phong phú, đa dạng, giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, phát hiện vấn đề, rèn luyện kỹ năng tính toán, suy luận;... lưu ý một số thay đổi trong cách sắp xếp và quan điểm hình bày kién thức Quan điểm tăng tính thực tiễn, tính sư phạm được thể hiện rõ nét trong SGK, tạo điều kiện để HS được tăng cường luyện tập, thực hành, rèn luyện kỹ năng tính toán và vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và các môn học khác Đến lớp 9 HS đã được chuẩn bị kiến thức một cách căn bản từ các lớp 6,7,8 vì vậy trong SGK -Tăng cường rèn... phép biến đổi, - Tăng cường rèn luyện suy luận, chứng minh - Mở rộng, đi sâu và hệ thống những kiến thức đã học ở các lớp đã học 6,7,8 A- Đại số: HS đã được học về số thực và một số yếu tố thống kê ở lớp 7 ( theo chương trình năm 2002) nên ở lớp 9 có nhiều điều kiện tăngăng cường luyện tập, thực hành với các nội dung còn lại Với yêu cầu t ăng cường rèn luyện kỹ năngăng thực hành nên trong SGK trinh... kỹ năngăng thực hành nên trong SGK trinh bày rõ: - Kĩ năng tính nhanh, đúng các phép tính bằng sử dụng bảng căn thức bậc hai và biết khai phương một số bằng máy tính bỏ túi Không đưa vào SGK các định lý về phép biến đổi tư ơng đương các hệ phương trình Yêu cầu chủ yếu là HS nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế; giải thành thạo các hệ phương trình... được giới thiệu định lý Pi tago 3-HS bắt đầu được tập dượt CM và trình bày cách CM qua việc sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để CM các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau Những điểm mới chương trình lớp 8 Về đại số: 1-Các ND và kiến thức cơ bản của Đại số 8 không khác chư ơng trình cũ điểm khác là quan điểm trình bày và về mức độ yêu cầu 2-Nguyên tắc không quá coi trọng tính cấu... hai một ẩn Biết sử dụng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm và để tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng Biết giải các phương trình quy về phương trình bậc hai ( chỉ với các trường hợp đơn giản : Biến đổi vế trái về dạng tích các nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai ( vế phải bằng 0); phương trình có ẩn ở mẫu ( mẫu là nhị tức bậc n hất) và chứa không quá hai phân thức; phương trình trùng phương) -... các bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn ( chú ý đến các bài toán có nội dung thực tế và nội dung gần với các môn học khác) - Nội dung Hệ thức lượng trong tam giác vuông đư ợc chuyển từ SGK toán 8 cũ lên, HS được giới thiệu về hình trụ, hình nón, hình cầu với yâu cầu nhận biết được các hình này, nắm vững các công thức để tính được diện tích và thể tích của chúng - Các hệ thức trong tam . huống toán học khái quát hóa trừu tượng hóa Những đổi mới của SGK Lớp 6 - Nội dung kiến thức toán học trong SGK toán 6 được cấu trúc theo mạch thẳng. Nội dung. định hướng đổi mới ở khâu đánh giá và kiểm tra Bộ ban hành chuẩn kiến thức, làm căn cứ để Gv tiến hành nghiên cứu, khai thác chương trình, SGK, để soạn

Ngày đăng: 11/10/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

• Về hình học: - vấn đề đổi mới SGK

h.

ình học: Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan