1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ly8 ki 1

52 296 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Tiết 1-Tuần 1 Ngày soạn :22/08/2010 Ngày dạy :26/08/2010 CHƯƠNG I : CƠ HỌC BÀI 1 :CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I, Mục tiêu Nêu được những VD về chuyển động cơ học Nêu được ví dụ về tính tương đối của CĐ và đứng yên, xác định được vật đứng yên hay CĐ đối với vật làm mốc Nêu được VD về các dạng CĐ cơ học thường gặp : CĐ thẳng, CĐ cong và CĐ tròn II, Chuẩn bị : Tranh vẽ hình 1.1,1.2, 1.3 SHK III, Các hoạt động dạy và học : 1, Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập Giới thiệu nội dung chương trình Tạo tình huống học tập 2, Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động2 : Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên Y/C HS nêu hai VD về vật chuyển động, hai VD về vật đứng yên ? Tại sao nói vật CĐ ? Tại sao nói vật đứng yên GV gọi 1 HS đọc câu C1 và cả lớp suy nghĩ trả lời Từ các hiện tượng ở câu C1 em rút ra điều gì GV yêu cầu HS lấy 1 số VD khác Gọi HS đọc kết luận SGK và ghi vào Vở Gọi HS đọc và trả lời C2, C3 ? Khi nào một vật được coi là đứng yên ? Cây trồng bên đường là đứng yên hay chuyển động ? Nếu đứng yên thì có đúng I, Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên HS nêu các VD về vật CĐ và đứng yên HS nêu các cách giải thích chứng tỏ vật CĐ hay đứng yên HS đọc và trả lời C1 HS rút ra nhận xét từ C1  Muốn biết một vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật làm mốc HS nêu 1 số VD HS đọc và ghi kết luận vào vở • Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật CĐ so với vật mốc => CĐ cơ học HS đọc và trả lời C2, C3 C3 HS trả lời khi nào 1 vật được coi là đứng yên Giáo Án Vật Lý 8 Năm Học 2010 - 2011 1 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk hoàn toàn không và nêu VD Hoạt động 3 : Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Y/C HS quan sát hình 1.2 SGK Gv đưa ra hiện tượng hành khách đang ngồi trên toa tàu rời ga Gọi HS đọc và trả lời C4,C5, C5 ? Em hãy nêu các VD khác Gọi 1 HS đứng dậy giải thích hiện tượng đầu bài II, Tính tương đối của chuyển động và đứng yên HS đọc và trả lời C4, C5, C6 C4 : Hành khách chuyển động so với nhà ga vì vị trí của hành khách so vói nhà ga là thay đổi C5 : So với toa tàu hành khách đứng yên vì k/c không thay đổi C6 : Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật kia. HS nêu các VD khác => Chuyển động chỉ có tính tương đối HS giải thích hiện tượng đầu bài Hoạt động 4 : Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi ? Quỹ đạo chuyển động là gì ? Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết Cho HS thả quả bóng bàn xuống đất xác định quỹ đạo Y/C HS nêu các quỹ đạo chuyển động, thẳng, cong, tròn trong đời sống III, Một số chuyển động thường gặp HS đọc và trả lời câu hỏi ~ Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động tạo ra ~ Quỹ đạo : Thẳng, cong, tròn HS tìm VD về các quỹ đạo trong đời sống Hoạt động 5 : Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà Y/C HS đọc và trả lời C10, C11 Củng cố bài học bằng cách gọi HS đọc ghi nhớ SGK Về nhà học bài và làm bài tập 1 SBT Đọc mục có thể em chưa biết IV, Vận dụng HS đọc và trả lời C10, C11 HS đọc ghi nhớ SGK Giáo Án Vật Lý 8 Năm Học 2010 - 2011 2 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Tuần 2 – tiết 2 Ngày soạn : 29.08.2010 Ngày dạy :31.08.2010 BÀI 2 : VẬN TỐC I, Mục tiêu * Từ VD so sánh quãng đường chuyển động trong 1 s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết nhanh chậm của chuyển động gọi là vận tốc * Nắm vững công thức vận tốc s v t = và ý nghĩa cuiar khái niệm vận tốc. đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc * Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động II, Chuẩn bị : - đồng hồ bấm giây - tranh vẽ tốc kế của xe máy III, Các hoạt động dạy và học : 1, Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập A, Kiểm tra bài cũ : ? Chuyển động cơ học là gì ? Cho VD minh họa ? Hãy nêu tính tương đối của chuyển động, lấy VD B, ĐVD : Như SGK 2, Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 : Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì ? Y/C HS đọc thông tin ở bảng 2.1 và điền kết quả vào cột 4 và 5 GV chia nhóm yêu càu HS thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 GV thông báo cho HS khái niệm về vận tốc : Q Đ chạy được trong 1 giây được gọi là vận tốc ? Hãy dựa vào bảng kết quả xếp hạng hãy hoàn thành C3 I, Vận tốc là gì ? HS đọc thông tin ở bảng 2.1 Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 ~ C1 : cùng 1 quãng đường như nhau nếu bạn nào chạy mất ít thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn. HS trả lời C3 : 1, nhanh 2, chậm, 3,quãng đường đi được, 4, đơn vị * Kết luận : Vận tốc là quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian Hoạt động 2 : Xây dựng công thức tính vận tốc Gv yêu cầu HS dựa vào khái niệm vận tóc để II, Công thức tính vận tốc HS dựa vào khái niệm để thiết lập công thức Giáo Án Vật Lý 8 Năm Học 2010 - 2011 3 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk ghi công thức tính ( toán học đã học) ? Hãy nêu tên đơn vị đo của các đại lượng vật lý có trong công thức và trả lời ý nghĩa của từng đại lượng có trong công thức. s v t = Trong đó : s là quãng đường t là thời gian v là vận tốc Hoạt động 4 : Xét đơn vị vận tốc GV thông báo cho HS đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào chiều dài và thời gian Đơn vị m/s GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị từ km/ h ra m/s III, Đơn vị vận tốc HS tự làm C4 HS theo giõi và ghi vào vở cách đổi 1 km/h = ? m/s Cả lớp cùng đổi 3 m/s = ? km/ h Hoạt động 5 : Nghiên cứu dụng cụ vận tốc Gv thông báo cho HS tốc kế là đơn vị đo của vận tốc. nêu nguyên lý hoạt động của tốc kế Yêu cầu HS đọc và trả lời C5 HS xem hình và lắng nghe GV thông báo về tốc kế HS đọc và trả lời C5 Hoạt động 6 : Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà GV yêu cầu HS đọc và trả lời C6, C7, C8 Củng cố bài học bằng cách gọi HS đọc ghi nhớ SGK Y/C HS về nhà học bài và làm bài tập 2 SBT Đọc mục có thể em chưa biết IV, Vận dụng HS đọc và trả lời C6, C7, C8 HS lên bảng tóm tắt và giải HS đọc ghi nhớ SGK Tuần 3 – Tiết 3 Ngày soạn : 05.09.2010 Ngày dạy : 07.09.2010 Giáo Án Vật Lý 8 Năm Học 2010 - 2011 4 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk BÀI 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I, Mục tiêu : * Phát biểu được định nghĩa về chuyển động đều và nêu được những VD về chuyển động đều * Nêu được những VD về chuyển động không đều thường gặp. Nêu được dấu hiệu đặc trưng của C Đ này là vận tốc thay đổi theo thời gian * Vận dụng được công thức s v t = để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường * Mô tả TN hình 3.1 SGK và dựa vào các dự kiện đã ghi ở bảng 3.1 SGK trong TN để trả lời những câu hỏi trong bài II, Chuẩn bị : * Bảng phụ ghi vắn tắt các bước TN * 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1 bút dạ để đánh dấu * 1 đồng hồ điện tử hoặc đồng hồ bấm dây III, Các hoạt động dạy và học 1, Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Hoạt động 1 ; Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống hoc tập A,KTBC : ? Độ lớn vận tốc được xác định như thế nào ? Biểu thức đơn vị các đại lượng B, ĐVĐ : Như SGK 2, Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 : Định nghĩa GV : Y/C HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi ? Chuyển động đều là gì ? Lấy VD về chuyển động đều trong thực tế ? chuyển động không đều là gì ? Lấy VD chuyển động không đều trong thực tế Y/C HS đọc và trả lời C1 GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS cứ 3 giây là đánh dấu điền kết quả vào bảng ? Vận tốc trên quãng đường nào bằng nhau ? Trên quãng đường nào không bằng nhau I, Định nghĩa : HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi ~ C Đ đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian VD : C Đ của kim đồng hồ, của trái đất quanh mặt trời ~ C Đ không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian VD : như C Đ của xe máy, ô tô HS làm TN theo nhóm và trả lời C1 Điền kết quả vào bảng : Tên QĐ AB BC CD DE EF Chiều dài(m) Thời gian(s) HS thảo luận và trả lời C1, C2 Giáo Án Vật Lý 8 Năm Học 2010 - 2011 5 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk HS nghiên cứu và trả lời C2 ~ C Đ trên quãng đường đều ~ C Đ quãng đường không đều C2 : C Đ quãng đường là đều - C Đ quãng đường là đều và dần - C Đ quãng đường là đều và dần. Hoạt động 3 : Nghiên cứu vận tộc trung bình của chuyển động không đều Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi ? Trên quãng đường AB, BC, CD chuyển động của bánh xe có đều không ? Có phải vị trí nào trên AB vận tốc của vật cũng có giá trị bằng v AB không ? v AB chỉ có thể gọi là gì Tính V AB , v BC , v CD , v DA Biểu thức v tb được tính như thế nào GV lưu ý cho HS vận tốc trung bình khác trung bình cọng vận tốc II, Vận tốc trung bình của chuyển đông không đều HS đọc SGK và trả lời C3 C3 : , , , BC AB AB BC AB BC CD DA CD DA CD DA sS v v t t s s v v t t = = = = HS nêu được biểu thức tính vận tốc trung bình : tb s v t = trong đó : s là quãng đường t là thời gian đi hết quãng đường v tb là vận tốc trung bình trên cả đoạn đường Hoạt động 4 : Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu C4, C5, C6, C7 Củng cố bài học bằng cách gọi HS đọc ghi nhớ SGK Yêu cầu HS về nhà học bài và làm bài tập trong sách bài tập Đọc mục có thể em chưa biết Xem trước bài 4 SGK III, Vận dụng HS thảo luận và trả lời các câu C4, C5, C6, C7 C4 Chuyển động không đều, vì khi khởi động v tăng, khi đường vắn v lớn, khi đường đông v nhỏ, khi dừng v giảm đi V= 50 m/s là vận tốc trung bình HS đọc ghi nhớ SGK Giáo Án Vật Lý 8 Năm Học 2010 - 2011 6 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Tuần 4 – Tiết 4 Ngày soan : 12.09.2010 Ngày dạy : 14.09.2010 BÀI 4 : BIỂU DIỄN LỰC I, Mục tiêu : * Nêu được các VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc * Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ, biểu diễn được véc tơ lực II, Chuẩn bị * Yêu cầu HS xem lại bài : Lực – Hai lực cân bằng ở lớp 6 III, Các hoạt động dạy và học 1, Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập A, KTBC : ? C Đ đều là gì ? Hãy nêu hai VD về chuyển động đều trong thực tế. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều ? C Đ không đều là gì ? Hãy nêu hai VD về chuyển động không đều trong thực tế. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động không đều B, ĐV Đ : Như SGK 2, Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 : Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc ? Em hãy quan sát hình 4.1, 4.2 SGK và trả lời C1 Vậy tác dụng lực làm cho vật biến đổi chuyển động hoạt biến dạng ? Tác dụng của lực ngoài phụ thuộc vào độ lớn, còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa không I, Ôn lại khái niệm lực : HS quan sát hình và trả lời C1 Nguyên nhân làm xe biến đổi CĐ Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực cảu quả bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng Hoạt động 3 : Biểu diễn lực GV thông báo cho HS biết khí niệm về lực ? Kết quả tác dụng lực có giống nhau không ? Trọng lượng có phương và chiều như thế nào ? Hãy nêu VD tác dụng của lực phụ thuộc vào độ lớn phương và chiều II, Biểu diễn lực 1, Lực là một đại lượng véc tơ Nêu hai lực cùng độ lớn nhưng phương và chiều khác nhau thì tác dụng lực cùng khác nhau. HS nghe GV thông báo khái niệm về lực và ghi vào vở : Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều được gọi là đại lượng véc tơ 2, Cách biểu diễn và hiệu véc tơ lực - Để biểu diễn lực người ta dùng 1 mũi tên + Gốc ( Điểm đặt) + Phương và chiều là phương và chiều của Giáo Án Vật Lý 8 Năm Học 2010 - 2011 7 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk GV có thể mô tả lại cho HS lực được biểu diễn như hình 4.3 SGK lực + Độ lớn biểu diễn độ dài cường độ của lực Véc tơ lực hiệu : F ur Cường độ lực : F không có mũi tên HS ghi cách biểu diễn lực như hình 4.3 SGK Hoạt động 4 : Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2,C3 GV củng cố bài HS bằng cách yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ? Lực là đại lượng vô hướng hay có hướng vì sao ? Lực được biểu diễn như thế nào Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập 4 SBT III, Vận dụng : HS đọc và trả lời C2, C3 HS trả lời các câu hỏi của bài Duyệt của tổ trưởng : Ngày tháng 09 năm 2010 Đặng Văn Quốc Giáo Án Vật Lý 8 Năm Học 2010 - 2011 8 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Tuần 5- Tiết 5 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 5 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I, Mục tiêu -Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng. Nêu được đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị được các véc tơ lực -Từ dự đoán làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định :” Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều” -Nêu được ví dụ về quan tính. Giải thích được hiện tựong quan tính II, Chuẩn bị Dụng cụ dể làm TN vẽ ở các hình 5.3, 5.4 SGK III, Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra – Tạo tình huống học tập *Kiểm tra bài cũ: ?Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào ? Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực của vật là 1500N tỉ xích tùy chọn vật A • Tạo tình huống học tập: Như SGK Giáo Án Vật Lý 8 Năm Học 2010 - 2011 9 Q P sach GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Giáo Án Vật Lý 8 Năm Học 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Nghiên cứu lực cân bằng ?Hai lực cân bằng là gì? Tác dụng của hai lực cân bằng khi tác dụng vào vật đang đứng yên thì làm vật tốc của vật có thay đổi không Phân tích lực tác dụng lên quyển sách và quả bóng. BIểu diễn các lực đó Yêu cầu làm C1 GV: Vẽ sẵn 3 vật trên bảng để HS lên biểu diễn lực Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày: + Biểu diễn Lực + So sánh điểm đặt, cường độ phương chiều của 2 lực cân bằng Qua 3 ví dụ em có nhận xét gì về vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng GV: chốt lại đặc điểm của 2 lực cân bằng: -Tác dụng vào cùng một vật -Cùng độ lớn (cường độ) -Ngược hướng ( cùng phương, ngược chiều) ? vạt đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì trạng thái của nó như thế nào ? Nguyên nhân của sự thay đổi vận tốc là gì Nếu lực tác dụng lên vạt cân bằng nhau => F=0 => vận tốc của vật có thay đổi không Y/C HS đọc nội dung TN b hình 5.3 Y/C HS mô tả cách bố trí TN và cách làm TN Quả nặng A chịu tác dụng của những lực nào? Hai lực đó như thế nào? Quả nặng chuyển động hay không Để HS đặt gia trọng A’ lên theo dõi CĐ của quả A sau 2,3 lần rồi tiến hành I,HAI LỰC CÂN BẰNG 1, Hai lực cân bằng là gì? HS trả lời bằng kiến thức đã học ở lớp 6 -Vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vẫn đứng yên => Vận tốc không đổi bằng 0 Xem hình 5.1 -Phân tích các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng Cùng 1 lúc 3 HS lên bảng biểu diễn hình theo tỉ lệ xích P là trọng lực của cuốn sách Q là phản lực của bàn lên Cuốn sách => P ur và Q ur là 2 lực cân bằng => v=0 Đối với quả cầu: P ur cân bằng T ur T ur là sức căng của dây P ur là trọng lực T ur và P ur là 2 lực cân bằng Quả bóng tương tự HS nêu được nhận xét: -Khi vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ đứng yên mãi mãi v=0 2, Tác dụng củ 2 lực cân bằng lên vật đang chuyển động a , HS dự đoán b, TN kiểm chứng Làm TN và trả lời C2;C3; C4 C2 tình huống a m A m B P A P B P A =F=P B  v=0 C3 - Bấm đồng hồ sau 2 s thì đánh dấu  v 1 =?  V 2 =? Nhận xét chuyển động của A là CĐ 10 [...]... 8 14 s1 3000 = = 15 00 (s) v1 2 Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là: (2,5đ) s1 + s2 3000 + 19 50 = ≈ 1, 5 (m/s) t1 + t2 15 00 + 18 00 Cách khác: v tb=5,4(km/h) vtb = 3)BT: 4.5 C:2 hs lên bảng biểu diễn các véctơ lực 4)BT:4 .10 4)BT: 5.5 6)BT: 6 .12 Năm Học 2 010 - 2 011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk PHÒNG: GD & ĐT HUYỆN EA SÚP KI M TRA 1 TIẾT GIỮA HỌC KÌ... làm C7,C8,C9 C7, C8, C9 về nhà làm Củng cố bài bằng cách đọc SGK Làm các bài tập SBT A B Ngày tháng 10 năm 2 010 Duyệt của tổ trưởng Giáo Án Vật Lý 8 22 Năm Học 2 010 - 2 011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Đặng Văn Quốc Tuần 11 - tiết 11 Ngày soạn: 31. 10.2 010 Ngày dạy:4 .11 .2 010 BÀI 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I Mục tiêu - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển... không đưa ra được Thì GV tượng 1 gợi ý? Tại sao ống thuốc tiêm bẻ một + chất lỏng ở vòi po+pnước >po đầu nước không tụt ra, bẻ hai đầu nước tụt ra ? Tại sao ấm trà có một lỗ nhỏ ở nắp thì dễ rót nước ra C10 po=pHg=d.h GV ki m tra lại HS bằng Câu C10 Gọi 1 HS đọc C 11 và trả lời C 11 po=pnước=d.h => p 10 3360 C12 h= o = = 10 ,3369(m) d 10 000 ?Có xác định được độ cao của KQ C12 không Không thể tính áp suất... Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng - Một ống thủy tinh dài 10 -15 cm ,tiết diện 2-3mm - Một cốc đựng nước III Các hoạt động dạy và học 1, Ổn định lớp Ki m tra sĩ số Ki m tra bài cũ Hoạt động 1: Ki m tra bài cũ –tạo tình huống học tập Giáo Án Vật Lý 8 23 Năm Học 2 010 - 2 011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk • Ki m tra bài cũ: ? viết công thức tính áp suất chất lỏng ? nêu... TT :S1 =3km =3000 m; v1 =2m/s S2 =1, 95km =19 50m; t1 =0,5h =18 00s v tb =? giải :Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là: t1 = -GV hướng dẫn hs cách giải khác: đưa về đơn vị (km/h) -yêu cầu hs làm bài tập 4.5(SBT) gọi 2 hs lên bảng biểu diễn các véctơ lực - GV hướng dẫn hs làm bài tập 4 .10 (SBT) -GV hướng dẫn hs làm bài tập 5.5(SBT) -GV hướng dẫn hs làm bài tập 6 .12 (SBT Giáo Án Vật Lý 8 14 s1 3000... và phản lực N sẽ lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại Do đó các lực không cân bằng nhau nữa và vật bị trượt xuống 0,5đ Giáo Án Vật Lý 8 17 Năm Học 2 010 - 2 011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Tuần 9 – Tiết 9 Ngày soạn: 18 .10 .2 010 Ngày dạy: 21. 10.2 010 BÀI 7: ÁP SUẤT I, Mục tiêu: * Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất * Viết công thức tính áp suất nêu tên và đơn vị của các đại... chưa biết Học phần ghi nhớ Tuần : 7 Tiết : 7 Ngày soạn : 4 /10 /09 Ngày dạy : 5 /10 /09 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU - Ôn tập hệ thống hoá ki n thức cơ bản từ bài 1- bài 6 -Vận dụng các ki n thức đã họcđể giải được những bài tập liên quan tới vận tốc,biểu diễn được lực II/ CHUẨN BỊ - Ki n thức từ bài 1- bài 6 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 ) 2 .Ki m tra bài cũ.(5’) - Lực ma sát sinh ra khi nào ?Cho... ghi nhớ Và nhà làm bài tập 9 SBT ? giải thích sự tồn tại của áp suất KQ Xem trước bài 10 Đọc mục có thể em chưa biết Giáo Án Vật Lý 8 25 Năm Học 2 010 - 2 011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Ngày tháng 11 năm 2 010 Duyệt của tổ trưởng Đặng Văn Quốc Tuần 12 - tiết 12 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI –MÉT I, Mục Tiêu - Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy... lực của vật ( 1, 5đ) P= 10 m= 10 .20= 200 N 40 N A - điểm đặt tại A - Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống - Độ lớn P = 200 N P Câu3 Cho biết (0,5đ) S1=2,5 km Giải thời gian ngừơi mẹ đi từ nhà trẻ đến cơ quan là: t2 = =2500m t1= 8phút S2 6000 = =960 s V2 6, 25 vận tốc trung bình của người mẹ từ nhà đến cơ quan là S + S 2 2500 + 6000 Vtb = 1 = = 5,9 m/s t1 + t2 480 + 960 =480 s 1, 25đ 1, 25đ S2= 6km =6000m... bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy * Một bình thông nhau Giáo Án Vật Lý 8 20 Năm Học 2 010 - 2 011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk III, các hoạt động dạy và học 1, Ổn định lớp Ki m tra sĩ số Ki m tra bài cũ Hoạt động 1: Ki m tra bài cũ – tạo tình huông học tập • Ki m tra bài: Áp suất là gì? Viết biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị của các đại lượng có trong công . đường đầu là: 1 1 1 3000 15 00 2 s t v = = = (s) Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là: (2,5đ) 1 2 1 2 3000 19 50 1, 5 15 00 18 00 tb s s. Năm Học 2 010 - 2 011 17 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Tuần 9 – Tiết 9 Ngày soạn: 18 .10 .2 010 Ngày dạy: 21. 10.2 010 BÀI 7:

Ngày đăng: 11/10/2013, 14:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Y/C HS quan sát hình 1.2 SGK - ly8 ki 1
quan sát hình 1.2 SGK (Trang 2)
Y/C HS đọc thông tin ở bảng 2.1 và điền kết quả vào cột 4 và 5 - ly8 ki 1
c thông tin ở bảng 2.1 và điền kết quả vào cột 4 và 5 (Trang 3)
HS xem hình và lắng nghe GV thông báo về tốc kế  - ly8 ki 1
xem hình và lắng nghe GV thông báo về tốc kế (Trang 4)
* Mô tả TN hình 3.1 SGK và dựa vào các dự kiện đã ghi ở bảng 3.1 SGK trong TN để trả lời những câu hỏi trong bài  - ly8 ki 1
t ả TN hình 3.1 SGK và dựa vào các dự kiện đã ghi ở bảng 3.1 SGK trong TN để trả lời những câu hỏi trong bài (Trang 5)
Y/C HS làm TN nhận xét như hình 6.1  Y/C HS đọc hướng dẫn Tn   - ly8 ki 1
l àm TN nhận xét như hình 6.1 Y/C HS đọc hướng dẫn Tn (Trang 12)
Hoạt động 1: Hình thành khí niệm áp lực - ly8 ki 1
o ạt động 1: Hình thành khí niệm áp lực (Trang 19)
- Chuẩn bị dụng cụ để HS làm TN ở hình 10.2 SGK - Chuẩn bị dụng cụ để GV làm Tn ở hình 10.3 SGK - ly8 ki 1
hu ẩn bị dụng cụ để HS làm TN ở hình 10.2 SGK - Chuẩn bị dụng cụ để GV làm Tn ở hình 10.3 SGK (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w