GA. vat ly8 - ki 2

45 461 0
GA. vat ly8 - ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUN 25 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giải thích đợc chuyển động Bơrao. - Chỉ ra đợc sự tơng tự giữa chuyển độngcủa quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơrao. - Nắm đợc rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích đợc tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tợng khuếch tán xảy ra càng nhanh. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tợng trong thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn 1.1 dựng thit b dy hc 4 ống nghiệm đựng đồng sunphát, tranh vẽ phóng to H20.1, H20.2, H20.3, H20.4, 2 cốc thuỷ tinh, một ít thuốc tím 1.2. D kin ghi bng I- Thí nghiệm Bơrao II- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. III- Chuyển động phân tử và nhiệt độ - Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh IV- Vận dụng: Ghi nh (SGK) 2. Hc sinh - ít nớc nóng và nớc lạnh . - Phiếu học tập cho mỗi nhóm C3 III. Tiến trình dạy học : 1, ổ n định tổ chức 62 Lớp 8A1 Lớp 8A2 2, Kiểm tra bài cũ ? Tại sao quả bóng cao su bơm căng, để lâu một thời gian bị xẹp? 3, Bài mới Tr giỳp ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh -Đặt vấn đề vào bài nh SGK Cho hs đọc phần thông báo sgk GV: Phấn hoa là những hạt nhỏ Brao nhìn dới kính hiển vi thấy nó chuyển động về mọi phía. - Chúng ta biết phân tử là hạt vô cùng nhỏ bé, vì vậy để có thể gải thích đợc chuyển động của hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ rao chúng ta dựa vào sự tơng tự chuyển động của quả bóng đợc mô tả ở đầu bài. ?Đọc và trả lời các câu C1, C2, C3 ?Quả bóng tơng tự nh hạt nào trong thí nghiệm Bơ- Rao. ?Em hãy tởng tợng học sinh nh gì ở trong TN Brao. ?Tại sao phân tử nớc có thể làm cho hạt phấn chuyển động. ?Yêu cầu học sinh quan sát hình 20.2, 20.3. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Tìm hiểu tình huống giáo viên nêu ra Hoạt động 2: Thí nghiệm Bơ-Rao HS: Đọc và thảo luận 2 phút Hoạt động 3:Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng C1: Quả bóng tơng tự với các hạt phấn hoa C2: Các HS tơng tự với phân tử nớc C3: Các phân tử nớc chuyên động không ngừng, trong khi chuyển động nó va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân 63 -Giáo viên thông báo: Năm 1905, nhà bác học An-Be Anh -Xtanh ( ngời Đức ) mới giải thích đợc đầy đủ và chính xác thí nghiệm Bơ rao.Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt pấn hoa trong thí nghiệm là do các phân tử nớc không đứng yên mà chuỷển động không ngừng. - GV thông báo : Trong thí nghiệm Bơ rao , nếu ta càng tăng nhiệt độ của nớc thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh . ?Yêu cầu HS dựa vào sự tơng tự với thí nghiệm mô hình để giải thích. ?Chuyển động của phân tử có phụ thuộc vào nhiệt độ không. ?Đọc và thảo luận C4 trong 3 phút Tiến hành làm TN cho hs quan sát (nh hình 20.4 sgk) ? Em hãy giải thích tại sao sau một bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. Hoạt động 3: Chuyển động phân tử và nhiệt độ - Dựa vào thí nghiệm mô hình để gải thích đợc: Khi nhiệt độ của nớc tăng thì chuyển động của các phân tử nớc càng nhanh và đập vào các hạt phấn hoa càng mạnh làm các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh -Nhiệt độ càng tăng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh Hoạt động 4: Vận dụng C4: Các phân tử nớc và đồng Sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi 64 khoảng thời gian thì sunfat hòa lẫn vào nớc? ? Taị sao trong nớc ao, hồ lạo có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nớc? ? Tại sao sự khuếch tán xảy ra nhanh khi nhiệt độ tăng? ?Bỏ 1 giọt thuốc tím vào 1 cốc nớc nóng và 1 cốc nớc lạnh. Em hãy quan sát hiện tợng và giải thích.? phía nên các phân tử sunfat có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và ngợc lại C5: Do các phân tử khí luôn chuyển động không ngừng về mọi phía. C6: Có vì các phân tử chuyển động nhanh hơn C7: Trong cốc nớc nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn 4. Củng cố- Dặn dò ?Đọc ghi nhớ trong SGK Về nhà học bài theo ghi nhớ Đọc phần có thể em cha biết Làm các bài tập 20.1 đến 20.6 trong SBT IV, Những kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy-học Tuần 26 Ngày soạn: / 02 /2011 Ngày giảng: / 03 /2011 TIT 25 NHIT NNG 65 I. Mục tiêu: - Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng. Nêu đợc nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. -Nêu đợc tên 2 cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm đợc ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. - Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt lợng và nêu đợc đơn vị đo nhiệt lợng. - Nghiêm túc, hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn 1.1 dựng thit b dy hc - GV: - 1 quả bóng cao su - 2 miếng kim loại - 1 phích nớc nóng - 2 thìa nhôm - 1 cốc thuỷ tinh - 1 banh kẹp , 1 đèn cồn , diêm 1.2 D kin ghi bng I- Nhiệt năng II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng 1- Thực hiện công: 2- Truyền nhiệt: III- Nhiệt lợng + Nhiệt lợng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. + Đơn vị: Jun (J) IV- Vận dụng 2. Hc sinh - Mỗi nhóm: 1 miếng kim loại, 1 cốc thuỷ tinh. III. Tiến trình dạy học : 1, ổ n định tổ chức Lớp 8A1 Lớp 8A2 2, Kiểm tra bài cũ ? Các chất đợc cấu tạo nh thế nào. ?Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ nh thế nào. 66 3, Bài mới Tr giỳp ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh -Làm thí nghiệm thả quả bóng rơi. ?Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tợng. - Trong hiện tợng này, cơ năng của quả bóng giảm dần. Cơ năng của quả bóng đã biến mất hay chuyển hoá thành dạng năng lợng khác Bài mới -Gọi 1 hs đứng lên đọc phần I sgk ?Các phân tử có chuyển động không. ?Nhiệt năng của vật là gì. ?Nhiệt độ liên hệ nh thế nào với nhiệt năng. ?Vậy có cách nào làm thay đổi nhiệt năng của vật. ?Nếu ta có một đồng xu bằng đồng, muốn cho nhiệt năng của nó thay đổi ta làm thế nào. ?Yêu cầu học sinh tiến hành thí Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Học sinh mô tả đợc hiện tợng: Khi thả tay giữ bóng, quả bóng rơi xuống và nảy lên. Mỗi lần quả bóng nảy lên độ cao của nó giảm dần, cuối cùng không nảy lên đợc nữa. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm nhiệt năng - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng 1 Thực hiện công: C1: -Cọ xát đồng xu vào lòng bàn tay. -Cọ xát đồng xu vào mặt bàn. -Cọ xát vào quần áo, 67 nghiệm theo các phơng án đã nêu. ?Báo cáo kết quả. ?Nếu truyền nhiệt ta làm thế nào. ?Hãy nghĩ một cách làm tăng nhiệt độ vật bằng cách truyền nhiệt. ?Đọc nội dung phần 1 ?Nhiệt lợng là gì. ?Kí hiệu . ?Đơn vị của nhiệt lợng. ?Khi nung nóng miếng đồng, bỏ vào nớc thì nhiệt năng của nớc có thay đổi không? Đó là thực hiện công hay truyền nhiệt. ?Khi xoa bàn tay thì bàn tay nóng lên. Đó là truyền nhiệt hay thực hiện công. ? Hãy giải thích câu hỏi ở đầu bài HS làm thí nghiệm thấy đợc: Khi thực hiện công lên miếng đồng - > nhiệt độ của miếng đồng tăng -> nhiệt năng của miếng đồng thay đổi. 2. Truyền nhiệt: Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không thực hiện công gọi là truyền nhiệt. C2: Cho vật đó tiếp xúc với vật nóng hơn. Hoạt động 4: Nhiệt lợng Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm đợc hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lợng Kh: Q Đơn vị: Jun (J) Hoạt động 5: Vận dụng C3: Nhiệt năng miếng đồng giảm, của nớc tăng đó là sự truyền nhiệt. C4: Cơ năng sang nhiệt năng đây là thực hiện công C5:Một phần cơ năng -> nhiệt năng của không khí, quả bóng và sàn nhà. 4. Củng cố- Dặn dò ?Đọc ghi nhớ trong SGK 68 Về nhà học bài theo ghi nhớ Đọc phần có thể em cha biết Làm các bài tập 21.1 đến 21.4 trong SBT IV, Những kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy-học Tuần 27 Ngày soạn: 28 / 02 /2011 Ngày giảng:09 / 03 /2011 T iế t 26 : kiểm tra một tiết I. Phạm vi kiểm tra: - Các kiến thức tử bài 15 đến bài 21 69 II.Mục tiêu: - Để kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh - Rèn kĩ năng trình bầy bài kiểm tra - Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập III. Chuẩn bị Giáo viên: đề kiểm tra Học sinh: Ôn tạp các kiến thức IV. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức Lớp 8A1 Lớp 8A2 2. Ma trận đề Nội dung Nhn bit Thụng hiu Vn dng Tng TN TL TN TL TN TL Nhiệt năng 1 1.5 1 1.5 Cơ năng 2 1.5 1 1.5 Cấu tạo của các chất 3 2 1 2 Nguyên tử, phân tử cđ hay đứng yên 4 2 1 2 Công, công suất 5 3 1 3 Tng 2 3 2 4 1 3 5 10 3.Đề bài Câu 1: Nung nóng một đồng xu rồi thả vào một cốc nớc lạnh. Hỏi nhiệt năng của đồng xu và của nớc thay đổi thế nào? Đây là sự truyền nhiệt hay thực hiện công. Câu 2: Lấy các ví dụ về: a, Vật có thế năng b, Vật có động năng c, Vật có cả thế năng và động năng 70 Câu 3: Hãy giải thích hiện tợng sau: Quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần. Câu 4: Tại sao đờng tan vào nớc nóng nhanh hơn vào nớc lạnh. Câu 5: Tính công suất của một ngời đi bộ, nếu trong 2h ngời đó bớc đi 10 000 bớc và mỗi bớc cần một công là 40J. 4. Đáp án Biểu điểm Câu 1: (1.5 đ) Nhiệt năng của đồng xu giảm Nhiệt năng của nớc tăng Đây là sự truyền nhiệt Câu 2: (1.5 đ) a, Nớc bị ngăn trên đập cao b Nớc chảy từ trên cao xuống c, Quả bóng đang chuyển động trong không trung Câu 3: (2 đ) Thành quả bóng bay đợc làm bằng cao su đợc cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. Câu 4: (2 đ) Khi cho vào nớc nóng thì nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nớc và phân tử đ- ờng chuyển động nhanh hơn nên tan nhanh hơn. Câu 5: (3 đ) Tóm tắt t = 2h Bớc đi: 10 000 bớc 0.5đ A mỗi bớc = 40J P = ? Giải Công mà ngời đó thực hiện là A = 10 000 . 40 = 400 000J 1đ Đổi t = 2h = 2. 3600 = 7 200s 0.5đ Công suất mà ngời đó thực hiện là P = t A = 55,55W 1đ 5. Nhận xét Giáo viên thu bài kiểm tra Nhận xét ý thức làm bài của học sinh 71 [...]... nh hình 22 .1 -1 giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm -Một khay đựng khăn ớt -Bộ thí nghiệm hình 22 .2 1 .2 D kin ghi bng I- Sự dẫn nhiệt 1- Thí nghiệm 2- Trả lời câu hỏi - Kết luận: Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần này sang phần khác của vật II- Tính dẫn nhiệt của các chất IV- Vận dụng * Ghi nhớ 2 Hc sinh HS: i vi mi nhúm HS:Dng c lm cỏc TN cỏc hỡnh 22 .1 ;22 .3 ;22 .4 SGK... thực tế - Nghiêm túc, hứng thú trong học tập II Chuẩn bị: 1 Giỏo viờn 1.1 dựng thit b dy hc - GV: - Các dụng cụ làm TN hình 23 .2, 23 .3, 23 .4, 23 .5 sgk 1 .2 D kin ghi bng I- Đối lu 1- Thí nghiệm 2- Trả lời câu hỏi - Kết luận: Sự đối lu là sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng đối lu 3- Vận dụng Sự đối lu xảy ra ở trong chất lỏng và chất khí II- Bức xạ nhiệt 1- Thí nhgiệm 2- Trả lời câu hỏi - Kết... thu vào: Q2 = m2C2 (t2 t1 ) = 2 420 0 75 = = 630.000 (J) Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J) 4 Củng c - Dặn dò Đọc ghi nhớ trong SGK Đọc phần có thể em cha biết Về nhà học bài theo ghi nhớ 84 Làm các bài tập 24 .1 đến 24 .4 trong SBT IV, Những kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy-học -Tuần 31 Ngày soạn: 20 / 03 /20 10 Ngày giảng: / 03 /20 10 Tiết...Ngày soạn: 08 / 03 /20 11 Ngày giảng: 16 / 03 /20 11 Tuần 28 Tiết 27 Bài 22 : dẫn nhiệt I Mục tiêu: - Tìm đợc ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt 72 - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí - Vận dụng giải thích đợc một số hiện tợng trong thực tế - Nghiêm túc, hứng thú trong học tập II Chuẩn bị: 1 Giỏo viờn 1.1 dựng thit b dy hc - GV: - 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm -1 thanh đồng có gắn... tìm m2 Hoạt động 5: Vận dụng 87 Q1 = Q2 < > m1c (t 2 t1 ) = m2 c (t t1 ) = C1: ? Đọc và làm câu C1 < > 20 0t 2 20 0t1 = 300t 300t1 = = > 20 0t 2 300t = 100t1 ? Đo nhiệt độ trong phòng ? Viết phơng trình cân bằng nhiệt ? Tính nhiệt độ của hỗn hợp - Hớng dẫn học sinh câu C2 và C3 4 Củng c - Dặn dò Đọc ghi nhớ trong SGK Đọc phần có thể em cha biết Về nhà học bài theo ghi nhớ Làm các bài tập 25 .1 đến 25 .5... c - Dặn dò Đọc ghi nhớ trong SGK Đọc phần có thể em cha biết Về nhà học bài theo ghi nhớ Làm các bài tập 26 .1 đến 26 .4 trong SBT IV, Những kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy-học 91 Ngày soạn: 03 / 04 /20 10 Ngày giảng: / 04 /20 10 Tiết 32 Bài 27 Tuần 32 : sự bảo toàn năng l ợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt I Mục tiêu: 92 -. .. rút ra từ hoạt động dạy-học Ngày soạn: 14 / 03 /20 11 Ngày giảng :24 / 03 /20 11 Tuần 29 Tiết 28 Bài 23 : đối lu, bức xạ nhiệt I Mục tiêu: - Tìm đợc ví dụ trong thực tế về đối lu, bức xạ nhiệt 75 - Biết sự đối lu sảy ra trong môi trờng nào và không sảy ra trong môi trờng nào - Nhận biết đợc dòng đối lu trong chất lỏng và chất khí - Vận dụng giải thích... Những kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy-học -Ngày soạn: 28 / 03 /20 10 Ngày giảng: / 03 /20 10 Tiết 31 Bài 26 Tuần 31 : năng suất toả nhiệt của nhiên liệu I Mục tiêu: - Phát biểu đợc định nghĩa năng suất toả nhiệt - Viết đợc công thức tính nhiên liệu bị đốt cháy toả ra nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức - Vận... khác Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng - Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng để giải thích các hiện tợng có liên quan - Nghiêm túc, hứng thú trong học tập II Chuẩn bị: - GV: bài giảng, hình vẽ 27 .1 và 27 .2 - HS: Đọc trớc nội dung của bài III Tiến trình dạy học: 1, ổn định tổ chức Lớp 8A1 vắng: Lớp 8A2 vắng: 2, Ki m tra bài cũ : ? Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu điện... Củng c - Dặn dò Đọc ghi nhớ trong SGK Đọc phần có thể em cha biết Về nhà học bài theo ghi nhớ Làm các bài tập 27 .1 đến 27 .5 trong SBT IV, Những kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy-học 95 Tuần 33 Giảm tải Tuần 34 Ngày soạn: Ngày giảng: / 04 /20 10 / 04 /20 10 Tiết 33 Bài 28 : động cơ nhiệt I Mục tiêu: - Biết động cơ nhiệt là gì - Viết . sáp nh hình 22 .1 -1 giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm -Một khay đựng khăn ớt -Bộ thí nghiệm hình 22 .2 1 .2 D kin ghi bng I- Sự dẫn nhiệt 1- Thí nghiệm 2- Trả lời câu hỏi - Kết luận:. dựng thit b dy hc - GV: - 1 quả bóng cao su - 2 miếng kim loại - 1 phích nớc nóng - 2 thìa nhôm - 1 cốc thuỷ tinh - 1 banh kẹp , 1 đèn cồn , diêm 1 .2 D kin ghi bng I- Nhiệt năng II- Các cách làm. bị: 1. Giỏo viờn 1.1 dựng thit b dy hc - GV: - Các dụng cụ làm TN hình 23 .2, 23 .3, 23 .4, 23 .5 sgk 1 .2 D kin ghi bng I- Đối lu 1- Thí nghiệm 2- Trả lời câu hỏi - Kết luận: Sự đối lu là sự truyền nhiệt

Ngày đăng: 10/05/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan