1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ly8 Ki 2 (hai cột)

28 261 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vật lí 8 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 19 Tuần 19 Ngày soạn: 12/1/2008 Cơ năng I. Mục tiêu: - Học sinh đợc tìm hiểu một số VD minh hoạ khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Học sinh thấy đợc một cách định tính về thế năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của vật. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ mô tả thí nghiệm hình 16.1 và 16.3 SGK - Bi thép, máng nghiêng, lò xo lá tròn, khúc gỗ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: ? Công suất là gì? Viết công thức tính công suất? ? Khi nào có công cơ học? GV: Khi một vật có khả năng sinh công ta nói vật đó có cơ năng. Vậy cơ năng là gì? 2. Bài mới: HS nghiên cứu phần I. ? Khi nào ta nói một vật có cơ năng? ? Đơn vị đo cơ năng là gì? ? Lấy ví dụ về cơ năng? GV giới thiệu tranh vẽ 16.1, học sinh quan sát. ? Quả nặng A đứng yên trên mặt đất có khả năng sinh công không? ? Khi đa quả nặng lên cao thì điều gì sẽ xảy ra? HS: Quả nặng A có thể sinh công. GV: Khi này quả nặng A có cơ năng. Cơ năng trong trờng hợp này đợc gọi là thế năng. ? Nếu đa quả nặng A lên cao hơn thì công do quả nặng sinh ra tăng lên hay giảm đi? Vì sao? ? Vậy em có nhận xét gì về thế năng của quả nặng A trong 2 trờng hợp? ? Thế năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? GV giới thiệu thế năng hấp dẫn. I. Cơ năng: - Vật có khả năng sinh công ta nói vật đó có cơ năng. - Đơn vị đo cơ năng: Jun (J) II. Thế năng: 1. Thế năng hấp dẫn: C1. Có vì quả nặng có khả năng thực hiện công. - Thế năng đợc xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. - Khi vật nằm trên mặt đất thì thế Trờng THCS Minh Đức 37 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Vật lí 8 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng GV: Thông báo quy ớc: Khi vật nằm yên trên mặt đất, thế năng củ vật bằng 0. ? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? HS đọc chú ý SGK/56 ? Lấy VD chứng tỏ vật có thế năng hấp dẫn? GV giới thiệu hình vẽ 16.2 ? Trờng hợp nào có thế năng? GV làm thí nghiệm HS quan sát. ? Muốn thế năng của vật trong trờng hợp này tăng lên ta làm nh thế nào? ? Thế năng này phụ thuộc yếu tố nào? HS: Phụ thuộc độ biến dạng của vật. Gv giới thiệu thế năng đàn hồi. ? Lấy VD về thế năng đàn hồi? ? Thế năng của một vật có mấy dạng? Là những dạng nào? GV giới thiệu thí nghiệm, HS tiến hành. ? Hiện tợng xảy ra nh thế nào? HS hoàn thành C3, C4 ? Quả cầu A có cơ năng không? GV: Cơ năng trong trờng hợp này đợc gọi là động năng. ? Cơ năng của vật là gì? HS hoàn thành C5. ? Hãy dự đoán cơ năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào? Làm thí nghiệm kiểm tra. HS hoàn thành C6, C7, C8 3. Củng cố Vận dụng: ? Khi nào vật có động năng? Động năng phụ và thế năng khác nhau nh thế nào? Làm C9, C10 năng của vật bằng 0. * Chú ý: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: + Mốc tính độ cao. + Khối lợng của vật. 2. Thế năng đàn hồi: - Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng: 1. Khi nào vật có động năng? * Thí nghiệm 1: C3. C4. Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động. C5. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? * Thí nghiệm 2: C6. * Thí nghiệm 3: C7. C8. Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lợng của nó. IV. Vận dụng: C9. C10. a. Thế năng b. Động năng c. Thế năng 4. Hớng dẫn về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 16.1; ; 16.5/22 - Đọc Có thể em ch a biết Trờng THCS Minh Đức 38 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Vật lí 8 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 20 Tuần 20 Ngày soạn: 15/1/2008 Sự chuyển hoá và bảo toàn Cơ năng I. Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng. phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. - Học sinh nhận ra và lấy đợc VD về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng. - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, so sánh và tổng hợp kiến thức. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Quả bóng cao su, con lắc đơn, giá treo. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: ?Khi nào một vật có cơ năng?Động năng là gì? Thế năng là gì?Lấy VD? ? Động năng, thế năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2. Bài mới: GV tiến hành thí nghiệm với quả bóng cao su, HS quan sát hoàn thành C1, C2, C3, C4 Gv tiến hành thí nghiệm 2, HS quan sát hoàn thành C5 C8 ? ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, nhỏ nhất? Vì sao? I. Sự chuyển hoácủa các dạng cơ năng: * Thí nghiệm 1: Quả bóng cao su C1. .giảm . tăng C2. .giảm . tăng C3. . tăng . giảm C4. A, B B, A * Thí nghiệm 2: Con lắc đơn C5. a. Vận tốc tăng dần b. Vận tốc giảm dần. C6. a. Thế năng Động năng b. Động năng Thế năng C7. Thế năng lớn nhất: A, C Thế năng nhỏ nhất: B Trờng THCS Minh Đức 39 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Vật lí 8 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng ? Qua thí nghiệm trên, em rút ra nhận xét gì về sự chuyển hoá cơ năng của con lắc đơn? GV: Qua nhiều thí nghiệm tơng tự, ta có kết luận: GV giới thiệu kết luận SGK/60 HS đọc kết luận. GV giới thiệu định luật. HS đọc định luật. ? Tại sao trong thí nghiệm hình 17.1 và 17.2 quả bóng cao su và con lắc đơn không đạt đợc độ cao ban đầu? Chú ý. 3. Củng cố Vận dụng: ? Qua bài học này ta cần nắm vững những kiến thức nào? HS đọc ghi nhớ. HS hoàn thành C9: ? Hãy chỉ rõ sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng trong các trờng hợp sau: C8. Động năng nhỏ nhất: A, C Thế năng nhỏ nhất: B * Kết luận: SGK/60 II. Bảo toàn cơ năng: * Định luật: SGK/61 * Chú ý: SGK/61 III. Vận dụng: C9. a. Thế năng của cánh cung Động năng của mũi tên. b. Thế năng Động năng c. Khi vật đi lên: Động năng Thế năng. Khi vật đi xuống: Thế năng Động năng. 4. Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 17.3 17.5/SBT - Đọc Có thể em cha biết Trờng THCS Minh Đức 40 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Vật lí 8 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 21 Tuần 21 Ngày soạn: 25/1/2008 Tổng kết chơng i I. Mục tiêu: - Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học trong chơng I. - Học sinh tự đánh giá đợc mức độ kiến thức của mình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Ô chữ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS trả lời các câu hỏi SGK. HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi phần I, II Hs đọc đầu bài bài tập 1, một HS lên bảng tóm tắt. 3 HS lên bảng tính v TB1 , v TB2 , v TB Dới lớp làm vào vở. ? Một bạn tính: v TB = (v TB1 + v TB2 ): 2 nh vậy đúng hay sai? Một HS đọc nội dung bài tập 2. A. Ôn tập: 1. Chuyển động cơ học: 2. 3. Độ lớn của vận tốc: 4. Chuyển động không đều: 5. Lực: 6. Đặc điểm củ lực: 7. Hai lực cân bằng: 8. Lực ma sát: 9. Quán tính: 10. áp suất: 11. Lực đẩy Acsimet: 12.Sự nổi: 13, 14. Công cơ học: 15. Định luật về công: 16. Công suất: 17. Sự bảo toàn cơ năng: B. Vận dụng: I. Khoanh tròn đáp án đúng: 1 2 3 4 5 6 D D B A D D II. Trả lời câu hỏi: III. Bài tập: Bài tập 1: v TB1 = 25 100 1 1 = t s = 4m/s v TB2 = 20 50 2 2 = t s = 2, 5m/s Trờng THCS Minh Đức 41 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Vật lí 8 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng ? Tính P 1 , P 2 nh thế nào? HS thảo luận nhóm (4phút) Một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm khác kiểm tra chéo lẫn nhau. GV chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi: Mở ô chữ 1 C u n g 2 k h Ô n g đ ổ i b a o t o à N 4 c ô n G s u ấ t 5 a C s i m e t 6 t ơ n g đ ố i b ằ n g n H a u 8 d a ọ đ ộ n g l ự c C â n b ằ n g v TB = 2025 50100 21 21 + + = + + tt ss = 3, 33m/s Bài tập 2: a. Pa S P P 4 4 1 10.5,1 10.150.2 10.45 === b. P 2 = 2P 1 = 3. 10 4 Pa C. Trò chơi ô chữ: * Hớng dẫn về nhà: - Ôn lại những kiến thức đã học. - Làm bài tập: 3, 4, 5/SGK 65 - Xem trớc nội dung chơng Nhiệt học Trờng THCS Minh Đức 42 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Vật lí 8 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 22 Tuần 22 Ngày soạn: 7/2/2008 Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? I. Mục tiêu: - Học sinh kể đợc một số hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Biết nhận biết đợc thí nghiệm mô hình và chỉ ra đợc sự tơng ứng của thí nghiệm mô hình và hiện tợng cần giải thích. - Học sinh vận dụng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tợng thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 4 bình chia độ: Bình 1: 50ml rợu Bình 2: 50ml nớc. Bình 3: 50cm 3 gạo. Bình 4: 50cm 3 ngô. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: Gv giới thiệu chơng III 2. Bài mới: ? Dựa vào các kiến thức hoá học, hãy cho biết các chất đợc cấu tạo nh thế nào? Gv giới thiệu các thông tin về cấu tạo chất nh SGK. Gv giới thiệu kính hiển vi điện tử qua tranh vẽ và ảnh của nguyên tử Si qua kính hiển vi. HS đọc Có thể em ch a biết để thấy đợc sự nhỏ bé của nguyên tử, phân tử. Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 19.3. ? Các nguyên tử Si có đợc xếp sít nhau hay không? ? Vậy giữa các nguyên tử có khoảng cách không? Gv giới thiệu cách làm thí nghiệm tơng tự nh đầu bài, trộn 50cm 3 rợu với 50cm 3 nớc. I. Các chất có đ ợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? - Các chất đợc cấu tạo từ các hạt nhỏ bé phân biệt gọi là nguyên tử, phân tử. II. Giữa các nguyên tử có khoảng cách: 1. Thí nghiệm mô hình: Trờng THCS Minh Đức 43 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Vật lí 8 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng HS làm thí nghiệm 1, hoàn thành C1. ? Nhận xét gì về thể tích sau khi trộn? ? Sự hao hụt thể tích chứng tỏ điều gì? HS thảo luận trả lời C2. Gv: Thí nghiệm trên là mô hình giữa rợu và nớc. ? Qua thí nghiệm trên, em rút ra nhận xét gì? 3. Củng cố Vận dụng: ? Qua bài học này ta cần nắm vững điều gì? Hs đọc ghi nhớ. HS trả lời C3 C5 C1. 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách: C2. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. III. Vận dụng: C3. Khi khuấy, các phân tử đờng xen lẫn vào các phân tử nớc và ngợc lại. C4. Giữa các phân tử cao su có khoảng cách, các phân tử khí có thể chui ra ngoài. C5. Vì các phân tử khí ôxi có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc. 4. Hớng dẫn về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập: 19.3 19. 7 Trờng THCS Minh Đức 44 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Vật lí 8 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 23 Tuần 23 Ngày soạn: 15/2/2008 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? I. Mục tiêu: - Học sinh giải thích đợc thí nghiệm Brao. - Học sinh chỉ ra đợc sự tơng tự giữa chuyển động của quả bóng khổng lồ với chuyển động Brao. - Học sinh nắm đợc rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích đợc tại sao khi nhiệt độ cao thì chuyển động Brao xảy ra nhanh hơn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thí nghiệm về sự khuếch tán của KMnO 4 - Tranh vẽ hình 20.1; 20.4 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 1. Kiểm tra bài cũ: ? Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? 2. Bài mới: GV treo hình vẽ 20.2, giới thiệu thí nghiệm Brao. GV: Các phân tử là các hạt vô cùng nhỏ bé. Vì vậy có thể giải thích đợc sự chuyển động của các hạt phấn hoa tơng tự nh chuyển động của quả bóng mô tả ở đầu bài. HS đọc phần mở bài. HS thảo luận nhóm hoàn thành C1, C2, C3 GV giới thiệu hình 20.2 và 20.3: Anhxtanh đã gải thích đầy đủ và chính xác thí nghiệm Brao vào năm 1905. ? Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? I. Thí nghiệm Brao: - Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía. II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng: C1. Quả bóng tơng tự hạt phấn hoa. C2. Các học sinh tơng tự nh các phân tử nớc. C3. Các phân tử nớc chuyển động không ngừng va chạm với hạt phấn hoa làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. * Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Trờng THCS Minh Đức 45 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Vật lí 8 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Gv tiến hành thí nghiệm sự khuếch tán của KMnO 4 ? Có nhận xét gì về sự chuyển động của các nguyên tử KMnO 4 khi nhiệt độ của nớc tăng lên? GV giới thiệu lại thí nghiệm Brao, nếu càng tăng nhiệt độ của nớc, các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh. GV: Bằng nhiều thí nghiệm, ta cũng rút ra đợc kết luận tơng tự. Kết luận. 3. Củng cố Vận dụng: ? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? HS đọc ghi nhớ/SGK GV yêu cầu học sinh lấy VD về sự chuyển động của phân tử, nguyên tử và giải thích. HS hoàn thành C4, C5, C6 III. Chuyển động phân tử và nhiệt học: * Thí nghiệm: * Kết luận: Khi nhiệt độ càng cao các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. IV. Vận dụng: C4. các phân tử nớc và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng các phân tử của hai chất xen kẽ vào nhau. C5. Do các phân tử khí chuyển động không về mọi phía. C6. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn khi nhiệt độ cao. 4. Hớng dẫn về nhà: - Đọc Có thể em cha biết - Làm bài tập: 20.1 . 20.6 Trờng THCS Minh Đức 46 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng [...]... Nhiệt lợng của nớc lạnh thu vào là: ki m tra chéo lẫn nhau Q2 = m2c2(t t2) HS đứng tại chỗ trả lời phần b Theo phơng trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 m1c1(t1 t) = m2c2(t t2) m1c1t1 m1c1t = m2c2t m2c2t2 m2c2t + m1c1t = m1c1t1 + m2c2t2 Trờng THCS Minh Đức Hải Phòng 57 Thuỷ Nguyên - Vật lí 8 Năm học 20 07 20 08 GV: Mai Hùng Cờng m1c1t 1 + m 2 c2 t 2 HS đọc C2 Một HS lên bảng tóm tắt Cả lớp hoạt... bảng trình bày Q1 = m2c2(t2 t1) ? Nhiệt lợng cần dùng là bao nhiêu? Nhiệt lợng cần dùng là: Q = Q1 + Q2 = m1c1(t2 t1) + m2c2(t2 t1) = (t2 t1).( m1c1 + m2c2) = 663000J 4 Hớng dẫn về nhà: - Học theo SGK và vở ghi - Đọc Có thể em cha biết - Làm bài tập: 24 .1 24 .5 Trờng THCS Minh Đức Hải Phòng 56 Thuỷ Nguyên - Vật lí 8 Năm học 20 07 20 08 GV: Mai Hùng Cờng Tiết 29 : Tuần 29 Ngày soạn: 29 /3/ 08 Phơng trình... 2 2 0 t = 52 C C2 Cho biết: Lời giải Theo phơng trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 Q2 = m1c1(t1 t) = 11400J Lại có: Q2 = m2c2(t t2) Q2 HS đọc C3 ? Bài toán yêu cầu gì? ? Tính c nh thế nào? Một HS lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở c2 = 4 Hớng dẫn về nhà: - Học theo SGk và vở ghi - Đọc Có thể em cha biết - Làm bài tập 25 .1 25 .4 Trờng THCS Minh Đức Hải Phòng 11400 t t2 = m c = 420 0.0,5 2. .. Minh Đức Hải Phòng 11400 t t2 = m c = 420 0.0,5 2 2 t t2 = 5,40C Vậy nớc tăng thêm 5,40C C3 Cho biết: Lời giải Theo phơng trình can bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 m1c1(t1 t) = m2c2(t t2) m1c1 (t t1 ) 0,5.4190. (20 13) = m 2 (t 2 t) 0, 4.(100 20 ) c2 = 458J/kg.K 58 Thuỷ Nguyên - Vật lí 8 Năm học 20 07 20 08 GV: Mai Hùng Cờng Tiết 30: Tuần 30 Ngày soạn: 2/ 4/ 08 Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu I Mục... Củng cố: ? Qua bài học này ta cần nắm những ki n thức gì? HS đọc ghi nhớ III Vận dụng: C9 C10 C11 C 12 HS áp dụng ki n thức hoàn thành C9, C10, C11, C 12 4 Hớng dẫn về nhà: - Học theo SGK và vở ghi - Đọc Có thể em cha biết - Làm bài tập 22 .1 22 .6/SBT /29 Trờng THCS Minh Đức Hải Phòng 50 Thuỷ Nguyên - Vật lí 8 Năm học 20 07 20 08 GV: Mai Hùng Cờng Tiết 26 : Tuần 26 : Ngày soạn: 7/3/ 08 Đối lu Bức xạ nhiệt... rắn, lỏng, khí II/ Chuẩn bị: - Dụng cụ làm thí nghiệm hình 22 .3; 22 .4; 22 .5 - Hình vẽ 23 .6 III/ Lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 1/ Ki m tra bài cũ: ? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? GV giới thiệu thí nghiệm hình 23 .1 ? Nớc truyền nhiệt cho miếng sáp bằng cách nào? 2/ Bài mới: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 23 .2 ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm? Hs hoạt động nhóm HS... 3 Củng cố: III Vận dụng: HS trả lời C10, C11, C 12 C10 Tăng khả năng hấp thụ các tia nhiệt C11 Giảm sự hấp thụ các tia nhiệt C 12 4 Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các ki n thức đã học - Làm bài tập: 23 .1 23 .7 - Chuẩn bị ki m tra Trờng THCS Minh Đức Hải Phòng 52 Thuỷ Nguyên - Vật lí 8 Năm học 20 07 20 08 GV: Mai Hùng Cờng Tiết 27 : Tuần 27 : Ngày soạn: 17/3/ 08 Ki m tra I Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn vào chữ... của củi C2 Cho biết: m1 = 15kg; q1 = 10.106J/kg m2 = 15kg; q2 = 27 .106J/kg q3 = 44.106J/kg; Q3 = Q1 + Q2 m3 = ? Giải Nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi là: Q1 = m1q1 Nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá là: Q2 = m2q2 Lợng dầu hoả cần dùng là: HS lên bảng thực hiện C2 m3 = Q1 + Q 2 q3 4 Hớng dẫn về nhà: - Học lý thuyết - Đọc Có thể em cha biết - Làm bài tập: 26 .1 26 .4/35... Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng va nhiệt năng: HS thảo luận nhóm C2 và hoàn thành bảng C2 27 .2 Trờng THCS Minh Đức Hải Phòng (5) thế năng 61 Thuỷ Nguyên - Vật lí 8 Năm học 20 07 20 08 GV: Mai Hùng Cờng (6) động năng (7) động năng (8), (9) cơ năng (10), (11) nhiệt năng ( 12) cơ năng ? Qua C2 và bảng 27 .2, em rút ra nhận xét * Nhận xét: Các dạng cơ năng có thể chuyển hoá gì? lẫn nhau Cơ... bài tập: 21 .1, ., 21 .6 - Đọc: Có thể em cha biết Trờng THCS Minh Đức Hải Phòng 48 Thuỷ Nguyên - Vật lí 8 Năm học 20 07 20 08 GV: Mai Hùng Cờng Tiết 25 : Tuần 25 : Ngày soạn: 3/3/ 08 Dẫn nhiệt I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm đợc ví dụ về hiện tợng dẫn nhiệt - So sánh tính dẫn nhiệt của chất lỏng, rắn, khí - Làm thí nghiệm về hiện tợng dẫn nhiệt II/ Chuẩn bị: - Đèn cồn, giá đỡ, sáp nến, đinh gim, thanh kim loại . bài tập: 20 .1 . 20 .6 Trờng THCS Minh Đức 46 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Vật lí 8 Năm học 20 07 20 08 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 24 Tuần 24 Ngày soạn: 25 /2/ 2008 Nhiệt. c 1 (t 2 t 1 ) Nhiệt lợng để làm sôi nớc là: Q 1 = m 2 c 2 (t 2 t 1 ) Nhiệt lợng cần dùng là: Q = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 (t 2 t 1 ) + m 2 c 2 (t 2 t 1

Ngày đăng: 30/08/2013, 02:10

Xem thêm: Ly8 Ki 2 (hai cột)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w