Đềthihọckì1hóa10 Trang 1ĐỀ1 TRƯỜNG PTTH ANLƯƠNGĐÔNG – THỪA THIÊN HUẾ 2008 PHẦN DÀNH CHUNG 1) Muốn hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Zn và ZnO người ta phải dùng 100,8ml dung dịch HCl 36,5% (d = 1,19g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng Zn và ZnO trong hỗn hợp lần lượt là A. 52,5% ; 47,5% B. 73% ; 27% C. 61,6% ; 38,4% D. 40,2% ; 59,8% 2) Cho 0,6 lít khí clo phản ứng với 0,4 lít khí hiđrô trong cùng điều kiện t 0 và P. Thể tích khí HCl thu được là: A. 1 lít B. 0,6 lít C. 0,4 lít D. 0,8 lít 3) Cho kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric, người ta thu được 1,27 g iot. Tính khối lượng của mangan (II)sunfat tạo thành? A. 6,04g B. 0,302g C. 3,02g D. 1,51g PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CƠ BẢN 4) Nguyên tử Oxi (Z = 8) sau khi liên kết có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 2 5) Hợp chất nào được hình thành bằng cặp electron chung: A. MgO B. CaO C. H 2 O D. Na 2 O 6) Cho 4,6 (g) Na tác dụng với một phi kim tạo muối mà phi kim trong hợp chất đó có số oxi hóa -2 ta thu được 7,8 (g) muối. Phi kim đó là: GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Đềthihọckì1hóa10 Trang 2 A. F B. Cl C. S D. N 7) Nguyên tử X có 3 electron hóa trị và nguyên tử Y có 6 electron hóa trị, công thức hợp chất tạo bởi X và Y có thể là: A. X 2 Y B. X 3 Y 2 C. X 2 Y 3 D. XY 2 8) Cho các phân tử và ion: NO 2 - ; NO 3 - ; NH 3 ; NH 4 + . Nguyên tố N có cùng số oxi hóa trong: A. NO 2 - ; NH 4 + B. NO 3 - ; NH 3 C. NO 2 - ; NO 3 - D. NH 3 ; NH 4 + 9) Khi phản ứng NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O được cân bằng thì các hệ số của NH 3 và O 2 là: A. 2 và 1 B. 1 và 2 C. 4 và 3 D. 3 và 4 10) Hai nguyên tử X, Y có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3s x và 3p 5 . Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém nhau 1e. Vị trí của X, Y là: A. X: nhóm IA; Y: nhóm VA B. X: nhóm IIA; Y: nhóm VA C. X: nhóm IA; Y: nhóm VIIA D. X: nhóm IIA; Y: nhóm VIIA 11) Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 khi tham gia phản ứng hóahọc tạo ra ion có điện tích: A. 1+ B. 2- C. 1- D. 2+ 12) Cho sơ đồ phản ứng: FeO + HNO 3 →Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Trong PTHH của phản ứng trên, các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây? GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Đềthihọckì1hóa10 Trang 3 A. 1 , 4 , 1, 1, 2 B. 3, 10, 3, 1, 3 C. 1, 2, 2, 1, 2 D. 2, 4, 1, 1, 2 13) Trong phản ứng FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các chất sản phẩm là: A.15 và 10 B.15 và 15 C.13 và 5 D.10 và 15 14) Sự biến đổi nào sau đây là sự khử: A. 47 3 ++ →+ MneMn B. eSS 2 02 +→ − C. eAlAl 3 30 +→ + D. eMnMn 3 47 +→ ++ 15) Số oxi hóa của N được xếp theo chiều tăng dần như sau: A. N 2 < N 2 O < NO < NO 2 B. NO < N 2 < N 2 O < NO 2 C. NH 3 < NO < N 2 O < NO 2 D. N 2 < NH 3 < NO < NO 2 16) Trong các ion sau, ion nào có tổng số electron lớn nhất: A. HSO 3 - B. CO 3 2- C. NH 4 + D. HPO 4 2- 17) Biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự: F, O, N, Cl. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất: A. NF 3 B. ClF C. Cl 2 O D. F 2 O 18) Kim cương có kiểu cấu tạo mạng tinh thể nào: A. Mạng tinh thể nguyên tử B. Mạng tinh thể kim loại C. Mạng tinh thể ion D. Mạng tinh thể phân tử GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Đềthihọckì1hóa10 Trang 4 19) Số mol electron sinh ra khi có 2,5 mol Cu bị oxi hóa thành Cu 2+ là: A. 5 mol B. 1,25 mol C. 2,5 mol D. 0,5 mol 20) Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố P có số oxi hóa +3: A. Ca 3 (PO 4 ) 2 B. PCl 5 C. KH 2 PO 3 D. P 2 O 5 21) Anion oxit ( O 2- ) có: A. 10p; 8n; 8e B. 8p; 10n; 8e C. 8p; 10n; 6e D. 8p; 8n; 10e 22) Cho các phân tử: N 2 , F 2 O, H 2 O, HBr. Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là: A. H 2 O B. N 2 C. HBr D. F 2 O 23) Số oxi hóa của cacbon trong các hợp chất Na 2 C 2 O 4 , HCO 3 - , C 2 H 6 lần lượt là: A. +4; +3; -2 B. -3; +3; +4 C. +3; +4; -3 D. -3; +4; +3 24) Trong phản ứng: 2NaCl + 3SO 3 → Cl 2 + SO 2 + Na 2 S 2 O 7 số oxi hóa của S trong SO 3 và SO 2 là: A. +4 và -4 B. 0 và +4 C. +6 và +4 D. +2 và 0 25) Tổng số các electron hóa trị của N là: A. 7e B. 1e C. 3e D. 5e GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Đề thihọckì1hóa 10 Trang 5 26) Trong chu kì 3, nguyên tử có bán kính lớn nhất là: A.Ar B. Cl C. Na D. Mg 27) Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa- khử: A. 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 B. 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3H 2 O C. 2Fe + 3Cl 2 → o t 2FeCl 3 D. 2HgO → 2Hg + O 2 28) Oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm VIIA có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố X và O là 7,1:11,2. X là nguyên tố: A. Iot B. Flo C. Brom D. Clo 29) Biết giá trị độ âm điện của các nguyên tố C, O, F, H, N lần lượt là: 2,55; 3,44; 3,98; 2,2; 3,04. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực: A. HF B. NH 3 C. H 2 O D. CH 4 PHẦN DÀNH RIÊNG CHO NÂNG CAO 30) Khi phản ứng Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O được cân bằng thì các hệ số của Fe 3 O 4 và HNO 3 là: A. 3 và 1 B. 3 và 28 C. 3 và 2 D. 3 và 9 31) Phân tử A 2 X có tổng số proton là 26. Biết A và X ở 2 nhóm A liên tiếp trong cùng chu kì. Vị trí của A và X là: A. A: nhóm IVA; X: nhóm VA B. A: nhóm IIA; X: nhóm IIIA C. A: nhóm IIIA; X: nhóm IVA D. A: nhóm VIA; X: nhóm VIIA 32) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất HCl; HClO; NaClO 2 ; KClO 3 lần lượt là: GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Đề thihọckì1hóa 10 Trang 6 A. -1; -1; +2; +3 B. 1; +2; +4; +6 C. -1; +1; +3; +5 D. -1; +1; -2; +4 33) Sự biến đổi nào sau đây là sự khử: A. + →+ 2 2 FeeFe B. ++ →+ 23 1 FeeFe C. eFeFe 1 32 +→ ++ D. eFeFe 2 2 +→ + 34) Trong phản ứng: Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu, đồng (II) clorua: A. bị oxi hóa B. bị khử C. không bị oxi hóa, không bị khử D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử 35) Ở phản ứng nào sau đây NH 3 đóng vai trò là chất oxi hóa: A. 2NH 3 + 2Na → 2NaNH 2 + H 2 B. NH 3 + HCl → NH 4 Cl C. 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl D. 4NH 3 + 5O 2 → 4NO + 6H 2 O 36) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần số oxi hóa của C: A. CH 4 < C 2 H 6 <C 2 H 2 <HCHO<HCOOH B. HCOOH<CH 4 <HCHO<C 2 H 2 <C 2 H 6 C. CH 4 <C 2 H 2 <C 2 H 6 <HCOOH<HCHO D. HCOOH<HCHO<C 2 H 2 <C 2 H 6 <CH 4 37) Vai trò của NO 2 trong phản ứng: NO 2 + NaOH → NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O là: A. Chất oxi hóa B. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử C. Chất khử D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử 38) Hệ số cân bằng của phản ứng: HNO 2 → HNO 3 + NO + H 2 O lần lượt là: A. 4; 2; 3; 1 B. 4; 2; 3; 2 GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Đề thihọckì1hóa 10 Trang 7 C. 2; 1; 1; 1 D. 3; 1; 2; 1 39) Số oxi hóa của Cr trong CrO 4 2- là: A.+4 B.+6 C.+3 D.+8 40) Nguyên tử nhôm có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóahọc được hình thành khi nó liên kết với 3 nguyên tử flo là: A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị không cực C. Liên kết cộng hóa trị phân cực D. Liên kết kim loại 41) X và Y là các nguyên tố mà nguyên tử lần lượt có 20 proton và 9 proton. Công thức của hợp chất có thể hình thành giữa hai nguyên tố là: A. X 2 Y 3 với liên kết cộng hóa trị B. XY với liên kết ion C. X 2 Y với liên kết cộng hóa trị D. XY 2 với liên kết ion 42) Nguyên tố A tạo được các hợp chất: AH 3 ; A 2 O 5 ; ACl 5 . Trong bảng tuần hoàn nguyên tó A cùng nhóm với: A. Nitơ B. Cacbon C. Oxi D. Flo 43) Những chất có tổng số electron bằng nhau là: A.SO 3 2- ; NO 3 - B. NH 3 ; CO 3 2- C. NH 4 + ; S 2- D.SO 4 2- ; H 2 PO 4 - 44) B là nguyên tố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Vị trí của B là: A. Nhóm VIA B. Nhóm VA C. Nhóm VIIA D. Nhóm IVA 45) Nguyên tử nào tạo thành liên kết ion với nguyên tử Br: GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Đề thihọckì1hóa 10 Trang 8 A. H B. K C. S D. Ar 46) Tổng hệ số các chất tạo thành trong phản ứng: NH 3 + O 2 → NO + H 2 O là A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 47) Nguyên tố lưu huỳnh sau khi tham gia liên kết với natri có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 p 6 3s 2 3p 2 48) Cộng hóa trị của Si trong hợp chất với oxi và hidro lần lượt là: A. I; VI B. VI; II C. VI; VI D. IV; IV 49) Những nguyên tử cacbon trong kim cương liên kết với nhau bằng: A. Liên kết kim loại B. Liên kết cộng hóa trị không cực C. Liên kết ion D. Liên kết cộng hóa trị phân cực 50) Trong phản ứng: Mg + ZnCl 2 → MgCl 2 + Zn, 1mol Zn 2+ đã: A. nhường 1 mol electron B. nhường 2 mol electron C. nhận 1 mol electron D. nhận 2 mol electron 51) Hòa tan 0,45 (g) kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì thu được 2,225 (g) muối khan. M là: A. Mg B. Na C. Al D. Ca 52) Cộng hóa trị của nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2p 2 là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Đề thihọckì1hóa 10 Trang 9 53) Liên kết cộng hóa trị trong phân tử nào phân cực mạnh nhất trong dãy: SiH 4 ; PH 3 ; H 2 S; HCl? A. PH 3 B. H 2 S C. HCl D. SiH 4 54) Cấu hình electron của nguyên tố mà anion R 3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 6 là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 55) Hợp chất nào thể hiện đặc tính liên kết ion rõ nhất: A. MgCl 2 B. H 2 O C. CCl 4 D. CO 2 GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo . Nguyễn Thị Phương Thảo Đề thi học kì 1 hóa 10 Trang 3 A. 1 , 4 , 1, 1, 2 B. 3, 10 , 3, 1, 3 C. 1, 2, 2, 1, 2 D. 2, 4, 1, 1, 2 13 ) Trong phản ứng FeS 2. Đề thi học kì 1 hóa 10 Trang 1 ĐỀ 1 TRƯỜNG PTTH AN LƯƠNG ĐÔNG – THỪA THI N HUẾ 2008 PHẦN DÀNH CHUNG 1) Muốn hoà tan hoàn toàn hỗn hợp