C©u1 : ĐiỊn vµo chç trèng ( .)trong c¸c ph¸t biĨu sau ®Ĩ hoµn thµnh ®Þnh nghÜa vµ tÝnh chÊt cđa hµm sè bËc nhÊt? Hµm sè bËc nhÊt lµ hµm sè ®ỵc cho bëi c«ng thøc . . . . . trong ®ã a,b lµ c¸c sè cho tríc vµ . . . y = ax + b Hµm sè bËc nhÊt y = ax + b x¸c ®Þnh víi vµ cã tÝnh chÊt sau : - . . . . . . . . trªn R, khi a > 0. - . . . . . . . trªn R khi a < 0. mäi gi¸ trÞ cđa x thc R Đång biÕn NghÞch biÕn C©u2 : Thế nào là đồ thò hàm số y = f(x)? Đồ thò của hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thò của hàm số y = ax (a ≠ 0). a a ≠ ≠ 0. 0. Ở lớp 7, ta đã biết dạng đồ thò của hàm số y = ax (a ≠ 0) và đã biết cách vẽ đồ thò của hàm số này. Dựa vào đồ thò hàm số y = ax, ta có thể xác đònh được đồ thò hàm số y = ax + b hay không? Cách vẽ đồ thò của hàm số đó như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay. O 1 5 4 3 2 6 1 4 5 6 72 3 y = ax y = ax +b +b y = ax y = ax +b +b y x A C’ A’ B’ C B y x O 3 2 4 5 6 7 9 1 2 ?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6), A’(1 ; 2 + 3), B’(2 ; 4 + 3), C’(3 ; 6 + 3). 1. 1. Đồ thò hàm số Đồ thò hàm số y = ax + b (a y = ax + b (a ≠ ≠ 0) 0) C’ y 8 C B’ B A’ O 2 4 5 6 7 1 2 3 A . . . . . . x Cùng một giá trò của x hãy so sánh tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ với tung độ mỗi điểm tương ứng A, B, C ? - Ta có A’B’ // AB và B’C’ // BC (vì tứ giác AA’B’B và BB’C’C đều là hình bình hành). - Từ đó suy ra : Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d). - Với bất kì hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thò hàm số y = 2x + 3 cũng lớn hơn tung độ y của điểm thuộc đồ thò hàm số y = 2x là 3 đơn vò . A O 1 y = 2x y = 2x + 3 -1.5 2 3 y x -Ta đã biết, đồ thò của hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1;2) . Vậy với nhận xét trên em hãy cho biết về vò trí tương đối của đồ thò hàm số y = 2x + 3 với đồ thò hàm số y = 2x ? -Đồ thò hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đồ thò hàm số y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tính giá trò y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trò đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau : x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 y = 2x + 3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y = 2x y = 2x + 3 ?2 Tổng quát : Đồ thò hàm số y = ax + b( a ≠ 0) là một đường thẳng : Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b Song song với đường thẳng y = ax , nếu b ≠ 0 ; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0. Chú ý: Đồ thò hàm số y = ax + b( a ≠ 0) còn gọi là đường thẳng y = ax +b; b là tung độ gốc của đường thẳng 2. Cách Vẽ Đồ Thò Hàm Số y = ax + b (a ≠ 0) Cách vẽ đồ thò hàm số y = ax + b trong các trường hợp : O y x y = ax . P (0,b) Q (-b/a, 0) . Khi b = 0 : - Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy - Cho y = 0 thì x = -b/a, ta được điểm Q(-b/a; 0) thuộc trục hoành Ox 1/ Bước 1: 2/ Bước 2: - Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P,Q ta được đồ thò hàm số - y = ax + b y = ax + b - Đồ thò hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a). Khi a ≠ 0, b ≠ 0 : ?3 Vẽ đồ thò hàm số y = 2x – 3. 1/ Bước 1: - Cho x = 0 thì y = -3, ta được điểm P(0; -3) thuộc trục tung Oy - Cho y = 0 thì x = 3/2, ta được điểm Q(3/2; 0) thuộc trục hoành Ox 2/ Bước 2: - Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P,Q ta được đồ thò hàm số - y = 2x – 3. O y x . P (0,-3) Q (-b/a, 0) . y = 2x - 3 [...]...Bài tập: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 3 là: a) (2 ; 5 b) ( ; -1 1) -2 ) c) (-1 ; -7 ) d) ( 1/2 ; -1 ) Bài tập: Đồ thò nào dưới đây biểu diễn hàm số 4x – y +8 = 0: y A y B (0 ; 8) (2 ; 0) (-2 ; 0) x O C (0 ; 8) y x O y D (2 ; 0) (-2 ; 0) x O (0 ; -8 ) O (0 ; -8 ) x Hướng dẫn về nhà: • Học thuộc tính chất (tổng quát) của đồ thò của hàm số y = ax = b . vào bảng sau : x -4 -3 -2 -1 -0 ,5 0 0,5 1 2 3 4 y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 y = 2x + 3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 x -4 -3 -2 -1 -0 ,5 0 0,5 1 2 3 4. - y = 2x – 3. O y x . P (0 ,-3 ) Q (-b/a, 0) . y = 2x - 3 Bài tập: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 3 là: a) (2 ; ) b) ( ; -1 1) c) (-1 ; ) d) ( ; -1 ) 5 -2