Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 234 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
234
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM BAN HOẰNG PHÁP TRUNG ƯƠNG o0o PHẬT HỌC CƠ BẢN Tập IV CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC HÀM THỤ (1998 – 2002) HÀ NỘI – PL 2555 - DL 9/2011 Lời nói đầu Thành phần ban tổ chức, ban giảng huấn, ban biên soạn Phần I - Tam Tạng Thánh Điển Phật giáo Bài 1: Tam tạng thánh giáo Nam truyền Bài 2: Giới thiệu tổng quát hệ thống kinh điển hán tạng Phần II - Các vấn đề Phật học Bài 1: Giáo lý duyên khởi Bài 2: Một vài khái niệm triết lý đạo Phật Bài 3: Giới thiệu đại cương Duy thức học (Tâm lý học Phật giáo) Bài 4: Giới thiệu đại cương Nhân Minh học Phật giáo Bài 5: Giới thiệu vài nét văn học Phật giáo Việt Nam Phần III – Bài đọc thêm Bài đọc thêm 1: Đặc trưng Đạo Phật Bài đọc thêm 2: Ảnh hưởng Đạo Phật vào văn hóa Việt Nam Bài đọc thêm 3: Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo Bài đọc thêm 4: Quan niệm Đức Phật lịch sử Phật giáo Việt Nam Bài đọc thêm 5: Đạo lý uyên nguyên dân tộc Việt Bài đọc thêm 6: Đạo Phật có phải tơn giáo khơng ? Bài đọc thêm 7: Phật giáo thời đại khoa học Bài đọc thêm 8: Quy ước trích dẫn Tam Tạng Kinh điển Nguyên thủy LỜI GIỚI THIỆU Ðược đạo Hòa thượng Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN, Ban Biên tập Chương trình Phật học hàm thụ (PHHT) tiến hành biên soạn sách "Phật học bản" nhằm đáp ứng nhu cầu học tập học viên theo học chương trình PHHT, đông đảo Tăng Ni Phật tử Bộ sách Phật học gồm tập, biên soạn nhiều tác giả, trình bày theo cấu trúc từ vấn đề Phật học nhập môn đến số chủ đề giáo lý chuyên sâu nhằm giới thiệu đến học viên độc giả kiến thức Phật giáo Trong tập bốn, cho in lại giảng khóa năm thứ tư số đọc thêm giới thiệu nguyệt san Giác Ngộ Hy vọng rằng, sách Phật học (4 tập) Ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN thực tài liệu hữu ích cho bước đầu muốn tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo BAN BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC HÀM THỤ THÀNH PHẦN BAN TỔ CHỨC, BAN GIẢNG HUẤN VÀ BAN BIÊN SOẠN Ban tổ chức * Trưởng ban: HT Thích Trí Quảng, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư GHPGVN kiêm Tổng Biên tập Báo Giác Ngộ * Phó ban: TT Thích Giác Tồn, Phó ban Giáo dục T.Ư GHPGVN kiêm Phó Tổng Biên tập báo Giác Ngộ * Phó ban: TT Thích Thiện Tâm, Phó ban Hoằng pháp T.Ư GHPGVN * Ban Thư ký biên tập Chương trình: Khải Thiên, Ủy viên Ban Văn hóa T.Ư * GHPGVN; Thích Tâm Hải, Biên tập viên Báo Giác Ngộ * Kiểm tra: CS Tống Hồ Cầm, Phó Viện trưởng Học viện PGVN TP HCM kiêm Phó Tổng Biên tập Báo Giác Ngộ Ban giảng huấn HT Tiến sĩ THÍCH THIỆN CHÂU, HT Tiến sĩ THÍCH TRÍ QUẢNG, TT Tiến sĩ THÍCH CHƠN THIỆN, chư tơnThượng tọa, Ðại đức, Giáo sư trực thuộc ngành Hoằng pháp GHPGVN Ban biên soạn HT THÍCH TRÍ QUẢNG, TT THÍCH CHƠN THIỆN, TT THÍCH PHƯỚC SƠN, GS MINH CHI, TUỆ HẠNH, KHẢI THIÊN, THÍCH TÂM HẢI, PHẬT ÐIỂN HÀNH TƯ, ÐÀO NGUYÊN, TRẦN CHUNG NGỌC, NGỌC KINH LANG HOÀN, THẢO HIỀN SUCITTO PHẬT HỌC CƠ BẢN - TẬP III Phần I - Tam Tạng Thánh Điển Phật giáo Bài 1: Tam tạng thánh giáo Nam truyền TT Thích Phước Sơn DẪN NHẬP Sau Ðức Thế Tôn nhập diệt, tôn giả Ma Ha Ca Diếp (Mahàkassapa) lãnh đạo 500 vị A la hán mở đại hội kết tập Pháp tạng lần thứ Kế đến, khoảng 100 năm sau, 700 vị A la hán lại kết tập Pháp tạng lần thứ hai, chủ trì trưởng lão Nhất Thiết Khứ Ly Bà Ða Thế rồi, cách chừng 118 năm sau đó, 1.000 vị A la hán lại kết tập Pháp tạng lần thứ ba, chủ trì tơn giả Mục Kiền Liên Tử Ðế Tu (Moggaliputta-tissa) Lần kết tập bắt đầu biên tập Luận điển Sau đó, vương tử Ma Sẩn Ðà (Mahinda) đem tam tạng truyền sang Sri Lanka (Tích Lan) gọi Tam tạng Thánh giáo Pàli (Pàli Tipitaka) Các điển tịch Ðại tạng kinh cịn nói niên đại thành lập khơng trí Do đó, niên đại thành lập chậm suy đoán vào khoảng kỷ thứ hai đến kỷ thứ trước Tây lịch Nhưng theo Ðảo sử Tích Lan lần Tam tạng ghi chép bối Sri Lanka (Tích Lan) vào khoảng năm 83 trước Tây lịch, triều vua Sinhala Vattagamani Abhaya Tam tạng chứa đựng tinh hoa giáo lý Ðức Phật, gồm có tạng Luật (Vinaya pitaka), tạng Kinh (Sutta pitaka) tạng Luận (Abhidhamma pitaka), tất 41 tập Phần một: LUẬT TẠNG (VINAYA PITAKA) Luật tạng nhằm thuyết minh giới cấm chế định mà đời sống Tăng già cần phải thực hành Tương tự Luật tạng Pàli, Hán dịch Bắc truyền gồm có sau đây: Tứ Phần luật, 60 quyển; Ngũ Phần luật, 30 quyển; Thập Tụng luật, 60 quyển; Ma Ha Tăng Kỳ luật, 40 quyển; Căn Thuyết Nhất thiết hữu Tì nại da, 50 Bốn đầu nội dung hồn tồn tương đồng với Luật Pàli Ðây luật mà xưa thường nói đến Hơn nữa, luật Tây Tạng tương đương với Quảng luật Những phát xuất từ nguồn gốc, nội dung đại thể trí, phái truyền thừa bất đồng mà có sai khác nhiều Ðiều đáng ý hình thành Luật Pàli, Tứ Phần, Ngũ Phần sớm tất Và Luật Pàli luật khác xem hoàn chỉnh Nội dung tổ chức Luật Pàli gồm phận cấu thành: Kinh Phân biệt; Kiền độ; Phụ tùy Những giới tiếng Phạn Luật Bá Hi Hòa (Paul Pelliot) phát Trung Á, tựa tiêu đề giới Ba la di bị I KINH PHÂN BIỆT (Sutta Vibhanga) Phần chia làm loại sau: A Ðại phân biệt (Mahà Vibhanga), tức giới Tỷ kheo, gồm có nhóm: Ba la di (Pàràjika): Tương đương với tội cực hình Tỷ kheo, người vi phạm bị tư cách Tỷ kheo bị trục xuất khỏi Tăng đồn Giới gồm có điều: Theo ý nghĩa giải thích người phạm giới bị Tăng đồn đả kích; cịn theo giải thích Bắc truyền Hán dịch gọi Ðoạn đầu (bị chặt đứt đầu); Thối (bị thối hóa); Tha thắng (bị kẻ khác đánh bại) Tăng già bà thi sa (Sanghàdisesa): Tội nặng Ba la di bậc Người vi phạm không tư cách Tỷ kheo, phải riêng thực hành ngày đêm pháp tùy hỷ (làm cho Tăng chúng hoan hỷ) Sau đó, Tăng giải tội (xuất tội) Giới gồm có 13 điều: Bất định pháp (Aniyata): Tôi định Khi Tỷ kheo ngồi với phụ nữ chỗ khuất chỗ trống bị tín nữ thành phát hiện, báo cho Tăng biết Tăng tùy theo tường thuật mà kết tội: Ba la di, Tăng tàn, Ba dật đề Ni tát kì ba dật đề (Nissaggiya-pàcittiya): Tỷ kheo cất chứa y phục vật dụng quy định, đó, phải đem vật xả chúng Tăng cho người khác, sám hối tội phạm Nghĩa xả bỏ tài vật vi phạm sám hối tội đọa địa ngục Giới gồm có 30 điều Ba dật đề (Pàcittiya): Cũng pháp Ni tát kì ba dật đề (xả đọa) trên, tội không liên quan đến tài vật mà liên quan đến vấn đề vọng ngữ, sát sinh, uống rượu v.v , tội thuộc phiền não, chấp trước Người phạm tội sám hối trước vị Tỷ kheo tịnh Giới gồm có 92 điều, Bắc truyền gọi Ðơn đọa Ba la đề đề xá ni (Pàtidesanìya): Nghĩa hướng đến người khác mà sám hối Hán dịch Hối quá, nghĩa phải đối diện với người khác mà tự bạch sám hối tội phạm Giới gồm điều, liên quan đến việc ăn uống Chúng học (Sekhiya): Nguyên ngữ có nghĩa học tập, tên tội mà việc cần phải học, gọi Ưng đương học Giới thuộc oai nghi, liên quan đến tác phong Tỷ kheo tiếp xúc với người tục Nếu Tỷ kheo cố ý phạm phải sám hối với Thượng tọa, cịn vơ tình phạm sám hối cách tự trách tâm Giới gồm 75 điều Bắc truyền đến 100 điều Diệt tránh (Adhikarana-samatha): Ðây tên tội mà phương thức dùng để giải tranh chấp, xung đột gây nên mối bất hịa Tăng đồn Nếu Thượng tọa không giải rắc rối xảy chúng phạm tội Ðột cát la (hành vi xấu) B Tiểu phân biệt (Cùla Vibhanga) hay Tỷ kheo ni phân biệt: Ba la di: Gồm giới, nhiều Tỷ kheo giới Tăng già bà thi sa: Gồm 17 giới, nhiều Tỷ kheo giới Xả đọa: Gồm 30 giới, giống Tỷ kheo Ba dật đề: Gồm 166 giới, nhiều Tỷ kheo 74 giới Ba la đề đề xá ni: Gồm giới, nhiều Tỷ kheo giới Chúng học: Gồm 75 giới, giống Tỷ kheo Diệt tránh: Gồm điều, giống Tỷ kheo Tỷ kheo ni khơng có giới Bất định Tỷ kheo II KIỀN ÐỘ (Khandha) Kiền độ có nghĩa khối, nhóm hay chuyên đề, chia làm phần lớn nhỏ sau: A- Ðại phẩm (Mahà-bhanga) Ðại phẩm bao gồm 10 Kiền độ, trình bày chế độ, quy tắc, nghi thức nguyên nhân thành lập giới luật Ðại kiền độ (Mahà-khandha): Nói nguyên nhân Ðức Phật thành đạo, đến việc Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên xuất gia, phương thức thọ giới Cụ túc quy tắc khác Kiền độ gồm có 10 phẩm Bố tát kiền độ (Uposatha-khandha): Trình bày thể thức tụng giới Tăng đoàn vào nửa tháng An cư kiền độ (Vassupanayika-khandha): Trình bày quy chế an cư Tăng đoàn năm tháng vào mùa mưa hay mùa Hạ Tự tứ kiền độ (Pavàrana-khandha): Trình bày cách thức Tự tứ - yêu cầu Tăng đoàn bảo sai phạm - sau an cư kết thúc Bì cách kiền độ (Camma-khandha): Ðề cập cách thức dùng loại da chúng Tỳ kheo Dược kiền độ (Bhesajja-khandha): Thuyết minh loại thuốc mà Tỷ kheo phép sử dụng Ca hi na kiền độ (Kathina-khandha): Thuyết minh y công đức, tức y tưởng thưởng sau mùa An cư Y kiền độ (Civara-khandha): Thuyết minh vấn đề y phục Tỷ kheo Chiêm ba kiền độ (Campà-khandha): Ðề cập đến việc rắc rối xảy Chiêm Ba 10 Kiều thưởng di kiền độ (Kosambi-khandha): Ðề cập đến xung đột xảy Kiều Thưởng Di B Tiểu phẩm (Culla-vagga) Sau Ðại phẩm Tiểu phẩm, tức chuyên đề nhỏ hơn, chia thành 12 loại, hay 12 Kiền độ Yết ma kiền độ (Kamma-khandha): Thuyết minh phương pháp thực việc yết ma Biệt trú kiền độ (Pasivàsika-khandha): Thuyết minh thể thức xử phạt Biệt trú Tỷ kheo phạm tội Tăng tàn mà che giấu Tập kiền độ (Samuccaya-khandha): Thuyết minh phương thức xử trí Tỷ kheo phạm tội Tăng tàn Diệt tránh kiền độ (Samatha-khandha): Thuyết minh phương pháp dập tắt xung đột nội Tăng đoàn Tiểu kiền độ (Khuddaka vatthu-khandha): Những quy định tư cụ việc khác nếp sinh hoạt Tỷ kheo Ngọa tọa cụ kiền độ (Sesàsana-khandha): Những quy định cách thức kiến lập tinh xá dụng cụ dùng để ngồi, nằm Tỷ kheo Phá Tăng kiền độ (Sanghabhedaka-khandha): Thuyết minh nhân duyên xuất gia đồng tử dịng họ Thích kiện Ðề Bà Ðạt Ða phá Tăng Nghi pháp kiền độ (Vatta-khandha): Trình bày thể thức tập hợp Tăng chúng để giải công việc Già thuyết giới kiền độ (Patimakhàthapana-khandha): Thuyết minh thể thức ngăn cản Tỷ kheo phạm tội tụng giới 10 Tỷ kheo ni kiền độ (Bhikkhuni-khandha): Thuyết minh qui định liên quan đến sinh hoạt Tỷ kheo ni 11 Ngũ bách (kết tập) kiền độ (Pãncasatika-khandha): Thuyết minh việc 500 Tỷ kheo kết tập pháp tạng lần thành Vương Xá, sau Phật vừa nhập diệt 12 Thất bách (kết tập) kiền độ (Sattasatika-khandha): Sau Phật diệt độ khoảng 100 năm, nhóm Tỷ kheo Bạt Kỳ đề xướng 10 điều phi pháp, đó, 700 Tỷ kheo tập họp Tỳ Xá Li để giải việc ấy, đồng thời kết tập pháp tạng III PHỤ TÙY (Parivàra) Phần thuộc phụ lục, dùng để tốt yếu điểm phần : Kinh Phân biệt Kiền độ Phương thức biên soạn phần lớn dùng lối kệ tụng dễ đọc tụng [1] Phần hai: KINH TẠNG (SUTTA - PITAKA) Tạng kinh chia thành bộ, : Trường Bộ, Trung Bộ, Tương Ưng Bộ, Tăng Chi Bộ Tiểu Bộ Trường Bộ Trung Bộ theo hình thức kinh, tức kinh dài kinh trung bình Tương Ưng Bộ Tiểu Bộ theo thể tài kinh Cịn Tăng Chi Bộ theo pháp số từ đến nhiều Ta trình bày rõ sau: I KINH TRƯỜNG BỘ (Dìgha-nikàya) Bộ kinh tập hợp kinh dài, gồm tất 34 kinh, tương đương với kinh Trường A Hàm thuộc Hán tạng PHẬT HỌC CƠ BẢN - TẬP IV Phần IV – Bài đọc thêm Bài đọc thêm 7: Phật giáo thời đại khoa học Trần Chung Ngọc Trong thời đại khoa học, mà tiến khoa học làm lui phần quan niệm thần thánh mớ huyền thoại, mê tín dị đoan người, ngày Phật giáo chứng tỏ tôn giáo, từ cấu trúc, tư tưởng kinh điển phương pháp hành trì, tương hợp với khoa học Ngày nay, Phật giáo vào giới phương Tây cách nhẹ nhàng, cởi mở hòa đồng Cho nên giới phương Tây ngày hâm mộ Phật giáo sắc thái tiến Phật giáo, khoa học gia thượng thặng ngày nhận tư tưởng Phật giáo giúp họ nhiều việc giải thích tượng khoa học dẫn họ đến tư tưởng khám phá khoa học Muốn hiểu tượng kỳ lạ trên, cần duyệt sơ lại lịch lịch sử khoa học phương Tây tìm hiểu sắc thái đặc biệt Phật giáo khoa học Theo quan niệm số đông, phương Tây, khoa học tơn giáo khó tương hợp Thật vậy, tôn giáo phương Tây đặt niềm tin đấng siêu nhiên vạn năng, tác giả vật gian có tồn quyền định số phận người đời sau, khơng có cách người kiểm chứng hữu đấng toàn năng, thưởng hay bị phạt, thưởng phạt Trái lại, khoa học đặt thực nghiệm, trực tiếp liên hệ tới vấn đề xã hội đời này, không chấp nhận việc có tính cách mơ hồ, viển vơng, khơng phù hợp với đầu óc ngày tiến người Trong kỷ gần đây, khoa học phát triển nhanh chóng mạnh mẽ phương Tây, phương Tây tự hào văn minh thường biết "nền văn minh Thiên Chúa giáo phương Tây" (Western Christian Civilization), tơn giáo phương Tây Thiên Chúa giáo, phát triển, tiến ngoạn mục khoa học nhiều môn khác phương Tây Nhưng người để ý đến nhập nhằng kết hợp tôn giáo khoa học làm văn minh chung Ít người để ý kiện khoa học tiến phát triển phương Tây niềm tin tơn giáo khoa học gia phương Tây, mà khoa học gia phủ nhận niềm tin này, hay lãnh đạm với niềm tin Thật vậy, lịch sử khoa học cho thấy tôn giáo phương Tây, thường tự cho văn minh tiến bộ, khai phóng, ln ln làm đủ cách, phạm vi quyền lực gian, để ngăn ngừa khả tự quý báu người, thí dụ óc sáng tạo, tự suy tư v.v , thành tố tất yếu phát triển khoa học nói riêng, kiến thức người nói chung Trong đó, Phật giáo, thường bị xuyên tạc tơn giáo yếm thế, chậm tiến, lại có nhiều điểm tương đồng với khoa học, ln ln hịa hợp, cỗ vũ, hôỵ trợ tiến khoa học, ngày giữ vị thoải mái thời đại khoa học Ðiều khơng có lạ, tu tập Phật giáo dựa thực nghiệm giống khoa học, ta để tâm tìm hiểu thấy, phải nói nhiều mơn, Phật giáo tiến trước khoa học xa tư tưởng phương pháp hành trì chứng nghiệm trực tiếp Hẳn nhiên báo ngắn ngủi, tơi khơng có cách trình bày tồn vẹn tinh thần khoa học Phật giáo vào tất mơn mà tư tưởng Phật giáo coi tiền phong cho khám phá khoa học sau Cho nên sau đưa vài kiện so sánh khám phá Phật giáo 2500 năm trước khám phá khoa học xác, tơi tự hạn đề tài "Vũ trụ luận" Phật giáo Tôi chứng tỏ cho bạn đọc thấy nhiều Phật giáo cịn xác đầy đủ khoa học, tư tưởng Phật giáo phương pháp trình bày tư tưởng trước khoa học nhiều kỷ Quan niệm Phật giáo vũ trụ sau: Thế giới sống khơng phải trung tâm vũ trụ Ngồi giới sống, cịn có nhiều giới khác, Phật giáo phân loại giới thành ba loại: Tiểu thiên giới, Trung thiên giới Ðại thiên giới Danh từ giới Phật giáo thiên thể (thí dụ trái đất) tập hợp thiên thể coi thuộc nhóm (thí dụ Thái dương hệ mà trái đất hành tinh đó) Vậy, ngàn giới hợp thành Tiểu thiên giới, ngàn Tiểu thiên giới hợp thành Trung thiên giới, ngàn Trung thiên giới hợp thành Ðại thiên giới Như thế, lấy đơn vị hệ thống tương tự hệ thống Thái dương hệ gọi giới Tiểu thiên giới gồm có khoảng ngàn giới, Trung thiên giới gồm khoảng triệu giới, Ðại thiên giới gồm khoảng tỷ giới v.v Ðó quan niệm vũ trụ Phật giáo từ 2500 năm trước Nhưng sau hai mươi hai kỷ, vào kỷ thứ XVII, phương Tây cịn chưa khỏi quan niệm tối tăm trời trịn đất vng, trái đất coi trung tâm vũ trụ, mặt trời quay xung quanh trái đất viết Thánh kinh Những khám phá mới, xác thực vũ trụ khoa học gia Copernicus (các hành tinh quay xung quanh mặt trời) Galileo (trái đất quay xung quanh mặt trời) bị quyền lực tôn giáo đương thời lên án, khơng phù hợp với Thánh kinh Vì trường hợp Galileo nói lên phần tinh thần tôn trọng thật bất khuất khoa học gia, Galileo coi người mở kỷ nguyên cho khoa học tân tiến phương Tây, nên nghĩ kể lại vài dịng trường hợp ơng khơng phải vơ ích: "Năm 1633, dựa kiện khoa học phủ nhận, đoan sách khảo cứu thiên văn ông (Galileo) rằng: mặt trời quay xung quanh trái đất mà trái đất quay xung quanh mặt trời, ơng bị kéo trước Tịa án dị giáo Giáo hồng Urban VIII, ơng già, gần chết "Ngươi sửa lại điều ngược lại với Thánh kinh Bất điều ngược lại với Thánh kinh đương nhiên sai lầm, Thánh kinh lời Thượng đế" Galileo khoa học gia vĩ đại, dù tám mươi tuổi, chết, cịn đầy đủ óc khơi hài tuyệt vời Ơng nói: "Khơng thành vấn đề, sửa lại lời viết, viết lại sách của lời Thượng đế viết Thánh kinh - nghĩa mặt trời quay xung quanh trái đất Nhưng có điều tơi cần trình ngài rõ: Cả trái đất lẫn mặt trời không đọc sách Và thực thì, trái đất tiếp tục quay xung quanh mặt trời Nếu ngài định muốn biết tơi có đầy đủ chứng Tơi dùng đời để nghiên cứu vấn đề này, người có đầu óc khoa học tuyệt đối đồng ý với khám phá tơi Trước sau ngài phải đồng ý khơng chống lại thực lâu dài" (Galileo was a great scientist who, even at the age of eighty, when he was dying, had such a beautiful sense of humor He said: There is no problem I will change it; I will write in my book exactly what God has written in the bible - that the sun goes around the earth But one thing I must make clear to you: neither the earth nor the sun reads my book As far as reality is concerned, the earth will continue going around the sun And why shoudd you insist? Because I have every proof; I have devoted my whole life to the search, and all those who have a scientific miad in absolute agreement with me Sooner or later you will have to agree because one cannot remain against truth for long Priests and Politicians, Second revised edition, Cologne, West Germany, p.27) Tuy vậy, Galileo bị buộc phải sửa đổi thực khoa học ông viết sách, bị kết án "lạc đạo" bị biệt giam nhà ông chết năm 1642 Nhưng lời tiên đốn ơng thành thực, chậm Ba trăm năm mươi chín năm sau, ngày hai mươi chín tháng mười năm 1992, Giáo hồng John Paul II tuyên bố vụ án Galileo sai lầm phục hồi danh dự cho Galileo, sau ủy ban gồm óc thượng thặng Tòa thánh nghiên cứu mười ba năm vấn đề Galileo Trong dịng thời gian vơ tận, ba trăm năm mươi chín năm lâu Và, mười ba năm dùng để nghiên cứu vấn đề mà toàn giới rõ ban ngày từ trăm năm điều vơ ích Trở lại quan niệm vũ trụ Phật giáo, thấy quan niệm tương hợp hoàn toàn với kiến thức ngày nhà thiên văn (astronomers) hay nhà vật lý học thiên thể (astrophysicists), trước khoa học nhiều kỷ Một Tiểu thiên giới so sánh với quan niệm đại thiên hà (galaxy) gồm có triệu ngơi hành tinh có sinh vật Thí dụ giải Ngân hà (Milky Way) hay M31, hay chòm (consteliation andromeda) Một Trung thiên giới so sánh với chùm thiên hà (galactic cluster), thí dụ chùm Goma Berenices, Ðại thiên giới so sánh với mà Hannes Alfven gọi siêu thiên hà (metagalaxy) Ðại Vũng (Big Dipper) Tiểu Ursa (Minor Ursa) có triệu thiên hà Cho tới nay, giới hạn tự dụng cụ quan sát khoa học gia chưa thể xa việc khảo sát vũ trụ Nhưng khơng phải giới hạn theo, hiểu Ðức Phật lại "bỏ ngỏ" quan niệm vũ trụ hữu hạn hay vô hạn Ðiều chứng tỏ Ðức Phật thấy rõ khả vô tận người, Phật pháp giáo điều cứng nhắc không thay đổi Và tinh thần khoa học đại, khơng có coi vĩnh cửu, bất biến Nói đến quan niệm vũ trụ Phật giáo khơng thể bỏ qua kinh Hoa Nghiêm, phẩm Thế giới thành tựu Trong phẩm này, Bồ tát Phổ Hiền tuyên thuyết 10 đặc tính giới: nhân duyên khởi, chôỵ trụ nương, hình trạng, thể tánh, trang nghiêm tánh, tịnh tánh, Phật xuất hiện, kiếp trụ, kiếp chuyển biến sai biệt, môn vô sai biệt Ðể cho vấn đề tương hợp với khoa học rõ ràng, sau xin luận hai điểm: hình trạng kiếp trụ giới Chúng ta xét đoạn kinh văn sau đây: "Lúc Phổ Hiền Bồ tát lại bảo đại chúng rằng: "Chư Phật tử! Thế giới hải có nhiều hình tướng sai khác, trịn nước xốy hoa , có vi trần số hình sai khác vậy" Rồi phẩm tiếp theo, phẩm Hoa Tạng giới, Phổ Hiền Bồ tát lại tuyên thuyết: "Chư Phật tử! Tất giới chủng hình trạng khác nhau: hình núi Tu Di, hình nước xốy, hình trục xe hình hoa sen , có vi trần số hình trạng vậy" (Kinh Hoa Nghiêm, Thích Trí Tịnh dịch, Phật học viện Quốc tế xuất bản) So sánh với hình trạng chịm sao, giải thiên hà, ngân hà khám phá khoa học ngày nay, thấy Phật giáo mô tả hình trạng chúng cách vơ xác Thí dụ hình bánh xe, nước xốy, quan sát chịm Cetus, Pegasus Hercules, hình sơng giải ngân hà (Milky Way) nhiều thiên hà khác, hình dạng hoa khối tinh vân khoảng khơng gian liên-thiên-hà (intergalactic clounds of gas) có chứa hàng tỷ v.v ) Thật tưởng tượng thời chưa có kính thiên văn, dù thô sơ nhất, mà Ðức Phật Ðại Bồ tát có hiểu biết xác vũ trụ Nếu khơng phải giác ngộ hồn tồn, nắm vững cấu huyền bí vũ trụ, biết điều Và nên nhớ điều Ðức Phật Bồ tát chọn để tuyên thuyết cho người đời chẳng qua nắm tay so với số rừng Tiếp theo, kiếp trụ giới, kinh văn viết rằng: "Lúc Phổ Hiền Bồ tát lại bảo đại chúng rằng: "Chư Phật tử! Nên biết giới hải giới hải vi trần số kiếp trụ, có a tăng kỳ kiếp trụ, có vơ lượng kiếp trụ, có vơ biên kiếp trụ, có vơ đẳng kiếp trụ, có bất khả sổ kiếp trụ, có bất khả xưng kiếp trụ, có bất khả tư kiếp trụ, có bất khả lượng kiếp trụ, có bất khả thuyết kiếp trụ , có vi trần số kiếp trụ vậy" Rồi kệ để tuyên lại nghĩa này, Bồ tát Phổ Hiền có giải thích câu: "Hoặc kiếp vô số, tâm nguyện chẳng đồng" Chỉ câu "Bởi tâm nguyện chẳng đồng" giải vấn đề "thiên sai vạn biệt" vũ trụ Thật đầy đủ, thật rốt ráo, thật xác Nếu sâu vào chút đoạn kinh văn trên, thấy Phật giáo trước khoa học Phật giáo phân biệt: Tiểu kiếp có 16 triệu tám trăm ngàn năm, Trung kiếp có 336 triệu năm, Ðại kiếp có tỷ 344 triệu năm Theo khoa học ngơi (coi giới) mà chất lượng (mass) nặng đời sống "sống" từ tới vài tỷ năm người ta tính ngơi có chất lượng nhẹ ngơi khoảng chín mươi phần trăm ngơi sống tới ngàn tỷ năm Ðiều phù hợp với câu kệ Phổ Hiền Bồ tát, giới tồn kiếp, giới tồn vô số kiếp v.v Thứ đến, danh từ a tăng kỳ, vô lượng, vơ biên, bất khả thuyết mơ hồ không rõ ràng số thời đại khoa học Thật khơng phải vậy, phẩm A tăng kỳ, kinh Hoa Nghiêm, ta đọc sau, xin đánh số cho rõ ràng hơn: "Phật nói: Này thiện nam tử! Một trăm Lạc Xoa làm Câu Chi Câu Chi lần Câu Chi làm A Giu Ða A Giu Ða lần A Giu Ða làm Na Do Tha Na Do Tha lần Na Do Tha làm Tần Bà La tiếp tục tất 123 lần, số 10 a tăng kỳ, số 106 số lượng, số 108 vô biên, số 110 vô đẳng, số 112 là bất khả sổ, số 114 bất khả xưng, số 116 bất khả tư, số 118 bất khả lượng, số 120 bất khả thuyết" Chúng ta biết khoa học ngày dùng ký hiệu thừa để viết số lớn Thí dụ triệu số với số đằng sau, 1.000.000, theo ký hiệu điện toán viết sau: 106 đọc 10 lũy thừa 6; tỷ gồm có số số viết 109 (billion), lớn 1012 (1 ngàn tỷ hay trillion), 1015 (1 triệu tỷ hay zillion) khoa học chưa có danh từ riêng để số lớn Tiếng Việt tới số tỷ cao Theo kinh Phật Lạc Xoa 100 ngàn, nghĩa 105 Như vậy, Câu Chi 10 triệu, nghĩa 107; A Giu Ða 100 ngàn tỷ, nghĩa 1014; Na Do Tha 10 tỷ tỷ tỷ, nghĩa 1028 Tiếp tục tính ra, ta thấy A Tăng Kỳ khoảng, lấy số lẻ, 10(7.098843361 x 103), nghĩa số 7.000 tỷ tỷ tỷ số đằng sau, số vô lớn có tên riêng Chúng ta suy ra: Vô Lượng = 10(2.83953734 x 1032) ; Vô Biên = 10(1.13581938) x 1033) Bất Khả Thuyết = 10(4.652297985 x 10320), nghĩa số khoảng tỷ tỷ tỷ số đứng đằng sau Những số khoa học đại dùng tới có lẽ vào khoảng 1040, nghĩa có 40 số đứng sau Chúng ta thấy rằng, phương diện toán số, Phật giáo trước khoa học xa biểu thị xác số có quan niệm số vơ lớn, lớn mức tưởng tượng khoa học gia đại Trên đây, tơi trình bày sơ lược, sơ lược cịn nhiều chi tiết tơi chưa nói tới, tương đồng Phật giáo khoa học đại số quan niệm vũ trụ, chứng tỏ tư tưởng Phật giáo trước khoa học nhiều kỷ, Phật giáo vơ xác số nhận định Nhưng Phật giáo khơng phải có tương đồng với khoa học môn thiên văn vừa trình bày trên, hay với mơn vật lý hạt nhỏ (particle physics) trình bày The Tao of Physics Fritjoff Capra, mà cịn nhiều tương đồng khác mơn sinh học (bioscience), vật lý hạt nhân (nuclear physics), triết lý khoa học (philosophy of science), tâm lý học (psychotheraphy), di truyền học (genetics) v.v khảo sát kỹ mơn nào, tư tưởng Phật giáo trước khoa học xa Cũng mà óc khai phóng, tiến nhân loại ngày phải tìm chất liệu Phật giáo với hy vọng giải bế tắc việc mở mang kiến thức loài người Ngoài ra, tinh thần từ bi hỷ xả chất khoan dung Phật giáo lần lần vào đầu óc người tiến thời đại khoa học Ðể kết luận, xin mượn lời luận gia Gerald Du Pré sau: "Trong kỷ này, có nhiều cơng hịa hợp tơn giáo giới, với mục đích đáng tán thưởng tìm điểm chung tôn giáo Tuy nhiên, điều không làm cho tơn giáo sống lại, thứ mà hầu hết tơn giáo có lịng tin, giáo điều, thánh kinh thần tính, tất thứ làm cho tơn giáo khơng tương hợp với khoa học Phật giáo (cùng với Lão giáo) biệt lệ, Phật giáo khơng phải tín giáo, khơng có giáo điều cứng nhắc, khơng có thần quyền khơng chấp nhận hiệu lực khác Tôi không tin nên tìm cách hợp Phật giáo với tôn giáo khác Ðiều dẫn đến lẫn lộn Chúng ta cố gắng tranh đấu để hợp Phật giáo khoa học, để tạo nên tôn giáo khoa học cho giới đại Khoa học Phật giáo làm tan biến hoang mang, bối rối cách làm sáng tỏ hợp lý thuyết phương pháp hành trì Phật giáo để làm giác ngộ vững chắc, hữu hiệu cho người phương Tây" (During this century, a great deal of works has been done for uniting the religions of the world, with the praiseworthy object pf discovering what they have in common, and for promoting tolerance among them However, this had not lead to a revival of religion, because what most religions have in common is faith, devine scriptures and deities, all of which make them incompatible with science Buddhism (along with Taoism) is the great exception to this, for it is not a faith, has no dogma or devine authority of its own and does not accept the validity of anyone else's I don't believe that we should be trying to unite Buddhism with other religions This only leads to confusion Instead, we should be striving to unite Buddhism and science, so as to produce a religions of science for our modern world Science Buddhism will dispell confusion by clarifying and unifying Buddhists practice and theory and making it an effective stepping-stone to enlightenment for Westerners" (Scientific Buddhism by Gerald Du Pré, in "Buddhism and Science", Edited by Buddhadasa P.Kirthisinghe, New Delhi, India, 1984) -ooOoo- PHẬT HỌC CƠ BẢN - TẬP IV Phần IV – Bài đọc thêm Bài đọc thêm 8: Quy ước trích dẫn Tam Tạng Kinh điển Nguyên thủy Thảo Hiền Sucitto Trong nhiều năm qua, tác giả sách báo Phật giáo thường dùng quy ước khác để trích dẫn kinh điển Nguyên thủy tạng Pàli làm người đọc có nhiều bỡ ngỡ, đơi có nhiều nhầm lẫn, khơng biết đích xác nguồn gốc đoạn kinh điển trích dẫn Vấn đề thường gặp trích dẫn từ Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya) Thí dụ có tác giả trích dẫn đoạn kinh trích từ "S.i.100", có tác giả ghi "S III: iii.5", có người ghi "S 3:25", người khác lại ghi "SN III.25" Trong viết tiếng Việt, có tác giả ghi theo tên kinh Pàli, có người ghi theo dịch Việt "Tư, q.1, t.223", làm người đọc cảm thấy rối ren, thật tác giả trích dẫn từ kinh (Pabbatopama Sutta, kinh Dụ núi) Trong này, người viết xin mạn phép trình bày tóm tắt quy ước thường dùng để giúp quý độc giả có nhận định rõ ràng phương cách trích dẫn kinh điển Pàli I QUY ƯỚC PTS Hội Kinh điển Pàli (The Pàli Text Society, PTS) có hai cách viết tắt tên kinh: cách xưa từ điển Pàli Text Society Dictionary, cách Critical Pàli Dictionary Trong 100 năm qua, Hội xuất kinh điển Pàli ghi lại mẫu tự Latin dịch Anh ngữ Cách đánh số, kể Anh ngữ, quy chiếu vào Pàli số trang ghi Pàli, nhà Phật học ngày thường theo cách đánh số Luật tạng (Vinaya Pitaka, Vin) Có luật, trích dẫn qua quy ước: "Vin (số La Mã) số trang" Thí dụ: "Vin III 59" đoạn văn III Luật tạng, tương ứng với trang 59 Pàli Cần ghi nhận đoạn văn trích từ dịch Anh, Pháp, Ðức, Việt v.v , đoạn văn luôn quy chiếu gốc Pàli trang 59 Kinh tạng (Sutta Pitaka) Kinh tạng gồm có chính: 2.1 Trường Bộ (Digha Nikàya, DN D): Hội PTS xuất quyển, gồm 34 kinh Quy ước trích dẫn: "DN số (số La Mã) số trang" Thí dụ "DN III 33" đoạn văn III Trường Bộ, tương ứng với trang 33 Pàli Có nhiều tác giả khơng trích số mà trích số kinh, thí dụ "DN 12", nghĩa kinh số 12 Trường Bộ Tuy nhiên, kinh kinh dài, trích dẫn thường khơng xác, cần phải ghi thêm số đoạn kinh kinh 2.2 Trung Bộ (Majjhima Nikàya, MN M): Gồm 152 kinh, xuất thành quyển: I gồm 50 bài, II gồm 50 bài, III gồm 52 cịn lại Quy ước trích dẫn: "MN số (số La Mã) số trang" Thí dụ "MN I 350" đoạn kinh I, tương ứng với trang 350 Pàli Có tác giả trích số kinh số đoạn, thí dụ: "MN 52.3", tương ứng đoạn kinh trên, hiểu đoạn kinh số 52 2.3 Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya, SN S): Gồm 7.762 kinh, kết nhóm lại theo chủ đề 56 phẩm, xuất thành Quy ước trích dẫn: "SN số (số La Mã) số trang" Thí dụ "SN I 79" đoạn kinh I, tương ứng với trang 79 Pàli Vì đa số kinh ngắn, có người trích dẫn chi tiết hơn, với số phẩm số đoạn, "SN II.XV.1.2", nghĩa đoạn kinh tương ứng với trang Pàli, II, phẩm XV, đoạn I Gần đây, có khuynh hướng trích dẫn số phẩm số kinh mà thôi, theo quy ước: "SN số phẩm (số La Mã), số kinh" Thí dụ "SN III.25" "SN 3:25", nghĩa kinh số 25 phẩm III Tương Ưng 2.4 Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya, AN A): Gồm 9.557 kinh, kết nhóm theo số đề mục (pháp số) liệt kê kinh thành 11 nhóm, từ nhóm đến nhóm 11, Hội PTS xuất thành Quy ước trích dẫn: "AN số (số La Mã) số trang" Thí dụ "AN IV 93" để đoạn kinh tương ứng với trang 93 Pàli, IV Có người trích dẫn số nhóm số chương, chẳng hạn "AN VI.VI.63" nghĩa đoạn kinh tương ứng với trang 63 Pàli, chương VI nhóm VI Gần đây, có khuynh hướng trích dẫn số nhóm số kinh nhóm Thí dụ "AN VI:78" AN 6:78", nghĩa đoạn văn kinh số 78 nhóm pháp số VI 2.5 Tiểu Bộ (Khuddaka Nikàya, KN K): Ðây tập hợp 15 tập kinh, có nhiều kệ, có ghi lại thời nguyên khai, có ghi lại sau trước đúc kết viết xuống giấy (a) Tiểu tụng (Khuddakapatha, Khp Kh): gồm kinh ngắn gồm nhiều câu kệ, thường trích dẫn như: "Khp số kinh (số câu kệ)" Thí dụ "Khp IX" kinh Từ Bi (Metta Sutta), kinh số (b) Pháp cú (Dhammapada, Dhp Dh): gồm 423 câu kệ, trích dẫn số câu kệ: "Dhp số câu kệ" Thí dụ "Dhp 100 " câu kệ 100 kinh Pháp Cú (c) Phật tự thuyết hay Cảm hứng ngữ (Udàna, Ud): gồm 80 kinh, trích dẫn như: "Ud số kinh (số La Mã) số câu kệ" Thí dụ "Ud III 4" câu kệ số kinh số kinh Phật tự thuyết Ðôi trích dẫn theo số trang Pàli (d) Phật tự thuyết (Ilivuttaka, It): gồm 112 kinh ngắn, chương Trích dẫn như: "It số chương (số La Mã) số kinh", "It số trang Pàli" Thí dụ "It IV 102" kinh 102 chương IV (e) Kinh tập (Suttanipàta, Sn): gồm 71 kinh kệ chương, có kệ xem cổ xưa (chương IV, phẩm 8) Trích dẫn theo quy ước: "Sn số câu kệ", "Sn số chương số kinh số câu kệ" Thí dụ: Kinh Một sừng tê ngưu (Sn I 3) kinh số 3, chương I Kinh tập (f) Thiên cung (Vimanavatthu, Vv): gồm 85 truyện cung trời, chương Trích dẫn như: "Vv số chương (số La Mã) số kinh số kệ" (h) Trưởng lão Tăng kệ (Theragàthà, Th Thag): gồm 207 kinh chứa câu kệ 264 vị trưởng lão đệ tử Ðức Phật Quy ước trích dẫn: "Th số câu kệ" (i) Trưởng lão Ni kệ (Therigàthà, Thi Thig): gồm 73 kinh chứa câu kệ 73 vị trưởng lão ni đệ tử Ðức Phật Quy ước trích dẫn: "Thi số câu kệ" (j) Bổn sanh (Jàtaka, J): Ðây tập hợp 547 câu chuyện tiền thân Ðức Phật Hội PTS xuất chung với phần giải (Jàtaka-Atthavannana, JA) thành Quy ước trích dẫn: "J số truyện", "J số (số La Mã ) số trang Pàli" (k) Nghĩa thích (Niddesa, Nd), gồm Ðại nghĩa thích (Mahaniddesa, NiddI Nd1) Tiểu nghĩa thích (Culaniddesa, NiddII Nd2), chứa luận giải ngài Xá Lợi Phất Quy ước trích dẫn: "NiddI (hoặc NiddII) số trang Pàli" (l) Vô ngại giải đạo (Patisambhidà magga, Patis Ps): chia làm phẩm, phẩm chứa 10 đề mục, gồm luận giải ngài Xá Lợi Phất Hội PTS xuất thành Quy ước trích dẫn: "Patis số (số La Mã) số trang Pàli" (m) Thí dụ (Apadana, Ap): gồm truyện, thể kệ, đời tiền thân 41 vị Phật Ðộc giác, 550 vị Tỳ kheo A la hán 40 vị Tỳ kheo ni A la hán, xuất thành Quy ước trích dẫn: "Ap số (số La Mã) số trang Pàli" (n) Phật sử (Bhuddavamsa, Bv): gồm 29 đoạn với kệ đời Phật Thích Ca 24 vị Phật khứ Quy ước trích dẫn: "Bv số đoạn (số La Mã) số câu kệ" (o) Sở hành tạng (Cariyà Pitaka, Cp): nói 35 kiếp sống chót ngài Bồ tát trước thành Phật Thích Ca, ghi lại số 10 đức hạnh Ba la mật Bồ tát Quy ước trích dẫn: "Cp số đoạn (số La Mã) số câu kệ" Thắng Pháp tạng (Abhidhamma Pitaka) 3.1 Pháp Tập luận (Dhammasangani, Dhs): tóm tắt pháp với định nghĩa pháp Quy ước trích dẫn: "Dhs số trang Pàli" "Dhs số đề mục" 3.2 Phân Biệt luận (Vibhanga, Vibh Vbh): gồm 18 chương Quy ước trích dẫn: "Vibh số trang Pàli" 3.3 Giới Thuyết luận (Dhàtukatha, Dhatuk Dhtk): luận giải uẩn, xứ giới Quy ước trích dẫn: "Dhatuk số trang Pàli" 3.4 Nhân Thi Thiết luận (Puggalapannatti, Po Pug): phân loại hạng người, gồm 10 chương Quy ước trích dẫn: "Pp số trang Pàli" "Pp số chương số đoạn" 3.5 Luận (Kathavatthu, Kv Kvu): chi tiết tranh luận để làm sáng tỏ điểm trọng yếu đạo Phật, ngài Moggaliputta Tissa (Mộc Kiền Liên Tu Ðế) đề xướng Ðại hội kết tập kinh điển lần thứ thời đại vua A Dục (Asoka), gồm 23 chương Quy ước trích dẫn: "Kv số trang Pàli" "Kv số chương số đoạn" 3.6 Song Ðối luận (Yamaka, Yam): xuất thành quyển, gồm 10 chương, bao gồm đề tài đặt hình thức vấn đáp đơi, theo chiều xi chiều ngược Quy ước trích dẫn: "Yam số trang Pàli" 3.7 Phát Thú luận (Patthana, Patth Pt): lớn nhất, luận giải chi tiết nhân duyên tương quan pháp, gồm đại phẩm Mỗi đại phẩm lại chia làm tiểu phẩm Quy ước trích dẫn: "Patth số trang Pàli" II ÐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM Trong 10 năm qua, Hội đồng Phiên dịch Ðại tạng kinh Việt Nam ấn hành kinh Việt ngữ dịch từ tạng Pàli (kinh Nikàya) tạng Hán (kinh A Hàm) Ðến năm 1999, 27 ấn hành: Trường Bộ (quyển 1-2), Trường A Hàm (quyển 3-4), Trung Bộ (quyển 5-7), Trung A Hàm (quyển 8-11), Tương Ưng Bộ (quyển 12-16), Tạp A Hàm (quyển 17-20), Tăng Chi Bộ (quyển 21-24), Tăng Nhất A Hàm (quyển 25-27) Ngồi việc đánh số thứ tự theo tiến trình in ấn, kinh cịn có mã số: "A" kinh, "B" luật, "C" luận, kế "p" dịch từ gốc Pàli "a" dịch từ gốc Hán Số cuối số thứ tự Tam tạng kinh điển Thí dụ: Tương Ưng Bộ có mã số "Ap3" nghĩa kinh (A), dịch từ tạng Pàli (p), thứ kinh tạng Nguyên thủy Tuy nhiên, vấn đề trích dẫn kinh điển tài liệu, sách báo Phật giáo chưa qn, có dùng theo quy ước Hội PTS, có ghi lại tựa đề Việt ngữ, có ghi theo số trang cũ v.v Mong vấn đề quý học giả Tăng Ni cứu xét để thiết lập quy ước chung thống việc trích dẫn kinh điển tiếng Việt *Sách tham khảo: (1) Pàli Text Society, 1997, Information on Pàli Literature and Publications Association of Buddist Studies, U.K (2) John Bullitt, 1998, A note about sutta references schemes Access to Insight web page, http://www.accesstoinsight.org (3) Russell Webb, 1991, Ananlysis of the Pàli Canon Wheel No.217/220, Buddhist Publication Society, Sri Lanka (4) U Ko Lay, 1991, Guide to Tipitaka Burma Pitaka Association, Myanmar -o0o Nguồn liệu Buddhanet.net Định dạng ebook namo84000 Mọi sai sót xin sám hối Mọi cơng đức xin hồi hướng Pháp Giới Chúng Sinh ... chung, kinh điển Hán tạng nói riêng, Pháp sư Trúc Pháp Hộ hậu bán kỷ III, đầu kỷ IV, Pháp sư Cưu Ma La Thập cuối kỷ IV đầu kỷ V Pháp sư Huyền Tráng kỷ VII TL Pháp sư Trúc Pháp Hộ (226-304): Trúc... độ Yết ma kiền độ (Kamma-khandha): Thuyết minh phương pháp thực việc yết ma Biệt trú kiền độ (Pasivàsika-khandha): Thuyết minh thể thức xử phạt Biệt trú Tỷ kheo phạm tội Tăng tàn mà che giấu Tập... pháp, đó, 700 Tỷ kheo tập họp Tỳ Xá Li để giải việc ấy, đồng thời kết tập pháp tạng III PHỤ TÙY (Parivàra) Phần thuộc phụ lục, dùng để tốt yếu điểm phần : Kinh Phân biệt Kiền độ Phương thức biên soạn