Áp dụng liệu pháp nhận thức hành vi cho một trường hợp trầm cảm vị thành niên

125 93 0
Áp dụng liệu pháp nhận thức hành vi cho một trường hợp trầm cảm vị thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC GIANG ÁP DỤNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẦM CẢM VỊ THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội -2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC GIANG ÁP DỤNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẦM CẢM VỊ THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí Điểm Ngƣời Hƣớng Dẫn Khoa Học: GS.TS TRẦN THỊ MINH ĐỨC Hà Nội -2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS TS Trần Thị Minh Đức Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Những số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo tính trung thực, tin cậy xác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Đức Giang LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, thầy cô khoa Tâm lý học - giảng viên tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn luận văn GS.TS Trần Thị Minh Đức – giảng viên truyền cảm hứng thái độ, đạo đức hành nghề cho tơi người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cảm ơn người bạn - đồng nghiệp trao đổi chuyên môn Cảm ơn gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học, cảm ơn thân chủ đồng ý để tơi đưa q trình làm việc vào luận văn Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Đức Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn ca lâm sàng Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm 1.1.1 Điểm luận nghiên cứu vềrối loạn trầm cảm trẻvị thành niên 1.1.2 Các nghiên cứu đánh giá can thiệp trầm cảm trẻ vị thành niên .10 1.2 Một số vấn đề lý luận rối loạn trầm cảm vị thành niên 15 1.2.1 Khái niệm rối loạn trầm cảm 15 1.2.2 Khái niệm trẻ vị thành niên .16 1.2.3 Các tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm 17 1.3 Đặc điểm rối loạn trầm cảm tuổi vị thành niên 18 1.4 Lý luận liệu pháp nhận thức hành vi 20 1.4.1 Các bước thực liệu pháp nhận thức hành vi cho người có rối loạn trầm cảm 20 1.4.2 Một số kỹ thuật liệu pháp nhận thức hành vi 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN MẮC RỐI LOẠN TRẦM CẢM 26 2.1 Thông tin chung thân chủ 26 2.1.1 Thơng tin hành 26 2.1.2 Những lý thăm khám 26 2.1.3 Hoàn cản gặp gỡ .26 2.1.4 Ấn tượng chung thân chủ 27 2.2 Các vấn đề đạo đức hạn chế nghiên cứu 27 2.2.1 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 2.2.2 Hạn chế nghiên cứu .28 2.3 Đánh giá 28 2.3.1 Mô tả vấn đề 28 2.3.2 Đánh giá sơ .30 2.3.3 Kết luận chung chẩn đoán 33 2.3.4 Cá nhân hóa định hình trường hợp .34 2.4 Kế hoạch trị liệu 35 2.4.1 Mục tiêu đầu .35 2.4.2 Mục tiêu trình hỗ trợ .35 2.5 Thực phiên can thiệp 37 2.6 Đánh giá hiệu can thiệp 83 2.7 Kết thúc ca theo dõi sau can thiệp 85 2.8 Bàn luận chung 86 2.8.1 Bàn luận ca lâm sàng thực 86 2.8.2 Tự đánh giá chất lượng can thiệp trị liệu 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết Luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thang đánh giá trầm cảm Beck 32 Bảng Kết thang đánh giá Dass 21 32 Bảng Kết thang đánh giá lo âu Zung (SAS) 32 Bảng Bảng phân loại hoạt động hứng thú 65 Bảng Bảnh kết đánh giá cảm xúc trước sau thực hoạt động hứng thú .69 Bảng Bảnh mẫu đánh giá cảm xúc trước sau thực hoạt động hứng thú đọc sách .71 Bảng Bảng kết đánh giá cảm xúc trước sau thực hoạt động hứng thú đọc sách .73 Bảng Bảng hướng dẫn ghi chép tập thách thức suy nghĩ tự động 81 Bảng Bảng ghi chép tập thách thức suy nghĩ tự động 82 DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐÍNH KÈM Hình 1.1 Sơ đồ “trời mưa” thể suy nghĩ – cảm xúc- hành vi người có trầm cảm .48 Hình 1.2 Sơ đồ “trời mưa” thể suy nghĩ – cảm xúc- hành vi người khơng có trầm cảm .48 Hình Mơ hình tương tác hai chiều hoạt động trầm cảm 49 Hình Vòng xoắn ốc trầm cảm cảm xúc 50 Hình Mẫu Suy nghĩ-cảm xúc-hành động 53 Hình Bài tập nhà suy nghĩ-cảm xúc-hành động thân chủ 59 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BM tên viết tắt bệnh viện CBT Liệu pháp nhận thức hành vi HIV Human immunodeficiency virus infection NTL Nhà tâm lý TC Thân chủ THPT Trung học phổ thông VNA Tên ẩn danh thân chủ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn ca lâm sàng Ngày nay, với sức ép đến từ nhiều mặt sống, vấn đề tâm lý nảy sinh Các rối loạn tâm thần có nguyên tâm lý trở nên phổ biến số rối loạn trầm cảm Trầm cảmcó xu hướng ngày gia tăng nhiều nước giới, nước phát triển, có Việt Nam Hiện nay, rối loạn trầm cảm gây ảnh hưởng đến khoảng 350 triệu người Một điều tra tổ chức Y tế giới thực 17 nước cho thấy trung bình 20 người cho họ trải qua gia đoạn trầm cảm năm trước (WHO,2012), Viêt Nam tỷ lệ người chẩn đốn có rối loạn trầm cảm 2,8% Trầm cảm nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tự sát, 45-70% người tự sát mắc bênh trầm cảm 15% số tử vong thực hiên hành vi tự sát.Tỷ lê rối loạn trầm cảm trẻ em 0,4 đến 2,5%, tỷ lê trẻ vị thành niên từ 0,4 đến 8,3%, trầm cảm nặng chiếm khoảng 15% đến 20% Vị thành niên lứa tuổi có nhiều biến đổi mặt thể chất lẫn thay đổi sinh lý bên mặt tinh thần Trước tác động môi trường mà trẻ lứa tuổi chưa thích nghi được, thay đổi ý dẫn đến dễ dẫn phản ứng cảm xúc, hành vi lêch lạc, cịn dẫn đến ảnh hưởng liên quan đến sức khỏe tâm thần mà số kể tới bệnh trầm cảm Như biết rối loạn trầm cảm (Depression disoder) bênh lý cảm xúc biểu hiên đặc trưng khí sắc trầm, giảm quan tâm, thích thú, giảm lượng dẫn tới tăng mêt mỏi giảm hoạt động, biểu tồn thời gian dài, hai tuần Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên có nhiều biểu đặc trưng riêng, tính đa dạng chưa ổn định Ngồi biểu hiên khí sắc trầm, quan tâm thích thú, giảm lượng, dễ mệt mỏi trầm cảm trẻ vị thành niên cịn có triệu chứng rối loạn hành vi, tăng hoạt đông, cáu bẳn, không tuân theo nề nếp, chán học, Ngồi trẻ thường có biểu thể (đau mỏi, ngơt ngạt khó chịu, rối loạn tiêu hóa, đau tức vùng ngực, bụng ), biểu làm che lấp ... luận liệu pháp nhận thức hành vi 20 1.4.1 Các bước thực liệu pháp nhận thức hành vi cho người có rối loạn trầm cảm 20 1.4.2 Một số kỹ thuật liệu pháp nhận thức hành vi ... nghiên cứu vềrối loạn trầm cảm tr? ?vị thành niên 1.1.2 Các nghiên cứu đánh giá can thiệp trầm cảm trẻ vị thành niên .10 1.2 Một số vấn đề lý luận rối loạn trầm cảm vị thành niên 15 1.2.1 Khái... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC GIANG ÁP DỤNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẦM CẢM VỊ THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm

Ngày đăng: 06/07/2020, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan