1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng liệu pháp nhận thức hành vi cho một trường hợp trầm cảm vị thành niên

125 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC GIANG ÁP DỤNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẦM CẢM VỊ THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội -2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC GIANG ÁP DỤNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẦM CẢM VỊ THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí Điểm Ngƣời Hƣớng Dẫn Khoa Học: GS.TS TRẦN THỊ MINH ĐỨC Hà Nội -2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS TS Trần Thị Minh Đức Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Những số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo tính trung thực, tin cậy xác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Đức Giang LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, thầy cô khoa Tâm lý học - giảng viên tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn luận văn GS.TS Trần Thị Minh Đức – giảng viên truyền cảm hứng thái độ, đạo đức hành nghề cho tơi người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cảm ơn người bạn - đồng nghiệp trao đổi chuyên môn Cảm ơn gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học, cảm ơn thân chủ đồng ý để tơi đưa q trình làm việc vào luận văn Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Đức Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn ca lâm sàng Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm 1.1.1 Điểm luận nghiên cứu vềrối loạn trầm cảm trẻvị thành niên 1.1.2 Các nghiên cứu đánh giá can thiệp trầm cảm trẻ vị thành niên .10 1.2 Một số vấn đề lý luận rối loạn trầm cảm vị thành niên 15 1.2.1 Khái niệm rối loạn trầm cảm 15 1.2.2 Khái niệm trẻ vị thành niên .16 1.2.3 Các tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm 17 1.3 Đặc điểm rối loạn trầm cảm tuổi vị thành niên 18 1.4 Lý luận liệu pháp nhận thức hành vi 20 1.4.1 Các bước thực liệu pháp nhận thức hành vi cho người có rối loạn trầm cảm 20 1.4.2 Một số kỹ thuật liệu pháp nhận thức hành vi 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN MẮC RỐI LOẠN TRẦM CẢM 26 2.1 Thông tin chung thân chủ 26 2.1.1 Thơng tin hành 26 2.1.2 Những lý thăm khám 26 2.1.3 Hoàn cản gặp gỡ .26 2.1.4 Ấn tượng chung thân chủ 27 2.2 Các vấn đề đạo đức hạn chế nghiên cứu 27 2.2.1 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 2.2.2 Hạn chế nghiên cứu .28 2.3 Đánh giá 28 2.3.1 Mô tả vấn đề 28 2.3.2 Đánh giá sơ .30 2.3.3 Kết luận chung chẩn đoán 33 2.3.4 Cá nhân hóa định hình trường hợp .34 2.4 Kế hoạch trị liệu 35 2.4.1 Mục tiêu đầu .35 2.4.2 Mục tiêu trình hỗ trợ .35 2.5 Thực phiên can thiệp 37 2.6 Đánh giá hiệu can thiệp 83 2.7 Kết thúc ca theo dõi sau can thiệp 85 2.8 Bàn luận chung 86 2.8.1 Bàn luận ca lâm sàng thực 86 2.8.2 Tự đánh giá chất lượng can thiệp trị liệu 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết Luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thang đánh giá trầm cảm Beck 32 Bảng Kết thang đánh giá Dass 21 32 Bảng Kết thang đánh giá lo âu Zung (SAS) 32 Bảng Bảng phân loại hoạt động hứng thú 65 Bảng Bảnh kết đánh giá cảm xúc trước sau thực hoạt động hứng thú .69 Bảng Bảnh mẫu đánh giá cảm xúc trước sau thực hoạt động hứng thú đọc sách .71 Bảng Bảng kết đánh giá cảm xúc trước sau thực hoạt động hứng thú đọc sách .73 Bảng Bảng hướng dẫn ghi chép tập thách thức suy nghĩ tự động 81 Bảng Bảng ghi chép tập thách thức suy nghĩ tự động 82 DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐÍNH KÈM Hình 1.1 Sơ đồ “trời mưa” thể suy nghĩ – cảm xúc- hành vi người có trầm cảm .48 Hình 1.2 Sơ đồ “trời mưa” thể suy nghĩ – cảm xúc- hành vi người khơng có trầm cảm .48 Hình Mơ hình tương tác hai chiều hoạt động trầm cảm 49 Hình Vòng xoắn ốc trầm cảm cảm xúc 50 Hình Mẫu Suy nghĩ-cảm xúc-hành động 53 Hình Bài tập nhà suy nghĩ-cảm xúc-hành động thân chủ 59 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BM tên viết tắt bệnh viện CBT Liệu pháp nhận thức hành vi HIV Human immunodeficiency virus infection NTL Nhà tâm lý TC Thân chủ THPT Trung học phổ thông VNA Tên ẩn danh thân chủ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn ca lâm sàng Ngày nay, với sức ép đến từ nhiều mặt sống, vấn đề tâm lý nảy sinh Các rối loạn tâm thần có nguyên tâm lý trở nên phổ biến số rối loạn trầm cảm Trầm cảmcó xu hướng ngày gia tăng nhiều nước giới, nước phát triển, có Việt Nam Hiện nay, rối loạn trầm cảm gây ảnh hưởng đến khoảng 350 triệu người Một điều tra tổ chức Y tế giới thực 17 nước cho thấy trung bình 20 người cho họ trải qua gia đoạn trầm cảm năm trước (WHO,2012), Viêt Nam tỷ lệ người chẩn đốn có rối loạn trầm cảm 2,8% Trầm cảm nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tự sát, 45-70% người tự sát mắc bênh trầm cảm 15% số tử vong thực hiên hành vi tự sát.Tỷ lê rối loạn trầm cảm trẻ em 0,4 đến 2,5%, tỷ lê trẻ vị thành niên từ 0,4 đến 8,3%, trầm cảm nặng chiếm khoảng 15% đến 20% Vị thành niên lứa tuổi có nhiều biến đổi mặt thể chất lẫn thay đổi sinh lý bên mặt tinh thần Trước tác động môi trường mà trẻ lứa tuổi chưa thích nghi được, thay đổi ý dẫn đến dễ dẫn phản ứng cảm xúc, hành vi lêch lạc, cịn dẫn đến ảnh hưởng liên quan đến sức khỏe tâm thần mà số kể tới bệnh trầm cảm Như biết rối loạn trầm cảm (Depression disoder) bênh lý cảm xúc biểu hiên đặc trưng khí sắc trầm, giảm quan tâm, thích thú, giảm lượng dẫn tới tăng mêt mỏi giảm hoạt động, biểu tồn thời gian dài, hai tuần Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên có nhiều biểu đặc trưng riêng, tính đa dạng chưa ổn định Ngồi biểu hiên khí sắc trầm, quan tâm thích thú, giảm lượng, dễ mệt mỏi trầm cảm trẻ vị thành niên cịn có triệu chứng rối loạn hành vi, tăng hoạt đông, cáu bẳn, không tuân theo nề nếp, chán học, Ngồi trẻ thường có biểu thể (đau mỏi, ngơt ngạt khó chịu, rối loạn tiêu hóa, đau tức vùng ngực, bụng ), biểu làm che lấp Cảm nhận: Vui vẻ, - Giới thiệu nhiệt kế cảm xúc: thang đo cảm xúc với mức độ từ 0-10 điểm trạng thái tồi tệ nhất; 10 điểm trạng thái cảm xúc tốt nhất, - Giới thiệu trị liệu: gới thiệu cho thân chủ biết trị liệu tâm lý liệu pháp sử dụng trị liệu với thân chủ, liệu pháp sử dụng với đối tượng Qua thân chủ có nhìn tổng qt tiến trình trị liệu, thêm tin tưởng vào trình trị liệu - Giao tập nhà - Kết thúc buổi trị liệu: cho thân chủ đánh giá hài lòng thân sau buổi trị liệu thông qua thang đánh giá cảm xúc thể hài lòng thân buổi trị liệu Cùng với nhà trị liệu nhắc lại mà thân chủ nhà tham vấn thực buổi trị liệu Thân chủ đánh giá trạng thái cảm xúc thân trước đến trị liệu đạt mức điểm Sau trị liệu thân chủ đánh giá điểm Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết test có giá trị tham khảo) - Thân chủ hiểu thêm vấn đề - Thân chủ có nhìn bao qt tiến trình trị liệu Bài tập nhà - Bài tập nhà: làm tập liên quan đến Suy nghĩ – Cảm nhận – Hành vi dùng nhiệt kế cảm xúc để đo cảm xúc Mục tiêu buổi - Giáo dục tâm lý trầm cảm trẻ cho phụ huynh - Hướng dẫn thân chủ kĩ giải vấn đề Câu hỏi giám sát Những thông tin khác THAM VẤN - BIÊN BẢN LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ Thời gian: 9h 00’ ngày 07/08/2018 Độ dài buổi tham vấn: 2h Họ tên thân chủ: VNA Cán tham vấn: Nguyễn Đức Giang Địa điểm tham vấn: Phịng Tham vấn tâm lý – Nhà bình n Hình thức tham vấn: Tham vấn trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) - Trao đổi với trẻ: Thân chủ cịn có triệu chứng mệt mỏi; khơng tập trung; lo lắng khơng biết có vượt qua vòng phòng vấn xin visa du học Mục tiêu - Giáo dục tâm lý trầm cản cho cha mẹ - Hướng dẫn thân chủ kĩ giải vấn đề - Tham vấn giúp thân chủ giảm lo lắng vấn đề thân chủ vừa đề cập tới Hoạt động Tham vấn lo lắng thân chủ thân chủ chuẩn bị vấn xin visa , hương dẫn thân chủ thư giãn có lo lắng ập tới Giáo dục tâm lý trầm cản cho cha mẹ & Kĩ giải vấn đề cho thân chủ - Hoạt động 1: Giáo dục tâm lý cho cha mẹ: + Bắt đầu xây dựng mối quan hệ khen ngợi cam kết cha mẹ + Nói kết đánh giá + Giáo dục tâm lý trầm cảm trẻ + Giới thiệu lý thuyết (CBT) nói chiến lược trị liệu + Tạo mối quan hệ hợp tác với cha mẹ Cha mẹ cần tham dự tích cực vào việc này! Cha mẹ hiểu nhất! NTL cần dựa vào họ để có thơng tin tiến triển trị liệu giúp khái quát hóa kĩ nhà + Thu thập thơng tin từ cha mẹ giúp xây dựng kếhoạch trị liệu cụ thể Đánh giá khả hỗ trợ cha mẹ + Thay đổi cách cha mẹ nhìn nhận họ o Giúp cha mẹ thấy trẻ hư (lười, nằm dài, khơng làm bài, v.v) o Trẻ có bệnh cần hỗ trợ o Giúp cha mẹ thấy việc trích ứng xử tiêu cực cha mẹ làm trẻ tệ o Dạy phụ huynh chiến lược củng cố tích cực để trẻ tham gia hoạt động tốt - Hoạt động 2: Hướng dẫn thân chủ kỹ giải vấn đề + Xem lại tập nhà buổi trước thân chủ Sau thân chủ thao luận tập nhà + Giới thiệu kỹ giải vấn đề + Hướng dẫn thân chủ làm thể để giải vấn đề Nhận dạng vấn đề Suy nghĩ giải pháp Xem xét (điểm lợi, điểm hại) Chọn vấn đề thử giải vấn đề Xem kết (nếu khơng đạt, chọn khác) + Cùng thân chủ thực hành giải vấn đề thân chủ buổi trị liệu + Giao tập nhà giải vấn đề thân chủ Kết thúc buổi trị liệu: cho thân chủ đánh giá hài lòng thân sau buổi trị liệu thông qua thang đánh giá cảm xúc thể hài lòng thân buổi trị liệu Cùng với nhà trị liệu nhắc lại mà thân chủ nhà tham vấn thực buổi trị liệu Thân chủ đánh giá trạng thái cảm xúc thân trước đến trị liệu đạt mức 4.5 điểm Sau trị liệu thân chủ đánh giá điểm Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết test có giá trị tham khảo) - Thân chủ biết cách giải vấn đề Bài tập nhà - Bài tập nhà: Thân chủ lựa chọn vấn đề thực giải vấn đề Đánh giá cảm xúc thân sau thực tập Mục tiêu buổi - Thực chiến lược hoạt hóa hành vi với thân chủ Câu hỏi giám sát THAM VẤN - BIÊN BẢN LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ Thời gian: 9h 00’ ngày 11/08/2018 Độ dài buổi tham vấn: 1h Họ tên thân chủ: VNA Cán tham vấn: Nguyễn Đức Giang Địa điểm tham vấn: Phòng Tham vấn tâm lý – Nhà bình yên Hình thức tham vấn: Tham vấn trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) - Trao đổi với trẻ: Thân chủ cảm thấy cảm thấy thứ cải thiện nhiên tuần vừa nhà thân chủ chuyển nhà sang quận khác nên thân chủ cảm thấy nhiều lúc mệt với gia đình chuyển dọn đồ đạc thân chủ nói mệt em cảm nhận có ích phụ giúp gia đình chuyển nhà sang chỗ Mục tiêu - Thực chiến lược hoạt hóa hành vi Hoạt động Chiến lược Hoạt hóa hành vi - Kiểm tra thảo luận thân chủ tập nhà - Giới thiệu cho thân chủ liệu pháp kích hoạt hành vi vai trị liệu pháp người trầm cảm - Để thân chủ nêu hoạt động gây hứng thú trước thân chủ Thảo luận thân chủ hoạt động gây hứng thú (đọc sách, viết chuyện, bộ, chơi bạn bè ) - Sau thân chủ xếp lại thứ bậc ưu tiên cho hoạt động mà thân chủ vừa nêu ( bộ; đọc sách; chơi bạn bè; viết truyện) - Thảo luận thân chủ bước phù hợp cho hoạt động mà thân chủ chọn để thực tuần Thân chủ lựa chọn hoạt động với bước cụ thể: Ngày 1: quanh sân nhà vòng Ngày 2: quanh khu nhà vòng Ngày : quanh khu nhà vịng Ngày 3: cơng viên gần nhà 20 phút Ngày 4: công viên gần nhà 25 phút Ngày 5: công viên gần nhà 30 phút Ngày 6: công viên gần nhà 40 phút Ngày 7: công viên gần nhà 50 phút - Giới thiệu cho thân chủ thang chấm điểm cảm xúc thân chủ thực hoạt động gây hứng thú - Giao tập nhà: Thân chủ thực hoạt động chọn chấm điểm cảm xúc trước sau thực tập Kết thúc buổi trị liệu: Cho thân chủ chấm điểm cảm xúc thân thể hài lòng hay khơng hài lịng sau kết thúc buổi trị liệu Cùng với nhà trị liệu nhắc lại mà thân chủ nhà tham vấn thực buổi trị liệu Thân chủ đánh giá trạng thái cảm xúc thân trước đến trị liệu đạt mức điểm Sau trị liệu thân chủ đánh giá điểm Kết ban đầu (Lưu ý: Đây khơng phải kết luận Kết test có giá trị tham khảo) - Thân chủ hiểu việc trải nghiệm hoạt động đặc biệt hoạt động gây hứng thú có ảnh hưởng tích cực cảm xúc vấn đề thân chủ Qua Thân chủ biết cách ứng phó với vấn đề Bài tập nhà - Bài tập nhà: : Thân chủ thực hoạt động chọn chấm điểm cảm xúc trước sau thực tập Mục tiêu buổi Câu hỏi giám sát Những thông tin khác THAM VẤN - BIÊN BẢN LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ Thời gian: 9h 00’ ngày 14/08/2018 Độ dài buổi tham vấn: 1h Họ tên thân chủ: VNA Cán tham vấn: Nguyễn Đức Giang Địa điểm tham vấn: Phòng Tham vấn tâm lý – Nhà bình yên Hình thức tham vấn: Tham vấn trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) - Trao đổi với thân chủ: thân chủ cảm thấy cảm xúc cải thiện trải nghiệm hoạt động hứng thú trước - Tuy nhiên học tiếng Pháp sinh hoạt gia đình luyện tập thân chủ chưa biết phải làm cho đỡ buồn chán Mục tiêu Thực tiếp chiến lược hoạt hóa hành vi - Hoạt động Chiến lược Hoạt hóa hành vi (tiếp) - Kiểm tra thảo luận tập nhà thân chủ - Thảo luận thân chủ hoạt động gây hứng thú thân chủ (thảo luận nhữn bước phù hợp cho hoạt động thân chủ) Hoạt động gây hứng thú thân chủ là: đọc sách Những bước phù hợp mà thân chủ lựa chọn cho việc đọc sách Thân chủ lựa chọn đọc truyện dễ đọc với nội dung dễ hiểu -> đọc truyện ngắn dễ đọc -> đọc sách hay phù hợp với sở thích Ngồi nhà trị liệu thảo luận thân chủ đề mục tiêu đọc sách thân chủ từ cấp độ đọc sách với số lượng trang vừa với tập trung thân chủ cải thiện khả đọc thân chủ với thời lượng số trang dài qua kéo dài tập trung ý thân chủ - Thực hoạt động đọc sách buổi trị liệu: kết đưa thân chủ đọc trang sách Trong tuần tới thân chủ lựa chọn thực việc đọc sách sau: Ngày 1: đọc trang truyện dễ đọc Ngày 2: đọc trang sách truyện Ngày 3: đọc 10 trang truyện dễ đọc Ngày 4: đọc 15 trang truyện dễ đọc Ngày 5: đọc 20 trang truyện dễ đọc Ngày 6: đọc 25 trang truyện dễ đọc Lưu ý: sau đọc xong thân chủ viết nhật kí hiểu tâm trạng thân chủ sau thực hoạt động - Giao tập nhà cho thân chủ: Thân chủ tiếp tục thực hoạt động gây hứng thú buổi trước thực thêm hoạt độn gây hứng thú bàn tới buổi với tập chấm điểm cảm xúc thân chủ trước sau thực tập - Thân chủ đánh giá hài lòng thân chủ buổi trị liệu thông qua đánh giá hài lịng buổi làm việc Cùng với nhà trị liệu nhắc lại mà thân chủ nhà tham vấn thực buổi trị liệu Thân chủ đánh giá trạng thái cảm xúc thân trước đến trị liệu đạt mức điểm Sau trị liệu thân chủ đánh giá 7.5 điểm Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết test có giá trị tham khảo) - Thân chủ hiểu việc trải nghiệm hoạt động đặc biệt hoạt động gây hứng thú có ảnh hưởng tích cực cảm xúc vấn đề thân chủ Qua Thân chủ biết cách ứng phó với vấn đề Bài tập nhà - Bài tập nhà: : Thân chủ thực hoạt động chọn chấm điểm cảm xúc trước sau thực tập Mục tiêu buổi Câu hỏi giám sát Những thông tin khác THAM VẤN - BIÊN BẢN LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ Thời gian: 9h 00’ ngày 18/08/2018 Độ dài buổi tham vấn: 1h Họ tên thân chủ: VNA Cán tham vấn: Nguyễn Đức Giang Địa điểm tham vấn: Phòng Tham vấn tâm lý – Nhà bình yên Hình thức tham vấn: Tham vấn trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) - Trao đổi với thân chủ: thân chủ cảm thấy cảm xúc cải thiện trải nghiệm hoạt động hứng thú trước Mục tiêu - Tham vấn cho thân chủ vấn đề lo lắng thân chủ thân chủ chuẩn bị du học - Áp dụng kĩ thuật thư giãn tiến trình trị liệu thân chủ Hoạt động Hoạt động 1: Tham vấn với thân chủ lo lắng thân chủ thân chủ chuẩn bị qua đất nước khác học tập - Nhà tham vấn để thân chủ vạch thuận lợi khó khăn thân chuẩn bị sang đất nước khác du học - Với khó khan mà thân chủ gặp phải nhà tâm lý khuyến khích thân chủ sử dụng kĩ giải vấn đề học để đưa giải pháp cho thân Hoạt động 2: Thực liệu pháp Thư giãn - Kiểm tra thảo luận tập nhà thân chủ Khen ngợi khích lệ thân chủ thực hoạt động gây hứng thú đặt buổi trước - Giới thiệu cho thân chủ chiến lược giúp thân chủ giảm trầm cảm: Liệu pháp thư giãn - Hướng dẫn thân chủ thực tập thư giãn tưởng tượng Bài tập cánh ray chân nặng Cánh tay chân nặng: cho thân chủ ngồi tư thoải mái, nhắm mắt tưởng tượng cánh tay chân thân chủ nặng Tập trung vào cánh tay thuận nhắc thầm “tay phải nặng lên” làm từ 3- lần, lần 30- 60 giây Khi kết thúc, lắc vai lắc đầu, xả bỏ tồn thân để khỏi trạng thái đờ đẫn, từ từ mở mắt Sau đổi tay trái lặp lại trình Chuyển qua chân phải chân trái làm Cuối thư giãn với tay, chân dùng mật lệnh sau: “ tay nặng lên” “ chân nặng lên” “ Cả chân lẫn tay nặng lên” Bài tập Cánh tay chân ấm nhà trị liệu hướng dẫn thân chủ chọn tư ngồi thoải mái, tập trung vào nhịp thở “tôi biết tơi thở” “ thở tơi thật bình thản thư giãn” quán tưởng cảm giác ấm nóng từ từ lan khắp thể q trình tay thuận sau: “tay phải ấm lên , tay trái ấm lên, chân phải ấm lên, chân trái ấm lên, chân phải ấm lên, bàn chân bàn tay ấm dần lên, cảm giác ấm toàn thể , lan xuống vùng ngực, vùng bụng,…” trình dừng lại nhà tâm trị liệu hướng dẫn thân chủ mở mắt từ từ trì nhịp thở thân chủ mở mắt hoàn toàn - Giao tập nhà: thân chủ tiếp tục thực hoạt động gây hứng thú cho thân chủ mà buổi trước thân chủ đề với tập thực tập thư giãn chấm điểm cảm xúc thân trước sau hoạt động thân chủ thực Kết thúc buổi tham vấn: cho thân chủ đánh giá hài lòng thân sau buổi trị liệu thông qua thang đánh giá cảm xúc thể hài lòng thân buổi trị liệu Cùng với nhà trị liệu nhắc lại mà thân chủ nhà tham vấn thực buổi trị liệu Thân chủ đánh giá trạng thái cảm xúc thân trước đến trị liệu đạt mức điểm Sau trị liệu thân chủ đánh giá điểm Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết test có giá trị tham khảo) - Thân chủ biết chiến lược Bài tập nhà - Bài tập nhà: : Thân chủ thực hoạt động chọn chấm điểm cảm xúc trước sau thực tập Mục tiêu buổi Câu hỏi giám sát THAM VẤN - BIÊN BẢN LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ Thời gian: 9h 00’ ngày 21/08/2018 Độ dài buổi tham vấn: 1h Họ tên thân chủ: VNA Cán tham vấn: Nguyễn Đức Giang Địa điểm tham vấn: Phịng Tham vấn tâm lý – Nhà bình n Hình thức tham vấn: Tham vấn trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) - Trao đổi với thân chủ: thân chủ cảm thấy đỡ mệt mỏi cảm giác đau đầu khơng cịn nhiều dễ vào giấc ngủ thực tập thư giãn Mục tiêu - Áp dụng liệu pháp nhận thức: suy nghĩ – cảm xúc hợp lý với thân chủ Nhằm thay đổi niềm tin sai lệch, tiêu cực thân chủ tình thường ngày Hoạt động Thay đổi nhận thức - Kiểm tra thảo luận tập nhà - Giới thiệu cho thân chủ chiến lược giúp thân chủ giảm trầm cảm thông qua liệu pháp thay đổi suy nghĩ – cảm xúc - Hướng dẫn thân chủ thực chiến lược thơng qua ví dụ thực tế mà thân chủ đã, trải nghiệm Ví du Sự kiện cảm xúc/suy nghĩ tự Suy nghĩ thay động Mẹ nói khơng cố gắng Cảm thấy bị xúc Thực mẹ lo cả, suốt ngày nằm ì phạm, mẹ khơng hiểu lắng cho mình, mẹ nói chỗ cho mình, mẹ khơng để cố u thương gắng hoạt động nhiều để khỏi vấn đề nhanh Bố mẹ khơng cho Nghĩ bố mẹ không Bố mẹ lo lắng chơi khuya tin mình, cho mình, sợ chẳng có chút niềm tin đêm lại có trai bố mẹ, bố mẹ lổng trêu ghẹo, mà nghĩ đứa hư khuya khơng có hỏng hay chơi khuya để nhờ giúp đỡ, bố mẹ với đứa bạn hư có ý tốt cho thơi … - … … Giao tập nhà cho thân chủ: Kết thúc buổi tham vấn: cho thân chủ đánh giá hài lòng thân sau buổi trị liệu thông qua thang đánh giá cảm xúc thể hài lòng thân buổi trị liệu Cùng với nhà trị liệu nhắc lại mà thân chủ nhà tham vấn thực buổi trị liệu Thân chủ đánh giá trạng thái cảm xúc thân trước đến trị liệu đạt mức điểm - Sau trị liệu thân chủ đánh giá điểm Kết ban đầu (Lưu ý: Đây khơng phải kết luận Kết test có giá trị tham khảo) - Thân chủ biết chiến lược việc ứng phó với nan đề Bài tập nhà - Bài tập nhà: thân chủ thực tập thay đổi suy nghĩ cảm - xúc mà nhà trị liệu hướng dẫn thực hoạt động chấm điểm cảm xúc trước sau thực tập Mục tiêu buổi Câu hỏi giám sát Những thông tin khác ... trị liệu theo liệu pháp nhận thức hành vi đối tượng trẻ vị thành niên thực cịn hạn chế.Vì lý đó, tơi tiến hành đề tài nghiên cứu ? ?áp dụng liệu pháp nhận thức hành vi trường hợp trầm cảm vị thành. .. luận liệu pháp nhận thức hành vi 20 1.4.1 Các bước thực liệu pháp nhận thức hành vi cho người có rối loạn trầm cảm 20 1.4.2 Một số kỹ thuật liệu pháp nhận thức hành vi ... lý thuyết nghiên cứu trị liệu nhận thức hành vi đối tượng rối loạn trầm cảm vị thành niên - Đề xuất hoạt động can thiệp tâm lý liệu pháp nhận thức hành vi cho trường hợp lâm sàng nghiên cứu Đối

Ngày đăng: 20/05/2021, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa, Hà Nội 2. Nguyễn Bá Đạt, Rối loạn trầm cảm và một số yếu tố tâm lý xã hội liên quan ở học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Hà Nội,2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa
Năm: 2008
4. Cao Vũ Hùng và cs, Đặc điểm lâm sàng và tìm hiểu các yếu tố liên quan trong bệnh rối loạn trầm cảm tuổi vị thành niên,2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Vũ Hùng và cs
7. Nguyễn Viết Thêm (1993), Đặc điểm trạng thái trầm cảm trong lâm sàng tâm thần học ngày nay, Các chuyên đề về tâm thần học, Hà Nội 63 - 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm trạng thái trầm cảm trong lâm sàng tâm thần học ngày nay, Các chuyên đề về tâm thần học
Tác giả: Nguyễn Viết Thêm
Năm: 1993
1. ttps://www.verywell.com/what-is-cognitive-behavior-therapy-2795747 2. https://tamlyhoclamsang.wordpress.com/2009/09/14/quy-trinh-tr%E1%BB%8B-li%E1%BB%87u-nh%E1%BA%ADn-th%E1%BB%A9c-hanh-vi-cho-tr%E1%BA%BB-em-r%E1%BB%91i-lo%E1%BA%A1n-lo-au-va-gia-dinh/ Link
3. Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái và Ngô Xuân Diệp, Phụ nữ sau sinh rối nhiễu tâm lý và các biện pháp hỗ trợ, NXB ĐHQGHN,2016 Khác
5. Cao Vũ Hùng, Rối loạn trầm cảm ở trẻ vị thành niên điều trị tại bệnh viên nhi trung ương,2010 Khác
6. Hoàng Cẩm Tú, Rối loạn hành vi, cảm xúc ở trẻ em và trẻ vị thành niên ở hai phương Kim Liên và Trung Tự,1999 Khác
8. Đỗ Ngọc Khanh, Trầm Cảm ở học sinh trung học phổ thông Việt Nam và một số yếu tố tác động,2018 Khác
9. Trần Thu Hằng; Một số khó khăn trong quá trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức và hoạt hóa hành vi đối với trẻ em vị thành niên có rối loạn trầm cảm, 2011II. Tài liệu nước ngoài Khác
7. American Psychiatric Association; Diagnostic and statistical manual of mental disorders: 5th Edn. Washington, DC: (2013) Khác
10. Hammen et al, Early onset recurrent subtype of adolescent depression: Clinical and psychosocial correlates. Journal of child psychology and psychiatry,2008 Khác
11. Hankin et al Development of depression fro preadolescence to young adulthood: Emerging gender differences in a10 year longitudinal study. Journal of Abnormal psychology,1998 Khác
12. Martin-Guehl C, Maurice-Tison S, Bouvard MP, Prevalence of depressive disorders in children and adolescents attending primary care. A survey with the Aquitaine Sentinelle Network,2003 Khác
13.Merikangas et al, Lifetime prevalence of mental disoders in US adolescent: Results from the National Comorbidity Survey Replication – Adolescent Supplenment (NCS-A), Journal of the American Academy of child and Adolescent Psyciatry, 2010 Khác
14. Rao and Chen, Characteristics, correlates, and outcomes of childhood and adolescent depressive disorders. Dialogues in clinical neuroscience,2009 Khác
15. Shalmans, Sandra, Depression: Questions You Have – Answers You need. People’s Medical Society, 1997 Khác
16. WHO, Children and aldolescent disorders, Management of Mental Disorders, 2000 Khác
17. WHO (1992), The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders, Diagnostic criteria for research, Geneva, 91Link tham khảo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN