Các tiêu chí nghiên cứu nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảmError!. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM .... Thực trạng nhận thức của sinh viên về biể
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ BÌNH
NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN
VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 04 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HẰNG
HÀ NỘI – 2015
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan thực hiện đề tài này hoàn toàn độc lập, theo đúng hướng dẫn của Nhà trường và Giảng viên hướng dẫn
Tôi cam đoan số liệu trong kết quả nghiên cứu là trung thực, chính xác và được thực hiện tại địa điểm nghiên cứu
Học viên
Nguyễn Thị Bình
Trang 33
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành nhờ sự động viên, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học Tâm lý khóa 14, của quý thầy cô ở Phòng Sau Đại học; nhờ sự giúp đỡ, ủng hộ của các bạn học viên lớp Cao học Tâm lý học K14 trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, của các bạn đồng nghiệp và các bạn sinh viên khoa Kế toán - Đại học Kinh tế Quốc dân; Khoa Cơ khí - Đại học Bách Khoa Hà Nội; Khoa Tâm lý giáo dục học - Học viện Quản lý giáo dục; Khoa Y đa khoa - Đại học Y Hà Nội; Khoa Tâm lý học và Lịch sử - Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô và các bạn học viên, sinh viên đã giúp đỡ, cộng tác để tôi hoàn thành luận văn này
Đặc biệt, tôi mong muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS TS Nguyễn Thị Minh Hằng_người đã tận tâm chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn chu đáo để tôi hoàn thành luận văn này
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc rằng bản luận văn này còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Bình
Trang 4MỤC LỤC
Lời cam đoan 2
Lời cảm ơn 3
Danh mục chữ viết tắt 6
Danh mục các bảng 7
Danh mục biểu đồ 8
MỞ ĐẦU 9 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined
1.1 Tổng quan các nghiên cứu về trầm cảm và nhận thức về trầm cảmError! Bookmark not defined
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Một số vấn đề lý luận nhận thức về trầm cảm Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý luận về nhận thức Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý luận về trầm cảm Error! Bookmark not defined 1.3 Một số đặc điểm tâm lý xã hội của sinh viên Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm sinh viên Error! Bookmark not defined 1.3.2 Một số đặc điểm tâm - sinh lý của sinh viên Error! Bookmark not defined 1.3.3 Các nguy cơ dễ dẫn đến trầm cảm ở sinh viên Error! Bookmark not defined 1.3.4 Đặc điểm nhận thức của sinh viên Error! Bookmark not defined 1.4 Các tiêu chí nghiên cứu nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảmError! Bookmark not
defined
Tiểu kết chương 1 Error! Bookmark not defined
Chương 2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined
2.1 Tổ chức nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nghiên cứu lý luận Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nghiên cứu thực tiễn Error! Bookmark not defined 2.1.3 Các giai đoạn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Các phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp thống kê toán học Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 2 Error! Bookmark not defined
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Error! Bookmark not defined
Trang 55
3.1 Thực trạng các nguồn thông tin của sinh viên về trầm cảmError! Bookmark not defined
3.2 Thực trạng nhận thức của sinh viên về bản chất của rối loạn trầm cảmError! Bookmark
not defined
3.3 Thực trạng nhận thức của sinh viên về biểu hiện của rối loạn trầm cảmError! Bookmark
not defined
3.4 Thực trạng nhận thức của sinh viên về nguyên nhân của rối loạn trầm cảmError! Bookmark not defined
3.5 Thực trạng nhận thức của sinh viên về hậu quả của rối loạn trầm cảmError! Bookmark
not defined
3.6 Thực trạng nhận thức của sinh viên về các biện pháp chữa trị rối loạn trầm cảm Error!
Bookmark not defined
3.7 Thực trạng nhận thức của sinh viên về các biện pháp phòng ngừa rối loạn trầm cảm
Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 3 Error! Bookmark not defined
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined
1 Kết luận Error! Bookmark not defined
2 Kiến nghị Error! Bookmark not defined
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined
Trang 6DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Viết đầy đủ
DSM Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders
Sách chẩn đoán thống kê các rối loạn tâm thần của Hội tâm thần học Hoa Kì
ĐH KHXH & NV Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
ICD International statistical classification of diseases and related health
problems Bảng phân loại quốc tế về bệnh và các vấn đề sức khỏe
Trang 77
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Đặc điểm của khách thể Error! Bookmark not defined
Bảng 3.1: Các nguồn thông tin của sinh viên về rối loạn trầm cảmError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.2: Nhận thức của sinh viên về bản chất của trầm cảm Error! Bookmark not defined
Bảng 3.3: Nhận thức của sinh viên về biểu hiện của rối loạn trầm cảmError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.4: Nhận thức của sinh viên về biểu hiện của rối loạn trầm cảm (phân chia theo nhóm
biểu hiện đúng – sai) Error! Bookmark not defined
Bảng 3.5: Nhận thức của sinh viên về nguyên nhân dẫn đến trầm cảmError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.6: Nhận thức của sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Nhận thức của sinh viên về hậu quả của rối loạn trầm cảm (phân chia theo nhóm hậu quả
đúng – hậu quả sai) Error! Bookmark not defined
Bảng 3.8: Nhận thức của sinh viên về các biện pháp chữa trị rối loạn trầm cảm Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.9: Ý kiến của sinh viên về các cơ sở hỗ trợ người trầm cảmError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.10: Nhận thức của sinh viên về các biện pháp phòng ngừa nguy cơ mắc rối loạn trầm cảm
Error! Bookmark not defined
Bảng 3.11: Cách xử lý của sinh viên khi bản thân xuất hiện cảm xúc tiêu cựcError! Bookmark
not defined.
Trang 8DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Quan điểm của sinh viên về trầm cảm Error! Bookmark not defined
Biểu đồ 3.2: Nhận thức của sinh viên theo từng khoa về các nhóm biểu hiện của rối loạn trầm cảm
Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.3: Nhận thức của sinh viên về nguyên nhân của rối loạn trầm cảmError! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 3.4: Nhận thức của sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm (phân chia theo nhóm
những yếu số đúng và yếu tố sai) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.5: Nhận thức của sinh viên về hậu quả của rối loạn trầm cảmError! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 3.6: Nhận thức của sinh viên về đối tượng trợ giúp người trầm cảmError! Bookmark not
defined.
Trang 99
MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển kéo theo rất nhiều sự thay đổi trong đời sống con người, cùng với nó
là phát sinh ra nhiều mối nguy hiểm tiềm năng cho sức khỏe tâm trí Đó là một loạt các trạng thái khác nhau, từ những rối nhiễu tâm trí như lo âu, trầm cảm, ám ảnh hay các chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt, động kinh… Trong đó, trầm cảm là một hiện tượng bệnh lý xuất hiện ngày càng nhiều trong cuộc sống hiện nay
Trầm cảm ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng cuộc sống của tất cả mọi người: từ nam giới đến phụ nữ, từ trẻ em đến người trưởng thành, người cao tuổi và đặc biệt là sinh viên thì khả năng xuất hiện trầm cảm là tương đối cao vì đây là giai đoạn sinh viên phải thích nghi với môi trường mới, bắt đầu cuộc sống tự lập với nhiều khó khăn và bỡ ngỡ Theo tác giả Brice Pith, từ lứa tuổi thanh thiếu niên trầm cảm
là chứng bệnh tâm thần phổ biến nhất Theo nhiều tác giả, trầm cảm chiếm tỉ lệ 3 – 5% dân số [20] Theo
Trần Kim Trang (2012) khi nghiên cứu đề tài “Stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên y khoa”, thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích trên 483 sinh viên năm thứ 2 khoa y và răng hàm mặt Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh trong tháng 6/2011 Sử dụng thang đánh giá DASS -21 đã cho thấy kết quả rằng: tỉ lệ
sinh viên bị stress, trầm cảm và lo âu lần lượt là 71,4%; 28,8%; 22,4%, đa số ở mức độ nhẹ và vừa 52,8% sinh
viên có cùng 3 dạng rối loạn trên Không có sự khác biệt giữa các mức độ stress, lo âu, trầm cảm theo nguồn
cư trú và giới tính, ngoại trừ trầm cảm - nhất là ở mức độ nặng và rất nặng thì nam nhiều hơn nữ [21]
Rối loạn trầm cảm ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng cuộc sống của tất cả mọi người Tuy nhiên, không phải ai cũng có sự nhận thức đúng đắn về vấn đề này Sự hiểu biết không đầy đủ hoặc nhận thức sai lầm về vấn đề này có thể dẫn đến tình trạng xuất hiện những dấu hiệu trầm cảm hoặc nguy cơ tăng nặng đối với những cá nhân đã có dấu hiệu hoặc nguy cơ trầm cảm từ trước Việc sinh viên có dấu hiệu trầm cảm nhưng không có hiểu biết về các biện pháp can thiệp mà e ngại, tự mình giải quyết hay cố tình lảng tránh đều có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng Chính vì những lí do trên đã thôi thúc tôi tìm hiểu đề tài “Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm” Tôi hi vọng rằng, qua nghiên cứu này có thể phát hiện được thực trạng mức độ nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm, đồng thời, có thể đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm
2 Đối tƣợng nghiên cứu
Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm
3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm, từ đó góp phần phòng ngừa trầm cảm ở sinh viên nói riêng và cộng đồng nói chung
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 10 Nghiên cứu lý luận nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm
Nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm
- So sánh nhận thức về rối loạn trầm cảm của sinh viên các khoa
Đề xuất những kiến nghị về các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức và phòng ngừa trầm cảm
cho sinh viên
5 Khách thể nghiên cứu
600 sinh viên năm thứ 4 đang học tại các trường đại học trên địa bàn thủ đô Hà Nội
6 Phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn khách thể nghiên cứu
100 sinh viên khoa Kế toán – Đại học Kinh tế Quốc Dân
100 sinh viên khoa Cơ khí – Đại học Bách Khoa Hà Nội
100 sinh viên khoa Y Đa khoa – Đại học Y Hà Nội
100 sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục học – Học viện Quản lý giáo dục
100 sinh viên khoa Tâm lý học và 100 sinh viên khoa Lịch sử – Đại học KHXH & NV – Đại học QGHN
6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Hà Nội
6.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu
Nhận thức về biểu hiện của rối loạn trầm cảm
Nhận thức về hậu quả của rối loạn trầm cảm
Nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm
Nhận thức về điều trị bệnh trầm cảm
Nhận thức của sinh viên về cách phòng ngừa trầm cảm
7 Giả thuyết nghiên cứu
Nhận thức của của sinh viên về rối loạn trầm cảm còn hạn chế, cụ thể: sinh viên chưa có hiểu biết đầy đủ về các nguy cơ, biểu hiện, hậu quả, các yếu tố ảnh hưởng, cách điều trị và cách thức phòng ngừa rối loạn trầm cảm
Sinh viên các khoa như tâm lý học, tâm lý giáo dục học có nhận thức đầy đủ hơn về rối loạn trầm cảm so với những sinh viên các ngành khác
8 Phương pháp nghiên cứu
8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
8.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
8.3 Phương pháp phỏng vấn sâu
Trang 1111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc Gia
2 Bộ Y tế (2008), Tài liệu số 16 – Phục hồi chức năng tâm thần dựa vào công cộng, Bộ Y tế
3 Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa, Hà Nội
4 Nguyễn Bá Đạt (7/2003), “Kết quả chẩn đoán trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông Hà Nội”,
Tạp chí Tâm lý học (7), tr.47 - 51
5 Đại học Y khoa Thái Nguyên (2008), Giáo trình tâm thần học, Nhà xuất bản Y học
6 Hayes Nicky (2005), Nền tảng tâm lý học, NXB lao động liên kết xuất bản với Công ty TNHH
Thương mại & Văn hóa Minh Trí, Hà Nội
7 Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB
Từ điển Bách Khoa, Hà Nội
8 Nguyễn Thị Bích Liên (2012), Nguy cơ trầm cảm ở một số khối sinh viên đa khoa trường Đại học Y
Hà Nội năm học 2010 – 2011 và một số yếu tố liên quan, Khóa luận tốt nghiệp bộ môn Dịch tễ học,
Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội
9 Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Giáo trình Đánh giá trong giáo dục Nhà xuất bản Đại học sư phạm
10 Paui Bennet (2003), Tâm lý học dị thường và lâm sàng, Nguyễn Sinh Phúc (dịch), Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia, Hà Nội
11 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa Hà Nội
12 Hồ Ngọc Quỳnh (2010), “Sức khỏe tâm thần của sinh viên y tế công cộng và sinh viên điều dưỡng
tại đại học y dược TP Hồ Chí Minh năm 2009”, Tạp chí Y học thực thành TP Hồ Chí Minh (14),
tr.95
13 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, Nhà xuất bản Giáo dục Hà
Nội
14 Nguyễn Viết Thêm (1993), “Đặc điểm trạng thái trầm cảm trong lâm sàng tâm thần học ngày nay”, Các chuyên đề về tâm thần học, Hà Nội tr.63 - 70
15 Lê Minh Thuận (8/2011), “Sức khỏe tâm trí của sinh viên: Nghiên cứu cắt ngang”, Tạp chí Y học
thực hành (7), tr.72
16 Nguyễn Xuân Thức (2009), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà
Nội
17 Tổ chức Y tế thế giới (1998), Chăm sóc sức khỏe ở tuyến cơ sở, Bộ Y tế
18 Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các rối loạn tâm thần – Chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản Y học Hà
Nội
Trang 1219
http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn-1857-0/tram-cam/be%CC%A3nh-tra%CC%80m-
ca%CC%89m:-nguyen-nhan-thu%CC%81-2-da%CC%83n-de%CC%81n-ma%CC%81t-kha%CC%89-nang-lao-do%CC%A3ng html
20 (WHO (2005) “Child and adolescent mental health policies an plans” http://www.who.int/mental_health/policy/en/Child2020Ado20Mental20Health_final.pdf)
21 http://moodle.yds.edu.vn/tcyh/index.php?Content=ChiTietBai&idBai=11198