Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
473,71 KB
Nội dung
Bộ Y tế ________________________________________________ Báo cáo kết quả nghiêncứu đề tài cấp Bộ Tên đề tài: NghiêncứuđiềutrịchốngtáinghiệnchấtdạngthuốcphiệnbằngNaltrexone(Abernil)kếthợp với liệuphápnhậnthứchànhvivàcanthiệpgiađình Chủ nhiệm đề tài: BSCKII. Nguyễn Minh Tuấn Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Sức khỏe Tâm thần BV.Bạch Mai Cấp quản lý: Bộ Y tế Thời gian thực hiện: Năm 2006 - 2007 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 150 triệu đồng Trong đó: 50 triệu đồng (lấy từ nguồn kinh phí Phòng chống ma túy) Nguồn khác: 100 triệu đồng (kinh phí của Công ty Dợc phẩm Medochemie) 6437 25/7/2007 Hà nội - 2007 Báo cáo kết quả nghiêncứu đề tài cấp Bộ Tên đề tài: NghiêncứuđiềutrịchốngtáinghiệnchấtdạngthuốcphiệnbằngNaltrexone(Abernil)kếthợp với liệuphápnhậnthứchànhvivàcanthiệpgiađình 1.Chủ nhiệm đề tàivà th ký: BSCKII. Nguyễn Minh Tuấn 2. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Sức khỏe Tâm thần BV.Bạch Mai 3. Cấp quản lý: Bộ Y tế 4. Danh sách những ngời thực hiện chính: - BSCKII. Nguyễn Minh Tuấn - PGS.TS. Trần Viết Nghị - BS. Thân Văn Tuệ 5. Thời gian thực hiện đề tài: Năm 2006 - 2007 Mục lục Trang Phần A - Tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài: 1. Kết quả nổi bật của đề tài. 1 2. Đóng góp của đề tài. 2 3. Đánh giáthực hiện đề tài đối chiếu với đề cơng nghiêncứu 3 đã đợc phê duyệt. 4. Các ý kiến đề xuất. 3 Phần B - Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiêncứu đề tài cấp Bộ Đặt vấn đề 4 Chơng 1. Tổng quan 7 1.1 Khái niệm 7 1.2 Nguyên nhânnghiện ma tuý 7 1.3 Cơ chế phụ thuộc cơ thể và hội chứng cai CDTP 8 1.4 Cơ chế phụ thuộc tâm thần vàtáinghiện 8 1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện ma tuý 9 1.6 Mô hình bệnh tật của nghiện rợu và ma tuý 10 1.7 Các phơng phápđiềutrịnghiện CDTP 11 Chơng 2. Đối tợng và phơng phápnghiêncứu 24 2.1. Địa điểm nghiêncứu 24 2.2 Đối tợng nghiêncứu 24 2.3 Phơng phápnghiêncứu 25 2.3.1. Thiết kế nghiêncứu 25 2.3.2. Cỡ mẫu nghiêncứu 25 2.3.3. Các bớc tiến hành 25 2.3.4. Phơng pháp xử lý số liệu 30 Chơng 3. Kết quả nghiêncứu 32 3.1 Tổng số vào điềutrị 32 3.2 Đặc điểm nhân sự của mẫu nghiêncứu 32 3.3 Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiêncứu 33 3.4 Kết quả nghiêncứu 37 3.5 Qui trình hớng dẫn điềutrịchốngtáinghiện CDTP bằng 52 Abernil kếthợp với liệuphápnhậnthứchànhvivàcanthiệpgiađìnhtại cộng đồng Chơng 4. bàn luận 61 Chơng 5. Kết luận 80 Kiến nghị 84 Đóng góp và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 85 Tàiliệu tham khảo các chữ viết tắt Viết tắt Viết đầy đủ CMT Chất ma tuý NMT Nghiện ma tuý CDTP Chấtdạngthuốcphiện LPTL Liệupháp tâm lý LPNT-HV Liệuphápnhậnthức - hànhvi Lpgđ Liệuphápgiađình đt Điềutrị Mthd Methadone LAAM Levo-Anpha Acetyl Methadol Bpn Buprenorphine BN Bệnh nhân GĐ Giađình SKTT Sức khoẻ Tâm thân BN T NH GI V tỡnh hỡnh thc hin v nhng úng gúp mi ca ti kh&cn cp b 1. Tên đề tài: NghiêncứuđiềutrịchốngtáinghiệnchấtdạngthuốcphiệnbằngNaltrexone(Abernil)kếthợp với liệuphápnhậnthứchànhvivàcanthiệpgiađình 2. Chủ nhiệm đề tài: BSCKII. Nguyễn Minh Tuấn 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Sức khỏe Tâm thần BV.Bạch Mai 4. Cấp quản lý: Bộ Y tế 5. Thời gian thực hiện: Từ ngày1 tháng 12 năm 2003 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 6. Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 150 triệu đồng Trong đó: 50 triệu đồng (lấy từ nguồn kinh phí Phòng chống ma túy) Nguồn khác: 100 triệu đồng (kinh phí của Công ty Dợc phẩm Medochemie) 7. Tình hình thực hiện đề tài so với đề cơng: 7.1. Tình hình hoàn thành khối lợng công việc: thực hiện đầy đủ các mục tiêu đã đề ra. 7.2. Về các yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phầm KHCN: đạt các chỉ tiêu của đề cơng đề ra. 7.3. Tiến độ thực hiện: đúng tiến độ. 8. Đóng góp mới của đề tài: 8.1. Về phơng phápnghiên cứu: kếthợpthuốc với liệuphápnhậnthứchànhvivàgia đình. 8.2. Những đóng góp mới khác: - Đa ra đợc phác đồ điềutrịNaltrexone(Abernil)tại cộng đồng. - Đề ra đợc các giải pháp để lôi kéo bệnh nhânvàgiađình tham giađiềutrị lâu dài nh giảm liềuthuốc Abernil xuống còn nửa liều sau 1 năm điềutrị với những nguyên tắc cụ thể - Đặc biệt đề tài đã thực hiện đợc xã hội hoá công tác điềutrịnghiện CDTP, giúp giảm gánh nặng cho nhà nớc, do mọi chi phí điềutrị đều do bệnh nhânvàgiađình đóng góp 100% Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Chủ nhiệm đề tài Danh sỏch tỏc gi ca ti KH&CN cp B 1. Tên đề tài: NghiêncứuđiềutrịchốngtáinghiệnchấtdạngthuốcphiệnbằngNaltrexone(Abernil)kếthợp với liệuphápnhậnthứchànhvivàcanthiệpgiađình 2. Chủ nhiệm đề tài: BSCKII. Nguyễn Minh Tuấn 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Sức khỏe Tâm thần BV.Bạch Mai 4. Cấp quản lý: Bộ Y tế 5. Thời gian thực hiện: Từ ngày1 tháng 12 năm 2003 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 6. Danh sách tác giả: TT Hc hm, hc v, h v tờn Chữ ký 1 BSCKII. Nguyễn Minh Tuấn 2 PGS.TS. Trần Viết Nghị 3 BS. Thân Văn Tuệ Th trng c quan ch trỡ ti (Họ tên, chữ ký và đóng dấu) 1 phần a tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài 1. Kết quả nổi bật của đề tài - Nghiêncứu đã áp dụng thành công ,và nâng cao đợc hiệu quả điềutrịchốngtáinghiện CDTP bằngNaltrexone(Abernil)kếthợp với liệuphápnhậnthứchànhvivàcanthiệp t vấn giađìnhtại cộng đồng thông qua việc đề ra các giải pháp cụ thể làm giảm tỉ lệ sớm bỏ điều trị, giảm tái sử dụng CDTP trong quá trình điềutrị lâu dài tại cộng đồng (đây là một vấn đề khó khăn mà các tác giả trên thế giới và trong nuớc thừơng gặp phải và đã làm thất bại mọi sự cố gắng của các nhà điều trị). - Nghiêncứu đã lựa chọn áp dụng hiệu quả đợc các loại LPTL(liệu pháp thể chế, liệupháp củng cố âm tính và củng cố dơng tính, liệuphápcanthiệpgia đình) phù hợp với mô hình bệnh tật của nghiện rợu và ma tuý, đặc điểm tâm lý ngời nghiện cũng nh giađình của họ. Quy trình điềutrị dễ thực hiện đáp ứng đợc nhu cầu phải điềutrị nhiều ngòi cùng một lúc , an toàn, hiệu quả, kinh tế , dễ thực hiện ở cộng đồng. - Đề ra đợc các giải pháp để lôi kéo bệnh nhânvàgiađình tham giađiềutrị lâu dài nh giảm liềuthuốc Abernil xuống còn nửa liều sau 1 năm điềutrị với những nguyên tắc cụ thể. Đây là một vấn đề nhiều bệnh nhânvàgiađình quan tâm khi muốn tiếp tục theo đuổi điềutrị (giảm giá thành điều trị). Tăng cờng mối quan hệ hiệu quả vàgiá cả trong điều trị. - Đặc biệt đề tài đã thực hiện đợc xã hội hoá công tác điềutrịnghiện CDTP, giúp giảm gánh nặng cho nhà nớc, do mọi chi phí điềutrị đều do bệnh nhânvàgiađình đóng góp 100% nhng vẫn thu hút đợc một số lợng lớn bệnh nhân tham giađiềutrị thờng xuyên, liên tục, không chỉ các bệnh nhân ở Hà Nội mà 2 cả các bệnh nhân ở các tỉnh khác (khi mà chi phí đi lại còn cao hơn chi phí điều trị) từ 5 năm nay. - Kết quả đạt đợc trên 482 bệnh nhân, theo dõi canthiệp 1 năm là rất đáng khích lệ khi biết rằng các bệnh nhân tham gia không đợc hỗ trợ bất cứ kinh phí nghiêncứu nào nh các đề tài khác. Nếu tính số kinh phí phải hỗ trợ về thuốcvà xét nghiệm cho bệnh nhân, thì đề tài đã tiết kiệm đợc trên 4 tỉ đồng. 2. Đóng góp của đề tài. - Đề tài đã đợc thực hiện lần đầu tiên tại Việt nam từ tháng 5/2002 tới nay, đã liên tục tổ chức các hội thảo khoa học chuyên đề chốngtáinghiệntại Hà nội và TP Hồ Chi Minh năm 2003, 2004,2005,2006 trao đổi kinh nghiệm. Đã đợc nhiều tổ chức và đồng nghiệp trong cả nớc hởng ứng tham giađiều trị, nghiêncứuvà báo cáo kết quả tại các hội thảo nêu trên do Viện SKTT cùng Bệnh viện Bạch mai và công ty dợc phẩm Medochemie đồng tổ chức vàtài trợ. Hiện phơng phápđiềutrị này đang đợc áp dụng ở nhiều nơi trong cả nớc nh BVTT ban ngày Mai Hơng, khoa chống độc BVBạch Mai, TT xanh TP HCM, BVTT Tiền giang, một số TT 06 Bộ LĐTBXH (Hải phòng, Nghệ An, Phú Thọ ) vàtại các phòng mạch t nhân. - Là nghiêncứu đầu tiên ở Việt nam đã đa ra qui trình hớng dẫn điềutrịchốngtáinghiện CDTP bằng Naltexone kếthợp LPTL nhậnthứchànhvivà LP giađìnhtại cộng đồng, giúp các đồng nghiệp tham khảo trong điềutrịvànghiên cứu. - Đặc biệt đợc sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo bệnh viện Bạch Mai, Thanh tra Bộ Y Tế, Vụ khoa học đào tạo, Vụ điềutrị Bộ Y tế, chúng tôi đã mở đợc 3 lớp đào tạo về điềutrịnghiện ma tuý cho các đối tợng làm công tác điềutrị NMT trong cả nớc (có cấp chứng chỉ) tại 3 thành phố là: TP Hà nội, TP HCM, TP Qui nhơn trong năm 2005 , 2006 và dự kiến 2007. Đào tạo cho các sinh viên y5 và bác sĩ CK cấp I Tâm thần - ĐHYHN. 3 - Chúng tôi cũng đã biên soạn đợc 1 cuốn sách: Nghiện Heroin, các phơng phápđiều trị, tác giả BSCK II Nguyễn Minh Tuấn. NXB Y Học 2004. Các kết quả nghiêncứu của chúng tôi đã đợc đăngtải trong các tạp chí y học thựchành số 4(478) 2004, tap. chí y học lâm sàng Bệnh viện Bạch mai số 1, 2005 và số 6, 2005. - Việc áp dụng đề tài này đã tạo thêm sự lựa chọn nữa cho việc điềutrịnghiện CDTP vốn đang là vấn đề bức xúc hiện nay của toàn xã hội. Giúp giảm gánh nặng cho các trung tâm điềutrị bắt buộc 06 luôn quá tảivà tốn kém. Giúp giảm tỉ lệ tội phạm liên quan tới NMT, giảm lây nhiễm HIV, viêm gan B,C cho những ngời NMT. 3. Đánh giá việc thực hiện đề tài so với đề cơng nghiêncứu đã đợc phê duyệt. 3.1.Tiến độ: đúng tiến độ 3.2.Thực hiện các mục tiêu nghiêncứu đề ra Thực hiện đầy đủ các mục tiêu đề ra 3.3.Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến trong bản đề cơng Tạo ra đầy đủ các sản phẩm đã dự kiến trong đề cơng Chất lợng của sản phẩm đạt yêu cầu nh đã ghi trong đề cơng 3.4.Đánh giá việc sử dụng kinh phí Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 150 triệu đồng Kinh phí sự nghiệp khoa học: 0 Kinh phí từ nguồn khác: 150 triệu đồng 50 triệu đồng từ nguồn kinh phí phòng chống ma tuý 100 triệu đồng từ công ty dợc phẩm Medochemie (25 triệu mua máy) Do vấn đề thủ tục cha nhận đợc tiền từ công ty cũng nh kinh phi phòng chống ma tuý. 3.4. Các ý kiến đề xuất: không. [...]... đầu nghiêncứu thí điểm [8] Mục tiêu nghiêncứu của chúng tôi là: 1 Nghiêncứu hiệu quả chốngtáinghiện CDTP bằng Naltrexone( Abernil) kếthợp với liệuphápnhậnthứchànhvivàcanthiệpgiađình sau một năm điềutrị ngoại trú tạiVi n sức khoẻ Tâm Thần 2 Xây dựng qui trình hớng dẫn điềutrịchốngtáinghiện CDTP bằng Naltrexone( Abernil) kếthợp với liệuphápnhậnthứchànhvivàcanthiệpgia đình. .. Năm 1980 Vi n nghiêncứu lạm dụng chất Hoa Kỳ (NIDA) đã hoàn thành đánh giáđiềutrịnghiện CDTP bằngNaltrexonevà năm 1984 FDA Hoa Kỳ đã chấp thuận Naltrexone đợc sử dụng để điềutrịchốngtáinghiện CDTP và tơng tự 1995 để chốngtáinghiện rợu[25] - Nghiêncứu của Kleber (1981) trên 2 nhóm bệnh nhânđiềutrịbằngNaltrexone Trong tháng đầu, nhóm không kếthợp với liệuphápgiađình bỏ điềutrị 92%,... bỏ điềutrị tối đa trớc 90 ngày là 50%, trớc 6 tháng đầu là 70% và trớc 12 tháng là 80% [21] 5 Gần đây nhiều tác giảđang quay trở lại nghiêncứuliệuphápNaltrexone với một nhậnthức mới: kếthợpliệuphápNaltrexone với các liệupháp tâm lý gia đình, nhậnthứchànhvi nên đã làm tăng hiệu quả điềutrịvà làm giảm tỉ lệ bỏ điềutrị sớm ở nớc ta ,Vi n Sức khỏe Tâm thần đã nghiêncứu áp dụng liệu pháp. .. Y Tế: VN 5900-01, vi n 50mg, hộp 50 vi n 2.3.3.5 Làm liệupháp tâm lý nhận thức- hànhvi (liệu pháp thể chế, củng cố âm tính và củng cố dơng tính) vàliệuphápgiađình (can thiệpgia đình, t vấn và giải quyết tình huống cụ thể) với bệnh nhânvàgiađình 1 tháng/1 lần, có tăng cờng khi bệnh nhânvi phạm nội qui, không tuân thủ điều trị Liệu pháp thể chế : yêu cầu bệnh nhânvàgiađình tôn trọng nghiêm... táinghiện CDTP bằngNaltrexone(Abernil) ngoại trú kếthợp với liệupháp tâm lý nhậnthứchànhvivàcanthiệpgia đình[ 4] Khó khăn lớn nhất của liệupháp này là phải tìm ra các biện pháp giữ bệnh nhân ở lại điềutrị lâu dài, giảm tỉ lệ bỏ điều trị sớm Kết quả thành công bớc đầu đã khích lệ chúng tôi tiếp tục nghiêncứu với một số lợng bệnh nhân lớn hơn và hấp dẫn một số các nhà điều trị ở địa phơng... có kếthợpliệuphápgiađình chỉ 62% bỏ điều trị [21] - Nghiêncứu của Washton (1984) trên 129 bệnh nhânnghiện heroin có động cơ điềutrị mạnh (nếu không điềutrị tốt có nguy cơ mất vi c hay bị giam): sau 6 tháng điềutrịbằngNaltrexone chỉ có 18% táinghiện [19] - Trong thập kỷ vừa qua nhiều tác giảvà nhiều nớc đã bắt đầu quay trở lại với liệupháp Naltrexone: ở úc lần đầu tiên 1998 một nghiên cứu. .. 01) Nghiêncứu của chúng tôi đợc thực hiện tạiVi n SKTT, bệnh nhân tới uống thuốc ngoại trú 3lần/tuần kếthợp với t vấn, canthiệpgiađìnhvàliệuphápnhậnthứchànhvi trong thời gian 6 tháng trên 46 bệnh nhânnghiện CDTP đã đợc cắt cơn (7 ngày với Heroin, 10 ngày với Mthd), nghiêncứu mở, dọc tự đối chứng trớc sau điềutrịvà so sánh với nghiêncứu Mthd trớc đó Kết quả cho thấy tỉ lệ bỏ điều trị. .. trọng tâm của phơng phápđiềutrị CDTP hiện nay trên thế giới cũng nh ở nớc ta là giảm hại vàchốngtáinghiện ở hầu hết các nớc phát triển, vi c áp dụng điềutrị giảm tác hại vàchốngtáinghiện đã đợc coi là quốc sách từ hơn 40 năm trở lại đây Đó là liệuphápđiềutrị thay thế các CDTP bằng Mthd, Bpn, LAAM vàliệupháp đối kháng bằngNaltrexone [7,18] Liệupháp thay thế vàliệupháp đối kháng mỗi... chú trọng vào biểu hiện bề mặt của hànhvi lệch lạc và không quan tâm đúng mức đến nhân tố chiều sâu là nguồn gốc nhậnthức của rối loạn hànhvi Chính vì thế mà nó cần đợc LPNT bổ xung - Liệuphápnhậnthức đối với nghiện CDTP Các nhà điềutrịnhậnthức cho rằng mọi hànhvi đều có mối liên quan mật thiết với quá trình nhậnthức Từ nhậnthức sinh ra cảm xúc và từ cảm xúc phát sinh hànhviHànhvi sử dụng... rối loạn trong giađìnhvà yêu cầu phát hiện và thông báo đầy đủ các hiện tợng rối loạn nói trên Thầy thuốc cùng thành vi n giađình bàn bạc về kế hoạch giải quyết dần từng bớc các hiện tợng rối loạn trên bằng những biện pháp phù hợp với các điều kiện cụ thể của giađình 1.7.4.6 Liệuphápnhận thức- hànhvi [7,15,28] - Liệupháphànhvi đối với nghiện CDTP Các nhà điềutrịhànhvi xem NMT nh là một tập . cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ Tên đề tài: Nghiên cứu điều trị chống tái nghiện chất dạng thuốc phiện bằng Naltrexone (Abernil) kết hợp với liệu pháp nhận thức hành vi và can thiệp gia. Tên đề tài: Nghiên cứu điều trị chống tái nghiện chất dạng thuốc phiện bằng Naltrexone (Abernil) kết hợp với liệu pháp nhận thức hành vi và can thiệp gia đình 1.Chủ nhiệm đề tài và th ký:. B 1. Tên đề tài: Nghiên cứu điều trị chống tái nghiện chất dạng thuốc phiện bằng Naltrexone (Abernil) kết hợp với liệu pháp nhận thức hành vi và can thiệp gia đình 2. Chủ nhiệm đề tài: