1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO dục LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI dân tộc THIỂU số HUYỆN lâm hà, TỈNH lâm ĐỒNG copy

98 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN DUY ĐỨC GIÁO DỤC LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MỴ LƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Giáo dục Luật bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Mỵ Lương cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Duy Đức LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Thị Mỵ Lương, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em thời gian qua, định hướng để em hoàn thành đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy, cô Khoa Tâm lý - Giáo dục tạo điều kiện, hội để em học tập nghiên cứu nâng cao trình độ thân Xin chân thành cảm ơn người giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu; cảm ơn đồng chí, đồng nghiệp quan, đơn vị hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Đức DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ĐTB UBND PDT PTP PLĐTBXH TTVH-TT-TT HLHPN UBMTTQ ĐTNCS HCM DTTS ĐBKK KHHGĐ CBCC BĐG CNH-HĐH KT-XH SXNN CT-XH : Điểm trung bình : Ủy ban nhân dân : Phòng Dân tộc : Phòng Tư pháp : Phòng Lao động Thương binh Xã hội : Trung tâm Văn hóa thể dục thể thao : Hội liên hiệp phụ nữ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc : Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh : Dân tộc thiểu số : Đặc biệt khó khăn : Kế hoạch hóa gia đình : Cán cơng chức : Bình đẳng giới : Cơng nghiệp hóa, đại hóa : Kinh tế - Xã hội : Sản xuất nơng nghiệp : Chính trị - Xã hội MỤC LỤC NGUYỄN DUY ĐỨC .1 DANH MỤC BẢNG NGUYỄN DUY ĐỨC .1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Về lý luận Quan điểm “nam, nữ bình quyền” Đảng ta thiết lập Cương lĩnh năm 1930 Từ đến nay, trải qua 88 năm, quan điểm ln thể Nghị quyết, Chỉ thị, văn kiện Đảng Điều cho thấy bình đẳng giới tảng cho phát triển xã hội thời điểm, giai đoạn lịch sử Một xã hội phát triển phải xã hội bình đẳng mà trước hết bình đẳng giới, có cá nhân thể hết khả năng, trí tuệ, phát huy tối đa tiềm thân Tuy nhiên tình hình thực tế nay, bất bình đẳng giới diễn phổ biến, gây cản trở phát triển giới, cản trở quyền bình đẳng người Ở nước ta, Luật bình đẳng giới ban hành ngày 29/6/2006 (Quốc hội) Luật bình đẳng giới đời nhằm đảm bảo cân quyền nam nữ, quyền người, góp phần làm phong phú lý luận giáo dục phát triển cộng đồng Đây sở pháp lý Việt Nam hành trình xóa bỏ bất bình đẳng giới, phát triển cộng đồng, hội nhập quốc tế Vì vậy, cần giáo dục Luật bình đẳng giới, tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến tầng lớp nhân dân, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, góp phần phát triển nhận thức, thúc đẩy phát triển KT - XH địa phương, hướng đến xã hội công bằng, văn minh 1.2 Về thực tiễn Huyện Lâm Hà nằm cao nguyên Di Linh phần cao nguyên Lang Biang tỉnh Lâm Đồng, thuộc khu vực Nam Tây nguyên Giáp ranh với huyện Lạc Dương, Di Linh, Đức Trọng, Đam Rông thành phố Đà Lạt Diện tích huyện Lâm Hà 93.976,5 ha, chiếm tỷ lệ 10% diện tích tỉnh Lâm Đồng Huyện Lâm Hà có 16 đơn vị hành (14 xã 02 thị trấn), dân số khoảng 141.678 khẩu/ 36.458 hộ; nơi hội tụ dân cư nước đến sinh sống lập nghiệp, có 30 dân tộc anh em sống đan xen gồm: K’ho, Mạ, Mơ nông, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Gia Rai, Ê Đê, Chăm,… 33.496 /6.783 hộ, chiếm khoảng 23,7% Qua 30 năm hình thành phát triển (huyện Lâm Hà thành lập ngày 28/10/1987), huyện Lâm Hà có bước nhảy vượt bậc kinh tế - xã hội, ổn định dân cư, góp phần vào thành công nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tuy nhiên, phân biệt đối xử, định kiến giới cộng đồng dân tộc huyện Lâm Hà tồn tại, đặc biệt vùng sâu, vùng xa bất bình đẳng giới cịn diễn phổ biến, làm ảnh hưởng tới phát triển người, kinh tế - xã hội địa phương Từ lí luận thực tiễn huyện Lâm Hà, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giáo dục Luật bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” Luận văn góp phần tìm hiểu, đánh giá trạng bình đẳng giới, giáo dục Luật bình đẳng giới địa phương nhằm mặt làm được, mặt hạn chế, nguyên nhân hạn chế triển khai giáo dục Luật BĐG cho cộng đồng người DTTS huyện Lâm Hà Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận giáo dục quyền bình đẳng giới cho cộng đồng người DTTS khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục Luật bình đẳng giới cho cộng đồng người DTTS huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Từ kết khảo sát, đề xuất biện pháp giáo dục Luật bình đẳng giới cho cộng đồng người DTTS huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, góp phần thực hiệu Luật bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS huyện Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cộng đồng người DTTS, cán cơng chức, viên chức phịng, ban, ngành, đồn thể huyện Lâm Hà, tỉnh lâm Đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động giáo dục Luật bình đẳng giới cho cộng đồng người DTTS huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Giả thuyết khoa học Trong năm qua, cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ban, ngành, đoàn thể phối hợp triển khai giáo dục Luật bình đẳng giới nhiều hình thức nội dung khác cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, hoạt động triển khai giáo dục Luật bình đẳng giới cịn gặp nhiều khó khăn như: phối kết hợp lực lượng cộng đồng chưa có tính chặt chẽ đồng bộ, chất lượng chưa cao; hoạt động triển khai giáo dục nặng hình thức; số nơi vùng sâu, vùng xa chưa tổ chức việc lồng ghép giáo dục Luật BĐG vào hoạt động địa phương Muốn đánh giá cách toàn diện thực trạng giáo dục Luật BĐG cho cộng đồng người DTTS huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng phải dựa vào cộng đồng, sở đề biện pháp giáo dục mang tính khoa học giáo dục Luật BĐG sát với thực tiễn địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận BĐG, giáo dục Luật BDG cho cộng đồng người đồng bào DTTS 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục Luật bình đẳng giới cộng đồng người đồng bào DTTS huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng dựa vào cộng đồng 5.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục Luật BĐG cho cộng đồng người đồng bào DTTS huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động biện pháp giáo dục Luật BĐG cho cộng đồng người đồng bào DTTS huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 6.2 Về khách thể khảo sát Khảo sát 50 CBCC, viên chức cấp huyện, 100 cán cấp xã 150 hộ gia đình người đồng bào DTTS địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 6.3 Về thời gian nghiên cứu Từ tháng 8/2018 đến tháng 10/2019 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các cách tiếp cận mặt phương pháp luận 7.1.1 Tiếp cận liên ngành khoa học Tiếp cận sở giáo dục học, giáo dục cộng đồng thông qua kết thực quan quản lý nhà nước huyện Lâm Hà Tiếp cận sở khoa học việc quản lý giáo dục, tính tích cực xã hội giáo dục Luật BĐG Tiếp cận theo ngành Xã hội học, Văn hóa học, Dân tộc học… để giải thích đặc trưng xã hội yếu tố văn hóa truyền thống tác động đến việc giáo dục Luật BĐG huyện Lâm Hà 7.1.2 Tiếp cận hệ thống Giáo dục Luật bình BĐG cho đồng bào người DTTS cần phối hợp nhiều lực lượng, phải có tính hệ thống nhằm tạo sức mạnh cộng hưởng từ cộng đồng 7.1.3 Tiếp cận hoạt động Tất đánh giá kết hoạt động người, cộng đồng, xã hội phải thơng qua thực tế Vì vậy, nghiên cứu thực trạng, phát nguyên nhân đề xuất biện pháp giáo dục Luật bình đẳng giới huyện Lâm Hà phải xuất phát từ việc làm, hoạt động cụ thể địa phương 7.1.4 Tiếp cận phát triển Nghiên cứu giáo dục Luật bình đẳng giới phải dựa quan điểm phát triển xã hội, bước nâng cao nhận thức cá nhân việc thực Luật BĐG 7.1.5 Tiếp cận giáo dục phát triển cộng đồng Tiếp cận giáo dục phát triển cộng đồng cần có tham gia tích cực tầng lớp nhân dân, đảm bảo định hướng việc thực Luật bình đẳng giới địa phương 7.2.Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận, văn Nghiên cứu lý luận giáo dục Luật bình đẳng giới thơng qua q trình thực quan quản lý nhà nước huyện Lâm Hà Các văn đạo hoạt động giáo dục Luật BĐG địa phương, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; báo, báo cáo phát hành có liên quan đến giáo dục Luật BĐG huyện Lâm Hà 7.2.1.2 Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Dùng phương pháp phân loại hệ thống hóa kiến thức để xếp nghiên cứu giáo dục Luật BĐG huyện Lâm Hà 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Xây dựng phiếu hỏi nhằm thu thập thông tin, số liệu giáo dục Luật bình đẳng giới huyện Lâm Hà Để giúp cho việc giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS đạt kết tốt hơn, xin đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi nêu cách đánh dấu X vào ô cột theo ý kiến đồng chí câu hỏi A Tình hình thực bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Câu Đánh giá việc thực quy định bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội Số TT Mức độ thực Tốt Trung Yếu bình Các lĩnh vực I Trong lĩnh vực trị Tham gia hoạt động xã hội, tham gia quản lý cấp Tham gia xây dựng quy định, quy chế, quy ước, hương ước Tự ứng cử giới thiệu người ứng cử vào quan quản lý, lãnh đạo tổ chức trị - xã hội Tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm Đảm bảo tỷ lệ nữ thích đáng nhằm giới thiệu để bầu cử, bổ nhiệm chức danh quan II Trong lĩnh vực kinh tế Thành lập doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, tiếp cận nguồn thơng tin, nguồn vốn, nguồn lao động, quản lí doanh nghiệp Sử dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong: ưu đãi thu chi tài sử dụng lao động nữ; lao động nữ khu vực nơng thơn hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, lâm, ngư Bình đẳng lao động: tiêu chuẩn, độ tuổi, việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động: tỷ lệ lao động nam nữ tuyển dụng; đào tạo, bồi dưỡng lao động nữ Vệ sinh an toàn lao động, điều kiện lao động cho người lao động ngành nặng nhọc, độc hại 79 III Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo Lựa chọn ngành nghề học tập, đào tạo Tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Hỗ trọ học, đào tạo, bồi dưỡng mang theo nhỏ 36 tháng Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới: đảm bảo tỷ lệ nam nữ tham gia học tập, đào tạo; lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề IV Trong lĩnh vực khoa học Tiếp cận ứng dụng khoa học, công nghệ Tiếp cận khóa đào tạo khoa học, cơng nghệ, phổ biến kết nghiên cứu khoa học, công nghệ V Trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể dục thể thao Tham gia hoạt động văn hóa, thể dục thể thao Hưởng thụ văn hóa, tiếp cận, sử dụng nguồn thông tin VI Trong lĩnh vực y tế Tham gia giáo dục, tuyên truyền sức khỏe, sử dụng dịch vụ y tế Phụ nữ nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người hỗ trợ y tế sinh sách quy định VII Trong lĩnh vực gia đình Các mối quan hệ có liên quan đến nhân gia đình Trong sở hữu tài sản chung, nguồn thu nhập chung, định nguồn lực gia đình Trong kế hoạch hóa gia đình Chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện học tập lao động, vui chơi cho cho trai, gái Trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình Khơng vi phạm hành vi bình đẳng giới gia đình tài sản, giới tính, lao động, học tập, vui chơi B Đánh giá thực trạng giáo dục Luật Bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 80 Câu Đánh giá nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số bình đẳng giới Số TT Mức độ thực Rât cần thiết Nhận thức người DTTS bình đẳng giới Có cần thiết Khơng cần thiết I Nhận thức mục tiêu bình đẳng giới 1Xóa bỏ phân biệt đối xử giới Tạo hội cho hai giới bình đẳng phát triển kinh tế, nhân lực, phát triển văn hóa, phát triển cộng đồng Thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ hai giới lĩnh vực xã họi o gia đình II Nhận thức sách bình đẳng giới Trong lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, cộng đồng gia đình Xóa bỏ dần phong tục, tập qn lạc hậu cộng đồng cản trở bình đẳng giới Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ mang thai, sinh ni nhỏ Hỗ trợ bình đẳng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người III Nhận thức hanh vi bị nghiêm cấm bình đẳng giới Cản trở bình đẳng giới, phân biệt đối xử Bạo lực Các hành vi khác bị nghiêm cấm bình đẳng giới Câu Đánh giá tham gia lực lượng giáo dục công tác giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS huyện Lâm Hà Mức độ tham gia Số TT Các lực lượng giáo dục Luật bình đẳng giới Cán cấp ủy Đảng, quyền địa phương Các phịng, ban chun mơn (Phịng Tư pháp, phịng Dân tộc, phịng Lao động Thương binh Xã hội) Đồn thể (Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên) 81 Chưa Thường Chưa thường xuyên tham gia xuyên Tại trường học (cán quản lý, giáo viên, đoàn viên niên…) Trong gia đình (Ơng, bà, cha, mẹ, anh chi em) 82 Câu Đánh giá việc thực giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà Số Các nội dung, hình thức, phương pháp TT lực lượng giáo duc Luật bình đẳng giới Mức độ thực Tốt Trung Yếu bình I Các lực lượng giáo dục Luật bình đẳng giới Cán cấp ủy Đảng, quyền địa phương Các phịng, ban chun mơn (Phịng Tư pháp, phòng Dân tộc, phòng Lao động Thương binh Xã hội) Đoàn thể (Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên) Tại trường học (cán quản lý, giáo viên, đoàn viên niên…) Trong gia đình (Ơng, bà, cha, mẹ, anh chi em) II Xác định mục tiêu giáo dục Luật bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số Mục tiêu chung: Xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội bình đẳng nam nữ, thực quan hệ hợp tác, hỗ trợ phát triển lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Mục tiêu cụ thể Nâng cao nhận thức, thái độ hành vi thực bình a b đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số Giúp cho nam, nữ người DTTS phát triển, thể lĩnh vực (chính trị, kinh tế, lao động, việc làm, giáo dục đào tạo, văn hóa thơng tin, đời sống gia đình…) III Nội dung giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật bình đẳng giới Thực nội dung, quy định bình đẳng giới 83 lĩnh vực đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa thơng tin, thể dục thể thao sống gia đình) IV Các hình thức tở chức giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS Tổ chức tuyên truyền giáo dục Luật bình đẳng giới văn pháp luật, thơng tin truyền thanh, truyền hình Trong nhà trường: tổ chức lồng ghép giáo dục bình đẳng giới vào nội dung chương trình khóa, chương trình Trong khu vực dân cư: tổ chức hoạt động giáo dục bình đẳng giới (giáo dục cộng đồng, giáo dục gia đình, hoạt động văn hóa, lễ hội truyền thống địa phương) Thông qua việc niên tự học tập, tự tìm hiểu, nâng cao hiểu biết giới bình đẳng giới Thực hướng dẫn người khác thực bình đẳng giới Phê phán, ngăn chặn hành vi vi phạm bình đẳng giới Giám sát, đóng góp ý kiến cho quan quản lý thực bình đẳng giới V Các phương pháp giáo dục Luật bình đẳng giới cho người DTTS Thuyết trình, giảng giải Nêu gợi mở, giải vấn đề Thảm luận nhóm, sinh hoạt câu lạc bình đẳng giới Tìm tịi, trải nghiệm hoạt động thực bình đẳng giới Đóng vai thể bình đẳng giới Thực hành giải tình có liên quan đến bình đẳng giới Tự nghiên cứu, tự thể nghiệm vấn đề bình đẳng giới Câu Đánh giá thực trạng điều kiện, phương tiện giáo dục Luật bình đẳng giới cho người DTTS huyện Lâm Hà Số TT Các điều kiện, phương tiện giáo dục Luật bình đẳng giới cho người DTTS 84 Mức độ Đảm bảo Bình thường Khơng đảm bảo Tài liệu giáo dục Luật bình đẳng giới Tranh ảnh, pano, áp phích, băng rơn, hiệu Phim tư liệu Các phương tiện truyền thanh, truyền hình lưu động Các dụng cụ vật dụng khác phục vụ cho hoạt động giáo dục Luật bình đẳng giới Câu Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc thực Luật bình đẳng giới Số TT Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố ảnh hưởng Nhiều Vừa phải Ít I Nhóm yếu tố chủ quan phía chủ thể giáo dục Trình độ nhận thức, vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống đồng bào DTTS bình đẳng giới Nhu cầu, mong muốn hiểu biết thực hành vi bình đẳng giới Vai trị tổ chức trị - xã hội: quyền địa phương, Đồn niên, Hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc II Nhóm yếu tố khách quan Tình hình kinh tế - trị - xã hội huyện Lâm Hà Bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán, hương ước đồng bào dân tộc thiểu số Truyền thống giáo dục gia đình Phát triển cộng đồng, phát triển xã hội Cơ chế, sách Nhà nước, quy định, quy chế bình đẳng giới Xu hội nhập, giao lưu dân tộc cộng đồng quốc tế Câu Để góp phần tăng cường hiệu giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến thân mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất đây: Số TT Các biện pháp đề xuất 85 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Rất khả thi Có cần thiết Ít cần thiết Có khả thi Ít khả thi Tuyên truyền, phổ biến giáo dục Luật bình đẳng giới thơng qua phương tiện thông tin đại chúng Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng, đào tạo nguồn nhân lực làm cơng tác bình đẳng giới giáo dục Luật bình đẳng giới Đa dạng hóa hình thức giáo dục Luật bình đẳng giới thông qua buổi tọa đàm, trợ giúp pháp lý, sinh hoạt cộng đồng lễ hội truyền thống DTTS Huy động nguồn lực, tăng cường sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ cơng tác giáo dục Luật bình đẳng giới vùng DTTS Thanh tra, kiểm tra công tác giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS Cuối cùng, xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin thân Giới tính: Nam £ Nữ £ Trình độ chun mơn: Tốt nghiệp THPT £ Trung học chuyên nghiệp £ Cao đẳng £ Đại học đại học £ Lĩnh vực công tác: Chính quyền £ Đồn niên □ Hội phụ nữ £ Tình trạng gia đình: Đã lập gia đình £ Chưa lập gia đình £ Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC 02 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho đồng bào DTTS huyện Lâm Hà) Thưa ông, bà, cô, chú, anh, chị! Để giúp cho việc giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào 86 DTTS đạt kết tốt hơn, xin vui lòng trả lời câu hỏi nêu cách đánh dấu X vào ô cột theo ý kiến ông, bà, cô, chú, anh, chị câu hỏi A Tình hình thực bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Câu Đánh giá việc thực quy định bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội Số TT Mức độ thực Trung Tốt Yếu bình Các lĩnh vực I Trong lĩnh vực trị Tham gia hoạt động xã hội, tham gia quản lý cấp Tham gia xây dựng quy định, quy chế, quy ước, hương ước Tự ứng cử giới thiệu người ứng cử vào quan quản lý, lãnh đạo tổ chức trị - xã hội Tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm Đảm bảo tỷ lệ nữ thích đáng nhằm giới thiệu để bầu cử, bổ nhiệm chức danh quan II Trong lĩnh vực kinh tế Thành lập doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, tiếp cận nguồn thông tin, nguồn vốn, nguồn lao động, quản lí doanh nghiệp Sử dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong: ưu đãi thu chi tài sử dụng lao động nữ; lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, lâm, ngư Bình đẳng lao động: tiêu chuẩn, độ tuổi, việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động: tỷ lệ lao động nam nữ tuyển dụng; đào tạo, bồi dưỡng lao động nữ Vệ sinh an toàn lao động, điều kiện lao động cho 87 người lao động ngành nặng nhọc, độc hại III Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo Lựa chọn ngành nghề học tập, đào tạo Tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Hỗ trọ học, đào tạo, bồi dưỡng mang theo nhỏ 36 tháng Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới: đảm bảo tỷ lệ nam nữ tham gia học tập, đào tạo; lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề IV Trong lĩnh vực khoa học Tiếp cận ứng dụng khoa học, cơng nghệ Tiếp cận khóa đào tạo khoa học, công nghệ, phổ biến kết nghiên cứu khoa học, công nghệ V Trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể dục thể thao Tham gia hoạt động văn hóa, thể dục thể thao Hưởng thụ văn hóa, tiếp cận, sử dụng nguồn thơng tin VI Trong lĩnh vực y tế Tham gia giáo dục, tuyên truyền sức khỏe, sử dụng dịch vụ y tế Phụ nữ nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người hỗ trợ y tế sinh sách quy định VII Trong lĩnh vực gia đình Các mối quan hệ có liên quan đến nhân gia đình Trong sở hữu tài sản chung, nguồn thu nhập chung, định nguồn lực gia đình Trong kế hoạch hóa gia đình Chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện học tập lao động, vui chơi cho cho trai, gái Trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình Khơng vi phạm hành vi bình đẳng giới gia đình tài sản, giới tính, lao động, học tập, vui chơi 88 B Đánh giá thực trạng giáo dục Luật Bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Câu Đánh giá nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số bình đẳng giới Số TT Mức độ thực Rât cần thiết Nhận thức người DTTS bình đẳng giới Có cần thiết Không cần thiết I Nhận thức mục tiêu bình đẳng giới 1Xóa bỏ phân biệt đối xử giới Tạo hội cho hai giới bình đẳng phát triển kinh tế, nhân lực, phát triển văn hóa, phát triển cộng đồng Thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ hai giới lĩnh vực xã họi o gia đình II Nhận thức sách bình đẳng giới Trong lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, cộng đồng gia đình Xóa bỏ dần phong tục, tập quán lạc hậu cộng đồng cản trở bình đẳng giới Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ Hỗ trợ bình đẳng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người III Nhận thức hanh vi bị nghiêm cấm bình đẳng giới Cản trở bình đẳng giới, phân biệt đối xử Bạo lực Các hành vi khác bị nghiêm cấm bình đẳng giới Câu Đánh giá tham gia lực lượng giáo dục cơng tác giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS huyện Lâm Hà Mức độ tham gia Số TT Các lực lượng giáo dục Luật bình đẳng giới Cán cấp ủy Đảng, quyền địa phương 89 Chưa Thường Chưa thường xun tham gia xun Các phịng, ban chun mơn (Phòng Tư pháp, phòng Dân tộc, phòng Lao động Thương binh Xã hội) Đoàn thể (Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên) Tại trường học (cán quản lý, giáo viên, đồn viên niên…) Trong gia đình (Ơng, bà, cha, mẹ, anh chi em) Câu Đánh giá việc thực giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà Số TT Các nội dung, hình thức, phương pháp lực lượng giáo duc Luật bình đẳng giới Mức độ thực Tốt Trung Yếu bình VI Các lực lượng giáo dục Luật bình đẳng giới Cán cấp ủy Đảng, quyền địa phương Các phịng, ban chun mơn (Phịng Tư pháp, phịng Dân tộc, phịng Lao động Thương binh Xã hội) Đoàn thể (Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên) Tại trường học (cán quản lý, giáo viên, đồn viên niên…) Trong gia đình (Ơng, bà, cha, mẹ, anh chi em) VII Xác định mục tiêu giáo dục Luật bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số Mục tiêu chung: Xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội bình đẳng nam nữ, thực quan hệ hợp tác, hỗ trợ phát triển lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Mục tiêu cụ thể Nâng cao nhận thức, thái độ hành vi thực bình a đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số Giúp cho nam, nữ người DTTS phát triển, thể b lĩnh vực (chính trị, kinh tế, lao động, việc làm, giáo dục đào tạo, văn hóa thơng tin, đời sống gia đình…) VIII Nội dung giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số 90 Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật bình đẳng giới Thực nội dung, quy định bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa thơng tin, thể dục thể thao sống gia đình) IX Các hình thức tổ chức giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS Tổ chức tuyên truyền giáo dục Luật bình đẳng giới văn pháp luật, thông tin truyền thanh, truyền hình Trong nhà trường: tổ chức lồng ghép giáo dục bình đẳng giới vào nội dung chương trình khóa, chương trình ngồi Trong khu vực dân cư: tổ chức hoạt động giáo dục bình đẳng giới (giáo dục cộng đồng, giáo dục gia đình, hoạt động văn hóa, lễ hội truyền thống địa phương) Thông qua việc niên tự học tập, tự tìm hiểu, nâng cao hiểu biết giới bình đẳng giới Thực hướng dẫn người khác thực bình đẳng giới Phê phán, ngăn chặn hành vi vi phạm bình đẳng giới Giám sát, đóng góp ý kiến cho quan quản lý thực bình đẳng giới X Các phương pháp giáo dục Luật bình đẳng giới cho người DTTS Thuyết trình, giảng giải Nêu gợi mở, giải vấn đề Thảm luận nhóm, sinh hoạt câu lạc bình đẳng giới Tìm tịi, trải nghiệm hoạt động thực bình đẳng giới Đóng vai thể bình đẳng giới Thực hành giải tình có liên quan đến bình đẳng giới Tự nghiên cứu, tự thể nghiệm vấn đề bình đẳng giới Câu Đánh giá thực trạng điều kiện, phương tiện giáo dục Luật 91 bình đẳng giới cho người DTTS huyện Lâm Hà Số TT Các điều kiện, phương tiện giáo dục Luật bình đẳng giới cho người DTTS Mức độ Đảm bảo Bình thường Khơng đảm bảo Tài liệu giáo dục Luật bình đẳng giới Tranh ảnh, pano, áp phích, băng rơn, hiệu Phim tư liệu Các phương tiện truyền thanh, truyền hình lưu động Các dụng cụ vật dụng khác phục vụ cho hoạt động giáo dục Luật bình đẳng giới Câu Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc thực Luật bình đẳng giới Số TT Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Nhiều Vừa phải Ít I Nhóm yếu tố chủ quan phía chủ thể giáo dục Trình độ nhận thức, vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống đồng bào DTTS bình đẳng giới Nhu cầu, mong muốn hiểu biết thực hành vi bình đẳng giới Vai trị tổ chức trị - xã hội: quyền địa phương, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc II Nhóm yếu tố khách quan Tình hình kinh tế - trị - xã hội huyện Lâm Hà Bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán, hương ước đồng bào dân tộc thiểu số Truyền thống giáo dục gia đình Phát triển cộng đồng, phát triển xã hội Cơ chế, sách Nhà nước, quy định, quy chế bình đẳng giới Xu hội nhập, giao lưu dân tộc cộng đồng quốc tế Câu Để góp phần tăng cường hiệu giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS, xin ông, bà, cô, chú, anh, chị vui lòng cho biết ý kiến thân mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề 92 xuất đây: Số TT Các biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Rất khả thi Có cần thiết Ít cần thiết Có khả thi Ít khả thi Tuyên truyền, phổ biến giáo dục Luật bình đẳng giới thông qua phương tiện thông tin đại chúng Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng, đào tạo nguồn nhân lực làm cơng tác bình đẳng giới giáo dục Luật bình đẳng giới Đa dạng hóa hình thức giáo dục Luật bình đẳng giới thơng qua buổi tọa đàm, trợ giúp pháp lý, sinh hoạt cộng đồng lễ hội truyền thống DTTS Huy động nguồn lực, tăng cường sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ công tác giáo dục Luật bình đẳng giới vùng DTTS Thanh tra, kiểm tra cơng tác giáo dục Luật bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS Cuối cùng, xin ông, bà, cô, chú, anh, chị vui lịng cho biết số thơng tin thân Giới tính: Nam £ Nữ £ Tình trạng gia đình: Đã lập gia đình £ Chưa lập gia đình £ Xin chân thành cảm ơn! 93 ... lý luận giáo dục Luật bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng giáo dục Luật bình đẳng giới cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Chương... giáo dục Luật bình đẳng giới cộng đồng người DTTS huyện Lâm Hà Thực trạng thực giáo dục Luật bình đẳng giới cho cộng đồng người DTTS huyện Lâm Hà Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục Luật bình. .. luận bình đẳng giới giáo dục Luật bình đẳng giới, làm sở cho việc phân tích thực trạng giáo dục Luật bình đẳng giới cộng đồng người DTTS chương II Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Liên hợp quốc (1979), Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối với phụ nữ(CEDAW) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên hợp quốc (1979)
Tác giả: Liên hợp quốc
Năm: 1979
23. Ngô Bá Thành (2001), “Sự bình đẳng về cơ hội kinh tế của phụ nữ trong pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật ở Việt Nam”; “Đưa vấn đề giới vào phát triển: thông qua sự bình đẳng giới về quyền, nguồn lực và tiếng nói”, NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Bá Thành (2001), “Sự bình đẳng về cơ hội kinh tế của phụ nữ trongpháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật ở Việt Nam”; “Đưa vấn đề giớivào phát triển: thông qua sự bình đẳng giới về quyền, nguồn lực và tiếngnói
Tác giả: Ngô Bá Thành
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001
29. Tổng cục Thống kê Bộ Kế hoạch và Đầu Tư (2010), Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực Gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Thống kê Bộ Kế hoạch và Đầu Tư (2010)
Tác giả: Tổng cục Thống kê Bộ Kế hoạch và Đầu Tư
Năm: 2010
31. Lê Ngọc Văn (2006), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Gia đình và giới: “Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới”, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Ngọc Văn (2006), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Gia đình vàgiới: “Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới
Tác giả: Lê Ngọc Văn
Nhà XB: NXBKhoa học xã hội
Năm: 2006
1. Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Khác
2. Trần Thị Vân Anh (2006), quyền con người và quyền của phụ nữ (Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới, quyển 16, số 1, trang 49-60) Khác
3. Chỉ thị số 10/2007/CT-TTg ngày 03/5/2007 của Chính phủ về việc triển khai thực hiện Luật Bình đẳng giới Khác
4. Trần Quốc Cường (2017), Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (Tạp chí Cộng Sản) Khác
5. Nguyễn Ngọc Cường, Phạm Quốc Thành (2014), Xóa đói giảm nghèo và giảm bất bình đẳng xã hội ở Việt Nam (Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam) Khác
6. Ngô Thị Tuấn Dung, Vũ Thị Cúc (2007) Những vấn đề cơ bản lý luận về giới và kinh nghiệm giải quyết vấn đề giới ở một số nước trên thế giới, NXB Viện gia đình và giới Khác
7. Đại sứ quán Phần Lan Hà Nội và các tác giả (2008) Bình đẳng giới trong pháp luật Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Khác
8. Lê Thị Ngân Giang (2008), hỏi đáp về Luật bình đẳng giới, NXB Phụ nữ, Hà Nội Khác
9. Lê Thị Hồng Hải và các tác giả (2007), Một số quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về gia đình, phụ nữ và bình đẳng giới: nghiên cứu tổng quan, NXB Gia đình và giới Khác
10. Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng (2004), nâng cao năng lực phát triển bền vững: bình đẳng giới và giảm nghèo (Hà Nội, NXB lý luận chính trị) Khác
11. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ban dân tộc tôn giáo (2006), hỏi đáp chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, NXB Phụ nữ, Hà Nội Khác
12. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2010), Luật bình đẳng giới và các văn bản hướng dẫn thi hành, Hà Nội Khác
13. Lê Ngọc Lân, Trần Quý Long, Trần Thị Cẩm Nhung (2007), Vấn đề lao động việc làm nhìn từ góc độ giới: qua phân tích số liệu một số điều tra gần đây, NXB Viện Gia đình và giới Khác
14. Vũ Mạnh Lợi và các tác giả (1999), bạo lực trên cơ sở giới: trường hợp ở Việt Nam, NXB Ngân hàng thế giới Khác
15. Luật Bình đẳng giới số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Khác
16. Luật hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 ngày 19/6/2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w