1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH đối nội và đối NGOẠI của NGA HOÀNG NICOLAI II (1894 1917) copy

141 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NGA HOÀNG NICOLAI II (1894 - 1917) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NGA HOÀNG NICOLAI II (1894 - 1917) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 8229011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Mai HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỉ XIX, chủ nghĩa tư chuyển dần từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc Nhu cầu vốn, nhân công, nguyên liệu thị trường thúc đẩy mạnh mẽ nước tư thực sách tăng cường bành trướng, xâm lược mở rộng lãnh thổ Đế quốc Nga khơng nằm ngồi bối cảnh Tuy nhiên, khác với nước phương Tây Anh, Pháp Mĩ, Nga bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nước chưa trải qua cách mạng dân chủ tư sản Cuộc cải cách nông nô năm 1861mới bước đầu tạo điều kiện cho thâm nhập kinh tế chủ nghĩa tư vào nước Nga chưa động chạm đến cấu kinh tế - trị chế độ phong kiến Chủ nghĩa đế quốc Nga hình thành điều kiện cịn tồn nhiều tàn tích chế độ phong kiến Những mâu thuẫn xã hội chằng chéo khiến nước Nga trở thành trung tâm cách mạng Năm 1894, Nga hoàng Nicolai II lên nắm quyền cai trị Bối cảnh lịch sử đặt cho ông nhiều thách thức, để đưa nước Nga tiếp tục phát triển với sách phù hợp với hoàn cảnh Nhưng để bảo vệ chế độ chuyên chế lỗi thời, Nga hoàng Nicolai II thực sách đối nội, đối ngoại khơng phù hợp khiến Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, vị nước Nga ngày giảm sút, cách mạng bùng nổ, chế độ quân chủ chuyên chế bị sụp đổ hoàn toàn Nicolai II trở thành vị Sa hoàng cuối lịch sử chế độ phong kiến Nga Nghiên cứu sách đối nội, đối ngoại Nga hoàng Nicolai II học giả giới quan tâm, đề cập nhiều cơng trình nhìn nhận góc độ khác Với đề tài Chính sách đối nội đối ngoại Nga hoàng Nicolai II (1894 - 1917), luận văn hướng tới mục tiêu tìm hiểu vấn đề khía cạnh như: Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành sách đối nội, đối ngoại Nga hồng Nicolai II? Nga hồng thực sách đối nội, đối ngoại 20 năm trị mình? Từ đó, luận văn phân tích đặc điểm tác động từ sách Nga hồng Nicolai II nước Nga, với nước khu vực châu Á, mối quan hệ quốc tế vào cuối thời kì cận đại Lý giải vấn đề nêu trên, luận văn góp phần làm rõ lịch sử Nga cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Trong thời gian này, nước Nga chứng kiến thay đổi to lớn: Cách mạng dân chủ tư sản lần thứ 1905 – 1907 bùng nổ, tiếp cách mạng năm 1917, chế độ phong kiến Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Cách mạng thắng lợi, đế quốc Nga sụp đổ, nước Nga bước sang trang lịch sử Với việc giải vấn đề đặt ra, luận văn giới thiệu tài liệu tham khảo tìm hiểu lịch sử nước Nga, nhân vật lịch sử Nga quan hệ ngoại giao Nga thời kì đế quốc Bên cạnh đó, bối cảnh hội nhập quốc tế nay, quan hệ Việt Nam với Nga ngày củng cố phát triển Việc đẩy mạnh nghiên cứu để tăng cường hiểu biết lẫn lịch sử, văn hóa có ý nghĩa quan trọng Mặt khác, giảng dạy trường phổ thông, sách đối nội, đối ngoại Nga hồng Nicolai II đề cập tìm hiểu nước Nga thời kì đế quốc Những sách xem xét tiền đề cho cách mạng tháng Mười bùng nổ mạnh mẽ thắng lợi, nguyên nhân dẫn đến sụp đổ hoàn toàn chế độ phong kiến Nga Đồng thời, tác động từ sách Nga hoàng Nicolai II cho thấy thay đổi to lớn lịch sử nước Nga quan hệ quốc tế cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nói trên, tơi chọn vấn đề “Chính sách đối nội đối ngoại Nga hồng Nicolai II (1894 – 1917)” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để nghiên cứu sách đối nội, đối ngoại Nga hoàng Nicolai II, tác giả luận văn tiếp cận nguồn sử liệu phong phú bao gồm tư liệu gốc, cơng trình học giả giới Việt Nam Mặc dù, chưa có cơng trình chun khảo sách đối nội, đối ngoại Nga hoàng Nicolai II, song vấn đề gián tiếp đề cập đến số tác phẩm nhà nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi Đầu tiên phải kể đến viết V.I Lênin báo Tia lửa, Tiến lên, Người vô sản Trong viết như: Về dự toán ngân sách nhà nước; Những dấu hiệu phá sản; Trong đời sống kinh tế nước Nga hay Dự luật bãi công đăng báo Tia lửa năm 1902, Lênin phân tích tình hình kinh tế, trị nước Nga vạch trần tính chất phản dân sách chế độ Nga hồng Đồng thời, viết cịn làm rõ việc phủ Nga hoàng sử dụng ngân sách tài sản khác nhân dân cho mục đích chủ yếu chi phí cho viễn chinh Trung Quốc, vũ trang quân đội hay để phát triển hải qn… Bài Gửi nơng dân nghèo – giải thích để nông dân thấy rõ người dân chủ - xã hội muốn viết vào tháng 3.1903, in thành sách riêng vào tháng 5.1903 Trong đó, V.I Lênin đề cập đến tình hình trị Nga, với sách cai trị bật Nga hồng Nicolai II bảo vệ chế độ chuyên chế Tác giả viết: “Việc ban bố tất luật pháp, việc bổ nhiệm tất quan chức Nga hồng làm, dựa vào quyền chun chế, độc đốn, vơ hạn độ hắn” [20;166] Trong Chế độ chuyên chế giai cấp vô sản báo Tiến lên số 1, ngày tháng Giêng năm 1905; Bước đầu cách mạng Nga Những ngày cách mạng đăng ngày 31 tháng Giêng năm 1905 tờ Tiến lên số 4; Tư Châu Âu chế độ chuyên chế (trích) tờ báo Tiến lên số 13, ngày 5.4.1905… V.I Lênin phân tích phá sản quân khủng hoảng trị chế độ chuyên chế, nhấn mạnh tính tất yếu cách mạng đến gần Nga Như vậy, viết V.I Lênin nguồn tư liệu quan trọng cho tác giả luận văn hiểu rõ sách cai trị chế độ chuyên chế Nga hoàng Nicolai II tác động Ngồi ra, tác giả luận văn tiếp cận tác phẩm khác tiếng V.I Lênin như: Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản; Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga… qua thấy chất chủ nghĩa tư Nga, chủ nghĩa đế quốc tiền đề cho cách mạng Nga năm 1917 Năm 1921, nhà nghiên cứu Sergei Aleksandrovich Korff cho xuất Russia in the Far East (Nước Nga Viễn Đông) Washington Cơng trình đề cập đến sách ngoại giao Nga việc tăng cường mở rộng thâm nhập vào vùng Viễn Đông, mối quan hệ với Trung Quốc, Nhật Bản Nhưng sau thất bại chiến với Nhật, Nga giảm dần mối quan tâm vào trị vùng Viễn Đơng Quan hệ Nga Nhật chuyển từ đối đầu sang hợp tác có lợi Cơng trình khác kể đến tìm hiểu sách ngoại giao Nga Viễn Đơng Россия в Манчжурии (Nước Nga Mãn Châu) viết tác giả B.A Romanov, sử gia Xô viết, xuất vào năm 1928 Cuốn sách tài liệu quý, khái quát kiện bật sách ngoại giao Nga Viễn Đông từ 1892 đến 1917 Tác phẩm đề cập đến sách ngoại giao Nga với nước có quyền lợi khu vực Đơng Bắc Á Tác giả cho thấy mục đích sách ngoại giao Nga để tham gia vào lĩnh vực cạnh tranh kinh tế, trị giới Thái Bình Dương, đem đến nhiều lợi ích cho nước Nga Nhưng thực tế, với hành động Nga khu vực khiến cho nước Nga phải tiêu khoản lớn tiền ngân khố, kinh tế ngày giảm sút, phải vay nợ nước Cuốn “Nước Nga trước cách mạng” Tiến Trào dịch, xuất năm 1946, phác họa sơ lược chế độ trị tình hình nước Nga thống trị vị Sa hồng Trong đó, tác phẩm đề cập đến triều đại Nga hồng Nicolai II sách ơng sau lên ngơi mà mục đích để đối phó với cách mạng lên Tác phẩm Lịch sử cách mạng Nga Xô Viết từ khởi thủy đến thành công: 1883 - 1918, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng Sản Nga soạn, Tô Giang Tử biên khảo, xuất năm 1946 sách viết ba cách mạng Nga: cách mạng dân quyền năm 1905, cách mạng dân quyền tháng Hai năm 1917 cách mạng xã hội tháng Mười năm 1917 Cơng trình đề cập đến tác động từ sách Nga hoàng Nicolai II nước Nga, làm bùng nổ cách mạng, đế quốc Nga sụp đổ Nhưng tác giả chưa vào phân tích chi tiết chưa nói đến tác động từ sách quan hệ quốc tế cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Cuốn Lịch sử Đảng Cộng Sản Liên Xô Viện sĩ thông tin viện Hàn lâm khoa học Liên Xô B N Pơ-na-ma-rep chủ biên, nhà xuất Sự thật, Hà Nội, xuất năm 1960, cơng trình đồ sộ gồm 18 chương nói hoạt động Đảng Cộng Sản Liên Xô Thông qua hoạt động đấu tranh chống chế độ chuyên chế Đảng, tác phẩm đề cập đến sách đối nội, đối ngoại Nga hồng Nicolai II nhằm đối phó với cách mạng nước Những sách Nga hoàng khiến cho nước Nga trở thành trung tâm phong trào cách mạng giới Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân Nga đứng lên lật đổ chế độ chuyên chế, đưa nước Nga phát triển theo đường Tác phẩm The Origins of the Russo - Japanese war (Nguồn gốc chiến tranh Nga – Nhật) Ian Hill Nish xuất năm 1989 London New York Cơng trình khái qt sách ngoại giao Nga hồng Nicolai II với nước có quyền lợi khu vực Viễn Đông, năm 1894 năm 1905 Trong tác phẩm, tác giả giới thiệu chân dung vị Hoàng đế cuối Nga - Nicolai II Cuốn The last days of Tsar Nicholas (Những ngày cuối Hoàng đế Nicolai II) tác giả P M Bykov – cựu chủ tịch thành phố Ekateringburg, xuất New York giới thiệu người, tính cách Nga hồng Nicolai II Tác giả đề cập đến tình hình nước Nga trước cách mạng sụp đổ chế độ chuyên quyền – Nga hồng Nicolai II thối vị Ngồi cơng trình nghiên cứu học giả kể trên, tác giả luận văn tiếp cận số cơng trình khác Russia and Japan, and A Complete history of the war in the Far East (Nga Nhật Bản, lịch sử đầy đủ chiến tranh Viễn Đông) tác giả Frederic William Unger xuất năm 1904; The Emperor Nicholas II – As I knew him John Hanbury Williams xuất năm 1922 London… Hoặc số khác học giả nước dịch sang tiếng Việt Tiểu sử Lênin Viện Mác, Ăng-ghen, Lênin Stalin soạn (Dương Văn Thành dịch) xuất năm 1956 Hà Nội; tác phẩm G.K Giu-cốp (Lê Tùng Ba, Hồng Lam, Trần Anh Tuấn dịch), Nhớ lại suy nghĩ tập một, xuất năm 1987, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; hay Lịch sử ngoại giao cận đại (thế kỉ XVI – XVIII) V.P Pochemkin (Nguyễn Trung dịch) xuất năm 2001, Nxb Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội… 10 Một số viết Lênin nước Nga chế độ Nga hồng Nguồn: V.I Lênin (2005), “Gửi nơng dân nghèo”, Toàn tập tập 7: 9.1902 – 9.1903, tr 166-169 “…Chế độ chuyên chế Nga hoàng quyền vơ hạn độ Nga hồng Nhân dân khơng dự chút vào việc tổ chức nhà nước quản lý nhà nước Việc ban bố tất luật pháp, việc bổ nhiệm tất quan chức Nga hồng làm, dựa vào quyền chun chế, độc đốn, vơ hạn độ Cịn Nga hồng đương nhiên chí khơng thể biết hết luật pháp Nga quan chức Nga Hắn chí khơng thể biết tình hình xảy nước Hắn phê chuẩn ý chí vài ba chục quan chức quan trọng có địa vị cao nhất… Ở Nga, quyền khơng bầu cử mà ra; Nga hoàng chuyên chế thống trị tất Nga hoàng tất người, nghèo giàu Cứ theo lời chúng, Nga hồng cơng bình người, ngèo giàu, khơng khác nhau… Ở Nga, khơng có máy hành bầu ra; nắm quyền cai trị, bọn giàu có bọn quý tộc mà lại phần tử tồi tệ bọn chúng Cầm quyền tên nói xấu cừ triều, bọn khéo hất cẳng nhất, bọn dối láo tâu láo với Nga hồng, bọn nịnh hót bợ đỡ Chúng thống trị cách bí mật, nhân dân khơng biết biết chúng chuẩn bị đạo luật gì, chúng sửa soạn gây chiến tranh nào, đặt thứ thuế gì… Khơng nước lại có nhiều quan lại nước Nga… Chế độ chuyên chế Nga hoàng chế độ chuyên chế bọn quan lại Chế độ chuyên chế Nga hoàng lệ thuộc kiểu nông nô nhân dân vào bọn quan lại, cảnh sát Chế độ chuyên chế Nga hoàng chế độ chuyên chế cảnh sát…” 127 Nguồn: V.I Lênin (2005), “Ngày tháng năm”, Toàn tập tập 8: 9.1903 – 7.1904, tr 211-213 “… Nước Nga đứng trước tình sau: thức tỉnh quần chúng công nhân định diễn nhanh chóng qui mơ rộng lớn hơn; cần phải đem để đồn kết hàng ngũ vơ sản lại, để chuẩn bị cho giai cấp vô sản tiến đến đấu tranh kiên Chiến tranh làm cho tầng lớp vô sản lạc hậu quan tâm đến việc vấn đề trị Chiến tranh vạch trần cách rõ ràng hơn, hiển nhiên hơn, tất mục nát chế độ chuyên chế, tất tội ác bọn cảnh sát bọn triều thần điều khiển nước Nga Nhân dân nghèo khổ chết đói nước mình, mà người ta lơi kéo họ vào chiến tranh tàn phá vô lý để giành đất đai người khác, đất đai cư dân khác cư trú xa hàng nghìn dặm… Nhân dân địi cải tổ lại chế độ trị nước, người ta lại đánh lạc hướng ý nhân dân tiếng nổ đại bác đầu giới Nhưng phủ Nga hồng trớn chơi đen đỏ hắn, việc vung phí cách tội lỗi cải nhân dân lực lượng niên bị bỏ mạng bờ biển Thái Bình Dương… Chiến tranh phơi bày mặt yếu phủ, chiến tranh xé toạc chiêu dối trá, chiến tranh bóc trần mục nát bên trong, chiến tranh làm cho ngu xuẩn chế độ chuyên chế Nga hoàng tăng lên đến mức ngu xuẩn đập vào mắt tất người, chiến tranh rõ cho tất người thấy hấp hối nước Nga cũ, nước Nga khơng có quyền cả, tối tăm lạc hậu, nước Nga tình trạng phụ thuộc có tính chất nơng nơ vào phủ cảnh sát Nước Nga cũ chết Nước Nga tự đến thay Những lực lượng đen tối bảo vệ chế độ chuyên chế Nga hồng bị diệt vong Nhưng có giai cấp vơ sản giác ngộ, có tổ chức, có khả giáng địn chí tử vào lực lượng den tối đó… 128 … Hãy làm cho ngày lễ tháng năm thu hút vào hàng ngũ hàng nghìn chiến sĩ làm tăng gấp đôi lực lượng đấu tranh vĩ đại giành tự cho toàn thể nhân dân, nhằm giải phóng tất người lao động khỏi ách áp tư bản! Ngày làm việc muôn năm! Phong trào dân chủ - xã hội cách mạng giới muôn năm! Đả đảo chế độ chuyên chế tội lỗi ăn cướp Nga hoàng!” 129 Nguồn: V.I Lênin (2005), “Tư châu Âu chế độ chuyên chế”, Toàn tập tập 9:7.1904 – 3.1905, tr 466-470 “Báo chí dân chủ - xã hội nhiều lần vạch rõ tư châu Âu cứu vãn chế độ chun chế Nga Khơng có khoản vay nước ngồi chế độ chun chế đứng vững Giai cấp tư sản Pháp có lợi việc ủng hộ bạn đồng minh quân mình, đặc biệt khoản trả nợ tiến hành đặn Do bọn tư sản Pháp cho phủ chun chế vay khoản nho nhỏ khoảng mười tỷ phrăng (trị giá tối 4.000 triệu rúp) Nhưng… khơng có vĩnh viễn được! Cuộc chiến tranh với Nhật phơi trần tất thối nát chế độ chuyên chế cuối làm thất bại đến việc vay mượn chí bọn tư sản Pháp, “người bạn đồng minh” Thứ nhất, chiến tranh chứng minh yếu ớt Nga quân sự; thứ hai, hàng loạt thất bại liên tiếp (thất bại nặng thất bại kia) cho người ta thấy tính chất vơ hy vọng chiến tranh phá sản hoàn tồn khơng tránh khỏi tồn bộ máy quyền chế độ chuyên chế; thứ ba, phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng Nga làm cho giai cấp tư sản châu Âu sợ hãi trước bùng nổ lan sang châu Âu Trong vòng mười năm gần tích lũy vơ số chất cháy Và tất tình hình cộng lại cuối dẫn tới chỗ từ chối không muốn tiếp tục cho vay Gần phủ chuyên chế lại bị thất bại việc định vay Pháp lệ cũ: mặt, tư không tin vào chế độ chuyên chế nữa; mặt khác, sợ cách mạng nên tư muốn gây sức ép chế độ chuyên chế nhằm đến hòa ước với Nhật với giai cấp tư sản tự Nga … Cơ quan ngôn luận giai cấp tư sản bảo thủ Anh tờ “Times” đăng “Nước Nga có khả trả nợ khơng?” Trong báo chứng minh tỉ mỉ “những thủ đoạn xảo trá” mánh lới tài ngài Vít-te, Cơ-cốp-txép đồng bọn Họ suốt đời làm ăn sa sút Họ cố vùng vẫy 130 ngày sâu vào vòng nợ nần Trong số tiền vay – thời gian từ lần vay đến lần vay khác – bỏ vào ngân khố quốc gia; “số vàng dự trữ” người ta vui mừng coi “khoản tiền mặt rỗi” Số vàng vay được khoe cho người thấy chứng giàu có khả trả nợ nước Nga! Khơng lấy làm lạ thương nhân Anh ví thủ đoạn với trị bịp bợm tên bịp bợm tiếng loại Hum-be, bọn người khoe số tiền vay kiếm nhờ thủ đoạn bịp bợm (hoặc chí khoe két bạc đầy tiền) để nhằm kí khoản vay mới! Tờ “Thời báo” viết: “Sở dĩ phủ Nga ln ln xuất thị trường lục địa với tư cách nợ, thiếu vốn, nhu cầu hoạt động sản xuất chi phí tạm thời đặc biệt, mà hồn tồn hao hụt thơng thường thu nhập quốc dân Mà điều có nghĩa tình nước Nga trực tiếp đến phá sản Sự chênh lệch thu chi quốc dân Nga năm đưa sâu nước Nga vào đường nợ nần Những khoản nợ nước Nga vay nước vượt tài lực nhân dân, nước Nga khơng có đảm bảo thực tế cho khoản nợ đó” 131 Sơ đồ phả hệ dịng Romanov Nguồn: [37;100] Mikhain Rơmanơp (1613 - 1645) Alêchxây (1645 - 1676) Phêđo (1676 - 1682) Ivan V (1682-1696) Piôt I (1682-1725) công tước Cuốclan Êkatêrina Êkatêrina I (1725-1727) Alêchxây Anna (1730-1740) Piôt II (1727-1730) quận công Hônxtein Anna Êlidaveta (1741-1761) Ivan VI (1740-1741) Piôt III (1761-1762) Anna Êkatêrina II (1762-1796) Paven I (1796-1801) Alêchxăngđrơ I (1801-1825) Nicôlai I (1825-1855) Alêchxăngđrơ II (1855-1881) Alêchxăngđrơ III (1881-1894) Nicơlai II (1894-1917) 132 Một số hình ảnh gia đình Nga hồng Nicolai II Nữ hồng Alexandra Feodorovna Nga hoàng Nicolai II Nguồn:https://www.google.com/search? Nguồn:https://www.google.com/sear q=picture+queen+alexandra+feodorovna&t ch? bm=isch&ved=2ahUKEwjvrvPoqP7pAhV source=univ&tbm=isch&q=picture+ GapQKHeQlAb4Q2cCegQIABAA&oq=pi Tsar+Nicholas+II&sa=X&ved=2ahU cture+queen+alexandra+feodorovna&gs_lc KEwi96a_gpf7pAhVaBogKHREbBf p=CgNpbWcQA1DyrwFYgc4BYOrbAWg UQsAR6BAgKEAE&biw=1360&bi AcAB4AIABWYgBhwWSAQE4mAEAo h=657#imgrc=vgJeuUJQcRzS9M AEBqgELZ3dzLXdpei1pbWc&sclient=im g&ei=AofkXulOsbU0QTky4TwCw&bih=6 57&biw=1360#imgrc=LDCDRCREhBcOJ M 133 Lễ đăng quang Nga hoàng Nicolai II (1896) Nguồn: https://www.magnoliabox.com/products/the-coronation-of-tsar-nicholas-ii42-56430127 Nga hoàng Nicolai II – Hồng hậu Alecxandra gái – cơng chúa Olga Nguồn: https://www.theromanovfamily.com/romanov-family-in-paris-1896/ 134 Gia đình Nga hồng Nicolai II Saint Petersburg (năm 1910) Nguồn:https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/34496172844 Gia đình Nicolai II mái nhà Tobolsk, nơi họ bị lưu đầy năm 1917 (sau bị lật đổ) trước chuyển đến Yekaterinburg Nguồn:https://www.rt.com/news/399550-1917live-romanovs-moved-tobolsk/ 135 Căn phịng gia đình Nga hồng Nicolai II bị xử bắn Nguồn: https://www.thoughtco.com/czar-nicholas-ii-of-russia-murder-1779216 136 Một số hình ảnh nước Nga thời Nga hồng Nicolai II Nạn nhân thảm kịch Khodynka Nguồn:http://antg.cand.com.vn/Ho-so-mat/Giac-mo-ky-la-cua-Hoang-hauNga-cuoi-cung-ve-tham-kich-Khodynka-404549/ Nông dân Nga đầu kỉ XX Nguồn:https://www.google.com/search?q=N%C3%B4ng+d %C3%A2n+Nga&tbm=isch&source=iu&ictx=1&fir=lrQy2CT9sTowqM%253A %252CUuswcMzqogYNdM %252C_&vet=1&usg=AI4_kQP2jv9EcQKVcoBDYtnqKC4R7WvJw&sa=X&ved= 137 2ahUKEwihqO61393pAhWKBKYKHXJ4BAwQ9QEwD3oECAgQGg#imgrc=J10 bHdGWczuf7M Đường sắt xuyên Siberia đầu kỉ XX Nguồn: http://www.irkutsk.org/fed/transsib.html Hình ảnh Vladivostok năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 138 Nguồn: http://viola.bz/pre-revolutionary-vladivostok/ Chiến tranh Nga – Nhật (1904 - 1905) Nguồn:https://www.google.com/search?q=Chi%E1%BA%BFn+tranh+Nga++Nh %E1%BA%ADt&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=2ahUKEwjbrei493pAhXR7WEKHZGaD6MQ_AUoAXoECBMQAw&biw=1360&bih=608#imgr c=up2hz3UmjCHjVM Ngày chủ nhật đẫm máu Nga (1905) Nguồn:https://www.google.com/search?q=ng%C3%A0y+ch%E1%BB%A7+nh %E1%BA%ADt+%C4%91%E1%BA%ABm+m %C3%A1u&tbm=isch&ved=2ahUKEwisaCk493pAhWiI6YKHd7jCTsQ2cCegQIA BAA&oq=Ng%C3%A0y+ch%E1%BB%A7+nh%E1%BA%ADt+ %C4%91%E1%BA %ABm+&gs_lcp=CgNpbWcQARgAMgIIADIECAAQGDIECAAQGDIECAAQG DoECAAQQzoGCAAQCBAeOgYIABAFEB5QyY0rWLHAK2DV1CtoCnAAeA 139 CAAYwBiAH0EZIBBDI2LjKYAQCgAQGqAQtnd3Mtd2l6LWltZw&sclient=img &ei=IXfTXuzkE6LHmAXex6fYAw&bih=608&biw=1360#imgrc=FZKiqKBuyn_c KM Cuộc tổng bãi công Pêtơrôgrat (tháng 2.1917) Nguồn:https://www.google.com/search? q=february+revolution+russia&tbm=isch&source=iu&ictx=1&fir=oMfpUQB6yHm AlM%253A%252CEci1xaPyLc8rMM %252C_&vet=1&usg=AI4_kR3e12Q4R MeCC6IV1QAjyUeCEfg&sa=X&ved=2 ahUKEwjjzYvLrP7pAhVS_GEKHQuvDMUQ_h0wIHoECAkQCw&biw=1360&bi h=657#imgrc=EuygL7G6sTCzSM Cuộc công Cung Điện Mùa Đông (tháng 10.1917) Nguồn:https://www.google.com/search? q=Attack+the+winter+palace&tbm=isch&source=iu&ictx=1&fir=IWVYOjBHHx9 140 XBM%253A%252C3inSUURGAjFLDM%252C%252Fm %252F051x32v&vet=1&usg=AI4_kT6no7Z_CaFG2fxGTziam9nE1Imog&sa=X&ved=2ahUKEwiVhbm_rf7pAhXYB IgKHTAsAcIQ_B0wDnoECAsQAw&biw=1360&bih=657#imgrc=B7iQzUcnF2_G PM&imgdii=b05p1k1U_3-1sM 141 ... 1 .Chính sách đối nội Nga hồng Nicolai II (1894 - 1917) Chương Chính sách đối ngoại Nga hoàng Nicolai II (1894 - 1917) Chương Tác động từ sách đối nội, đối ngoại Nga hồng Nicolai II 16 Chương CHÍNH... sau: - Những nhân tố tác động đến hình thành sách đối nội đối ngoại Nga hoàng Nicolai II - Nội dung đặc điểm sách đối nội, đối ngoại Nga hồng Nicolai II (1894 - 1917) - Tác động từ sách Nga hoàng. .. thành sách đối nội, đối ngoại Nga hồng Nicolai II - Phân tích nội dung đặc điểm sách đối nội, đối ngoại bật thời gian Nicolai II cai trị đất nước (1894 - 1917) - Phân tích tác động từ sách đối nội,

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Irie Akira (Nguyễn Đức Minh, Lê Thị Bình dịch) (2013), Ngoại giao Nhật Bản (từ Minh Trị Duy Tân đến hiện đại), Nxb Trí thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao NhậtBản (từ Minh Trị Duy Tân đến hiện đại)
Tác giả: Irie Akira (Nguyễn Đức Minh, Lê Thị Bình dịch)
Nhà XB: Nxb Trí thức
Năm: 2013
2. G.F. A-le-xan-Đrốp, M.R. Ga-lak-ti-ô-nốp, V.S. Krui-cốp, M.B. Mi-tin, V.Đ. Mốt-cha-lốp, P.N. Pô-spê-lốp (Từ Lâm dịch) (1955), Tiểu sử Sta- lin,Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu sử Sta-lin
Tác giả: G.F. A-le-xan-Đrốp, M.R. Ga-lak-ti-ô-nốp, V.S. Krui-cốp, M.B. Mi-tin, V.Đ. Mốt-cha-lốp, P.N. Pô-spê-lốp (Từ Lâm dịch)
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1955
3. Ban tuyên giáo Trung ương (1967), Cách mạng tháng Mười, Nxb Phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng tháng Mười
Tác giả: Ban tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Phổthông
Năm: 1967
4. Đỗ Thanh Bình (chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển I), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển I)
Nhà XB: Nxb Đạihọc Sư phạm
5. Ngô Xuân Bình (2009), “Vài nét về quan hệ Nhật Bản - Nga”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 6(100), tr. 6-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về quan hệ Nhật Bản - Nga”, "Nghiên cứuĐông Bắc Á
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Năm: 2009
6. A.IU. Dvornichenko (Lê Thanh Vạn dịch) (2020), Nước Nga điều bí ẩn của lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Nga điều bí ẩncủa lịch sử
Tác giả: A.IU. Dvornichenko (Lê Thanh Vạn dịch)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 2020
7. A.V. Ê-phi-mốp, V. M. Khơ-vô-stôp (1963), Lịch sử cận đại, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cận đại
Tác giả: A.V. Ê-phi-mốp, V. M. Khơ-vô-stôp
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1963
8. G.K. Giu-cốp (Lê Tùng Ba, Hồng Lam, Trần Anh Tuấn dịch) (1987), Nhớ lại và suy nghĩ tập một, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhớlại và suy nghĩ tập một
Tác giả: G.K. Giu-cốp (Lê Tùng Ba, Hồng Lam, Trần Anh Tuấn dịch)
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1987
9. Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thư (2017), Nước Nga từ nguyên thủy đến hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Nga từ nguyên thủyđến hiện đại
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thư
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2017
10. Nguyễn Quốc Hùng (2007), Cách mạng tháng Mười Nga 1917 lịch sử và hiện tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 lịch sử vàhiện tại
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
11. Đỗ Văn Hương (1946), Chính sách đối ngoại của nước Nga qua các thời đại 1237 – 1945, Nxb Phổ thông, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của nước Nga qua các thờiđại 1237 – 1945
Tác giả: Đỗ Văn Hương
Nhà XB: Nxb Phổ thông
Năm: 1946
12. Trần Hiệp (2008), “Quan hệ Nga – Nhật từ nửa cuối thế kỉ XIX đến kết thúc chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu lịch sử, 6, tr. 66-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nga – Nhật từ nửa cuối thế kỉ XIX đến kếtthúc chiến tranh lạnh”, "Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Trần Hiệp
Năm: 2008
13. Trần Hiệp (2009), “Tranh chấp lãnh thổ giữa Nga và Nhật Bản”, Nghiên cứu quốc tế, 3(78), tr. 75-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp lãnh thổ giữa Nga và Nhật Bản”, "Nghiêncứu quốc tế
Tác giả: Trần Hiệp
Năm: 2009
14. Trần Hiệp (2007), “Quần đảo Curin trong quan hệ Nga – Nhật cho đến kết thúc chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 9(79), tr. 14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quần đảo Curin trong quan hệ Nga – Nhật cho đếnkết thúc chiến tranh lạnh”, "Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Trần Hiệp
Năm: 2007
16. Nguyễn Lam Kiều, Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Xuân Kỳ (1980), Lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1929) quyển I tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịchsử thế giới hiện đại (1917 – 1929) quyển I tập 1
Tác giả: Nguyễn Lam Kiều, Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Xuân Kỳ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
17. V.I. Lênin (2005), Toàn tập tập 4: 1898 - 4.1901, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập tập 4: 1898 - 4.1901
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
18. V.I. Lênin (2005), Toàn tập tập 5: 5.1901 – 12.1902, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập tập 5: 5.1901 – 12.1902
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2005
19. V.I. Lênin, (2005), Toàn tập tập 6:1. 1902 – 8.1902, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập tập 6:1. 1902 – 8.1902
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2005
20. V.I. Lênin (2005), Toàn tập tập 7: 9.1902 – 9.1903, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập tập 7: 9.1902 – 9.1903
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2005
21. V.I. Lênin (2005), Toàn tập tập 8: 9.1903 – 7.1904, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập tập 8: 9.1903 – 7.1904
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w