Bài BC ảnh hưởng của Covid 19 đến chuỗi cung ứng ngành dệt may

19 347 3
Bài BC ảnh hưởng của Covid 19 đến chuỗi cung ứng ngành dệt may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giúp nhiều bạn có thể tham khảo về Covid 19 ảnh hưởng tới dệt may như thế nào. Dịch Covid 19 đang gây ra áp lực rất lớn đến nền kinh tế trên toàn thế giới nói chung và ngành dệt may nói riêng. Các doanh nghiệp dệt may trên thế giới cũng gặp khó khăn rất lớn, nhiều doanh nghiệp phải tạm thời đóng cửa. Khó khăn này cũng do các lý do mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải như nhu cầu mua hàng sụt giảm mạnh, chính sách đóng cửa của nhiều quốc gia,… Nhưng sản xuất khẩu trang chính là giải pháp để cứu các doanh nghiệp dệt may trong lúc khó khăn.

Phân tích tác động đại dịch Covid-19 tới chuỗi cung ứng Việt Nam c Sinh viên làm bài: Mô tả tổng quan ngành dệt may 1.1 Giới thiệu tổng quan ngành dệt may 1.1.1 Quy mô Theo số liệu Hiệp hội dệt may Việt Nam, tính đến năm 2017, tổng số doanh nghiệp dệt may nước đạt 6,000 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp gia công hàng may mặc 5,101 doanh nghiệp (chiếm 85%); Số lượng doanh nghiệp sản xuất vải, nhuộm 780 doanh nghiệp (chiếm 13%); Số lượng sản xuất chế biến xơ, sợi 119 doanh nghiệp (chiềm 2%) Và người lao động có tay nghề cao ngành dệt may Cuộc cách mạng cộng nghiệp 4.0 mở nhiều hội để ngành dệt may phát triển nhanh Cách mạng công nghiệp 4.0 dựa nhiều trụ cột có trụ cột tự động hóa sử dụng nhiều robot nữa, tạo hội thay công việc lặp lặp lại không cần kỹ năng, giúp giải khâu yếu chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam Tuy nhiên cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều thách thức, dự báo máy móc cơng nghiệp thay 86% lao động Việt Nam ngành dệt may Sản lượng Dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam ngành có tốc độ phát triển đáng kể với tốc độ 20%/1 năm Cụ thể tháng đầu năm 2018, có bước tăng trưởng cao kỳ năm trước Kim ngạch xuất tháng đầu năm 2018 đạt 13,415 ty $, tăng 13,8% so với kỳ Việt Nam quốc gia xuất hàng đầu giới, nhiên ngành thời trang VIệt Nam bị thương hiệu ngồi chiếm lĩnh chưa có chỗ đứng thị trường quốc tế Tổng sản lượng 2.050 sợi 2,85 tỷ m2 vải ngành dệt sợi 3.903 triệu sản phẩm ngành may ( 2015, theo niên giám thống kê,FPTS tổng hợp)2 1.1.2 1.1.3 Xuất 1https://www.phs.vn/data/research/PDF_Files/analysis_report/vn/20190320/Textile%20and%20Apparel %20Industry%20Report-20190320-V.pdf http://www.fpts.com.vn/FileStore2/File/2018/01/11/FPTS-Textiles%20and%20Clothing%20Industry%20ReportDec.2017.pdf Bảng 1.1 Thị trường xuất hàng may mặc Việt Nam năm 2017 (Nguồn Vinanet.vn thống kê từ số liệu tổng cục hải quan) Trong năm gần đây, ngành dệt may liên tục có kim ngạch xuất lớn thứ nước, với giá trị xuất đóng góp khoảng 15% GDP nước, Trong tháng đầu năm 2017, ngành sợi xuất 990 ngàn với tổng giá trị 2,62 tỷ USD tăng 23,7% giá trị so với năm 2016, ngành may xuất 19,2 tỷ USD, tăng 9,4% so với kỳ năm 2016 Tính riêng tháng 9, xuất xơ, sợi Việt Nam ước đạt 122 ngàn trị giá 320 triệu USD, giảm 1,1% sản lượng lại tăng 3,5% giá trị so với kỳ tháng trước Năm 2017, kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc ghi nhận đà hồi phục tích cực so với năm 2016, tốc độ tăng trưởng chưa bứt phá mạnh, dao động từ 6-9% Đáng ý, xuất tăng cao sang thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc, • • • ASEAN Qua bảng ta thấy: Kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường Mỹ tăng 7,3% so với năm 2016 - hồi phục mạnh so với mức tăng trưởng 3% năm 2016, đạt 12,28 tỷ USD, chiếm 47,16% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng Kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường EU tăng 6,57% so với năm 2016 - hồi phục mạnh so với mức tăng 0,71% năm 2016, đạt 3,79 tỷ USD, chiếm 14,5% tổng kim ngạch xuất Xuất mặt hàng ta sang Nhật Bản tăng 7,28% so với năm 2016 (tăng so với mức tăng 2% năm 2016), đạt 3,11 tỷ USD, chiếm 11,95% tổng kim ngạch xuất Xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc tăng 15,8% so với năm 2016, đạt 2,6 tỷ USD, chiếm 10,15% tổng kim ngạch xuất Xuất sang Trung Quốc tăng 34% so với năm 2016, đạt 1,1 tỷ USD Xuất sang thị trường ASEAN tăng 25,6% so với năm 2016, đạt 886 triệu USD ( Tính tốn từ số liệu Tổng cục hải quan) 1.1.4 Chủng loại Các mặt hàng áo thun, áo jacket quần mặt hàng xuất chủ lực VIệt Nam, kim ngạch xuất chiếm 60% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng Các mặt hàng áo quần trẻ em, vải, đồ lót, quần short,… trở thành mặt hàng xuất triển vọng với mức tăng trưởng số năm 2017 so với năm 2016 1.2 Mô tả chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam 1.2.1 Những phương thức sản xuất ngành dệt may *CMT: Trong ngành may mặc, CMT thuật ngữ từ: Cut, Make, Trim Cụ thể thuật ngữ CMT có ý nghĩa: Cut: Cắt vải từ cuộn vải theo rập thiết kế sẵn từ phía khách hàng Make: May, khâu, vá lại với vải với thành sản phẩm hoàn chỉnh Trimp: Cắt làm khỏi quần áo sau khâu Thực kiểm tra, hồn thiện sản phẩm, đóng gói hàng thành phẩm theo u cầu gia cơng tồn đầu vào để sản xuất sản phẩm bao gồm nguyên liệu, vận chuyển, mẫu thiết kế yêu cầu cụ thể; nhà sản xuất thực việc cắt, may hoàn thiện sản phẩm Doanh nghiệp thực xuất theo CMT cần có khả sản xuất hiểu biết thiết kế để thực mẫu sản phẩm Khi hợp tác theo phương thức này, người mua cung cấp cho doanh nghiệp *OEM/FOB (Original Equipment Manufacturing) http://m.vinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_31/detmaynam_2017_OJBK.pdf https://xuongmaydosi.com/4-phuong-thuc-san-xuat-nganh-det-may-cmt-oem-fob-odm-obm/ FOB phương thức xuất bậc cao so với CMT; hình thức sản xuất theo kiểu “mua nguyên liệu, bán thành phẩm” Theo phương thức FOB, doanh nghiệp chủ động tham gia vào trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho sản phẩm cuối Khác với CMT, nhà xuất theo FOB chủ động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay cung cấp trực tiếp từ người mua họ Các hoạt động theo phương thức FOB thay đổi đáng kể dựa theo hình thức quan hệ hợp đồng thực tế nhà cung cấp với khách mua nước chia thành loại: FOB định: Các doanh nghiệp thực theo phương thức thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhóm nhà cung cấp khách mua định Phương thức xuất đòi hỏi doanh nghiệp dệt may phải chịu trách nhiệm tài để thu mua vận chuyển nguyên liệu FOB tự search: Các doanh nghiệp thực theo phương thức nhận mẫu thiết kế sản phẩm từ khách mua nước ngồi chịu trách nhiệm tìm nguồn ngun liệu, sản xuất vận chuyển nguyên liệu thành phẩm tới cảng khách mua Điểm cốt yếu doanh nghiệp phải tìm nhà cung cấp nguyên liệu có khả cung cấp nguyên liệu đặc biệt phải tin cậy chất lượng, thời hạn giao hàng Rủi ro từ phương thức cao giá trị gia tăng mang lại cho công ty sản xuất cao tương ứng *ODM (Original Design Manufacturing) Đây phương thức sản xuất xuất bao gồm khâu thiết kế trình sản xuất từ thu mua vải nguyên phụ liệu, cắt, may, hồn tất, đóng gói vận chuyển Khả thiết kế thể trình độ cao tri thức nhà cung cấp mang lại giá trị gia tăng cao nhiều cho sản phẩm Các doanh nghiệp ODM tạo mẫu thiết kế, hoàn thiện sản phẩm bán lại cho người mua, thường chủ thương hiệu lớn giới *OBM (Original Brand Manufacturing) Đây phương thức sản xuất cải tiến dựa hình thức OEM, song phương thức hãng sản xuất tự thiết kế ký hợp đồng cung cấp hàng hóa ngồi nước cho thương hiệu riêng Các nhà sản xuất kinh tế phát triển tham gia vào phương thức OBM chủ yếu phân phối sản phẩm thị trường nội địa thị trường quốc gia lân cận Bảng Tóm tắt quy trình hoạt động đơn hàng 1.2.2 Các thành phần chuỗi cung ứng *Nhà cung cấp nguyên liêu Ngành dệt may Việt Nam chưa chủ động tạo nguồn nguyên phụ liệu đạt chất lượng cao để sản xuất mặt hàng đáp ứng yêu cầu xuất mà phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước ngoài(khoảng 60-70%) Đa số nguyên phụ liệu nhập từ thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Do việc trồng để phục vụ cho ngành dệt may cần nhiều diện tích để trồng Ngành dệt may Việt Nam phải nhập khoảng 90% nguyên liệu bông, 100% nhu cầu xơ sợi tổng hợp, không cịn nhập thêm khoảng 50% sơi bơng Những công ty cung cấp sợi cho thị trường tập đoàn Vinatex, cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp dệt nhuộm cửa hàng *Công ty sản xuất thành phẩm -Công ty dệt: Những công ty nhập ngun liệu thơ từ nước ngồi bơng, sợi tổng hợp,… thành phẩm vải cho công ty may mặc - Nhiều công ty nước trì phương thức sản xuất CMT(Hợp đồng gia công may mặc), nghĩa công ty nhập nguyên liệu từ người mua, sản xuất theo hợp đồng doanh nghiệp cần hoàn thiện sản phẩm với yêu cầu thiết kế khách hàng Thường sản xuất cho thương hiệu khác Levis, Uniq,… Do lợi nhuận doanh nghiệp FDI thường theo phương thức sản suất Ngành Dệt - May nhận thức rõ muốn phát https://enternews.vn/70-phan-tram-nguyen-lieu-cua-nganh-det-may-phai-nhap-khau-81808.html triển bền vững tăng phần giá trị phải chuyển đổi phương thức sản xuất từ gia công (CMT) sang FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm), ODM (tự chủ từ khâu thiết kế, sản xuất đến bán hàng) hay OBM (sở hữu nhãn hàng riêng) Một vài doanh nghiệp quy mô lớn bước đầu đạt mục tiêu chuyển đổi, số nhỏ ODM hay OBM vượt xa lực đa số doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp nhỏ vừa, yếu mặt quản trị lẫn vốn đầu tư cơng nghệ, máy móc Cơng ty cổ phần Maison phân phối 21 nhãn hàng, tập đồn liên Thái Bình Dương phân phối nhãn hàng thời trang phân khúc trung bình Các cơng ty sản xuất thực tồn trữ hàng hóa, Hàng tồn kho tài sản lưu động vô quan trọng doanh nghiệp Hàng tồn kho phải tồn mức hợp lý đủ để sản xuất chi phí lưu kho nhỏ Hàng tồn kho ngành dệt may bao gồm: nguyên liệu, phụ liệu, công cụ, bán thành phẩm, thành phẩm hàng hóa Chính lẽ đó, việc kiểm sốt tốt hàng tồn kho ln vấn đề quan trọng quản trị chuỗi cung ứng Phần lớn hàng dệt may sản xuất xuất thị trường nước Lượng hàng dệt may xuất để tiêu thụ nước lượng hàng xuất * Nhà bán sỉ(nhà phân phối) : Các nhà sản xuất hàng dệt may có thương hiệu bán hàng trực tiếp cho nhà bán lẻ thông qua đại lý bán buôn.Tầm quan trọng cửa hàng chuyên doanh với số tập quán kinh doanh cụ thể điều kiện toán thị trường dệt may nước tạo nên cần thiết phải có hệ thống trung gian đại lý nhà phân phối bán buôn Các công ty dệt may lựa chọn chuỗi cửa hàng phân phối sản phẩm rộng khắp nước, với kênh tiêu thụ gồm: xây dựng cửa hàng độc lập, mở rộng hệ thống đại lý đưa sản phẩm vào hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm cao cấp Ví dụ Việt Tiến doanh nghiệp có hệ thống cửa hàng lớn ngành với 1.300 cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm khắp tỉnh, thành phố nước Công ty cổ phần Maison phân phối 21 nhãn hàng, tập đồn liên Thái Bình Dương phân phối nhãn hàng thời trang phân khúc trung bình * Nhà bán lẻ: Các nhà bán lẻ lớn tác nhân đóng vai trị cốt yếu việc hình thành mạng lưới sản xuất phân cấp Việt Nam Đặc điểm chuỗi giá trị người mua định hợp theo mạng lưới để thúc đẩy phát triển khu chế xuất thực thuê gia cơng tồn cầu nhà bán lẻ Những sản phẩm ngành may mặc đến cửa hàng chợ nhiều trung tâm thương mại để bán sản phẩm Những đại siêu thị hàng may mặc hồnh tráng VinatexMart vắng khách Lác đác thấy vài cơng ty có cửa hàng mang thương hiệu riêng (Own-brand stores), ví dụ công ty May Thời trang NEM, công ty Thời trang Việt… Cịn loại hình “Cửa hàng chủ lực” – Flagship store gần khơng có.Các thương hiệu Việt: NEM,EVA de EVA, CANIFA,… Các trung tâm thương mại nơi tiêu thụ lượng hàng may mặc lớn, nhiều thương hiệu lớn có cửa hàng trung tâm thương mại * Khách hàng: Người tiêu dùng sản phẩm Trong xã hội đại, nhu cầu thời trang người cao Họ ln ln thích xu hướng thời trang cập nhật giới - khách hàng cá nhân: người tiêu dùng cá nhân -khách hàng tổ chức: trường học, công ty may đồng phục cho nhân viên, … 1.3 Sơ đồ chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam Nhà cung cấp nguyên phụ liệu: nhập khẩu, nguồn cung nước Nhà sản xuất: công ty dệt, công ty may mặc Xuất Nhà phân phối Nhà bán lẻ: Chuỗi cửa hàng thời trang, trung tâm thương mại , chợ,… Khách hàng: người tiêu dùng cá nhân, khách hàng tổ chức cơng ty, trường học *Các dịng chuỗi -Dịng tài chính: Sau mua hàng, khách hàng tốn cho cửa hàng người bán lẻ dịng tiền bao gồm chi phí sản xuất, chi phí tồn kho, WIP,… Sau toán tiền, nhà bán lẻ sản phẩm dệt may phải trả tiền nhập hàng cho nhà phân phối, nhà phân phối tốn cho nhà sản xuất cơng ty dệt công ty may mặc, nhà sản xuất toán lại cho nhà cung ứng nguyên vật liệu - Dịng thơng tin: Bao gồm liệu lưu trữ truy xuất khách hàng đặt hàng mua hang trực tiếp, dòng thành phần chuỗi quan tâm tác động qua lại Khi khách hàng mua hàng taị cửa hàng thông tin cửa hàng bán lẻ gửi tới nhà phân phối đến nhà sản xuất đến nhà cung cấp nguyên liệu từ họ có thông tin khách hàng, biết nhu cầu thị trường để điều chỉnh lượng cung cấp hàng hóa Hiện dịng thơng tin quản lý cách thông tin khởi tạo lưu trữ Customer Order data Có thể xác định hàng hóa đâu, xác định thời gian cụ thể hàng hóa đến nơi Giúp thành phần chuỗi dễ dàng việc xác định thời gian lấy hàng , xuất hàng -Dòng sản phẩm: Nhà sản xuất thu mua nguyên phụ liệu Sợi bông, sợi tổng hợp cách nhập từ nước nguồn nguyên liệu từ nước Sau sản xuất thành phẩm, thành phẩm đưa tới nhà phân phối tới cửa hàng bán lẻ tới tay khách hàng Phần lớn sản phẩm xuất nước ngồi, cịn lại phục vụ nhu cầu nước Khách hàng có nhiều kênh để mua sản phẩm dệt may chợ, cửa hàng thời trang, trung tâm thương mại, trang thương mại điện tử 10 *sơ đồ chuỗi giá trị ngành dệt may 1.4 Vai trò Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam thuộc top quốc gia có quy mơ xuất ngành dệt may lớn giới, chiếm 5,7 % thị phần giới(Năm 2016), tham gia vào công đoạn nằm đáy giá trị gia tăng đóng góp vào sản phẩm Theo Vinatex, Việt Nam dối tác 65 nước, chủ yếu Hoa Kỳ, EU Nhật Bản B ảng 3: tỷ trọng xuất Việt Nam sang nước khác năm 2016 Sản xuất nguyên phụ liệu công đoạn mắc xích quan trọng phát triển may mặc, phụ trách cung cấp đầu vào cho hoạt động sau Sản xuất nguyên phụ liệu đáp ứng 1% nhu cầu nước, sản lượng sợi https://www.youtube.com/watch?v=IkTtYWe0gvo 11 xuất giữ lại 30%, nhập 70% Hơn thị trường nhập sợi Việt Nam chủ yếu không thuộc TPP, nên với quy định từ sợ trở nguy nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam bị lợi gia nhập TPP Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu sản xuất theo phương thức gia công đơn giản, thiếu khả cung cấp tron gói Theo số liệu thống kê 2018, ngành may mặc Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu chủ yếu theo phương thức CMT (65%), FOB (25%), ODM (9%) OBM (1%) Thời gian sản xuất trung bình đơn hàng VIệt Nam 60 – 90 ngày xu hướng thời trang năm tới Fast Fashion Vì doanh nghiệp Việt Nam cần đưa mẫu hàng tuần rút gon thời gian may Để bắt kịp xu hướng nên thay đổi từ sản xuất gia cơng sang tự thiết kế Chính nhiều chuyên gia khẳng định ngành dệt may Việt Nam “Có tiếng khơng có miếng” Phân tích tác động đại dich Covid 19 tới chuỗi cung ứng Việt Nam tác động đại dịch Covid-19 tới nhu cầu sản phẩm ngành dệt may nước, nhu cầu giới, nhu cầu thị trường mà VN xuất 2.1.1 Tác động đại dịch Covid-19 tới nhu cầu sản phẩm ngành dệt may nước Nhu cầu tiêu thụ nước giảm sút biện pháp phòng dịch tâm lý giảm chi tiêu mặt hàng không thiết yếu với tâm lý giảm chi tiêu mặt hàng khơng thiết yếu phủ thị yêu cầu người dân nhà, không nên đến chỗ đông người nên cửa hàng áo quần đóng cửa 2.1 Ảnh cổ động phịng chóng đại dịch Covid-19 ( L T Long) 1http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/PhanTichBaoCao/Nganhdetmay_040719_ASEANSC.p df 12 Tuy nhiên, nhu cầu mua mặt hàng trang tăng đột biến dịch covid-19 Khẩu trang mặt hàng để trì sản xuất cho doanh nghiệp dệt may Trước nhiều doanh nghiệp sản xuất theo hình thức CMT nên nguồn nguyên liệu phụ thuộc nhiều vào bên ngồi hiên có số doanh nghiệp may mặc tự sản xuất vải kháng khuẩn dể sản xuất trang phục vụ nước việc sản xuất trang cung không yêu cầu đầu tư nhiều, khâu sản xuất cung đơn giản nên khả cung cấp sản phẩm cho thị trường nước nhanh chóng đầy đủ 2.1.2 Tác động đại dịch Covid-19 tới nhu cầu sản phẩm ngành dệt may giới Khơng Việt Nam mà tồn giới, tâm lý lo lắng dịch bệnh ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu mua hàng khách hàng toàn giới Nhiều cửa hàng thời trang buộc phải đóng cửa Và tình hình kinh tế chung suy giảm mạnh dịch Covid-19, nhiều người bị nghỉ việc bị giảm lương nên nhu cầu mua hàng dệt may mà suy giảm mạnh mà họ tâm vào mặt hàng thiết yếu Gạo, Mỳ,… Nhưng Việt Nam, nhu cầu mua trang áo quần bảo hộ tăng mạnh toàn giới 2.1.3 Tác động đại dịch Covid-19 tới nhu cầu sản phẩm ngành dệt may thị trường mà Việt Nam xuất Bảng Kim ngạch xuất dệt may VN từ T10/2019 đến T3/2020 1 https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/det-may-gong-minh-trong-bao-dich-covid19-10126.html 13 Từ tháng 3, đối tác EU Mỹ ngừng nhận hàng vòng 30 ngày Tuy nhiên, với tình hình đơn hàng bị hoãn lại thêm hai tháng Bên EU khẳng định, họ khơng đưa thơng báo thức việc hạn chế ngưng nhập hàng dệt may thực tế nhiều đối tác hủy đơn hàng dịch bệnh phức tạp, lệnh phong tỏa diễn nhu cầu mua sắm hàng hóa khơng q thiết yếu bị giảm Mỹ tâm dịch toàn giới với số ca mắc chạm mốc 678 210 người mắc ( 18/4/2020), lệnh phong tỏa ban hành lên khắp đất nước, đóng cửa thị trường Cơng văn Hiệp hội Dệt may Việt Nam trình lên Thủ tướng phủ cho biết, dịch bệnh bùng nổ Mỹ EU khiến nhu cầu nhập hàng từ hai thị trường sụt giảm đột ngột, đồng thời cắt đứt nguồn cầu toàn ngành Đa số đối tác lớn có động thái cắt giảm ngừng tất đơn hàng tới hết tháng tháng 4, chí có đối tác tạm thời ngừng nhận đơn hàng tới hết tháng Nhưng ông Donal Trump mong muốn việc mở cửa tới sớm để kinh tế phục hồi sớm Ngoài Mỹ EU tuyên bố ngừng nhập hàng tạm hoãn, số đơn hàng xuất sang hai thị trường lớn Nhật Bản Hàn Quốc doanh nghiệp giảm 50 70% Hàn Quốc khơng cơng khai thơng báo đóng cửa thị trường EU, đối tác bên Hàn Quốc ngưng nhập hàng dệt may Việt Nam Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có hàng hóa hàng thời trang bán theo mùa, nguồn vải nhập trước tháng, thị trường xuất lớn nước ta khơng nhập hàng tồn kho vải dự tính sản xuất năm phải chuyển sang mùa hè năm sau Mà lỗi thời hết 14 Ước tính nhà máy sản xuất khoảng 30% công suất so với trước để phục vụ thị trường nội địa chủ yếu 2.2 Nguồn cung nước, nước cho chuỗi cung ứng Việt Nam 2.2.1 Nguồn cung nước Những nông dân trồng trì việc trồng bơng để cung cấp cho công ty dệt may nước để sản xuất vải kháng khuẩn phục vụ cho việc sản xuất trang nước xuất 2.2.2 Nguồn cung nước Với việc nhập khoảng 70% nguyên phụ liệu từ nước ngoài, dịch covid 19 tác động lớn tới việc nhập nguyên liệu ngành dệt may Trong khoảng 50% nguyên liệu nhập từ Trung Quốc Các doanh nghiệp dệt may trải qua hai tháng đầu năm đối mặt với thiếu hụt nguồn cung nguyên phụ liệu sản xuất Trung Quốc - nhà cung ứng tới 80% nguyên liệu phải đóng cửa biên giới để dập tắt dịch bệnh Nhiều đối tác cung cấp nguyên liệu dệt may cho Việt Nam Trung Quốc thơng tin sẽ hỗn giao hàng xuất đến hết tháng năm 2020, thông tin khiến nhiều doanh nghiệp len, tơ, sơi Việt Nam lo sợ Do doanh nghiệp nước lo thời gian tới khơng có ngun liệu để sản xuất, nhiều doanh nghiệp có nguy đóng cửa từ tháng Vì nhiều doanh nghiệp phải đa dạng hóa nguồn cung chi phí thay đổi lớn doanh nghiệp phải gánh chịu Những ngày gần đây, tình hình Trung Quốc Hàn Quốc tiền triển tốt, số nhiễm hạn chế tối thiểu, nhiều nhà máy cung mở cửa trở lại Do gỡ rối phần toán nguyên liệu cho ngành dệt may Nhưng toán nguyên liệu giải phần tình hình dịch bệnh Mỹ, EU bùng lên mạnh mẽ Đó thị trường xuất lớn nước ta Tác động đại dịch covid 19 tới Hoạt động sản xuất nước nước 2.3.1 Đối với hoạt động sản xuất nước : Do đại dịch covid 19, doanh nghiệp dệt may khơng lo việc phịng tránh dịch mơi trương lao động mà cịn phải giải nỗi lo nguyên liệu nỗi lo thị trường xuất Nhiều doanh nghiệp may phải cắt giảm làm công nhân, tổ may thay làm việc Theo báo cáo 30 2.3 15 tỉnh, có 322 doanh nghiệp tạo ngừng hoạt động, 500 doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất, có nhiều doanh nghiệp ngành dệt may1 Có nhiều doanh nghiệp dệt may phải ngưng sản xuất đơn hàng đối tác hoãn huy đơn hàng Điều khiến lượng hàng hóa tồn kho lớn, đồng thời dẫn đến việc ùn hàng hóa cho thời gian sau hàng dệt may dễ lỗi thời Trước tình hình đó, nhiều doanh nghiệp dệt may khẩn trương tái cấu lại sản xuất, chủ động tìm nguồn nguyên liệu từ nước Ấn Độ, Malaysia Chuyển sang cung cấp sản phẩm trang, mặt hang có nhu cầu lớn đại dịch Đối với hoạt động sản xuất nước Dịch Covid 19 gây áp lực lớn đến kinh tế tồn giới nói chung ngành dệt may nói riêng Các doanh nghiệp dệt may giới gặp khó khăn lớn, nhiều doanh nghiệp phải tạm thời đóng cửa Khó khăn lý mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải nhu cầu mua hàng sụt giảm mạnh, sách đóng cửa nhiều quốc gia,… Nhưng sản xuất trang giải pháp để cứu doanh nghiệp dệt may lúc khó khăn 2.4 Đại dịch Covid-19 đem lại hội,thách thức cho chuỗi cung ứng Việt Nam 2.3.2 2.4.1 Thách thức: Theo số liệu ước tính Tổng cục thống kê, tháng 3/2020, xuất dệt may nước đạt 1,8 tỷ USD, giảm tới 19,4% so với tháng trước Đồng thời, tổng kim ngạch xuất quý I/2020 ước đạt 6,49 tỷ USD, giảm tới https://tuoitre.vn/gan-900-doanh-nghiep-dung-hoat-dong-giam-qui-mo-vi-virus-corona20200213131848345.htm 16 8,9% so kỳ năm trước1 Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho biết, 100% doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 Trong đó, khoảng 70% doanh nghiệp buộc cắt giảm nhân tháng dự kiến 80% doanh nghiệp cắt giảm nhân tháng 4, tháng Thiệt hại doanh thu hàng chục nghìn tỷ đồng dịch kết thúc vào tháng Con số người lao động việc lên tới 40%, kèm theo mặt hàng may mặc dễ bị lỗi thời, nên số hàng tồn kho bị giảm khoảng 50% giá trị Các doanh nghiệp phải đối mặt với nỗi lo nguồn nguyên phụ liệu bị gián đoạn Những nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản nước có dịch Covid 19 bung phát mạnh mẽ mà nước lại nguồn cung cấp ngun vật liệu nước ta Do doanh nghiệp phải tổ chức lại máy sản xuất, chủ động tìm nguồn hàng Nhiều doanh nghiệp phải vận chuyển nguyên vật liệu đường hàng không để đáp ứng sản xuất dù chi phí cao Cơ hội: "Sắp tới, Bộ Công Thương phải Bộ Y tế sớm xác định số lượng cung ứng trang cần thiết để hướng tới xuất sang châu Âu, Mỹ mạnh mẽ tất nước", Thủ tướng giao nhiệm vụ 2.4.2 Nhanh chóng nắm bắt nhu cầu, tận dụng nguồn lực sẵn có, nhiều doanh nghiệp bắt tay vào việc may trang: từ chất liệu trang y tế đến vải sợi kháng khuẩn, vải giọt bắn từ chất liệu bã cà phê Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) doanh nghiệp hệ thống chuyển đổi sử dụng nguồn vải dệt kim kháng khuẩn để sản xuất, góp phần cung ứng hàng trăm nghìn trang thời điểm phát sinh dịch vào tháng 2/2020 Đây loại vải dệt kim kháng khuẩn sử dụng cho trẻ sơ sinh bệnh viện mà Dệt Kim Đông Xuân hợp tác sản xuất cho đối tác Nhật Bản suốt 30 năm qua Nhiều doanh nghiệp dêt may có xuất sản xuất lên đến chục triệu trang tháng Nhiều doanh nghiệp dệt may Trung Quốc phải đóng cửa dịch bệnh nên cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc giảm xuống http://vinanet.vn/kinhte-taichinh/quy-i2020-tong-gia-tri-xuat-nhap-khau-hang-hoa-cua-viet-nam-dat-hon-115-tyusd-726998.html 17 Đây hội để ngành dệt may Việt Nam lệ thuộc vào Trung Quốc, Việt Nam nhập nguyên phụ liệu cho ngành dệt may lớn Trung Quốc Nguồn cung nguyên liệu giảm doanh nghiệp Việt Nam buộc phải tìm nguồn nguyên liệu mới, tự chủ động sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất Song hành hoạt động sản xuất trang, Bên cạch mặt hàng trang, áo quần bảo hộ y tế mặt hàng có hội phát triển đại dịch TNG nghiên cứu, sản xuất thành công quần áo bảo hộ y tế phòng dịch Y0242 Hiện ngày TNG cung cấp thị trường 10.000 sản phẩm lực sản xuất tối đa 100.000 sản phẩm/ngày Nguồn tham khảo : https://forbesvietnam.com.vn/ http://m.vinanet.vn/ https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh https://vietstock.vn/ VTCnews/ CafeF Bộ tài https://bnews.vn/ https://baomoi.com/ https://tuoitre.vn/ https://www.youtube.com/channel/UCabsTV34JwALXKGMqHpvUiA https://www.customs.gov.vn/default.aspx 18 Phụ lục 19 ...1 Mô tả tổng quan ngành dệt may 1.1 Giới thiệu tổng quan ngành dệt may 1.1.1 Quy mô Theo số liệu Hiệp hội dệt may Việt Nam, tính đến năm 2017, tổng số doanh nghiệp dệt may nước đạt 6,000 doanh... khâu yếu chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam Tuy nhiên cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều thách thức, dự báo máy móc cơng nghiệp thay 86% lao động Việt Nam ngành dệt may Sản lượng Dệt may ngành xuất... trưởng số năm 2017 so với năm 2016 1.2 Mô tả chuỗi cung ứng ngành dệt may việt nam 1.2.1 Những phương thức sản xuất ngành dệt may *CMT: Trong ngành may mặc, CMT thuật ngữ từ: Cut, Make, Trim Cụ

Ngày đăng: 06/07/2020, 12:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Thị trường xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam năm 2017 - Bài BC ảnh hưởng của Covid 19 đến chuỗi cung ứng ngành dệt may

Bảng 1.1.

Thị trường xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam năm 2017 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Trước tình hình đó, nhiều doanh nghiệp dệt may khẩn trương tái cơ cấu lại sản xuất, chủ động tìm nguồn nguyên liệu mới từ các nước như Ấn Độ,  - Bài BC ảnh hưởng của Covid 19 đến chuỗi cung ứng ngành dệt may

r.

ước tình hình đó, nhiều doanh nghiệp dệt may khẩn trương tái cơ cấu lại sản xuất, chủ động tìm nguồn nguyên liệu mới từ các nước như Ấn Độ, Xem tại trang 16 của tài liệu.

Mục lục

  • 1. Mô tả tổng quan về ngành dệt may

    • 1.1 . Giới thiệu tổng quan về ngành dệt may

      • 1.1.1 Quy mô

      • 1.1.2 Sản lượng

      • 1.1.3 Xuất khẩu

      • 1.1.4 Chủng loại

      • 1.2 Mô tả chuỗi cung ứng ngành dệt may của việt nam

        • 1.2.1 Những phương thức sản xuất ngành dệt may 2

        • 1.2.2 Các thành phần trong chuỗi cung ứng .

        • 1.3 Sơ đồ chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam

        • 1.4 Vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu

        • 2. Phân tích tác động của đại dich Covid 19 tới chuỗi cung ứng của Việt Nam

          • 2.1 tác động của đại dịch Covid-19 tới nhu cầu của sản phẩm ngành dệt may trong nước, nhu cầu thế giới, nhu cầu các thị trường mà VN xuất khẩu

            • 2.1.2 Tác động của đại dịch Covid-19 tới nhu cầu của sản phẩm ngành dệt may thế giới.

            • 2.1.3 Tác động của đại dịch Covid-19 tới nhu cầu của sản phẩm ngành dệt may của các thị trường mà Việt Nam xuất khẩu.

            • 2.2 Nguồn cung trong nước, nước ngoài cho chuỗi cung ứng của Việt Nam

              • 2.2.1 Nguồn cung trong nước

              • 2.2.2 Nguồn cung nước ngoài

              • 2.3 Tác động của đại dịch covid 19 tới Hoạt động sản xuất trong nước và nước ngoài

                • 2.3.1 Đối với hoạt động sản xuất trong nước :

                • 2.3.2 Đối với hoạt động sản xuất nước ngoài

                • 2.4 Đại dịch Covid-19 đem lại cơ hội,thách thức gì cho chuỗi cung ứng của Việt Nam

                  • 2.4.1 Thách thức:

                  • 2.4.2 Cơ hội:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan