Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
253 KB
Nội dung
Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Chào cờ. Tập trung dới cờ. ************************** Tập đọc Mùa thảo quả I/ Mục tiêu. -Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (trả lời đợc các cõu hỏi trong SGK). HS khá, giỏi nêu đợc tác dụng của cách dùng từ, đặc câu để miêu tả sự vật sinh động. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan tranh nh, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở . III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh ghi bài A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Từ đầu đến nếp khăn) + Đoạn 2: (Tiếp . không gian). + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu câu hỏi và hớng dẫn trả lời nhằm tìm ra nội dung bài. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Thảo quả báo hiệu vào mùa . - Thảo quả phát triển rất nhanh . - Hoa thảo quả nảy . - Thảo quả chín rừng rất đẹp. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc nhóm. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. Tập đọc Mùa thảo quả ***************************************** Toán Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, I/ Mục tiêu. Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dới dạng số thập phân. Bài 1, Bài 2, Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011 1 Tuần 12 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD HS hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 . a/ Ví dụ 1. -HD rút ra cách nhân nhẩm một số thập phân với 10. b/ Ví dụ 2. (tơng tự). -HD rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100. * HD rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 . * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bảng. - Lu ý cách đặt tính. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS tự tìm ra kết quả phép nhân. - Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10. * Làm bảng ví dụ 2 (sgk). - Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 100 . * Quy tắc: (sgk). * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, . ************************************** Anh: Gv chuyên ************************************** Đạo đức . Kính già, yêu trẻ ( t1) I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh : - Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhờng nhịn ngời già em nhỏ. - Giáo dục các em tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; khônh đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với ngời già em nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, . - Học sinh: sách, vở, III/ Các hoạt động dạy-học . Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm ma. -Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhờng nhịn ng- ời già em nhỏ. Đạo đức. Kính già, yêu trẻ Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011 2 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A * Cách tiến hành. - GV lần lợt nêu các câu hỏi để giúp HS trả lời nhằm tìm ra kiến thức. b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1. -Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhờng nhịn ng- ời già em nhỏ. * Cách tiến hành. - Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm. - GV kết luận. - GV tuyên dơng, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. * HS đọc truyện: Sau đêm ma. - Đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện. - Thảo luận theo nội dung các câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. * 1-2 em đọc phần Ghi nhớ (sgk) * Lớp chia nhóm. - Nhóm trởng diều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trên. - Các nhóm trình diễn trớc lớp. - Nhận xét, bình chọn. *************************************** Khoa học Sắt, gang, thép (tiếp theo) I/ Mục tiêu. - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. Tùy theo điều kiện địa phơng mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, cha thật sự thiết thực với HS. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, v bài tập. - Học sinh: sách, vở bt, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. Hoạt động 1:Thực hành xử lí thông tin. * Mục tiêu: Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ sắt, gang, thép. - Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2 : Làm việc cả lớp. - GV kết luận ( sgk ) 3/ Hoạt động nối tiếp. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Đọc thông tin và trả lời câu hỏi. - Trình bày bài làm của mình. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập. Sắt, gang, thép Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011 3 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bình chọn. học.******************************************************************************* Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Thể dục : GVTD ************************************* Lịch sử Vợt qua tình thế hiểm nghèo I/ Mục tiêu. - Biết sau cách mạng tháng Tám nớc ta đứng trớc những khó khăn to lớn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - Các biên pháp nhân dân ta đã thực hiện để chóng lại giặc đói, giặc dốt: quyên góp gạo cho ngời nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ, II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vởbt, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm vụ bài học. b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm ) - Chia lớp thành ba nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. c/ Hoạt động 3:(làm việc cá nhân). - HD quan sát và nhận xét ảnh t liệu. d/ Hoạt động 4:(làm việc theo nhóm) - HD các nhóm tự rút ra nội dung chính của bài. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lợt từng nhóm nêu câu hỏi và trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Quan sát ảnh t liệu. - Nêu nhận xét về nội dung các bức ảnh. Vợt qua tình thế hiểm nghèo ****************************************************** Chính tả. Nghe Viết : Mùa thảo quả I/ Mục tiêu. -Viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đợc BT (2)a / b, hoặc BT (3)a/b, hoặc BT CT phơng ngữ do GV soạn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở bt. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. ghi bài A/ Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài tập giờ trớc. Nghe Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011 4 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lợt. - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở. + Chữa, nhận xét 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáokhoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. * Làm vở, chữa bài. - Đọc lại những từ tìm đợc. Viết : Mùa thảo quả ****************************************************** Toán Luyện tập I/ Mục tiêu. Hs Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. Bài 1(a), Bài 2(a,b), Bài 3, II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Ghi bài 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1 a: Hớng dẫn làm bảng. - Lu ý cách đặt tính. Bài 2 â,b: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Luyện tập *************************************************** Luyện từ và câu . Bảo vệ môi trờng I/ Mục tiêu. Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011 5 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A -Hiểu đợc nghĩa của câu một số từ ngữ về môi trờng theo yêu cầu của BT. -Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). -Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. HS khá, giỏi nêu đợc nghĩa của mỗi từ ghép đợc ở BT2. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh ghi bài A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: HD làm nhóm. - Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung. c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - Nêu miệng * HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả. - Các từ : bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng, bảo toàn, bảo tồn . -Lớp theo dõi, nhận xét. *Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập - Cử đại diện nêu kết quả. Luyện từ và câu . Bảo vệ môi tr- ờng ****************************************************************************** Thứ t, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Kể chuyện . Kể chuyện đã nghe, đã đọc .I/ Mục tiêu. -Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. -Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở, báo chí . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. ghi bài A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. Giải nghĩa từ: Bảo vệ môi trờng. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa + 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011 6 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Thực hành kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện * Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: - Nội dung. - Cách kể. - Khả năng hiểu câu chuyện. -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. ***************************************************** Tập đọc - Học thuộc lòng Hành trình của bầy ong I/ Mục tiêu. -Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. -Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm đợc toàn bài. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh ghibài A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: Khổ thơ đầu + Đoạn 2: Khổ thơ 2 + Đoạn 3: Khổ thơ 3 +Đoạn 4: Khổ thơ 4. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1, GV nêu câu hỏi 1. * Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 3, 4 GV nêu câu hỏi 3 * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai. 3) Củng cố - dặn dò. - Đọc bài cũ:. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một khổ thơ ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một khổ thơ) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi 1 * Đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 2. * Đọc thầm khổ thơ 3, 4 và trả lời câu hỏi 3, 4: - HS trả lời câu hỏi 4 theo nhận thức riêng của từng em. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc và học thuộc lòng. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. Tập đọc Hành trình của bầy ong Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011 7 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. ********************************************************** Địa lý Công nghiệp I/ Mục tiêu. - Biết nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí, + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cối, - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bớc đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. Hs khá, giỏi: + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nớc ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. + Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phơng (nếu có). + Xác định trên bản đồ những địa phơng có các mặt hàng thủ công truyền thống. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Các ngành công nghiệp. a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) * Bớc 1: Nêu câu hỏi giúp HS trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk. * Bớc 2: - Rút ra KL(Sgk). 2/ Nghề thủ công. b) Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) * Bớc 1: - HD quan sát hình 1. * Bớc 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) * Bớc 1: HD học sinh dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi mục 1. * Bớc 2: Cho HS nêu. - Kết luận: sgk. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trớc lớp. + Nhận xét, bổ sung. - Đọc nội dung mục 2 và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung. * Các nhóm chuẩn bị nội dung. - Cử đại diện trình bày kết quả. * Vai trò: * Đặc điểm: Công nghiệ p ******************************************************** Toán Nhân một số thập phân với một số thập phân I/ Mục tiêu. Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. - Bài 1(a,c), Bài 2, II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011 8 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD HS thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân. a/ Ví dụ 1. -HD rút ra cách nhân một số thập phân với số thập phân. b/ Ví dụ 2. (tơng tự). * HD rút ra quy tắc. c) Luyện tập thực hành. Bài 1 a,c: Hớng dẫn làm bảng. - Lu ý cách đặt tính. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân số thập phân d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nêu bài toán, rút ra phép tính. + Chuyển thành phép nhân một số thập phân với một số thập phân. + Đặt tính theo cột dọc và tính. - Nêu cách nhân một số thập phân với số thập phân. * Làm bảng ví dụ 2 (sgk). + Chữa, nhận xét. * Quy tắc: (sgk). * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. Nhân một số thập phân với một số thập phân ******************************************************************************************** Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010Khoa học. Đồng và hợp kim của đồng I/ Mục tiêu. - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Mục tiêu: Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm. + Bớc 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Làm việc với sgk. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đồng và hợp kim của đồng Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011 9 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A * Mục tiêu: Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng đồng và hợp kim của đồng -Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2 : Làm việc cả lớp. - GV kết luận ( sgk ) 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nhóm trởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập. * Các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bình chọn. ************************************************** Toán. Luyện tập I/ Mục tiêu. Biết: nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; Bài 1. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung. * HD rút ra cách nhân số thập phân với 0,1. *HD rút ra cách nhân số thập phân với 0,01 * HD rút ra cách nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 . Bài 2: Hớng dẫn học sinh tự làm nhóm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. a) Nêu bài toán. - Nêu cách nhân một số thập phân với 10,100,1000 . + Nêu kết quả phép nhân: 142,57 x 0,1. +Nêu kết quả phép nhân: 142,57 x 0,01. - Nêu và học thuộc quy tắc (sgk). b) Vận dụng và tính. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. - Tự rút ra cách viết. Luyện tập ************************************************* Tập làm văn. Cấu tạo của bài văn tả ngời I/ Mục tiêu. -Nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả ngời (ND Ghi nhớ). -Lập đợc dàn ý chí tiết cho bài văn tả một ngời thân trong gia đình . II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, . Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011 10 [...]... ***************************************************** Luyện từ và câu I/ Mục tiêu Luyện tập về quan hệ từ -Tìm đợc quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2) -Tìm đợc quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4) HS khá, giỏi đặt đợc 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4 II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, III/ Các hoạt động dạy-học... Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 4 - HD làm bài vào vở Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010- 2011 Học sinh * Đọc yêu cầu của bài - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các quan hệ từ trong trích đoạn - Trình bày trớc lớp * Đọc yêu cầu bài 2 - Tự làm bài, nêu kết quả - Nhận xét, bổ sung ghi bài Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ * Đọc yêu cầu của bài - Làm việc theo cặp + Báo cáo kết quả làm việc * Đọc yêu... ************************************ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I/ Mục tiêu -Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài mẫu trong SGK II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách gk , vở bt III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010- 2011 12 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A Giáo viên... ***************************************************************************************** Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Mĩ thuật: Gv chuyên *********************************** K ĩ thuật Cắt, khâu, thêu nấu ăn tự chọn I/ Mục tiêu Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm đợc một sản phẩm yêu thích II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, - Học sinh: sgk,chuẩn bị theo y/c của gv III- Các hoạt động dạy học chủ... -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau - Đọc bài: Bà tôi - Trao đổi nhóm đôi và xác định đặc điểm ngoại hình của ngời bà trong đoạn văn + Phát biểu ý kiến, nhận xét bổ sung Luyện tập tả cảnh (Quan sát và chọn lọc chi tiết) - Đọc yêu cầu của đề bài: lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một ngời trong gia đình - Đọc bài: Ngời thợ rèn + Một vài em nêu đối tợng định tả và xác định đặc điểm ngoại hình... tiêu Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính Bài 1, Bài 2, II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a)Giới thiệu bài b)Bài mới * HD HS thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân... rút ra t/c kết hợp của phép nhân STP *HD rút ra t/c kết hợp của phép nhân một số thập phân với số thập phân Bài 1: Hớng dẫn làm bảng - Lu ý cách đặt tính Bài 2: Hớng dẫn làm vở Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010- 2011 Học sinh ghi bài Luyện tập a) Nêu bài toán, rút ra phép tính + Chuyển thành phép nhân một số thập phân với một số thập phân theo cách thuận tiện nhất - Nêu t/c kết hợp của phép nhân một số thập... điểm, thành tích đã đạt đợc trong tun Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nền nếp lớp 3/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét chung ********************************************** Kí duyệt ngày Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010- 2011 14 . và câu. Luyện tập về quan hệ từ I/ Mục tiêu. -Tìm đợc quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). -Tìm đợc quan hệ từ thích hợp theo. *************************************** Khoa học Sắt, gang, thép (tiếp theo) I/ Mục tiêu. - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu đợc một số ứng