Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THẾ TÙNG GIẢI PHẪU HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN THỊ GIÁC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THẾ TÙNG GIẢI PHẪU HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN THỊ GIÁC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Huy Cho đề tài: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ghi điện kích thích thị giác chẩn đốn bệnh nhược thị trẻ em 13 tuổi Chuyên ngành: Sinh lý học Mã số : 62720107 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 Đặt vấn đề .1 Cấu tạo võng mạc 2.1 Hình thể 2.1.1 Sự xếp lớp võng mạc 3 Đường dẫn truyền thị giác từ võng mạc đến trung ương thị giác .5 3.1 Phần ngoại vi 3.1.1 Chặng I 3.1.2 Chặng II 3.1.3 Dây thần kinh thị giác (nervus opticus) 3.1.4 Giao thoa thị giác (chiasma opticum) .8 3.1.5 Dải thị giác (tractus opticus) 3.2 Phần trung ương .9 3.2.1 Thể gối (corpus geniculatum laterale) nhân gối (lateral geniculate nucleus, LGN) 3.2.2 Đồi chẩm (pulvinar) củ não sinh tư (colliculus superior) 11 3.2.3 Bờ bờ khe cựa 12 Thần kinh vận động cảm giác mắt 13 4.1 Thần kinh vận động 13 4.1.1 Thần kinh vận nhãn (Nervus Oculomotorius) .13 4.1.2 Dây thần kinh ròng rọc (Nervus Trochlearis) 18 4.1.3 Thần kinh giạng (Nervus Abducens) 20 4.2 Thần kinh cảm giác 22 4.2.1 Dây V 22 4.2.2 Hạch mi 23 4.3 Dây thần kinh thực vật 24 Kiểm sốt thần kinh nhìn chăm 24 Hình Cấu tạo võng mạc Hình Sơ đồ đường dẫn truyền thị giác .6 Hình Trung ương thị giác .9 Hình Nhân nguyên ủy tiếp nối trung ương thần kinh vận nhãn (III) 15 Hình Khe ổ mắt trên, ống thị giác, vũng gõn chung thẳng thành phần qua 16 Hình Sơ đồ phân nhánh thần kinh vận nhón 17 Hình Nhân nguyên ủy tiếp nối trung ương thần kinh .19 rũng rọc (IV) 19 Hình Thần kinh giạng (VI) tiếp nối trung ương 21 1 Đặt vấn đề Hệ thống dẫn truyền thị giác nhà giải phẫu học mô tả nhiều y văn Khi nghiên cứu chi tiết vấn đề tác giả mô tả chi tiết cấu tạo võng mạc, nhân dây thần kinh sọ số III, IV, số VI, đường thần kinh cảm giác mắt Đặc biệt nghiên cứu đường dẫn truyền thị giác Đường thị giác bắt nguồn từ võng mạc, dây thị giác theo trục nón cân ổ mắt, qua lỗ thị giác động mạch mắt, vào sọ Hai dây thị giác qua giao thoa thị giác, đến dải thị giác Ở giao thoa thị giác sợi thẳng bắt chéo Các sợi dải thị giác tới dừng thể gối ngoài, tỏa lên vỏ não hồi chêm khe cựa, đến dừng củ não sinh tư (gò trên) nhân (diện) trước mái [1],[2] Thể gối ngồi (nơi có nhân thể gối ngồi) trung khu thị giác vỏ, nơi dừng 80% số sợi rải thị giác Thể gối thuộc nơron chặng III đường dẫn truyền Axon tế bào thể ngối lên trung khu thị giác vỏ tạo thành tia thị giác (radiatio optica) Các sợi hướng trước qua đoạn sau bao trong, tia thị ôm lấy não thất bên sợi tia toả dần thành sợi dải dọc tới bờ bờ khe cựa, tia thị liên quan tới vùng chẩm, thuỳ thái dương thuỳ đỉnh Khi tổn thương vùng chảy máu vào bao gây tổn thương tia thị [3] Hồi chêm, hồi lưỡi khe cựa trung khu phân tích thị giác vỏ não Các sợi từ nhân trước mái đến dừng nhân đối giao cảm thần kinh, qua dây III (sợi phó giao cảm) đến hạch mi, tới nhãn cầu Cung phản xạ qua trung gian nhân trước mái đến nhãn cầu, tạo nên đường dẫn truyền điều tiết mắt, làm hẹp đồng tử.[4] Ngoài đường dẫn truyền từ vùng vỏ não có liên quan đến thị giác đến nhân thần kinh vận nhãn thân não ngược lại tác giả tập trung nghiên cứu Để nâng cao hiểu biết giải phẫu hệ thống thị giác, cập nhật kiến thức giải phẫu mắt nhằm trang bị kiến thức cho trình viết luận án, nghiên cứu sinh tiến hành chuyên đề: “Giải phẫu hệ thống dẫn truyền thị giác” Cấu tạo võng mạc Võng mạc lớp màng có nguồn gốc thần kinh nằm lòng màng bồ đào lớp củng mạc 2.1 Hình thể Võng mạc màng giác quan mỏng bao bọc mặt phần sau nhãn cầu Trên người sóng, võng mạc suốt, có hồng, sau chết đến 10 phút, võng mạc phủ ngả mầu trắng nhạt đục dần Ở gần gai thị, võng mạc dày (0,5 mm), mỏng dần phía chu biên Ở vùng xích đạo võng mạc dày 0.18 mm tận phía chu biên võng mạc, chiều dày đo 0,1 mm Ở trung tâm võng mạc, nơi kết thúc trục thị giác có hố nhỏ gọi hố trung tâm (fovea) hồng điểm Vùng có mầu vàng nhạt tương ứng với cực sau nhãn cầu Hình Cấu tạo võng mạc 2.1.1 Sự xếp lớp võng mạc Từ vào võng mạc có 10 lớp Biểu mơ sắc tố Là lớp tế bào dẹp, hình cạnh, cao µm, đường kính 16µm, nhân trịn hay bầu dục Tế bào có chứa nhiều sắc tố Lớp tế bào nón tế bào que có nhiệm vụ tiếp thu cảm giác ánh sáng Là lớp có dạng vân, dày khoảng 40 µm Võng mạc có khoảng 6.300.000 đến 6.8.00.000 tế bào nón 120 triệu tế bào que Lớp giới hạn Chia lớp hạt làm hai vùng Phần lớn tác giả cho hai lớp sợi Muller tạo thành Lớp hạt ngồi Dày khoảng 40 µm, có hai vùng - Vùng ngồi: có nhân tế bào nón dính vào lớp giới hạn ngồi - Vùng trong: nhân tế bào que tạo thành Những nhân hợp thành hay hàng Lớp rối ngồi: Là chỗ nối tế bào nón tế bào que với tế bào hai cực, hay nói cách khác chỗ nối võng mạc cảm giác võng mạc não Lớp rối dày khoảng 30 µm chia làm vùng - Vùng ngoài: lớp Henle, nơi kết thúc tế bào nón tế bào que - Vùng giữa: vùng có khớp thần kinh - Vùng trong: Các gai thuộc tế bào hai cực Dưới kính hiển vi điện tử, người ta thấy có hai cấu trúc đặc biệt: - Các túi trước synap: túi trịn thường gặp khoảng trước khớp thần kinh, thấy vùng đuôi gai - Các trước synap: mỏng nằm thẳng góc với màng bao quanh đuôi gai hai mặt có túi trước synap Ở vùng tế bào que liên hệ từ hai đến bảy đuôi gai nhiều tế bào hai cực lan tỏa Cịn tế bào nón liên hệ với khoảng 500 gai hình thành chỗ lõm nơng bề mặt khớp thần kinh với khoảng 80 đuôi gai tạo thành chỗ tụt vào sâu Ở chỗ tụt vào đó, gai tế bào hai cực tập hợp thành bó ba Cịn cuống tế bào nón liên hệ với cuống tế bào lân cận tiểu cầu tế bào que nhờ chẽ bên Lớp hạt trong: dày khoảng 30 µm, có bốn loại tế bào xếp thành lớp: - Lớp ngồi với tế bào ngang vài tế bào hai cực - Lớp trung tâm ngồi: có thân tế bào hai cực - Lớp trung tâm trong: có nhân sợi Muller vài tế bào hai cực - Lớp trong: có tế bào amacrin vài tế bào hai cực tế bào hạch Lớp rối trong: dày từ 20 đến 30 µm, có dạng vân ngang Lớp tế bào hạch: dày từ 10 đến 20 µm Các tế bào hạch xếp thành sáu đến hàng quanh trung tâm hoàng điểm, chu biên võng mạc có lớp Lớp sợi thần kinh thị giác: tập hợp khoảng triệu sợi trục chủ yếu tế bào đa cực Các sợi khơng có bao khơng có bọc myelin, chạy hướng gai thị 10 Màng giới hạn cấu trúc mỏng khơng có tế bào Đường dẫn truyền thị giác từ võng mạc đến trung ương thị giác Đường dẫn truyền thị giác dẫn thơng tin hình ảnh thị giác vùng nhận thức thị giác (visual perception) vỏ đại não, gồm hai phần: + Phần ngoại vi: bao gồm phần võng mạc, dây TK thị giác, giao thoa thị giác giải thị giác + Phần trung ương: bao gồm thể gối đồi thị, tia thị trung khu phân tích thị giác vỏ não Trung khu thị giác sơ đẳng vỏ nơi kết thúc phần nơi bắt đầu phần trung ương đường dẫn truyền Ngồi đường trên, thơng tin thị giác từ võng mạc sử dụng cho mục đích phi xây dựng hình ảnh (non-image forming): đáp ứng phản xạ đồng tử, đáp ứng với nhịp ngày đêm đáp ứng vận động Những đáp ứng liên quan đến nhân trước mái, nhân chéo thị giác củ não sinh tư Hình Sơ đồ đường dẫn truyền thị giác 3.1 Phần ngoại vi Cơ quan nhận cảm đường dẫn truyền thị giác tế bào nón tế bào gậy (đã mô tả trên), cảm giác thị giác tế bào truyền đến tế bào thuộc chặng I đường dẫn truyền tế bào hai cực võng mạc 3.1.1 Chặng I Là lớp tế bào hai cực võng mạc (tương tự tế bào hạch gai tuỷ sống) hay tế bào hạch cảm giác dây TK sống Các nhánh cành tế bào nhận kích thích thị giác truyền theo axon tế bào tới lớp tế bào hạch võng mạc, tức tế bào chặng II đường dẫn truyền [7],[8] 3.1.2 Chặng II Là lớp tế bào đa cực (lớp tế bào hạch đa cực) tế bào tương tự tế bào sừng sau tuỷ sống hay tế bào thuộc nhân cảm giác dây TK sọ, nhánh cành tế bào tiếp xúc xi-nap với sợi trục tế bào chặng I Axon tế bào thoát cực sau nhãn cầu điểm mù, sợi tập 17 - Thần kinh vận nhãn người chứa khoảng 15000 sợi trục Từ nhân thần kinh vận nhãn, sơi trước qua trần trung não, nhân đỏ phần chất đen thoát rãnh thần kinh vận nhãn bờ trụ cuống đại não (H.12.2) Trước hết, thần kinh trước động mạch tiểu não não sau Sau đó, chạy dọc theo thành ngồi xoang hang (H.14.1), lúc đầu thần kinh ròng rọc thần kinh mắt sau đó, chia thành nhánh nhánh chạy thần kinh ròng rọc thần kinh mắt nhánh thần kinh vận nhãn vào ổ mắt qua khe ổ mắt trên, vòng gân chung thẳng, ngăn cách nhánh mũi mi thần kinh mắt (H 12.7) Hình Sơ đồ phân nhánh thần kinh vận nhón 1.Thần kinh III; 2.Nhánh dưới; 3.Cơ thẳng dưới; 4.Cơ chéo dưới; 5.Hạch mi; 6.Cơ thẳng trong; 7.Cơ thẳng trên; 8.cơ nâng mí trên; 9.Nhánh (Nguồn: Gray’s Anatomy for Students, 1st Edi., Nhánh (R superior) thần kinh vận nhãn lên thần kinh thị giác để vào mặt (mặt nhãn cầu) thẳng Nó chi phối cho tách nhánh chạy tới chi phối cho nâng mí Nhánh 18 thần kinh vận nhãn chia thành ba nhánh trong, Nhánh chạy thần kinh rịng rọc để vào mặt ngồi (mặt nhãn cầu) thẳng Nhánh chạy xuống trước để vào mặt (mặt nhãn cầu) thẳng Nhánh trước bờ thẳng để vào mặt hướng ổ mắt chéo Nhánh tiếp nối với hạch mi nhánh tới hạch mi (ramus ad ganglion ciliare) để phân phối sợi đối giao cảm tới thắt đồng tử thể mi Nhánh tới hạch mi gọi rễ thần kinh vận nhãn hạch mi rễ đối giao cảm hạch mi 4.1.2 Dây thần kinh ròng rọc (Nervus Trochlearis) Thần kinh ròng rọc, hay thần kinh sọ IV, thần kinh sọ vận động chi phối cho nhãn cầu nhất: chéo Đây thần kinh sọ thoát mặt sau thân não thần kinh sọ vận động mà sợi bắt chéo sang bên đối diện trước đến • Nhân nguyên ủy Nguyên ủy thần kinh ròng rọc nhân thần kinh ròng rọc (nucleus nervi trochlearis) Nhân nằm chất xám trung não, ngang mức với phần gị Nó thẳng hàng với với phần bụng nhân thần kinh vận nhãn, vị trí cột vận động thân thể (H12.1) Bó dọc nằm trước ngồi nhân thần kinh ròng rọc Nhân thần kinh vận nhãn rịng rọc gối lên phân biệt nơron nhân thần kinh rịng rọc có kích thước nhỏ Các tiếp nối đến nhân thần kinh ròng rọc giống với tiếp nối đến nhân thần kinh vận nhãn Các sợi từ nhân thần kinh ròng rọc chạy phía sau ngồi quanh chất xám trung tâm, sau xuống phía nhân trung não thần kinh sinh ba để tới đầu tủy trên, nơi chúng bắt chéo với sợi từ bên đối diện thoát hai bên hãm tủy Một số sợi khơng bắt chéo 19 • Đường liên quan Từ mặt sau trung não, chạy vịng trước mặt ngồi cuống đại não qua thành màng cứng xoang hang (Hình 7) Đầu tiên dưới, sau bắt chéo thần kinh vận nhãn để lên vào ổ mắt qua khe ổ mắt trên, vòng gân chung thẳng nâng mí trên, thần kinh trán lệ Thần kinh ròng rọc vào ổ mắt đoạn ngắn vào mặt (mặt ổ mắt) chéo Tổn thương thần kinh ròng rọc làm yếu cử động xuống nhãn cầu, dẫn đến song thị thẳng đứng Yếu xoay nhãn cầu dẫn đến song thị xoay Hình Nhân nguyên ủy tiếp nối trung ương thần kinh rũng rọc (IV) 20 A.Nguyên ủy tiếp nối trung ương: 1.Cống trung não; 2.Nhân trung não thần kinh V; 3.Chất đen; 4.Trụ đại não; 5.Hố gian cuống đại não; 6.Bú dọc (trong); 7.Nhân thần kinh IV; 8.Cỏc sợi mỏi-hành tủy từ gũ trờn; 9.Gũ dưới; 10.Thần kinh IV; 11.Vỏ nóo B.Sơ đồ đường phân nhánh: 1.Trung não; 2.Cầu não; 3.Cơ chéo trên; 4.Thần kinh IV (Nguồn: Clinnical Neuroanatomy 7th Edition, 2010) 4.1.3 Thần kinh giạng (Nervus Abducens) Thần kinh giạng, hay thần kinh sọ VI, chi phối cho nhãn cầu: thẳng ngồi Nó khỏi thân não cầu não hành tủy •Nguyên ủy thần kinh giạng Nhân thần kinh giạng (Nucleus nervi abducentis) nằm cầu não, bên gò thần kinh mặt sàn não thất bốn Chính sợi thần kinh mặt chạy vòng quanh nhân tạo nên gò thần kinh mặt Nhân thần kinh giạng chiếm vị trí cạnh chất xám trung tâm, thẳng hàng với nhân thần kinh vận nhãn, ròng rọc, hạ thiệt, với nhân tạo nên cột vận động thân thể Nó nằm phía sau ngồi bó dọc Bó phương tiện mà qua nhân tiền đình ốc tai nhân thần kinh sọ khác, đặc biệt nhân thần kinh vận nhãn, tiếp nối với thần kinh giạng Nhân thần kinh giạng chứa nơron vận động lớn nơron liên hợp (interneuron) đa cực nhỏ nằm lẫn lộn cho dù nơron liên hợp tập trung nhiều mặt trước Sợi trục từ nơron liên hợp bắt chéo đường ngang mức nhân lên bó dọc tới tất ba nhóm tế bào nhân thẳng nhân thần kinh vận nhãn Số lượng nơron nhân thần kinh giạng vào khoảng 6500 Các sợi trục từ nhân chạy trước, xuống qua cấu tạo lưới, thể thang liềm giữa, qua cầu bụng để thoát bờ cầu não Nhân thần kinh giạng tiếp nhận tiếp nối đến từ: sợi vỏ nhân (mà chủ yếu từ 21 bên đối diện); bó dọc (qua bó tiếp nối với nhân thần kinh vận nhãn, rịng rọc tiền đình); dải mái-hành tủy(từ lớp sâu gò trên); cấu tạo lưới cạnh cầu não (nằm phía mỏ phía đuôi nhân); nhân trước nhân thần kinh hạ thiệt; cấu tạo lưới hành tủy bên đối diện Hình Thần kinh giạng (VI) tiếp nối trung ương A.Nguyên ủy tiếp nối trung ương: 1.Cầu não; 2.Thần kinh VI; 3.Các sợi mỏi-hành tủy từ gũ trờn; 4.Nhõn thần kinh VI; 5.Bú dọc (trong); 6.Vỏ nóo 22 B Sơ đồ đường phân nhánh: 1.Hành tủy; 2.Cơ thẳng ngoài; 3.Thần kinh VI; 4.Cầu não (Nguồn: Clinnical Neuroanatomy 7th Edition, 2010) •Đường liên quan Từ rãnh hành cầu (H.12.2), phía thần kinh mặt, thần kinh giạng lúc đầu chạy lên cầu não dốc đỉnh xương đá, chạy trước vào xoang hang chạy xoang dọc bên ngồi động mạch cảnh (H.14.1) Tiếp đó, thần kinh giạng vào ổ mắt qua khe ổ mắt trên, vòng gân chung thẳng (H.12.7), trước hết dưới, sau hai phần thần kinh vận nhãn thần kinh mũi mi Nó chạy trước để vào mặt (mặt nhãn cầu) thẳng ngồi Thần kinh giạng bị tổn thương nhiều mức đường Ví dụ, gãy phần đá xương thái dương hay phình mạch đoạn xoang hang động cảnh gây tổn thương chọn lọc đến thần kinh Các tình trạng mà thân não bị ép xuống làm kéo giãn đoạn dốc thần kinh VI 4.2 Thần kinh cảm giác Các dây thần kinh cảm giác mắt, tách dây mắt (n.ophtalmicus), nhánh ba nhánh dây thần kinh sinh ba Dây mắt từ hạch Gasser, chạy chếch lên trước, tới thành xoang tĩnh mạch hang, chia làm ba dây: Dây lệ: phân nhánh tuyến lệ mi Dây trán phân nhánh mi trên, trán mũi Dây mũi phân nhánh đường dẫn lệ, mi mũi 4.2.1 Dây V Toàn cảm giác mặt hốc mắt dâu V bảo đảm Dây dây hỗn hợp gồm gốc cảm thụ vận động Nhân vận động nằm chất xám cầu não bên ngồi nhân dây VI Ngồi ra, cịn có 23 nhân vận động phụ gồm cột tế bào từ cầu não lên tới củ não sinh tư, nhân cảm giác cột xám nằm hành tủy não thất bốn Các gốc cảm giác vận động xuất lộ rãnh cầu não, nằm bên cạnh dây VIII, sau dây số V nhập vào hạch gọi hạch Gasser nằm hố Mekel chỗ lõm mặt mặt trước xương đá Hạch Gasser hình bầu dục, đầu phía trước có dây mắt Willis nhập vào thành xoang hang dây số IV Sau tiến phía khe bướm để chia thành nhánh - Nhánh lệ: Chui qua phần khe bướm để chi phối cảm giác tuyến lệ, phần ba ngồi mi trên, trán góc kết mạc nhãn cầu - Nhánh trán: Chui qua phần ba khe bướm nhánh lệ dây IV tiến phía rịng rọc chéo lớn nhánh chi phối cảm giác vùng trán (nhánh hốc nhánh trán trong) - Nhánh mũi: Chui qua vòng Zinn phía tiến song song với thành mũi phía trước để chi phối cảm giác sàng, hốc mũi, gốc mũi mi trên, kết mạc nhãn cầu, góc mắt biểu mô võng mạc [25], [26] 4.2.2 Hạch mi Hạch mi hạch có tính chất hỗn hợp chi phối toàn cảm giác nhãn cầu, chi phối vận mạch dinh dưỡng nhãn cầu * Vị trí: Hạch mi hạch thần kinh hình chữ nhật dẹt nằm phía ngồi dây thần kinh thị giác, cách đỉnh hốc mắt khoảng – mm * Cấu tạo: Hạch mi cấu tạo rễ: - Rễ vận động xuất phát từ nhánh thần kinh vận động chéo bé nhập vào hạch góc sau hạch (thuộc dây thần kinh số III) - Rễ cảm giác bắt nguồn từ dây mũi nhập vào góc trên, sau hạch mi 24 - Rễ giao cảm bắt nguồn từ đám rối giao cảm chung quanh động mạch cảnh nhập vào bờ sau hạch mi nhánh vận động nhánh cảm giác Từ hạch mi tỏa phía trước khoảng hay dây thần kinh mi ngắn, dây chọc thủng cực sau nhãn cầu để nhập vào nhãn cầu chi phối cho hắc mạc, thể mi, mống mắt, giác mạc Ngồi dây mũi cịn cho hai dây thần kinh mi dài nhập vào cực sau nhãn cầu với hai động mạch mi dài để chi phối cho toàn màng bồ đào giác mạc Các dây thần kinh mi dài mi ngắn tạo thành đám rối thần kinh dày đặc chung quanh vùng thể mi (đám rối thần kinh Axenfeld) Từ đám rối tỏa nhánh thần kinh chi phối thể mi, mống mắt giác mạc Nhánh nhập vào thần kinh thị giác với động mạch trung tâm võng mạc [27], [28] 4.3 Dây thần kinh thực vật Các sợi thực vật (các nhánh mi ngắn) tách hạch mắt (ganglion ophtalmicus) Tới hạch mắt có ba rễ: Rễ vận động tạng (phó giao cảm) dây thần kinh III tới, rễ cảm tạng dây mũi rễ giao cảm đám rối quanh động mạch cảnh tới Kiểm sốt thần kinh nhìn chăm Các hệ thống kiểm sốt thần kinh cần có để phối hợp chuyển động mắt cho hình ảnh vật ta muốn nhìn đồng thời lên hai hõm vết võng mạc, dù có chuyển động vật thể hay người quan sát Một số hệ thống thần kinh riêng biệt tham gia vào việc này: thứ nhất, dịch chuyển nhìn chăm (gaze) tới vật thể ta muốn nhìn dùng chuyển động mắt nhanh (saccade); thứ hai, để ổn định hình ảnh hõm lúc chuyển động vật thể cần quan tâm (hệ thống dõi theo êm mượt), và/hoặc 25 chuyển động đầu hay thân (các hệ thống tiền đình-nhãn cầu vận động thị giác) Mặc dù sở giải phẫu chi tiết cho hệ thống khác nhau, chúng có chung vòng mà nằm chủ yếu cầu não trung não, dành riêng biệt cho cử động ý nhìn chiều nằm ngang thẳng đứng Thành phần chung cho tất loại vận động ý nhìn chiều nằm ngang nhân thần kinh giạng Nhân vận động chi phối thẳng ngồi bên Nó chứa interneuron mà phóng chiếu qua đường bó dọc (MLF) tới nhân thần kinh vận nhãn bên đối diện mà chi phối thẳng Một tổn thương nhân thần kinh giạng dẫn tới toàn nhìn chăm phối hợp theo chiều ngang bên Một tổn thương MLF dẫn tới chậm hay khép mắt bên, thường kết hợp với cử động rung giật (nystagmus) mắt trạng thái giạng, hội chứng gọi liệt mắt gian nhân ((internuclear ophthalmoplegia) Lệnh vận động chăm nhìn liên quan đến số vùng chuyên biệt cấu tạo lưới thân não mà tiếp nhận nhiều loại input nhân Vùng cho chăm nhìn theo chiều nằm ngang cấu tạo lưới cầu não cạnh ((PPRF), vùng mà nằm bên đường phần trung tâm cạnh trần, trải dài từ chỗ nối cầu hành tới chỗ nối cầu cuống Mỗi PPRF chứa nơron kích thích mà phóng xung tần suất cao trước lúc có chuyển động mắt nhanh bên Các nơron ngắt, vốn nằm nhân cầu đuôi đường gọi nhân đường đan interpositus, phóng xung kích thích trừ trước lúc chuyển động mắt nhanh Chúng tỏ thực ảnh hưởng ức chế lên nơron hoạt động hết mức ngăn cản saccade ngoại lai xảy lúc cố định nhìn Các nhân tiền đình phức hợp quanh nhân thần kinh hạ thiệt (đặc biệt nhân prepositus nhân thần kinh hạ thiệt) phóng chiếu trực tiếp tới nhân 26 thần kinh giạng Những phóng chiếu có lẽ vận chuyển tín hiệu dõi theo êm nhẹ (qua đường tiểu não) tín hiệu tiền đình Hơn nữa, nhân này, qua tiếp nối qua lại với PPRF, chứa nơron tích hợp mà kiểm sốt biến đổi theo bậc chi phối thần kinh cần có để trì vị trí lệch tâm nhãn cầu kháng lại lực đàn hồi ổ mắt Những lực có xu hướng đẩy nhãn cầu trở lại vị trí nhìn thẳng trước, tức vị trí ban đầu, sau chuyển động nhanh Con đường chung cuối chuyển động nhìn chăm theo chiều thẳng đứng tạo nên thần kinh vận nhãn ròng rọc Nhân kẽ mỏ bó dọc (riMLF) chứa nơron mà phóng xung mối liên quan với chuyển động mắt nhanh lên xuống theo chiều thẳng đứng riMLF phóng chiếu qua mép sau tới nhân trung não bên đối diện trực tiếp tới nhân thần kinh vận nhãn Do đó, tổn thương tới mép sau dẫn tới rối loạn nhìn chăm theo chiều thẳng đứng, đặc biệt nhìn chăm lên Tổn thương nằm gần phía bụng vùng riMLF gây rối loạn nhìn chăm theo chiều thẳng đứng mà hỗn hợp xuống lên, hay chủ yếu chiều xuống Ngay phía riMLF, nối tiếp trực tiếp với nó, nhân kẽ Cajal Nó chứa nơron mà tỏ tham gia vào nhìn chăm chiều thẳng đứng Các bán cầu đại não đóng vai trị quan trọng lập trình phối hợp cử động liên hợp nhanh (saccadic) dõi theo (pursuit) Tỏ có bốn vùng vỏ bán cầu tham gia vào việc sinh cử động mắt nhanh Những vùng là: trường mắt thùy trán (FEF), vốn nằm phía bên đầu sau hồi trán thứ hai (hồi trán giữa) vùng vỏ trước vận động (diện Brodmann); trường vận động mắt bổ sung (SEF) vốn nằm phần trước vùng vận động bổ sung hồi trán thứ (diện Brodmann); vùng vỏ trước trán lưng bên (DLPFC) vốn nằm trước FEF 27 hồi trán thứ hai (diện 46 Brodmann); trường mắt sau (PEF) vốn nằm thùy đỉnh, phần hồi góc (diện 39 Brodmann), rãnh nội đỉnh liền kề Những diện tỏ tiếp nối với phóng chiếu xuống gị vùng thân não kiểm soát cử động mắt nhanh Có vẻ có hai đường song song tham gia vào tạo cử động mắt nhanh vỏ não Một hệ thống trước bắt nguồn từ FEF phóng chiếu, trực tiếp qua đường gò trên, tới vùng gây cử động mắt nhanh thân não Con đường gián tiếp qua đường nhân tới gò Các phóng chiếu từ vỏ não thùy trán ảnh hưởng tới tế bào phần lưới chất đen, qua đường trạm chuyển tiếp nhân đuôi Một đường ức chế từ phần lưới phóng chiếu trực tiếp xuống gị Con đường vòng gating liên quan tới cử động mắt nhanh tự ý, đặc biệt loại có hướng dẫn trí nhớ Con đường phía sau bắt nguồn PEF tới nhân gây cử động mắt nhanh thân não qua đường gò Để trì đích chuyển động ln nằm hõm (của vết võng mạc), hệ thống dõi theo êm nhẹ phát triển tương đối độc lập khỏi hệ thống vận động mắt nhanh, có tiếp nối qua lại chắn xảy hai hệ thống Nhiệm vụ thứ xác định mã hóa tốc độ hướng đích chuyển động Nhiệm vụ thực vùng thị giác ngoại vân biết vùng thị giác thái dương (MT, gọi diện V5), vốn chứa nơron nhạy cảm với chuyển động giác Ở người, vùng nằm sau chẽ lên rãnh thái dương ranh giới châm – thái dương Diện MT gửi tín hiệu chuyển động tới diện thị giác thái dương (MST), vốn cho nằm trước diện MT tiểu thùy đỉnh Tổn thương tới diện làm khả dõi theo êm nhẹ tới đích nhìn chuyển động phía bán cầu bị tổn thương 28 Cả hai diện MST FEF phóng chiếu trực tiếp tới nhóm nhân nằm phần cầu não Ở khỉ, nhân lưng bên nhóm ngồi (bên) nhân cầu tiếp nhận input vỏ trược tiếp có liên quan đến cử động mắt dõi theo êm nhẹ Tổn thương nhân nằm vị trí tương tự người dẫn đến cử động dõi theo bất thường Các nhân truyền tín hiệu dõi theo hai bên tới vùng nhộng sau, nhung tiểu não bên đối diện, nhân đỉnh (mái) tiểu não Tín hiệu dõi theo cuối chuyển từ tiểu não tới thân não, đặc biệt tới nhân tiền đình nhân prepositus thần kinh hạ thiệt, từ tới PPRF trực tiếp tới nhân vận động nhãn cầu Vịng này, đó, có hai chỗ bắt chéo, chỗ thứ mức cầu não (nơron cầu-tiểu não) chỗ thứ hai phần cầu (nơron tiền đình-giạng) Phản xạ tiền đình - nhãn cầu trì phối hợp nhìn lúc vận động đầu Nó dẫn đến vận động kết hợp bù trừ mắt mức ngang ngược hướng với vận động đầu Phản xạ phản xạ ba nơron Nó bao gồm nơron hạch tiền đình (chặng 1) phóng chiếu tới nhân tiền đình; nơron nhân tiền đình (chặng 2) phóng chiếu trực tiếp tới nhân vận động thần kinh giạng (chặng 3) Đáp ứng vận động thị giác phản xạ khác qua trung gian thị giác mà ổn định hình ảnh võng mạc lúc vận động xoay Khi cảnh nhìn thay đổi, hai mắt dõi theo, giữ cho hình ảnh ổn định võng mạc chúng dịch chuyển nhanh theo hướng ngược lại tới vùng khác cảnh nhìn Thị trường đầy đủ, vật thể nhỏ bên đó, nguồn kích thích, pha chuyển động nhanh chậm xen kẽ tạo ra, mô tả rung giật vận động thị giác Phản xạ vận động thị giác diễn phối hợp với phản xạ tiền đình-nhãn cầu quay trịn Vì xếp học ống bán khuyên, phải chịu cử động xoay thể phản xạ tiền đình - nhãn cầu dần Tài liệu tham khảo Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ (1996) Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Như Hơn (2014) Nhãn Khoa tập Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Xuân Hợp (1973) Giải phẫu đại cương Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất Y học, Hà Nội Gray J (1987) Anatomy descriptive and applied; Thirtyfiveth Edition, Longmans, Geen and Co.London NewYork Toronto Hansen John T (1998) Essntial Anatomy dissector/ following Gran’ts Method The Williams and Wikins Awaverlly Company, 351 Wessr Camden street Bantimore, Marylan USA Netter F.H.( 2008) Atlas of Human Anatomy (Nguyễn Quang Quyền dịch) Tái lần thứ Nhà xuất Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Pansky B Hous E.L (1971) Review of gross Anatomy, Second Edition The Macmillan company Barbara R Landau (1976) Essential Human anatomy and Physiology Cott, Fresman Company Rouvie’res H (1959) Anatomie humaine Tom II, Massonet Cie Paris 10 Gerard J Toratora (1986) Principles of human anatomy Publish Inc 10 East 53d Stresst, New York, NY 10022 11 Nguyễn Quang Quyền (1993) Giải phẫu học tập 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Quang Quyền (1993) Giải phẫu học tập 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trịnh Văn Minh (2007) Giải phẫu người tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Trịnh Văn Minh (2007) Giải phẫu người tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Huy, Hoàng Văn Cúc (2006) Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Trịnh Xuân Đàn (2009) Bài giảng Giải phẫu học đại cương (học phần 1), Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Trịnh Xuân Đàn (2008) Bài giảng Giải phẫu học (tập 1), Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Trịnh Xuân Đàn (2008) Bài giảng Giải phẫu học (tập 2), Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Testut L (1949) Traite’ D; Anatimie humain; Tome I;II;III;IV;V G.Don and Cie, Paris 20 Kimber-Gray-Stackpole’s (1993) Anatomy and Physiology, Seventeenth Edition W.B Saundrers company 21 AK Khurana (2007) Comprehensive Ophthalmology, 4th ed New Age 22 Andrew Keirl, Caroline Christie (2007) Clinical Optics and Refaction, Butterworth Heinermann Elsevier 23 24 Andrew R Elkington (1999) Clinical Optics, Blackwell Science Ronald B Rabbettes (2007) Clinical Visual Optics, Butterworth Heinermann Elsevier 25 William J Benjamin (2006) Borish’ Clinical Refraction, Butterworth Heinemann Elsevier 26 William Tasman, Edward E Jaeger (2007) Duane’s Ophthalmology, Lippincott William and Wikins 27 Lens, Al (2006) Optics, Retinoscopy, and Refractometry SLACK 28 Kent M Van de graff (1998) Human Anatomy, Fifth edition WCB Mc Graw-Hill ... biết giải phẫu hệ thống thị giác, cập nhật kiến thức giải phẫu mắt nhằm trang bị kiến thức cho trình viết luận án, nghiên cứu sinh tiến hành chuyên đề: ? ?Giải phẫu hệ thống dẫn truyền thị giác? ??... chéo thị giác củ não sinh tư 6 Hình Sơ đồ đường dẫn truyền thị giác 3.1 Phần ngoại vi Cơ quan nhận cảm đường dẫn truyền thị giác tế bào nón tế bào gậy (đã mô tả trên), cảm giác thị giác tế bào truyền. .. gồm phần võng mạc, dây TK thị giác, giao thoa thị giác giải thị giác + Phần trung ương: bao gồm thể gối đồi thị, tia thị trung khu phân tích thị giác vỏ não Trung khu thị giác sơ đẳng vỏ nơi kết