1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin ở người tiền đái tháo đường

46 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ .6 1.1 Tuyến tuỵ nội tiết 1.2 Insulin 1.2.1 Bản chất hố học, cấu tạo, tổng hợp giải phóng insulin 1.2.2 Tác dụng insulin lên chuyển hóa 12 1.2.3 Tác dụng insulin lên quan .13 1.3 Glucagon incretin 15 1.3.1 Glucagon 15 1.3.2 Các incretin 16 1.4 Cơ chế điều hịa glucose lúc đói .18 1.5 Điều hòa đường máu sau ăn .23 CHỨC NĂNG TẾ BÀO BÊTA, ĐỘ NHẠY INSULIN .23 2.1 Chức tế bào bêta 23 2.2 Độ nhạy insulin 24 2.2.1 Khái niệm 24 2.2.2 Suy giảm độ nhạy insulin, chế kháng insulin 26 2.3 Mối liên quan béo phì kháng insulin 28 ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TẾ BÀO BÊTA, ĐỘ NHẠY INSULIN 29 3.1 Các phương pháp đánh giá hoạt động ngoại sinh insulin 29 3.2 Phương pháp đánh giá hoạt động nội sinh insulin 30 3.3 Thông qua số sinh học 31 3.4 Mơ hình HOMA (Homeostatic Model Assessment) .31 3.4.1 Mơ hình HOMA1 .31 3.4.2 Mơ hình HOMA2 (phần mềm HOMA2) 32 SỰ SUY GIẢM CHỨC NĂNG TẾ BÀO BÊTA, ĐỘ NHẠY INSULIN Ở NGƯỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 37 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC CÁC HÌNH .43 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 43 DANH MỤC CÁC BẢNG 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT BMI: Chỉ số khối thể (Body Mass Index ) ĐTĐ: Đái tháo đường ĐHLĐ: Đường huyết lúc đói ĐH2h Đường huyết sau uống 75 gram đường loại Anhydrate HA: Huyết áp HATTh: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương IDF: Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) IFG: Suy giảm dung nạp đường huyết lúc đói (Impaired Fasting Glucose) IGT: Rối loạn dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance) GH Hóc mơn tăng trưởng (Growth hormone) GLP Các Peptid giống Glucagon (Glucagon Like Peptid) RLCHL: Rối loạn chuyển hóa lipid RLDNG: Rối loạn dung nạp glucose RLLM Rối loạn lipid máu SGDNĐHLĐ Suy giảm dung nạp đường huyết lúc đói THA: Tăng huyết áp TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TG Triglycerid TS: Tiền sử YTNC: Yếu tố nguy VXĐM Vữa xơ động mạch WHO: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nhận định Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỷ 21 kỷ bệnh khơng lây nhiễm, kỷ ngun bệnh Nội tiết – Chuyển hóa Tim Mạch Hiện nay, bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) týp bệnh Chuyển hóa thành gánh nặng cho xã hội sức khỏe người Theo báo cáo Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF) số người mắc bệnh ĐTĐ năm 2014 382 triệu người, chủ yếu ĐTĐ týp chiếm 90% Bệnh ĐTĐ týp đặc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính liên quan đến suy giảm chức tế bào bêta, giảm độ nhạy insulin hay tăng đề kháng insulin Tuy nhiên chế bệnh sinh bệnh ĐTĐ týp phức tạp khơng có giảm độ nhạy insulin mà cịn có suy giảm chức tế bào bêta sở tác động yếu tố gen yếu tố môi trường Bệnh nhân ĐTĐ týp phát chức tế bào bêta suy giảm 50%, suy giảm có từ người bệnh chưa chẩn đoán (thời kỳ tiền đái tháo đường) Dựa vào chứng xác thực từ thử nghiệm lâm sàng nghiên cứu can thiệp cộng đồng mà tổ chức đái tháo đường giới khuyến cáo nên phòng ngừa ĐTĐ đối tượng tiền ĐTĐ thông qua thay đổi lối sống giảm cân tăng cường hoạt động thể lực dùng thuốc làm tăng nhạy cảm insulin , , Trên giới, nhiều thử nghiệm lâm sàng giảm cân nặng tăng cường hoạt động thể lực phịng làm chậm khởi phát bệnh ĐTĐ týp đối tượng tiền ĐTĐ thuộc chủng tộc khác Can thiệp phòng ngừa ĐTĐ người tiền ĐTĐ làm chậm trình suy giảm chức tế bào bêta làm cải thiện độ nhạy insulin; nhiên, chế bệnh sinh chưa rõ ràng Liệu biện pháp can thiệp phòng chống ĐTĐ người tiền ĐTĐ Việt Nam có tác dụng với chức tế bào bêta, độ nhạy insulin câu hỏi cần phải có câu trả lời chứng khoa học thực Vì chúng tơi nghiên cứu chuyên đề “Chức tế bào bêta, độ nhạy insulin người tiền đái tháo đường” để tìm hiểu vấn đề lý luận cho đề tài nghiên cứu sinh: “Nghiên cứu thay đổi chức tế bào bêta, độ nhạy insulin hiệu phòng bệnh ĐTĐ týp can thiệp lối sống” nhằm tìm hiểu, cập nhật thông tin, dịch tễ học, lâm sàng, can thiệp dự phòng đối tượng tiền ĐTĐ Việc tìm kiếm tài liệu thực Thư viện Trường Học Viện Quân Y; Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội; Thư viện Quốc gia; trang mạng Medline; Pubmed; Mescape Các tài liệu bao gồm tiếng Việt tiếng Anh xuất từ năm 1990 đến năm 2014 CƠ SỞ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ 1.1 Tuyến tuỵ nội tiết Tuyến tuỵ cấu tạo hai phần có chức riêng biệt, tuỵ ngoại tiết tuỵ nội tiết Tuỵ ngoại tiết tuyến tiêu hoá quan trọng tiết men cần thiết cho việc biến đổi thức ăn thành chất hấp thụ Tuỵ nội tiết sản xuất tiết hormon có nhiệm vụ điều hồ dinh dưỡng tế bào từ tốc độ hấp thu đến dự trữ tế bào chuyển hoá chất dinh dưỡng Các đảo tụy mô tả Langerhans (1869) Ông nhận thấy có cụm tế bào, có đường kính 100-200 µm, nằm rải rác thành phần tuyến tuỵ ngoại tiết Ông đặt tên cho cụm đảo Zellhaufen Năm 1893, Laguesse đề xuất gọi tên tiểu đảo Langerhans để tưởng nhớ người phát Tuỵ nội tiết cấu tạo 0,7 đến triệu tuyến nội tiết nhỏ có tên tiểu đảo Langerhans Thể tích hệ thống đảo tuỵ chiếm 1-1,5% tổng khối lượng tuỵ tạng cân nặng khoảng 1-2 g Cho tới người ta xác định loại tế bào đảo tuỵ A, B, D F Các tế bào A tiết glucagon, proglucagon, peptid giống glucagon (GLP-1 GLP-2) Các tế bào B tiết insulin, peptid C, proinsulin, amylin, acid α-aminobutyric (GABA) Các tế bào D tiết somatostatin tế bào PP tiết polypeptid tuỵ Các chứng gần cho thấy có tồn loại tế bào thứ gọi tế bào tiểu đảo ghrelin, điều xác nhận nhiều phịng thí nghiệm Các loại tế bào ghrelin có khả tiết hormone kích thích tiết hormone tăng trưởng GH (growth hormone) , Hình 1: Ảnh qua kính hiển vi điện tử - dẫn truyển tiểu đảo tụy Hình (A) hạt tiết tế bào Ghrelin ; hình (B) hạt tiết tế bào tiết Glucagon ; hình (C) hạt tiết tế bào tiết Insulin ; hình (D) hạt tiết tế bào tiết Somatostatin; hình (E) hạt tiết tế bào PP * Nguồn: theo Frank Sundler Nils Wierup (2014); Journal of Molecular Endocrinology, 52: 35–R49 1.2 Insulin 1.2.1 Bản chất hoá học, cấu tạo, tổng hợp giải phóng insulin Insulin hormon có cấu trúc peptid có trọng lượng phân tử 5.808, phát đầu tiên, trước Abel làm kết tinh insulin vào năm 1926, Jensen Evans thuỷ phân phân tử N-phenylalanin cuối chuỗi B – xác định insulin protein Sanger làm sáng tỏ cấu trúc cấp insulin vào năm thập kỷ 1950, gồm hai chuỗi heterodimer: chuỗi A có 21 acid amin, nối với chuỗi B có 30 acid amin cầu nối disulfit (A7-B7; A20-B19) cầu disulfit bên chuỗi A (A6-A11) (Hình 2) Những năm cuối thập kỷ 1960, trình tổng hợp tiết chế insulin sáng tỏ với phát proinsulin - tiền chất insulin Proinsulin protein có trọng lượng kdalton, chứa đựng chuỗi A chuỗi B insulin liên tiếp tạo thành chuỗi đơn, ghép nối vùng gọi C-peptid Proinsulin có nhiều thuộc tính tự nhiên insulin, 3-5 % có hoạt tính sinh vật (Hình 2) C-peptid đoạn peptid có khả biến đổi, bao gồm 26-31 acid amin tuỳ thuộc vào lồi, nối carboxyl cuối chuỗi B với amino cuối chuỗi A qua cầu dibasic (Arg-Arg Lys-Arg) (Hình 2) Tiền chất insulin: preproinsulin chuỗi đơn polypeptid nặng 12 kdalton chứa proinsulin phần kéo dài thêm amino cuối đoạn peptid gồm 24 acid amin không ưa nước, có đặc tính protein khởi động tiết Trong máu insulin hoàn toàn nằm dạng tự Thời gian bán huỷ insulin phút sau 5-10 phút xuất hồn tồn khỏi máu Ngoại trừ lượng insulin gắn vào receptor tế bào đích, lượng insulin cịn lại bị phân huỷ enzym insulinase có nhiều gan, thận, số mơ khác Hình 2: Cấu trúc phân tử insulin (a) proinsulin (b) Nguồn: Isaiah Pittman I.V., Louis H Philipson and Donald F Steiner, April 6, 2004, Endotext.com 10 Năm 1969, người ta chứng minh trình ly giải proinsulin xảy bên thể golgi và/hoặc túi chế tiết sớm tế bào bê-ta Các nghiên cứu sau phát thể golgi, nơi khởi điểm cho proinsulin enzym biến đổi đưa đến hạt chế tiết Hình cho thấy, biến đổi proinsulin thành insulin bắt đầu thể golgi tiếp tục hạt chế tiết, chúng hoàn thiện cytosol để chuẩn bị cho việc tiết Hình 3: Sinh tổng hợp tiết chế insulin Nguồn: Isaiah Pittman I.V., Louis H Philipson and Donald F Steiner, April 6, 2004, Endotext.com Chú thích: The Beta Cell : Tế bào Bê-ta ; Nucleus: Nhân ; “Constitutive” pathway: Con đường “cơ bản” ; Secretory pathway: Con đường tiết ; Unregulated secreition: Bài tiết không điều hịa ; Regulated secretion: Bài tiết có 32 tiếp với suy giảm độ nhạy insulin Một mơ hình toán học phản hồi dựa giả thuyết xây dựng để đánh giá, ước lượng mức độ chức tế bào bêta, độ nhạy insulin Hai biểu tương ứng với nồng độ insulin glucose máu trạng thái ổn định với cá thể - Chỉ số HOMA1 (Homeostatic model assessment) Năm 1985, David Matthews cộng đưa mô hình cấu trúc hồn chỉnh mở rộng gọi mơ hình HOMA (the Homeostasis Assessment Model) HOMA phương pháp nghiên cứu chức tế bào bêta độ nhạy insulin dựa nồng độ glucose insulin trạng thái ổn định (sự định thông số đánh giá) Thường trạng thái lúc đói, mà tế bào bêta khơng bị kích thích tiết insulin, việc thu nhận, sản xuất glucose trạng thái ổn định Trên sở phương trình thực nghiệm xác đánh giá chức tế bào bêta kháng insulin, người ta sử dụng cách giải khơng tuyến tính tốn học rút gọn thành công thức ước lượng là: Kháng insulin (HOMA1-IR) = ( FPI x FPG )/22,5 Chức tế bào bêta (HOMA1-%B) = ( 20 x FPI)/( FPG – 3,5 ) FPI nồng độ insulin máu lúc đói, đơn vị đo µU/ml FPG nồng độ glucose máu lúc đói, đơn vị đo mmol/l 3.4.2 Mơ hình HOMA2 (phần mềm HOMA2) Đây phương pháp nghiên cứu chức tế bào bêta độ nhạy insulin dựa vào định nội mơi Những phương trình lặp lại rút từ nghiên cứu thực nghiệm máy tính mơ phỏng, tính tốn dựa khơng gian ba chiều Sự tiến mơ hình có tính tốn đến tất yếu tố glucose qua thận nên sử dụng với đối tượng có đường máu cao, sử dụng glucose não, biến thiên kháng insulin gan mơ Ngồi 33 việc sử dụng nồng độ glucose, insulin, mơ hình HOMA2 cịn cho phép sử dụng nồng độ insulin đặc hiệu C-peptid để tính tốn Việc đưa vào sử dụng nồng độ insulin đặc hiệu C-peptid tránh 3%-5% sai số xét nghiệm định lượng nồng độ insulin thơng thường có phản ứng chéo với proinsulin Ngay từ Năm 1985 David Matthews cộng đưa mơ hình HOMA vi tính Mơ hình viết ngơn ngữ foxtrant, tính đến thu nhận glucose gan sử dụng nồng độ insulin đặc hiệu C-peptid insulin định lượng phóng xạ Mơ hình cho giá trị gần số chức tế bào bêta ký hiệu %B đồng thời cho phép tính tốn số độ nhạy insulin ký hiệu %S Như thực chất số số kháng insulin - HOMA IR nghịch đảo số độ nhạy insulin - %S (HOMA IR ≈ 100/%S) Mơ hình phương trình tốn học sử dụng rộng rãi để xác định chức tế bào bêta kháng insulin nghiên cứu quy mơ rộng lớn, lại khơng thích hợp sử dụng giá trị xét nghiệm insulin với phương pháp Năm 1998, Jonathan Levy cộng đưa mơ hình HOMA2 (mơ hình HOMA cập nhật) Mơ hình tính đến thay đổi kháng glucose ngoại vi gan Mơ hình nâng đường cong tiết insulin nồng độ glucose máu lên 10 mmol/l (180 mg/dl) (khác với mô hình trước sử dụng nồng độ glucose nhỏ 10 mmol/l) sử dụng proinsulin lưu thơng máu Mơ hình hiệu chỉnh lại cho giá trị %B %S người trẻ tuổi trưởng thành 100% sử dụng giá trị xét nghiệm insulin, insulin đặc hiệu, C-peptid với kỹ thuật xét nghiệm Năm 2004, Mơ hình HOMA vi tính hồn chỉnh cơng bố, 34 mơ hình xuất phát từ thực nghiệm lặp lại với số đối tượng nghiên cứu lớn người động vật Mơ hình vi tính sử dụng để xác định số độ nhạy insulin (%S) số chức tế bào bêta (%B) từ cặp nồng độ glucose insulin RIA huyết tương, proinsulin C-peptid suốt dải 1-2.200pmol/l insulin 1-25 mmol/l glucose Như vậy, HOMA1 HOMA2 xuất phát từ thực nghiệm xác đánh giá chức tế bào bêta độ nhạy insulin Kết thực nghiệm biểu diễn dạng đồ thị mối tương quan chức tế bào bêta độ nhạy insulin (Biểu đồ 2) Từ đồ thị A (Biểu đồ 2), David Matthews sử dụng cách giải khơng tuyến tính tốn học đề xuất cơng thức tính số chức tế bào bêta kháng insulin số HOMA1 Đồ thị B (Biểu đồ 2) sở mơ hình HOMA2, đồ thị cho thấy phức tạp mối tương quan chức tế bào bêta độ nhạy insulin mà số HOMA1 khơng phản ánh hết Bài tốn giải, đồ thị mô lại không gian chiều nhờ trợ giúp công nghệ tin học Kết hợp với việc tính tốn đến tất yếu tố glucose qua thận để sử dụng với đối tượng đường máu cao, sử dụng glucose não không cần insulin, biến thiên kháng insulin gan mơ trạng Nồng độ insulin lúc đói (mU/l) thái đường huyết cao , Chiều giảm chức tế bào bêta (%B) Chiều giảm độ nhạy insulin (%S) 35 Nồng độ “insulin đặc hiệu” lúc đói (pmol/l) Nồng độ glucose huyết tương lúc đói (mmol/l) Nồng độ glucose huyết tương lúc đói (mmol/l) Biểu đồ : Biểu đồ kết thực nghiệm tương quan chức tế bào bêta độ nhạy insulin theo HOMA1 (A) HOMA2 (B) * Nguồn: theo Wallace T.M et al (2004), Diabetes Care 27(6): 1487-1495 Phần mềm HOMA2 ngày sử dụng rộng rãi để đánh giá chức tế bào bêta độ nhạy insulin với lý sau: - Phần mềm HOMA2 xây dựng dựa kỹ thuật xét nghiệm chuẩn hóa xét nghiệm miễn dịch phóng xạ insulin insulin đặc hiệu 36 mở rộng, chuẩn hố để sử dụng proinsulin C-peptid - Mơ hình HOMA1 coi tương quan chức tế bào bêta độ nhạy insulin tương quan tuyến tính, thực tế khơng phải vậy, có nhiều hạn chế đánh giá chức tế bào bêta kháng insulin Mơ hình HOMA2 khắc phục nhược điểm nhờ trợ giúp cong nghệ tin học - Mơ hình tính đến sử dụng glucose não, biến thiên đề kháng insulin gan, mô ngoại vi mô mỡ Sự glucose qua thận đưa vào mơ hình, cho phép sử dụng mơ hình đối tượng tăng đường huyết - Mơ hình HOMA vi tính giúp nhà nghiên cứu tính tốn đánh giá xác, dễ dàng, nhanh chóng chức tế bào bêta độ nhạy insulin - Phần mềm dễ cài đặt, dễ sử dụng chạy nhiều cấu hình máy tính kiểm chứng sử dụng nhiều nghiên cứu khác Phần mềm HOMA2 dược dễ dàng tìm thấy, cài đặt miễn phí trang web: https://www.dtu.ox.ac.uk/homacalculator/download.php 37 Hình 3: Phần mềm HOMA2 (phiên bảng tính) để tính tốn số chức tế bào bêta, độ nhạy insulin số kháng insulin Nguồn: Ảnh chụp giao diện phần mềm HOMA1 từ hình máy tính Muốn tính tốn chức tế bào bêta độ nhạy insulin sử dụng cặp nồng độ glucose insulin glucose đo với đơn vị mmol/l mg/dl, insulin tính đơn vị pmol/l µUI/ml với cặp glucose C-peptid, C-peptid tính đơn vị nmol/l ng/ml Cách tính tốn: điền nồng độ biến, kết trả lời đồng thời số %B chức tế bào bêta, %S độ nhạy insulin IR số kháng insulin Khi nghiên cứu với số đối tượng lớn tải phiên HOMA2 excel để tính tốn SỰ SUY GIẢM CHỨC NĂNG TẾ BÀO BÊTA, ĐỘ NHẠY INSULIN Ở NGƯỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhiều nghiên cứu cho thấy rối loạn chức tế bào bêta có từ người bệnh có rối loạn dung nạp glucose máu lúc đói Giai đoạn đầu 38 bệnh (tiền đái tháo đường), tiết insulin tăng để cố gắng khắc phục tình trạng kháng insulin Sự đáp ứng tiết insulin tuỵ với glucose máu dần trở nên khơng thích hợp (insulin tiết không đủ), lúc chức tế bào bêta suy tương đối làm xuất tình trạng tăng glucose máu Thường ngưỡng đường máu sau ăn đường máu lúc đói người tiền đái tháo đường cao bình thường chưa phải mắc bệnh đái tháo đường Theo nghiên cứu điều tra có 11% người chẩn đốn tiền đái tháo đường chuyển thành đái tháo đường týp vịng năm Thường q trình tiến triển dẫn đến đái tháo đường týp vòng 10 năm Những người tiền đái tháo đường có nguy tim mạch hay đột quỵ, nhiên có thường nhẹ Người ta phòng kéo dài thời gian tiến triển đến đái tháo đường phòng bệnh tim mạch can thiệp vào lối sống, chế độ ăn từ giai đoạn tiền đái tháo đường Việc chẩn đoán giai đoạn tiền đái tháo đường thường dựa vào xét nghiệm đường máu lúc đói (sau ăn giờ) nghiệm pháp dung nạp glucose , , Christian Meye cộng nghiên cứu 21 đối tượng suy giảm đường huyết lúc đói đơn 61 đối tượng có suy giảm dung nạp glucose, nhóm chứng 240 người có đường máu lúc đói đường máu sau bình thường Kết nghiên cứu cho thấy so sánh trung bình nồng độ insulin lúc đói thời điểm trước nghiệm pháp tăng đường máu khơng có khác nhóm nghiên cứu Biểu đồ 39 Biểu đồ 3: So sánh nồng độ insulin nhóm tiền ĐTĐ với nhóm người có glucose máu bình thường * Nguồn: theo Christian Meyer, Walkkyria Pimenta et al (2006) Diabetes Care 29:1909–1914 Tuy nhiên, có suy giảm chức tế bào bêta tăng kháng insulin so với nhóm chứng thể qua khác số HOMA-B% pha thứ tiết insulin khác nhóm số ISI, DI (Disposition Index) pha thứ tiết insulin (p0,05) KẾT LUẬN Các nghiên cứu rằng, tế bào bêta tụy bị tổn thương thời kỳ tiền ĐTĐ dẫn đến suy giảm thời kỳ Can thiệp thời kỳ tiền ĐTĐ có tác dụng Thay lối sống thay đổi chế độ anh lành mạnh, tập thể dục đặn ngày mang lại hiệu cao, chi phí thấp để dự phòng Người tiền đái tháo đường phải sàng lọc sớm nhằm làm giảm nguy tiến triển thành bệnh ĐTĐ thực thụ làm chậm trình khởi phát, diễn biến tổn thương tim mạch Đề tài “Nghiên cứu thay đổi chức tế bào bêta, độ nhạy insulin hiệu phòng bệnh đái tháo đường týp can thiệp lối sống” cung cấp thêm thơng tin diễn biến tình trạng suy giảm chức tế bào bêta, kháng insulin người tiền ĐTĐ Việt Nam Đây sở khoa học để tiến hàng biện pháp can thiệp tiền ĐTĐ 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Ảnh qua kính hiển vi điện tử - dẫn truyển tiểu đảo tụy Hình 2: Cấu trúc phân tử insulin (a) proinsulin (b) .9 Hình 3: Phần mềm HOMA2 (phiên bảng tính) để tính tốn số chức tế bào bêta, độ nhạy insulin số kháng insulin 37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: So sánh nồng độ insulin, HOMA-B%, tiết insulin, HOMA-IR, ISI, DI nhóm tiền đái tháo đường so với người bình thường 40 Bảng 2: So sánh nồng độ insulin, tiết insulin, kháng insulin chức tế bào bêta nhóm NGT, IGT ĐTĐ 41 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Văn Bình (2007), Những Nguyên lý Nền tảng Bệnh đái tháo đường - Tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội International Diabetes Federation (2013), IDF Diabetes Atlas: Six edition Tập Six edition, IDF Diabetes Atlas UK Prospective Diabetes Study Group (2004), "Insulin sensitivity at diagnosis of Type diabetes is not associated with subsequent cardiovascular disease (UKPDS.67)", Diabetic Medicine 22, tr 306-311 Mai Thế Trạch Nguyễn Thy Khuê (2003), Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học Frank Sundler Nils Wierup R Scott Heller (2014), "The islet ghrelin cell", Journal of Molecular Endocrinology 52, tr R35–R49 Matthews D.R Levy J.C Hermans M.P (1998), "Correct Homeostasis Model Assessment (HOMA) evaluation uses the computer program", Diabetes Care 21, tr 2191-2192 Wallace T.M., Levy J.C Matthews D.R (2004), "Use and Abuse of HOMA modeling", Diabetes Care 27(6), tr 1487-1495 Lê Văn Sơn (1999), "Chức nội tiết tuyến tuỵ, " Bài giảng Sinh lý sau đại học, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, tr 122 - 131 P L Brubaker D J Drucker (2002), "Structure-Function of the Glucagon Receptor Family of G Protein–Coupled Receptors: The Glucagon, GIP, GLP-1, and GLP-2 Receptors", Receptors and Channels 8, tr 179–188 10 Tạ Văn Bình (2004), Bệnh béo phì, Nhà xuất Y học 11 Hui Chen, Gail Sullivan Michael J.Quon (2005), "Assessing the 45 Predictive Accuracy of QUICKI as a Surrogate Index for Insulin Sensitivity Using a Calibration Model", Diabetes care 54, tr 1914-1925 12 Matthews D.R cộng (1985), "Homeostasis model assessment: insulin resistance and β-cell function from fasting plasma glucose and insulin concentrations in man", Diabetologia 28, tr 412-419 13 Turner R.C., Holman R.R Matthews D et al (1979), "Insulin deficiency and insulin resistance interaction in diabetes: estimation of their relative contribution by feedback analysis from basal plasma insulin and glucose concentrations", Metabolism 28, tr 1086-1096 14 Tabák AG1 cộng (2012), "Prediabetes: a high-risk state for diabetes development", Lancet 379(9833): 2279–2290(9833), tr 2279– 2290 15 Ananda Basu, Morten Gram Pedersen Claudio Cobelli (2012), "Prediabetes: Evaluation of Beta Cell Function", Diabetes Journal 61(February 2012), tr 270-271 16 Christian Meyer Walkyria Pimenta et al (2006), "Different Mechanisms for Impaired Fasting Glucose and Impaired Postprandial, Glucose Tolerance in Humans", Diabetes Care 29, tr 1909-1914 17 Andrea Mari Mustafa Kanat cộng (2012), "Distinct b-Cell Defects in Impaired Fasting Glucose and Impaired Glucose Tolerance", Diabetes 61(February 2012), tr 447-453 18 Muhammad A Abdul-Ghani cộng (2006), "Insulin Secretion and Action in Subjects With Impaired Fasting Glucose and Impaired Glucose Tolerance Results From the Veterans Administration Genetic Epidemiology Study", Diabetes 55, tr 1430–1435 46 19 Ele Ferrannini cộng (2005), "Beta-Cell Function in Subjects Spanning the Range from Normal Glucose Tolerance to Overt Diabetes: A New Analysis", J Clin Endocrinol Metab 90(1), tr 493–500 20 Jianzhong Xiao cộng (2014), "Worse Pancreatic β-cell Function and Better Insulin Sensitivity in Older Chinese Without Diabetes", J Gerontol A Biol Sci Med Sci 69(4), tr 463–470 21 Gerlies Bock cộng (2006), "Pathogenesis of Pre-Diabetes: Mechanisms of Fasting and Postprandial Hyperglycemia in People With Impaired Fasting Glucose and/or Impaired Glucose Tolerance", Diabetes 55, tr 3536–3549 ... nghiên cứu chun đề ? ?Chức tế bào bêta, độ nhạy insulin người tiền đái tháo đường? ?? để tìm hiểu vấn đề lý luận cho đề tài nghiên cứu sinh: “Nghiên cứu thay đổi chức tế bào bêta, độ nhạy insulin hiệu phòng... giảm chức tế bào bêta, giảm độ nhạy insulin hay tăng đề kháng insulin Tuy nhiên chế bệnh sinh bệnh ĐTĐ týp phức tạp khơng có giảm độ nhạy insulin mà cịn có suy giảm chức tế bào bêta sở tác động... số chức tế bào bêta, độ nhạy insulin số kháng insulin Nguồn: Ảnh chụp giao diện phần mềm HOMA1 từ hình máy tính Muốn tính tốn chức tế bào bêta độ nhạy insulin sử dụng cặp nồng độ glucose insulin

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ V ăn Bình (2007), Những Nguyên lý Nền tảng Bệnh đái tháo đường - Tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những Nguyên lý Nền tảng Bệnh đái tháo đường -Tăng glucose máu
Tác giả: Tạ V ăn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
2. International Diabetes Federation (2013), IDF Diabetes Atlas: Six edition Tập Six edition, IDF Diabetes Atlas Sách, tạp chí
Tiêu đề: IDF Diabetes Atlas: Sixedition
Tác giả: International Diabetes Federation
Năm: 2013
3. UK Prospective Diabetes Study Group (2004), "Insulin sensitivity at diagnosis of Type 2 diabetes is not associated with subsequent cardiovascular disease (UKPDS.67)", Diabetic Medicine. 22, tr. 306-311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insulin sensitivity atdiagnosis of Type 2 diabetes is not associated with subsequentcardiovascular disease (UKPDS.67)
Tác giả: UK Prospective Diabetes Study Group
Năm: 2004
4. Mai Thế Trạch và Nguyễn Thy Khuê (2003), Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết học đại cương
Tác giả: Mai Thế Trạch và Nguyễn Thy Khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
5. Frank Sundler Nils Wierup và R Scott Heller (2014), "The islet ghrelin cell", Journal of Molecular Endocrinology. 52, tr. R35–R49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The islet ghrelincell
Tác giả: Frank Sundler Nils Wierup và R Scott Heller
Năm: 2014
6. Matthews D.R. Levy J.C. và Hermans M.P. (1998), "Correct Homeostasis Model Assessment (HOMA) evaluation uses the computer program", Diabetes Care. 21, tr. 2191-2192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CorrectHomeostasis Model Assessment (HOMA) evaluation uses the computerprogram
Tác giả: Matthews D.R. Levy J.C. và Hermans M.P
Năm: 1998
7. Wallace T.M., Levy J.C. và Matthews D.R. (2004), "Use and Abuse of HOMA modeling", Diabetes Care. 27(6), tr. 1487-1495 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use and Abuse ofHOMA modeling
Tác giả: Wallace T.M., Levy J.C. và Matthews D.R
Năm: 2004
8. Lê Văn Sơn (1999), "Chức năng nội tiết tuyến tuỵ, " Bài giảng Sinh lý sau đại học, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, tr. 122 - 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng nội tiết tuyến tuỵ
Tác giả: Lê Văn Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân
Năm: 1999
9. P. L. Brubaker và D. J. Drucker (2002), "Structure-Function of the Glucagon Receptor Family of G Protein–Coupled Receptors: The Glucagon, GIP, GLP-1, and GLP-2 Receptors", Receptors and Channels.8, tr. 179–188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure-Function of theGlucagon Receptor Family of G Protein–Coupled Receptors: TheGlucagon, GIP, GLP-1, and GLP-2 Receptors
Tác giả: P. L. Brubaker và D. J. Drucker
Năm: 2002
12. Matthews D.R. và các cộng sự (1985), "Homeostasis model assessment:insulin resistance and β-cell function from fasting plasma glucose and insulin concentrations in man", Diabetologia. 28, tr. 412-419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homeostasis model assessment:insulin resistance and β-cell function from fasting plasma glucose andinsulin concentrations in man
Tác giả: Matthews D.R. và các cộng sự
Năm: 1985
13. Turner R.C., Holman R.R. và Matthews D. et al. (1979), "Insulin deficiency and insulin resistance interaction in diabetes: estimation of their relative contribution by feedback analysis from basal plasma insulin and glucose concentrations", Metabolism. 28, tr. 1086-1096 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insulindeficiency and insulin resistance interaction in diabetes: estimation of theirrelative contribution by feedback analysis from basal plasma insulin andglucose concentrations
Tác giả: Turner R.C., Holman R.R. và Matthews D. et al
Năm: 1979
14. Tabák AG1 và các cộng sự (2012), "Prediabetes: a high-risk state for diabetes development", Lancet. 379(9833): 2279–2290(9833), tr. 2279–2290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prediabetes: a high-risk state fordiabetes development
Tác giả: Tabák AG1 và các cộng sự
Năm: 2012
15. Ananda Basu, Morten Gram Pedersen và Claudio Cobelli (2012),"Prediabetes: Evaluation of Beta Cell Function", Diabetes Journal.61(February 2012), tr. 270-271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prediabetes: Evaluation of Beta Cell Function
Tác giả: Ananda Basu, Morten Gram Pedersen và Claudio Cobelli
Năm: 2012
16. Christian Meyer và Walkyria Pimenta et al (2006), "Different Mechanisms for Impaired Fasting Glucose and Impaired Postprandial, Glucose Tolerance in Humans", Diabetes Care. 29, tr. 1909-1914 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DifferentMechanisms for Impaired Fasting Glucose and Impaired Postprandial,Glucose Tolerance in Humans
Tác giả: Christian Meyer và Walkyria Pimenta et al
Năm: 2006
17. Andrea Mari Mustafa Kanat và các cộng sự (2012), "Distinct b-Cell Defects in Impaired Fasting Glucose and Impaired Glucose Tolerance", Diabetes. 61(February 2012), tr. 447-453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distinct b-CellDefects in Impaired Fasting Glucose and Impaired Glucose Tolerance
Tác giả: Andrea Mari Mustafa Kanat và các cộng sự
Năm: 2012
18. Muhammad A. Abdul-Ghani và các cộng sự (2006), "Insulin Secretion and Action in Subjects With Impaired Fasting Glucose and Impaired Glucose Tolerance Results From the Veterans Administration Genetic Epidemiology Study", Diabetes. 55, tr. 1430–1435 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insulin Secretionand Action in Subjects With Impaired Fasting Glucose and ImpairedGlucose Tolerance Results From the Veterans Administration GeneticEpidemiology Study
Tác giả: Muhammad A. Abdul-Ghani và các cộng sự
Năm: 2006
19. Ele Ferrannini và các cộng sự (2005), "Beta-Cell Function in Subjects Spanning the Range from Normal Glucose Tolerance to Overt Diabetes: A New Analysis", J Clin Endocrinol Metab. 90(1), tr. 493–500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beta-Cell Function in SubjectsSpanning the Range from Normal Glucose Tolerance to Overt Diabetes: ANew Analysis
Tác giả: Ele Ferrannini và các cộng sự
Năm: 2005
20. Jianzhong Xiao và các cộng sự (2014), "Worse Pancreatic β-cell Function and Better Insulin Sensitivity in Older Chinese Without Diabetes", J Gerontol A Biol Sci Med Sci. 69(4), tr. 463–470 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Worse Pancreatic β-cellFunction and Better Insulin Sensitivity in Older Chinese WithoutDiabetes
Tác giả: Jianzhong Xiao và các cộng sự
Năm: 2014
21. Gerlies Bock và các cộng sự (2006), "Pathogenesis of Pre-Diabetes:Mechanisms of Fasting and Postprandial Hyperglycemia in People With Impaired Fasting Glucose and/or Impaired Glucose Tolerance", Diabetes Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathogenesis of Pre-Diabetes:Mechanisms of Fasting and Postprandial Hyperglycemia in People WithImpaired Fasting Glucose and/or Impaired Glucose Tolerance
Tác giả: Gerlies Bock và các cộng sự
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Ảnh qua kính hiển vi điện tử - dẫn truyển của tiểu đảo tụy - Chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin ở người tiền đái tháo đường
Hình 1 Ảnh qua kính hiển vi điện tử - dẫn truyển của tiểu đảo tụy (Trang 7)
Hình 2: Cấu trúc cơ bản của phân tử insulin (a) và proinsulin (b) - Chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin ở người tiền đái tháo đường
Hình 2 Cấu trúc cơ bản của phân tử insulin (a) và proinsulin (b) (Trang 9)
Hình 3: Sinh tổng hợp và tiết chế insulin - Chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin ở người tiền đái tháo đường
Hình 3 Sinh tổng hợp và tiết chế insulin (Trang 10)
mô hình xuất phát từ các thực nghiệm được lặp lại với số đối tượng nghiên cứu lớn trên người và động vật - Chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin ở người tiền đái tháo đường
m ô hình xuất phát từ các thực nghiệm được lặp lại với số đối tượng nghiên cứu lớn trên người và động vật (Trang 34)
Hình 3: Phần mềm HOMA2 (phiên bản bảng tính) để tính toán chỉ số chức năng - Chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin ở người tiền đái tháo đường
Hình 3 Phần mềm HOMA2 (phiên bản bảng tính) để tính toán chỉ số chức năng (Trang 37)
Bảng 1: So sánh nồng độ insulin, HOMA-B%, tiết insulin, HOMA-IR, ISI, DI ở - Chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin ở người tiền đái tháo đường
Bảng 1 So sánh nồng độ insulin, HOMA-B%, tiết insulin, HOMA-IR, ISI, DI ở (Trang 40)
Bảng 2: So sánh nồng độ insulin, tiết insulin, kháng insulin và chức năng tế bào - Chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin ở người tiền đái tháo đường
Bảng 2 So sánh nồng độ insulin, tiết insulin, kháng insulin và chức năng tế bào (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w