KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

14 1.7K 7
KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCSNguyễn Du – Giao viên thực hiện :Phan Thế Cường LỜI NÓI ĐẦU I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với đề tài : “Rèn một số kĩ năng cơ bản để viết được bài văn nghị luận “đúng ,hay” Tài liệu này nhằm vào đối tượng rộng rãi: Học sinh cuối cấp THCS(bắt đầu tập làm văn nghị luận), cũng như dùng để cho giáo viên định hướng ơn tập, bồi dưỡng cho học sinh giỏi… Có thể nói ,nghị luận là một kiểu văn bản rất khó nhưng lại rất hay bởi vì nó giúp cho chúng ta cũng như học sinh rèn luyện tư duy logic,cách lập luận những vấn đề trong cuộc sống hàng ngày cũng như khi phân tích ,bình luận một nhân vật trong một tác phẩm văn chương… Tuy nó đã có trong chương trình học với học sinh khối THCS từ lâu . nhưng các em thường rất ngại học( viết). Nhiều khi ở một bộ phận khơng nhỏ học sinh hiện nay nhắc đến nghị luận mặc dù đã được học nhưng như là nói tới một thể loại “mới tinh” . Chính vì vậy! làm sao để khơi gợi cho các em sự đam mê về mơn Văn nói chung , và để cho học sinh thấy “ viết được một bài văn hay sẽ đem lại cho các em nhiều điều thích thú đặc biệt có thể gọi là hạnh phúc của sự sáng tạo” . Tơi rất mong rằng với chút tài liệu ngắn gọn này , cộng với sự nỗ lực của mỗi giáo viên chúng ta sẽ làm cho các em dần tạo cho mình những kĩ năng viết bài văn nghị luận : “đúng ,chúng ,hay” và thấy được niềm vui khi học, khi viết một bài văn… II/PHẠM VI ĐỀ TÀI: Năm học 2010-2011 1 Trường THCSNguyễn Du – Giao viên thực hiện :Phan Thế Cường Trình bày một số kĩ năng cơ bản để viết được một bài văn nghị luận hay.Đề tài này cũng có thể ứng dụng hơn khi làm các kiểu văn bản như: tự sự , biểu cảm ,thuyết minh … PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG I/ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH: a) Quan sát thực tế: Qua giảng dạy nhiều năm đối với chương trình tập làm văn nhất là phần văn nghị luận trong chương trình THCS . về thời lượng ,chúng ta thử nghĩ xem thời gian học thực hành thì ít hơn học lý thuyết, hơn nữa đây lại là một kiểu văn bản vừa mới lại vừa khó đối với các em,bởi vì nó mang tính tư duy logic cao,mà ở các em kĩ năng ,vốn ngơn ngữ còn rất nghèo , mặt khác chưa xác định được vai trò to lớn của văn bản nghị luận trong đời sống … Những vấn đề trên nó ảnh hưởng rất lớn đến ý thức học tập của học sinh. ∗ Về tư tưởngcủa học sinh: - Học sinh chưa có tính chòu khó, kiên trì - Đa số học sinh ngại làm bài văn nghị luận vì chưa học tư tưởng đã cảm thấy khó q… ∗ Về tình hình học tập: - Khoảng 30% các em có ý thức chuẩn bò bài để học. Năm học 2010-2011 2 Trường THCSNguyễn Du – Giao viên thực hiện :Phan Thế Cường - 60% chưa có ý thức, soạn bài học bài chỉ là hình thức chống đối với giáo viên. Chỉ chép lại cho khỏi bò phạt. - 10% em chưa soạn bài. Trước thực trạng như thế. Nguyên nhân nào đã dẫn đến chất lượng của học sinh? 2. CÁC NGUYÊN NHÂN a) Nguyên nhân chủ quan: - Do phía học sinh yêu không thích môn văn, dẫn đến không ham học. - Một số giáo viên thì nhiẹât tình nhưng phương pháp chưa tốt. b) Nguyên nhân khách quan: - Do nền kinh tế thò trường tác động đến suy nghó của gia đình. Từ đó làm ảnh hưởng đến việc học của các em. - Gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc học chưa giám sát, kiểm tra, đôn đốc. - Học sinh mãng chơi, học nhanh quên, chóng chán Năm học 2010-2011 3 Trường THCSNguyễn Du – Giao viên thực hiện :Phan Thế Cường SAU ĐÂY TÔI XIN TRÌNH BÀY MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỂ HỌC SINH VIẾT TỐT MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN TRONG PHẠM VI HỌC TẬP CỦA CÁC EM. *********************************** PHAÀN THÖÙ HAI CAÙC GIAÛI PHAÙP I.THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI VĂN HAY A. BÀI VĂN HAY TRƯỚC HẾT PHẢI VIẾT ĐÚNG Hay và đúng quan hệ mật thiết với nhau. Bài văn hay trước hết phải viết đúng. Bài văn đúng cần thỏa mãn các điều kiện sau: 1.Đúng yêu cầu của đề: +Yêu cầu của một đề nghị luận thể hiện ở hai phương diện sáu: -Yêu cầu về phạm vi nội dung cần nghị luận. -Yêu cầu về cách thức nghị luận( xác định thao tác nghị luận chủ yếu). Như vậy trước một đề văn, công việc đầu tiên của người viết sau khi đọc kĩ đề . cần trả lời câu hỏi sau: -Nếu là nghị luận văn học thì yêu cầu làm sáng tỏ phạm vi nội dung nào? -Nếu là nghị luận xã hội thì yêu cầu nội dung nghị luận về chủ đề gì? (chính trị, tư tưởng hay văn hóa, đạo đức ) -Thao tác dùng để nghị luận chính trong quá trình viết là gì? 2.đúng những kiến thức cơ bản. Kiến thức cơ bản là “bột”, “có bột mới gột nên hồ” . kiến thức cơ bản thể hiện kiến thức văn rộng hay hẹp của người viết. để viếtđược một bài văn nghị luận hay , người viết phải sử dụng rất nhiều loại kiến thức cơ bản khác nhau. Dĩ nhiên là tùy mỗi vấn đề cụ thể Năm học 2010-2011 4 Trường THCSNguyễn Du – Giao viên thực hiện :Phan Thế Cường Của đề ra mà xác định những loại kiến thức cần và đủ ,loại nào chính, loại nào là kiến thức bổ trợ. Không phải bài viết nào cũng đưa ra tất cả những kiến thức mình có, mình biết nhưng muốn viết được một bài văn hay, thì cần tích lũy và trang bị cho mình một vốn kiến thức cơ bản , phong phú , có hệ thống. 3.những lỗi học sinh thường gặp: • Lỗi về kiến thức tác phẩm: Không thuộc thơ hoặc thuộc quá ít, nhớ sái nhiều câu thơ, đoạn thơ, đã học. từ nhớ sai dến “ bình sai, phân tích sai ý thơ” . Không đọc tác phẩm văn xuôi vì thế không nắm được chi tiết ,sự kiện, nhân vật, cốt truyện…lẫn lộn giữa tác phẩm này với tác phẩm khác. • Lỗi về kiến thức ngôn ngữ: Học sinh thường mắc hai lỗi sau: +lỗi dùng từ: dùng từ sai là lỗi tương đối phổ biến ở bài văn của các em. Do không hiểu hết và đúng nghĩa của từ, nhất là từ Hán -Việt ,từ trừu tượng. hiện tượng bí từ của học sinh là phổ biến. bí từ nên dùng sai, dùng bừa bãi, cuối cùng là hỏng văn ,sai ý. • Lỗi về câu: Tất cả các dạng câu sai trong bài viết của các em như thiếu chủ vị, câu thiếu mệnh đề, câu dài lê thê, câu tối nghĩa cá biệt có những bài các em không có dấu chấm dấu phẩy, nhiều em không sử dụng hết các dấu câu. Cần lưu ý rằng , rèn luyên cách sử dụng dấu câu thành thạo là cơ sở để viết đoạn văn và hành văn hay, sinh động. • Lỗi về đoạn vănvăn bản: Do chưa nắm vững về nội dung và yêu cầu của đoạn văn, lại ít được rèn luyện viết đoạn văn nên nhiều em chưa biết viết đoạn văn. • Lỗi về diễn đạt và lập luận: Chủ yếu là do ý một đường dùng từ một nẻo.Lỗi lập luận luận chủ yếu là thiếu chặt chẽ, thiếu lôgic do việc xác định ý không rõ ràng và sử dụng các thao tác lập ý không thành thạo. B.HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI VĂN ĐÚNG QUY CÁCH Trình bày là sự thể hiện hình thức bố cục của bài văn trên trang giấy. một bài văn trình bày đúng cần chú ý các điểm sau đây: Năm học 2010-2011 5 Trường THCSNguyễn Du – Giao viên thực hiện :Phan Thế Cường -nhìn vào tờ giấy ,chưa cần đọc đã thấy rõ ba phần của bài văn:Mở bài ‘thân bài , kết bài. Người viết không chỉ chú ý đến nội dung mà còn phải chú ý đến hình thức trình bàycũng phải rõ. Trước hết cần tuân thủ các quy định hình thưc sau đây: chữ đầu của các phần lùi hẳn vào 1 ô trong trang giấy và phải viết hoa. (xem mô hình sau) MÔ HÌNH TRÌNH BÀY BỐ CỤC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN M………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… T………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. K . …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (M .là mở bài, T.là thân bài, K.là kết bài) Trong việc làm bài văn không nên coi thường hình thức trình bày trên. Nó không chỉ đơn thuần là hình thức mà nó còn có tác dụng rất lớn trong việc rèn luyên tư duy. Một trong những yêu cầu của việc trình bày đúng là chưc viết và chính tả. chữ viết là một trong những biểu hiện sự tôn trọng thầy Cô giáo,và chính mình để bài văn trở thành những “trang hoa” như cách nói của nhà văn Nguyễn Tuân. PHẦN HAI NHỮNG CÔNG VIỆC CỤ THỂ ĐỂ XÂY DỰNG MỘT BÀI VĂN HAY Năm học 2010-2011 6 Trường THCSNguyễn Du – Giao viên thực hiện :Phan Thế Cường I-CHUẨN BỊ CHẤT LIỆU A-HUY ĐỘNG KIẾN THỨC Làm bài văn hay giống như làm một ngôi nhà, trước hết phải có đủ chất liệu. ở bài văn ta gọi là chất liệu .chất liệu là những luận điểm lớn, luận cứ , các ý lớn ,ý nhỏ, các dẫn chứng văn thơ … Công việc chuẩn bị chất liệu được gọi là huy động kiến thức cần cho bài văn. Bước 1.Đặt ra giải pháp bằng 3 câu hỏi sau đây: 1.Đề đặt ra vấn đề gì cần giải quyết? 2.Việc giải quyết vấn đề ấy phải đụng đến những vùng tư liệu nào? 3. Đề yêu cầu kiểu bài gì? B-LẬP Ý Công việc này thường tiến hành cùng một lúc và không tách rời với việc huy động kiến thức, chuẩn bị chất liệu cho bài viết. *LẬP Ý CHO ĐỀ CẢM VÀ HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC Đây là loại rất phong phú và đa dạng đồng thời là loại phổ biến nhất của nghị luận văn học. phong phú đa dạng vì trước hết do nội dung mỗi tác phẩm văn học ,vấn đề được phân tích và bình giảng là hoàn toàn khác nhau. *HƯỚNG SUY NGHĨ ĐỂ LẬP ĐỀ CƯƠNG CHO BÀI VĂN PHÂN TÍCH BÌNH GIẢNG. Bước 1.đọc thoáng qua để cảm nhận ,ấn tượng chung về đoạn văn, bài thơ. Bước 2. trả lời các câu hỏi sau: • Tác phẩm này hay ở chỗ nào? Nó xúc động ta ở ý tưởng gì, ở tình cảm gì?(trả lời bằng cách phát triển tiếp ý đã cảm nhận ở bước 1) Bước 3.có thể chia ý bài văn theo nội dung vấn đề. Trong thực tế ,để lập ý được phong phú và tốt , các em phải lo tích lũy một cái vốn “vốn ý” từ các bài văn từ hai nguôn sau: Năm học 2010-2011 7 Trường THCSNguyễn Du – Giao viên thực hiện :Phan Thế Cường • Những giờ giảng văn của thầy cô ở trên lớp. một mặt cảm nhận được cái hay cái, đẹpcủa tác phẩm , mặt khác xem cách thức phân tích của tác phẩm ra sao… • Đọc những bài nghị luận hay của các nhà văn, nhà lý luận phê bình, bài văn mẫu… vừa học cách viết cụ thể , mặt khác học cách lập ý của họ bằng cách tự tóm tắt bài viết ấy thành một dàn ý theo hệ thống sau: -Bài viết vấn đề gì? -Mở bài đến đâu và nêu luận điểm gì lớn? -Thân bài gồm mấy phần, mỗi phần có mấy ý lớn? (luận điểm).trong mỗi ý lớn có thể chia thành mấy ý nhỏ? (luận cứ) -Kết bài nêu ý gì? Nếu các em tạo cho mình được ý thức như vậy chắc chắn việc học và rèn luyện viết văn nói chung , khâu lập ý nói riêng của các em sẽ đạt kết quả tốt. “Một nhà phê bình văn học nói rằng: giải được một bài toán ,tìm được đáp số là xong ,nhưng làm một bài văn ,tìm được “đáp số” công việc xem như mới làm được một nửa. bài văn hay là bài biết diễn đạt tốt “đáp số”, nếu không diễn đạt tốt “đáp số” thì kết quả chỉ là một cái gì còn ẩn kín trong đầu người viết mà thôi” C.MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI HAY 1. MỞ BÀI HAY Mục đích của phần mở baì nhằm giới thiệu vấn đề mình sẽ viết ,sẽ trao đổi bàn bạc trong bài . vì thế khi viết mở bài , thực chất là trả lời câu hỏi : em định viết , định bàn bạc vấn đề gì? Trả lời thẳng vào câu hỏi ấy người ta gọi là mở bài trực tiếp. nêu một vấn đề sẽ bàn bạc trong bài ,sau khi dẫn ra một ý khác có liên quan gần gũi với vấn đề ấy ,gọi la mở bài gián tiếp. Để bài viết có không khí tự nhiên có chất văn, người viết thường mở bài theo kiểu gián tiếp. Bốn cách mở bài theo kiểu gián tiếp sau: • Diễn dịch Năm học 2010-2011 8 Trường THCSNguyễn Du – Giao viên thực hiện :Phan Thế Cường • Quy nạp • Tương liên(tương đồng) • Tương phản(đối lập) 1.Mở đầu đoạn :viết những câu dẫn dắt là những caaulieen quan gần gũi với vấn đề chính sẽ nêu .tùy nội dung vấn đề chính mà người viết lựa chon câu dẫn dắt có thể là một câu thơ, một câu danh ngôn, hoặc một câu chuyện kể. 2. Phần giữa đoạn: nêu vấn đề chính sẽ bàn trong phần thân bài, tức là luận đề. Vấn đề chính này có thể đã chỉ rõ , có thể người viết tự viết ra, tự khái quát.Đối với phân tích bình giảng thì thường là nêu ấn bao trùm mang tư tưởng chủ đề mà người đọc cảm nhận được. 3. Phần kết đoạn : nêu phương thức nghị luận và phạm vi tư liệu sẽ trình bày.Phần này đề bài thường đã xác định sẵn.Người viết chỉ việc giới thiệu hoặc ghi lại đoạn trích, câu trích ở đầu bài. Mô hình phần mở bài gián tiếp như sau: Mở bài: 1. câu dẫn dắt 2. câu nêu vấn đề 3. giới hạn phạm vi đề Mở bài văn hay cần tránh: • tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn được vào việc nêu vấn đề. • Tránh dẫn ý không liên quan gì đến vấn đề. • Tránh nêu vấn đề quá dài,chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lặp lại những điều đã nói ở mở bài. Mở bài văn hay cần phải: • Ngắn gọn :dẫn dắt thường vài ba câu ,nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấn đề một câu. • Đầy đủ: đọc xong mở bài người đọc biết được bài viết bàn về vấn đề gì?trong phạm vi nội dung tư liệu nào. Thao tác chính vận dụng ở đây là: Năm học 2010-2011 9 Trường THCSNguyễn Du – Giao viên thực hiện :Phan Thế Cường -Độc đáo: Mở bài phải gây được sự chú ý của người đọcvới vấn đề mình sẽ viết. Muốn thế phải có cách nêu vấn đềkhác lạ.Để tạo nên sự khác lạ “độc đáo”cần suy nghĩ dẫn dắt:giữ câu dẫn dắt và câu vấn đề phải tạo được sự bất ngờ. -Tự nhiên: Viết văn nói chung cần phải giản dị tự nhiên.Mở bài và nhất là câu đầu chi phối giọng văn của toàn bài. Vì vào bài cần độc đáo, khác lạ nhưng tự nhiên. Tránh làm văn một cách vụng về, gượng ép gây cho người đọc cảm giác khó chịu bởi sự giả tạo. C.CÁC YÊU CẦU VỀ DIỄN Ý VÀ HÀNH VĂN HAY. Sau khi đã có ý rồi , thì vấn đề hơn cả là biết diễn đạt hay. Tức là biết diễn đạt khéo leo những ý của bài viết thành lời văn cụ thể. Nhiều . +MỘT SỐ YẾU TỐ TẠO NÊN CÁCH DIẾN Ý HAY 1.GIỌNG VĂN VÀ SỰ THAY ĐỔI GIỌNG VĂN TRONG BÀI VIẾT Trong một bài văn nghị luận người viết bao giờ cũng thể hiện thái độ tình cảm ,tư tưởng của mình trước một vấn đề mà mình đang thảo luận. Giọng văn là sự thể hiện mầu sắc biểu cảm đó. Qua bài văn mà nhận ra người viết tán thành hay phản đối,ngợi ca hay trâm biếm, kính cẩn hay suồng sã… hơn nữa để tránh nhàm chán “buồn ngủ”,để bài viết sinh động phong phú, các em cần phải rất linh hoạt trong việc hành văn, tránh kiểu viết giọng đều đều từ đầu đến cuối, tạo cảm giác đơn điệu cần sử dụng hệ thống từ “nhân xưng” sau: Để diễn đạt ấn tượng chủ quan của riêng mình, người viết thường xưng “tôi”. Khi biểu thị ý kiến của riêng minh người ta thường viết: Tôi cho rằng, tôi nghĩ rằng…theo tôi được biết vv…Để lôi keo sự đồng tình, đồng cảm, để vấn đề đang bàn bạc trở nên khách quan hơn, người viết thường xưng: chúng tôi, ta, chúng ta,như mọi người đều biết, như mọi người đã thấy, ai cũng thừa nhận rằng, không ai nghĩ được rằng … Giọng văn linh hoạt còn thể hiện cách dùng các từ như: Vâng ,đúng thế, không,điều ấy đã rõ, như vậy, như thế, chẳng lẽ… Năm học 2010-2011 10 [...]... Cường Những từ này tạo ấn tượng như người viết đang tranh luận và đối thoại trực tiếp với người đọc Cũng có khi dùng những từ ngữ phủ định như:phải chăng, không! Hoàn toàn không! Trong quá trình viết bài ,không nên chỉ dùng mọt cách trình bày mà phải luôn luôn có sự thay đổi Khi thì dùng diễn dịch ,khi thì dùng quy nạp D.VIẾT VĂN CÓ HÌNH ẢNH Bài văn hay là bài văn vừa giầu sức thuyết phục, vừa giầu hình... Giao viên thực hiện :Phan Thế Cường Đa số các em đã biết cách tìm ý, lập dàn ý cho bài viết cụ thể và đã có ý thức sử dụng từ ngữ , cách lập luận làm cho bài viết sinh động hơn… Đối với học sinh khá … Bài viết của các em bước đầu đã có sự sắc sảo hơn từ các ý , cách lập luận, dùng từ, sử dụng nghệ thuật phù hợp để bài văn có hình ảnh ,nhịp điệu… MỤC LỤC I.LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI 1 ………………………………………………………………………... nguyên nhân khách quan IV.GIẢI PHÁP 4 1.Thế nào là một bài văn hay………………………………………… 2.Những công việc cụ thể để xây dựng một bài văn hay……………… 3.Mở bài hay………………………………………………………… 4.Các yêu cầu về diễn ý và hành văn hay…………………………… 5 .Viết văn có hình ảnh………………………………………………… V.KẾT QUẢ CỦA GIẢI PHÁP……………………………………….12 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CÁC CẤP I.TỔ NGỮ VĂN ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………... cơ bản nhất để tạo nên bài văn có hình anh là người viết dùng phép so sánh, liên hệ, đối chiếu Nhưng so sánh hay phải là những so sánh vừa chính xác đích đáng, vừa bất ngờ thú vị So sánh bao giờ cũng có sức gợi cảm, gợi trí tưởng tuộng phong phú trong lòng người đọc PHẦN III KẾT QUẢ THỰC HIỆN Vẫn với đối tượng học sinh trên, sau khi thực hiện các bước để viết một bài văn nghị luận, cộng với sự nỗ lực . NÀO LÀ MỘT BÀI VĂN HAY A. BÀI VĂN HAY TRƯỚC HẾT PHẢI VIẾT ĐÚNG Hay và đúng quan hệ mật thiết với nhau. Bài văn hay trước hết phải viết đúng. Bài văn đúng. của bài viết thành lời văn cụ thể. Nhiều . +MỘT SỐ YẾU TỐ TẠO NÊN CÁCH DIẾN Ý HAY 1.GIỌNG VĂN VÀ SỰ THAY ĐỔI GIỌNG VĂN TRONG BÀI VIẾT Trong một bài văn nghị

Ngày đăng: 11/10/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan