Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận cho học sinh THPT

29 621 0
Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Trình độ chuyên môn: cử nhân Ngữ văn Chức vụ: giáo viên Nơi công tác: trường THPT C Nghĩa Hưng Năm học 2014 - 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến: “RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: môn Ngữ văn Thời gian áp dụng sáng kiến: từ 9/2014 đến 5/2015 Tác giả Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Năm sinh: 1980 Nơi thường trú: Nghĩa Hùng, Nghĩa Hưng, Nam Định Trình độ chuyên môn: cử nhân Ngữ văn Chức vụ công tác: giáo viên Đơn vị công tác: trường THPT C Nghĩa Hưng Điện thoại: 01668081031 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường THPT C Nghĩa Hưng Địa chỉ: Thị trấn Đông Bình, Rạng Đông, Nghĩa Hưng, Nam Định NỘI DUNG SÁNG KIẾN I Điều kiện, hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Chương trình giáo dục có đổi theo yêu cầu toàn diện Học sinh phải có đổi tư sáng tạo cách học, cách làm kiểm tra, đánh giá Bộ môn Ngữ văn lại yêu cầu, đòi hỏi học sinh phải sáng tạo, tránh lối học vẹt, học tủ để khẳng định lực Mặt khác, cấu trúc đề thi kiểm tra, đánh giá học sinh số điểm phần làm văn nghị luận xã hội chiếm 30% tổng số điểm toàn Chương trình làm văn nghị luận xã hội có sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 1, hướng dẫn cho học sinh cách làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí, ý kiến tượng đời sống Trong đó, từ lớp 10 học sinh phải làm văn nghị luận xã hội Vì học sinh không nắm vững bước làm văn nghị luận xã hội theo yêu cầu Dẫn đến làm em đạt từ 1/3 số điểm trở xuống câu nghị luận xã hội Xuất phát từ thực tế ấy, chọn đề tài “Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh trung học phổ thông” để giúp em có nắm kĩ bước làm cách chắn để đạt số điểm cao hơn, học sinh lớp 12 II Thực trạng Đối tượng khảo nghiệm Đề tài thực đối tượng học sinh trung học phổ thông, cụ thể học sinh khối 11 12 với lớp dạy gồm 11A2, 11A10, 12A3, 12A10 trường trung học phổ thông C Nghĩa Hưng Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập – Nhà xuất giáo dục 2007 Phan Trọng Luận làm chủ biên Giáo án soạn giảng giáo viên trình dạy học Bài làm học sinh qua kiểm tra đánh giá kì Thời gian khảo nghiệm Từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 lớp dạy trường trung học phổ thông C Nghĩa Hưng III Các giải pháp trọng tâm A Hình thành cho học sinh kĩ nắm vững bước làm văn nghị luận xã hội I Các dạng đề nghị luận xã hội - Nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí, ý kiến - Nghị luận xã hội tượng đời sống - Nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học II Cách làm văn nghị luận xã hội Cách làm văn nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí, ý kiến a Mở - Dẫn dắt vấn đề đến phần nghị luận cần bàn - Trích dẫn câu nói, ý kiến, tư tưởng ngoặc kép b Thân - Bước 1: giải thích vấn đề nghị luận: chọn số từ ngữ quan trọng, chủ chốt để giải thích  sau rút ý nghĩa vấn đề - Bước 2: phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề nghị luận + Khẳng định vấn đề bàn luận hay sai, đồng ý hay không đồng ý + Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề: / Chia vế câu nói, ý kiến để bàn luận vế (nếu có) / Tiến hành bình luận cách đặt câu hỏi “Vì sao”, “Tại sao” để trả lời lí lẽ, lập luận người viết cho phù hợp với nội dung bàn luận / Lấy dẫn chứng chứng minh cho vấn đề - Bước 3: bàn bạc mở rộng / Dựa vào nội dung bàn luận để đưa ý kiến Nếu vấn đề bàn luận đắn người viết đưa phê phán ý kiến, tư tưởng sai lầm sống / Nếu vấn đề bàn luận sai, không người viết đưa ý kiến ca ngợi điều đắn sống / Nêu số dẫn chứng chứng minh cho bàn bạc mở rộng (Bước đối lập với bước dẫn chứng chứng minh) - Bước 4: rút học kinh nghiệm từ vấn đề bàn luận c Kết - Khẳng định lại vấn đề bàn luận gợi suy nghĩ người đọc Cách làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống a Mở - Dẫn dắt vấn đề nghị luận để đến tượng đời sống cần bàn b Thân - Bước 1: nêu biểu hiện tượng đời sống cần bàn - Bước 2: phân tích, bình luận, chứng minh tượng đời sống + Phân tích nguyên nhân tượng + Phân tích hiệu quả/hậu tượng + Lấy dẫn chứng để chứng minh - Bước 3: bàn bạc mở rộng: nêu giải pháp phát huy/khắc phục - Bước 4: rút học kinh nghiệm suy nghĩ người viết c Kết - Khẳng định lại vấn đề bàn luận - Gợi mở suy nghĩ người đọc Cách làm văn nghị luận vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học a Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận văn học b Thân * Phân tích vấn đề nghị luận văn học - Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật, hình tượng – nhân vật văn học… - Đánh giá vấn đề văn học * Tiến hành làm nghị luận vấn đề xã hội từ vấn đề văn học - Hs phải xác định vấn đề nghị luận tượng đời sống hay tư tưởng đạo lí  tiến hành làm nghị luận xã hội theo bước dạng c Kết - Khẳng định lại vấn đề bàn luận B Hình thành cho học sinh kĩ biết phân loại dẫn chứng lấy dẫn chứng làm văn nghị luận xã hội I Phân loại dẫn chứng Thông thường có nhiều loại dẫn chứng tựu chung lại chia làm hai mảng: dẫn chứng việc làm, hành động, gương người tốt cần ca ngợi việc làm, hành động, người xấu cần lên án, phê phán II Dẫn chứng gương tốt Dẫn chứng gương vượt khó, biết vươn lên hoàn cảnh Trước hết, giáo viên hướng dẫn cho em tích hợp với phần văn học để học sinh thấy số nhà văn, nhà thơ gương tiêu biểu cho vượt khó Nhà văn Macxim Gorki – nhà văn Nga, có tuổi thơ thiếu thốn tinh cảm cha lẫn mẹ, với ông bà ngoại phải đời kiếm sống chưa bước vào tuổi niên; với ý chí nghị lực tự học ông trở thành nhà văn Nga tiếng kỉ XX với nhiều tác phẩm ba tự thuật: Thời thơ ấu, Những trường đại học Kiếm sông để lại nhiều dư âm lòng người đọc hệ Nhà văn Nguyên Hồng sinh lớn lên thiếu thốn tình cảm vật chất ông tự vươn lên sống trở thành nhà văn thực Việt Nam với nhiều tác phẩm có giá trị đến tận như: Thời thơ ấu, Bỉ võ, Cửa biển….Nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu gương sáng đạo đức, phẩm chất, nhân cách, nghị lực… Trong sống có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó đạt thủ khoa kì thi đại học năm 2014 Võ Thị Thanh Thảo tân sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh cao 1,03 m em thi đỗ đại học với tổng 20 điểm Nguyễn Tấn Phong trú thị trấn Hà Lam, Thăng Bình, Quảng Nam sinh gia đình nhà nghèo, bố bỏ em bé, lúc nhà thiếu thốn ăn, mẹ em mang bệnh tiền để mua thuốc chữa Phong đạt 29,5 điểm trường Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 27 điểm trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh…… b Dẫn chứng gương tài đức vẹn toàn, thành công nghiệp Trước hết, họ bậc vĩ nhân giới Trong không đến vĩ lãnh tụ Hồ Chí Minh, đời hi sinh cho tự dân tộc Việt Nam Các Mác Ăng ghen, hai vị lãnh tụ nước Đức có nhiều cống hiến to lớn cho khoa học, triết học, kinh tế đặc biệt đường cách mạng giai cấp vô sản Tư tưởng Mác trở thành kim nam soi đường dẫn lối cho giai cấp vô sản giới đấu tranh đòi lại quyền lợi giai cấp Vị lãnh tụ thiên tài nước Nga – Lê nin lãnh đạo Xô Viết đánh đuổi phát xít Đức, giành lại độc lập tự cho nước Nga Xô Viết Những vị tướng tài ba lãnh đạo đội quân đấu tranh bảo vệ đất nước Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vị tướng tài ba Napôlêông nước Pháp…… Những người sáng ngời phẩm chất, đạo đức vẹn toàn lịch sử dân tộc Việt Nam trở thành gương sáng cho hệ cháu mai sau Chúng ta nhớ thầy giáo Chu Văn An (1292 – 1370) nhà Nho, nhà hiền triết, nhà sư phạm mẫu mực cuối đời Trần, tiếng cương trực, không cầu danh lợi Ra làm quan vào đời Trần Dụ Tông (đầu kỉ VX), suy đồi, nịnh thần lũng đoạn, ông dâng sớ xin chém tên nịnh thần không chấp nhận Ông treo ấn từ quan quê dạy học, viết sách Ông không trò làm quan to mà dựa dẫm, thẳng thắn phê bình trò thiếu lễ độ Chu Văn An gương tốt lối sống trung thực tài đức vẹn toàn Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) làm quan thời Mạc Khi làm quan ông dâng sớ chém mười tám tên lộng thần vua không nghe Ông cáo quan quê ẩn, lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu Bạch Vân Cư Sĩ Ông dạy học, học trò có nhiều người tiếng nên ông đời suy tôn ông Tuyết Giang Phu Tử (người thầy sông Tuyết) để ca ngợi phẩm chất, đạo đức lòng ông Nguyễn Trãi, người đạo đức vẹn toàn, quân sư cho Lê Lợi, nằm gai nếm mật hiến kế cho Lê Lợi đánh đuổi quân Minh Nhưng đời ông gặp nhiều oan trái Đặc biệt chết đột ngột vua Lê Thái Tông khiến bọn nịnh thần khép ông vào tội giết vua, khép vào tội “ tru di tam tộc” Năm 1464, ông vua Lê Thánh Tông minh oan ban tặng cho ông lời thơ “Lòng Ức Trai sáng tựa Khuê” Trong sống nay, có nhiều gương người thành công nghiệp làm rạng danh cho đất nước giáo sư Ngô Bảo Châu giành giải thưởng Fields - giải thưởng cao quý cho nhà Toán học vào năm 2010 Với giải thưởng Ngô Bảo Châu đưa đất nước Việt Nam nước thứ châu Á (sau Nhật Bản) giành giải thưởng cao quý trường quốc tế Vận động viên Wushu Nguyễn Thúy Hiền giành huy chương vàng cao quý cho thể thao Việt Nam Chính phủ tặng thưởng Huân chương lao động hạng 14 tuổi Năm 1996, Thúy Hiền tham gia thi Wushu châu Á tổ chức Philippin, đoạt huy chương vàng Đao thuật huy chương bạc Trường quyền Năm 1997, cô lại đạt hai huy chương vàng Đao thuật Trường quyền SEAGames 19 tổ chức Indonesia; cô lại đạt huy chương vàng Thương thuật hai huy chương bạc Đao thuật, Trường quyền giải Wushu giới tổm chức Roma, Ý Với thành tích ấy, cô lại Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng bầu vận động viên xuất sắc năm 1997 Những nhà bác học tiếng giới có nhiều cống hiến to lớn cho Khoa học, Kĩ thuật, nghiên cứu khoa học….như: Men-đen, Acximet, Niu tơn, Đac uyn, Ê xơn, Pitago, Anh xtanh… Và hình ảnh ông Nguyễn Bá Thanh, người xã Hòa Tiến, Hòa Vang, Đà Nẵng, nguyên Bí thư thành ủy Đà Nẵng, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, ông phó Trưởng Ban Thường trực ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng, Trưởng Ban Nội Trung ương vừa qua đời vào trưa ngày 12/3/2015 Sự ông khiến cho hàng nghìn người dân Đà Nẵng khóc thương vị lãnh đạo họ ông có công lớn đưa thành phố Đà Nẵng nhỏ bé, nghèo nàn “lột xác” trở thành thành phố đô thị bậc Việt Nam Và quan trọng hơn, ông đem lại cho người dân nghèo Đà Nẵng sống có chỗ an, chỗ ở, có nơi chữa bệnh, có công việc để làm Nhắc đến Nguyễn Bá Thanh người ta không khỏi xúc động tên tuổi ông gắn liền với công trình đổi Thành phố Đà Nẵng Đó khu chung cư dành cho người đàn bà bất hạnh, nghèo khổ, đơn thân có chỗ ở; Bệnh viện Ung thư Đà Nẵng dành cho bệnh nhân nghèo-đây công trình tâm huyết ông đem lại sống cho người nghèo tiền chữa bệnh; cầu sông Hàn đem đến cho Đà Nẵng thay da đổi thịt khiến nước ngỡ ngàng Sự ông tổn thất to lớn cho người dân Đà Nẵng – người lòng dân – mãi sống lòng dân c Dẫn chứng tình bạn thân Chúng ta nhớ đôi bạn thân khiến người đời ngưỡng mộ viết thành sách lưu truyền đến tận ngày nay: Nguyễn Khuyến – Dương Khuê, Từ Trĩ - Đồ Phồn, Bá Nha – Chung Tử Kì, Các Mác – Ăng ghen, Lưu Bình – Dương Lễ….Họ người tri âm, tri kỉ với nhau, sống không vụ lợi, sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn hoạn nạn Và ngày nay, tình bạn người xưa hệ trẻ tiếp nối Những người bạn giúp đỡ bạn khó khăn, bất hạnh, họ gương tình bạn đẹp Tình bạn Đoàn Trường Sinh bạn Hanh Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang ví dụ điển hình cho tình yêu thương Đoàn Trường Sinh 10 năm cõng Hanh vượt qua đèo núi gập ghềnh để đến trường Tình bạn Lê văn Phong Nguyễn Xuân Tú sinh năm 1998 Sơn Hải, Quỳnh Lưu, Nghệ An; Tú vốn bị liệt hai chân cộng thêm bệnh gù lưng lại bình thường người khác Hàng ngày Phong người cõng Tú đến trường để học hai bạn học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu Cô gái Đỗ Thị Hường xã Liên Châu, Yên Lạc, Vĩnh Phúc TW Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trao tặng giải thưởng “Sống đẹp” mười năm Hường không quản ngại vất vả, khó khăn để cõng người bạn Nguyễn Thị Ngân bị bại liệt từ nhỏ đến trường tình bạn hàng ngày vun đắp hai học sinh trường THPT Yên Lạc II, Vĩnh Phúc d Dẫn chứng gương hi sinh, bảo vệ Tổ quốc; gương ngày đêm góp sức vào công xây dựng bảo vệ đất nước Trong thời chiến, đất nước chịu cảnh chiến tranh, lầm than gót giày xâm lược giặc Từ xưa, hình ảnh cậu thiếu niên Trần Quốc Toản bóp nát cam tay lúc nghĩ đến việc không đánh giặc Nguyên Mông chưa đủ tuổi khiến cho người ngưỡng mộ Một Phạm Ngũ Lão ngồi bên vệ đường vót tre, nghĩ đến kế sách đánh giặc mà có Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn qua, kể bị quân lính đâm vào đùi chảy máu ông không hay biết Và sau ông trở thành vị tướng tài ba lãnh đạo quân dân đời Trần đánh đuổi giặc Nguyên Mông khỏi bờ cõi nước Nam Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ dân tộc, hàng ngàn gương anh dũng, hi sinh tự do, độc lập cùa đất nước Hình ảnh Lê Văn Tám thiếu niên yêu nước – tẩm xăng vào để lao vào kho vũ khí giặc Pháp 10 + Xác định yêu cầu đề hai mặt: dạng đề nội dung nghị luận + Nắm vững biết phân loại dạng đề câu hỏi, đặc biệt câu hỏi “hóc búa” đồi hỏi tư nhạy bén học sinh - Phân loại dạng đề qua câu hỏi + Dạng đề đưa tượng đời sống vấn đề bàn luận lại tư tưởng, ý kiến Nếu học sinh không đọc kĩ yêu cầu đề nhầm lẫn dạng đề nghị luận tượng đời sống Ví dụ 1: Trong dịp nghỉ lễ 30/4 vừa qua, có hàng nghìn người từ khắp miền Tổ quốc lại Quảng Bình, nơi yên nghỉ Đại tướng Võ Nguyên Giáp để tưởng niệm thắp hương cho Đại tướng Em có suy nghĩ vấn đề “Khi bạn đời, bạn khóc người xung quanh cười Hãy sống để bạn qua đời, người khóc nụ cười nở môi bạn” Ví dụ 2: Trong sống thay xây cầu người ta lại xây tường Internet cầu hay tường? Với dạng đề học sinh dễ nhầm lẫn tượng đời sống có phần trích dẫn tượng đời sống Nhưng thực phần dẫn chứng lại tiền đề để đến vấn đề nghị luận ý kiến Vì giáo viên lưu ý cho học sinh phải đọc kĩ yêu cầu đề sau phần dẫn chứng + Dạng đề đưa ý kiến , câu nói vấn đề nghị luận lại bàn tượng đời sống Ví dụ: Bác Hồ nói: “Một năm mùa xuân, đời người tuổi trẻ” Qua câu nói Bác, em có suy nghĩ việc thực vai trò, trách nhiệm cảu niên đất nước? Với kiểu câu hỏi này, học sinh không ý bình luận câu nói Bác Hồ biến dạng đề tượng đời sống thành nghị luận ý kiến Vì vậy, giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu đề 15 Vì trình dạy, giáo viên ý định hướng cho học sinh cách xử lý dạng đề để giúp em kiểu làm, tránh lạc dạng đề dẫn đến kết làm không cao D Một số đề luyện tập Đề Suy nghĩ em ý kiến sau: “Những người bạn giả dối giống bóng: chúng theo gót ta nắng ấm, rời bỏ ta ta vào bóng râm” (C Bôvi) * Định hướng * Xác định dạng đề: nghị luận ý kiến * Nội dung: bàn luận tình bạn giả dối sống người * Các ý cần đạt a Mở - Trong sống có nhiều tình bạn xuất phát từ chân thật có không tình bạn giả dối làm ảnh hưởng đến sống Vì C.Bô vi nói “Những…” b Thân - Bước 1: giải thích từ “nắng ấm”, “bóng râm” theo nghĩa bóng thể giàu có, lúc sa lỡ vận nghèo đói  câu nói có ý nghĩa: người bạn giả dối người bạn đến với ta ta giàu có, sung túc, thành đạt sẵn sàng bỏ ta ta nghèo đói, khổ cực - Bước + Khẳng định câu nói + Mục đích kiểu tình bạn đến với ta: Những người bạn giả dối người không thật lòng họ đến với ta nhằm mục đích cá nhân họ Lợi dụng địa vị quyền lực ta để họ thăng tiến công việc, lợi dụng tiền bạc, hội để có lợi cho họ… 16 + Tác hại: Tình bạn kiểu đem lại cho nhiều điều bất lợi như: tổn thất tinh thần, lòng tin sống khiến nhìn vào đâu thấy người bạn không tốt, tình bạn có hại ta công việc, làm cho người thấy ta người đủ khả năng, lực người bạn xấu nói xấu ta … + Dẫn chứng: tình bạn học tập, sống, văn chương…  Câu nói Bôvi lên án phê phán người lợi dụng tình bạn mục địch cá nhân họ đồng thời khuyên phải có nhìn nhận sống - Bước 3: bên cạnh kiểu bạn sống nhiều tình bạn tốt đẹp Dẫn chứng  ca ngợi tình bạn - Bước 4: + Chúng ta phải chọn bạn mà chơi để xây dựng cho tình bạn đẹp sống + Trước người lợi dụng tình bạn mục đích cá nhân ta cần phải cảnh giác có cách xử lí hợp tình hợp lý c Kết - Khẳng định câu nói gợi mở suy nghĩ lòng người đọc tình bạn Đề Nhiều người tin để thành công thăng tiến sống cần phải biết lãng quên sai lầm thất bại khứ Một số người khác lại coi kí ức điều quan trọng sống, cầu nối khứ Kí ức gây cản trở hay giúp người nỗ lực học hỏi từ khứ để thành công tại? Ý kiến em trước điều ấy? * Định hướng * Dạng đề: nghị luận ý kiến 17 * Nội dung: nghị luận ý kiến trái chiều bàn kí ức người khứ Từ trình bày suy nghĩ thân vai trò kí ức: cản trở hay giúp người * Các ý cần đạt a Mở - Giới thiệu vấn đề cách nhìn nhận người khứ, kí ức người - Dẫn ý kiến bàn luận b Thân - Bước 1: phần không cần giải thích - Bước 2: bình luận, phân tích vấn đề + Bình luận ý kiến cho cần phải lãng quên sai lầm thất bại khứ để thành công thăng tiến  ý kiến sai bỏ qua sai lầm thất bại khứ người ta nhận lại thất bại, rút học kinh nghiệm cho lần sau Con người nhận thức tài năng, trí tuệ để có phấn đấu công việc dẫn đến nhiều hậu + Bình luận ý kiến khác lại coi kí cầu nối khứ  ý kiến Vì có khứ người biết trân trọng sống có Quá khứ với điều sai lầm, thất bại thành công nguồn động lực, học kinh nghiệm cho người sống + Vậy kí ức giúp người nỗ lực học hỏi từ khứ để thành công Kí ức tươi đẹp giúp người biết trân trọng với hạnh phúc thành công đạt Kí ức đau buồn lời nhắc nhở, động viên răn dạy người cần có cố gắng nỗ lực công việc, sống Con người có kí ức tâm hồn sáng, nhạy cảm với sống, trí tuệ phát triển  giúp ích nhiều thành công + Dẫn chứng: 18 - Bước 3: phê phán người trân trọng kí ức, sống vô cảm không thành công sống mà trở thành người xấu, nghị lực… - Bước 4: học kinh nghiệm: cần phải trân trọng kí ức c Kết Đề Trong tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” nhân vật hồn Trương Ba nói: “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn.” Và “Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ông chẳng cần biết!” Bằng kiến thức học tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” phân tích bi kịch sống hồn Trương Ba Từ trình bày suy nghĩ em vấn đề phải sống mình, sống có hài hòa thể xác tâm hồn? * Định hướng * Dạng đề: nghị luận văn học kết hợp nghị luận xã hội * Nội dung: từ bi kịch sống hồn Trương Ba phải sống nhờ xác anh hàng thịt trình bày suy nghĩ vấn đề phải sống * Các ý cần đạt a Mở - Giới thiệu tác giả Lưu Quang Vũ kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Dẫn dắt đến bi kịch hồn Trương Ba b Thân * Phân tích bi kịch hồn Trương Ba phải sống nhờ xác anh hàng thịt: gv dựa vào phần văn học học hướng dẫn cho hs phân tích bi kịch hồn Trương Ba - Phân tích bi kịch phải sống nhờ, sống gửi không sống hài hòa thể xác tâm hồn (phân tích đối thoại hồn Trương Ba xác anh hàng thịt để thấy bi kịch hồn Trương Ba) 19 - Phân tích bi kịch bị người thân cự tuyệt hồn Trương Ba phải sống nhờ xác anh hàng thịt (phân tích đối thoại hồn Trương Ba người thân để thấy bi kịch hồn Trương Ba) - Phân tích đấu tranh hồn Trương Ba Đế Thích để ông sống dù phải chấp nhận chết - Đánh giá mặt nghệ thuật nội dung đoạn trích * Gv cho hs làm phần nghị luận xã hội - Bước 1: giải thích + bên trong: phần tâm hồn, suy nghĩ, tình cảm….là giới nội tâm người mà nhìn thấy mà phải cảm nhận qua giao tiếp, tìm hiểu gắn bó + bên ngoài: hình dáng, cử chỉ, hành động mà nhìn thấy trực tiếp qua quan sát + toàn vẹn: hài hòa thể xác tinh thần  Câu nói Trương Ba cho ta thấy điều người phải sống hài hòa thể xác tinh thần sống hoàn toàn có ý nghĩa - Bước 2: + Tại bên đằng, bên nẻo được? / Khi không sống mình, hài hòa thể xác tinh thần người cảm thấy chán nản, buồn phiền Suy nghĩ không đôi với hành động khiến người sống giả dối với thân, xã hội, sống vô trách nhiệm với mà họ gây nên / Dần dần hình thành người thói hư tật xấu, sống giả dối với + Vì phải sống toàn vẹn Vậy sống toàn vẹn sống có ý nghĩa gì? 20 / Khi sống có hài hòa thể xác tinh thần đời người cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc Suy nghĩ hành động liền với Tâm hồn lí trí người dẫn đường cho hành động người / Luôn thấy sống có ý nghĩa, thân phát huy trí tuệ lực, biết đấu tranh với thói hư tật xấu để hoàn thiện / Được sống có niềm tin vào thân + Dẫn chứng: nhà văn Lỗ Tấn từ chối ông đề cử nhận giải thưởng Noben văn học ông cho nhận giải thưởng mà không viết cảm thấy lương tâm cắn rứt sống nghèo đói mà lòng thản Hồn Trương Ba định chết để mình…… - Bước 3: bên cạnh có nhiều người sống không (dẫn chứng)  phê phán người - Bước 4: rút học kinh nghiệm c Kết Đề Trong tác phẩm “Nhìn vốn văn hóa dân tộc” Trần Đình Hượu viết: “Con đường hình thành sắc dân tộc văn hóa không trông cậy vào tạo tác dân tộc mà trông cậy vào khả chiếm lĩnh, khả đồng hóa giá trị văn hóa bên ngoài” Em suy nghĩ ý kiến trên? Theo em, hệ niên ngày làm văn hóa dân tộc, đặc biệt lễ hội mang nét truyền thống? * Định hướng * Dạng đề: nghị luận ý kiến kết hợp tượng đời sống * Nội dung: bàn đường hình thành sắc văn hóa dân tộc vai trò, ý thức hệ niên việc bảo vệ giữ gìn văn hóa * Các ý cần đạt a Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận 21 b Thân - Giải thích: tạo tác: sáng tạo giá trị văn hóa; khả chiếm lĩnh, đồng hóa: tiếp thu tinh hoa văn hóa văn hóa nước để biến thành dân tộc  ý nghĩa: muốn làm cho văn hóa dân tộc thêm phong phú đa dạng giữ sắc dân tộc phải biết giữ gìn phải tiếp thu tinh hoa văn hóa nước để làm cho văn hóa dân tộc vừa mang đậm truyền thống vừa mẻ đại - Bình luận, phân tích vấn đề + Khẳng định vấn đề + Vì muốn làm cho văn hóa dân tộc thêm đa dạng phong phú vừa phải giữ gìn sắc dân tộc vừa phải tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài? / Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc để giữ lại nét đẹp truyền thống riêng mà nước có Vừa để khẳng định vẻ đẹp Việt Nam truyền thống uống nước nhớ nguồn, lễ hội tôn vinh ghi nhớ công ơn vị anh hùng dân tộc có công xây dựng đất nước Việt Nam từ xưa: lễ hội đền Trần, ngày giỗ Tổ … / Tuy nhiên để hội nhập cần phải tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm cho văn hóa nước thêm phần quảng bá với giới nước Việt Nam giàu đẹp đại lại vô truyền thống Xây dựng công trình văn hóa đại tô điểm cho đất nước, du nhập lễ hội để hòa giới ngày lễ Valentin, lễ giáng sinh, phục sinh…  biểu lòng yêu nước - Thế hệ niên ngày góp phần bảo vệ văn hóa dân tộc với hành động cụ thể quảng bá đất nước Việt Nam trường giới, kêu gọi người ủng hộ bầu chọn cho danh lam thắng cảnh Việt Nam vịnh Hạ Long, động Phong Nha, Kẽ Bàng…Tổ chức hoạt động chào mừng ngày lễ kỉ niệm dân tộc cách sôi nhiệt tình: tổ chức đua thuyền, hội thi nấu cơm, lễ hội chùa Hương, lễ hội Gióng… 22 + Tuy nhiên không bạn trẻ biết đến lễ hội giới mà lễ hội dân tộc lễ hội Halloween, ngày Valentin…Hoặc có tham gia lễ hội tranh giành, chen lấn, xô đẩy với hành động không đẹp mắt làm nét đẹp dân tộc  cần lên án, phê phán + Thế hệ niên ngày phải làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc? - Bài học kinh nghiệm c Kết Đề Ngày 30/4 vừa qua Việt Nam kỉ niệm 30 năm ngày chiến thắng đế quốc Mĩ giành lại độc lập cho dân tộc, thống đất nước Ngày 9/5/2015, Quảng trường Đỏ nước Nga kỉ niệm 70 năm chiến thắng phát xít Đức giành lại độc lập cho nước Nga, đánh dấu sụp đổ phe phát xít giới mở đường cho chiến thắng phe Đồng minh Hai kiện lịch sử, hai đất nước khác ý nghĩa, thể lòng yêu nước dân tộc Là người sống hoàn cảnh đất nước hòa bình, hưởng thụ thành mà cha ông phải đổ xương máu, mồ hôi nước mắt, em suy nghĩ chiến tranh vĩ đại hai nước? Thế hệ trẻ làm để xứng đáng với hệ cha ông? Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ điều * Định hướng * Dạng đề: tượng đời sống * Nội dung: nhận xét công đấu tranh bảo vệ đất nước thực yêu nước hệ trẻ Việt Nam * Các ý cần đạt a Mở - Giới thiệu lòng yêu nước công kháng chiến bảo vệ dân tộc - Dẫn dắt vấn đề đến ngày kỉ niệm hai nước: Nga Việt Nam b Thân 23 - Nêu số biểu lễ kỉ niệm ngày chiến thắng hai nước vừa diễn + Nga: lễ kỉ niệm hoành tráng lịch sử đại với lễ duyệt binh Mátxcơva với 15 nghìn người tham gia Với hoạt động quảng bá, bắn pháo hoa, hòa nhạc, lễ duyệt binh có gần 16000 binh sĩ, sĩ quan lực lượng vũ trang, 200 loại vũ khí thiết bị quân đại xe tăng T-14 Armata, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa PC-24, máy bay chiến đấu cơ: Su-27, MiG-29 thuộc hai đội bay trình diễn “Hiệp sĩ Nga” “Chim én” + Việt Nam: lễ mít tinh kỉ niệm ngày chiến thắng diễn thành phố mang tên Bác với 6000 người tham gia diễu binh, diễu hành trục đường Lê Duẫn, qua lễ đài tiến trước hội trường Thống Nhất, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức bắn pháo hoa… - Nhận xét hai cách mạng ấy: cách mạng nghĩa bảo vệ đất nước trước xâm lăng bọn phát xít, đế quốc Cuộc chiến phải đổ mồ hôi, xương máu nước mắt giành độc lập Chiến thắng hai nước chiến thắng vẻ vang có không hai lịch sử dân tộc giới Mở mốc son chói lọi, mở kỉ nguyên độc lập tự cho hai nước - Thế hệ niên ngày làm gì? Yêu nước qua hành động cụ thể, đấu tranh chống lại lực thù địch chống phá đất nước…….(dẫn chứng) - Phê phán số niên ham chơi, sống lý tưởng, khát vọng… - Đưa số biện pháp lời kêu gọi hệ niên phát huy truyền thống yêu nước để giữ vững độc lập dân tộc c Kết Đề “Một người nhận thức Đó việc tư mà thực tiễn Hãy sức thực bổn phận mình, lúc bạn hiểu giá trị mình.” Ý kiến em câu nói trên? * Định hướng 24 * Dạng đề: tư tưởng đạo lí * Nội dung: bàn việc người có ý thức trách nhiệm với đời việc làm thiết thực cụ thể * Các ý cần đạt a Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận b Thân - Giải thích: nhận thức: biết đánh giá, nhận xét, nhìn nhận mình; Tư duy: suy nghĩ; Thực tiễn: thực tế đời sống; Bổn phận: ý thức, trách nhiệm, hành động  ý nghĩa: người tự đánh giá, nhận xét giá trị người suy nghĩ, nhận thức Mà có hành động cụ thể thiết thực thực khẳng định giá trị người mà - Bình luận, phân tích, chúng minh + Câu nói + Vì “một người nhận thức, đánh giá tư duy”? Bởi tư suy nghĩ, nhận thức mang tính chất chủ quan người Đôi tư chịu tác động ảnh hưởng tình cảm, cảm xúc người tự đánh giá không xác, khách quan thực tế  dễ dẫn đến ảo tưởng + Vì thực tiễn giúp nhận thức mình? Bởi thực tiễn thực đời sống, gắn bó với sống hàng ngày Là kết hoạt động người toàn xã hội, người nhìn vào thực tiễn biết đạt mức độ nào, thiếu sót gì, làm Thực tiễn giúp người có nhìn đánh giá khách quan, trung thực + Vì người sức thực bổn phận hiểu giá trị mình? 25 Khi người thực bổn phận người thực trách nhiệm, nghĩa vụ, vai trò sống, thân Chúng ta nhận thức việc làm tốt đẹp góp phần vào làm cho xã hội phát triển phồn thịnh, tốt đẹp Khi làm cố gắng làm tròn bổn phận, trách nhiệm sống thực có ý nghĩa Chúng ta đánh giá, nhận xét lực phẩm chất thực cách khách quan thực tế Mọi người có thái độ giúp ta nhìn nhận người để phấn đấu vươn lên khẳng định Dẫn chứng - Phê phán người tự kiêu tự đại cho tài giỏi mà không cần phải học hỏi nhìn nhận thực tế - Bài học kinh nghiệm: cần phải biết nhìn nhận đánh giá khả phẩm chất từ thực tiễn c Kết - Khẳng định lại vấn đề Đề “Điều phải cố làm cho kì dù điều phải nhỏ Điều trái tránh, dù điều trái nhỏ” (Hồ Chí Minh) Theo em, điều hay sai? Vì sao? Viết văn ngắn thể suy nghĩ * Định hướng * Dạng đề: tư tưởng ý kiến * Nội dung: bàn việc người nên làm không nên làm sống * Các ý cần đạt a Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận b Thân 26 - Giải thích: điều phải: lẽ phải đắn, điều trái: việc làm sai trái, không  ý nghĩa: lời khuyên Bác hành động, việc làm sống: cần làm việc tốt cần tránh việc xấu - Phân tích, bình luận, chứng minh + Khẳng định câu nói đắn + Vì “Điều phải cố làm cho kì dù điều phải nhỏ”? Làm việc làm đắn có ý nghĩa đem lại nhiều lợi ích cho thân, gia đình xã hội Giúp đỡ người sống Tránh xa tội lỗi sai lầm Đem lại niềm vui cho chúng ta… Dẫn chứng + Vì “Điều trái tránh dù điều trái nhỏ”? Điều trái việc làm không đắn, sai trái nên cần phải tránh biết mà không tránh để lại nhiều hậu đáng tiếc vật chất lẫn tinh thần cho cho gia đình, cho xã hội Tránh điều trái dù trái nhỏ giúp tránh sai lầm sống, không làm tổn thương đến người khác, tránh tội lỗi… Dẫn chứng - Phê phán người biết việc làm sai, không không tránh mà cố tình làm gây hậu đáng tiếc - Bài học kinh nghiệm: cần phân biệt việc làm sai để hành động c Kết - Khắng định lại vấn đề bàn luận 27 IV Hiệu sáng kiến Với chuyên đề sáng kiến áp dụng vào lớp dạy năm học 2014 – 2015 thu kết tích cực từ học sinh Đầu năm học số học sinh nắm vững kĩ làm văn nghị luận xã hội lớp dạy 20% đến cuối năm số học sinh nắm vững kĩ làm 100% Cụ thể thể qua kết làm văn kiểm tra đánh giá học sinh kì, kiểm tra định kì V Đề xuất kiến nghị Kiểu làm văn nghị luận xã hội không khó không dễ – người giáo viên - không rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh thật nhiều, đặc biệt kì thi quan trọng ọc sinh Vì vậy, thân mong muốn đóng góp ý kiến chuyên gia đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài tốt Nghĩa Hưng, ngày 6/6/2015 Người lập sáng kiến Nguyễn Thị Huyền 28 Danh sách tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nhà xuất Giáo dục 2008, Phan Trọng Luận chủ biên Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, Nhà xuất Giáo dục 2008, Phan Trọng Luận chủ biên Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn; Bộ giáo dục Đào tạo 2014 (tài liệu lưu hành nội bộ) Một số trang web mạng 29 ... học sinh số điểm phần làm văn nghị luận xã hội chiếm 30% tổng số điểm toàn Chương trình làm văn nghị luận xã hội có sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 1, hướng dẫn cho học sinh cách làm văn nghị luận. .. đó, từ lớp 10 học sinh phải làm văn nghị luận xã hội Vì học sinh không nắm vững bước làm văn nghị luận xã hội theo yêu cầu Dẫn đến làm em đạt từ 1/3 số điểm trở xuống câu nghị luận xã hội Xuất... Hình thành cho học sinh kĩ nắm vững bước làm văn nghị luận xã hội I Các dạng đề nghị luận xã hội - Nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí, ý kiến - Nghị luận xã hội tượng đời sống - Nghị luận vấn đề

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan